1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V lý 9

171 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động 1 (7’)Ôn tập lý thuyết.

  • Hoạt động 2 (15’)Làm bài trắc nghiệm và bài trong SGK

Nội dung

Tuần: 1.Tiết: CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiên thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế, vẽ sử lí đồ thị Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : GV: - Cho nhóm HS : - dây điện trở Nikêlin quấn sẵn trụ sứ - Ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0.1A - 1Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN0.1V - cơng tắc , nguồn điện 6V , đọan dây nối ( đọan dài khỏang 30cm ) HS: - SGK, thước, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ : - Ở lớp ta biết : U đặt vào đầu bóng đèn lớn dịng điện chạy qua đèn có I lớn đèn sáng Bây ta cần tìm hiểu xem I chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với U đặt vào vào đầu dây dẫn hay khơng ? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ liên quan đến học ( phút) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng - HS tìm hiểu tin chương + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi dựa vào sơ đồ hình vẽ - HS quan sát, trả lời bảng - Để đo I chạy qua bóng đèn U đầu bóng đèn cần dụng cụ ? - Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ ? V A Họat động :Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ( 13 phút) I Thí nghiệm: + Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ - HS tìm hiểu sơ đồ Sơ đồ mạch điện : mạch điện hình 1.1 SGK : kể mạch điện hình 1.1 SGK : tên, nêu cơng dụng cách kể tên, nêu công dụng mắc phận cách mắc phận sơ đồ sơ đồ + HS trả lời + Chốt (+) dụng cụ đo điện có sơ đồ phải mắc phía điểm A hay điểm B? Tiến hành thí nghiệm : + HS tiến hành thí nghiệm Tiến hành TN : - Các nhóm HS mắc sơ đồ ghi kết đo vào Hình 1.1 SGK Tiến hành đo ghi bảng1 kết đo vào bảng + Theo dõi , kiểm tra , giúp đỡ nhóm mắc mạch điện TN - Thảo luận nhóm để trả lời -Thảo luận nhóm để trả lời C1 + Đại diện nhóm trả lời C1 C1: + Yêu cầu đại diện vài U tăng,I tăng ngược lại nhóm trả lời câu C1 Hoạt động 3: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận ( 15 phút) II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện : Dạng đồ thị : - Yêu cầu HS đọc thông báo mục 1Dạng đồ thị - Hs đọc ? Nêu đặc điểm đường biểu diễn phụ thuộc I vào U? - HS trả lời, nhận xét ? U = 3v → I = ? ? U = 6v → I = ? GV hướng dẫn HS vẽ, Y/c thảo luận trả lời C2 - HS lắng nghe, thảo luận C2: đường thẳng qua gốc trả lời C2 tọa độ ? Từ đồ thị rút kết luận? Kết luận: - Hiệu điện đầu dây tăng ( giảm) lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm)bấy nhiêu lần Hoạt động 4: Vận dụng: ( phút) III VËn dơng: GV híng dÉn HS th¶o luËn tr¶ lêi C3, C4, C5 - HS th¶o luËn tr¶ lêi C3: - HS th¶o luËn tr¶ lêi, C4: nhËn xÐt C5: - Gv nhËn xÐt Củng cố: ( phút) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, đọc phần em chưa biết Dặn dị:( phút) - Làm tập SBT, học thuộc ghi nhớ, đọc chuẩn bị trước sau Phiếu học tập Bảng Kết đo Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện (A) Lần đo Bảng Kết đo Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện (A) Lần đo 2,0 2,5 0,1 0,2 0,25 6,0 -TIẾT Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết hệ thức Định luật Ôm Kĩ năng: - Vận dụng Định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản Thái độ: -Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: GV : - Kẻ sẵn bảng giá trị thương số dây dẫn dựa vào số liệu bảng 1và bảng tiết trước ( Theo mẫu ) Thương số U/ I dây dẫn Lần đo Dây dẫn Dây dẫn 2 Trung bình cộng HS: sgk, viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra cũ: ( phút) ? Nêu kết luận mối quan hệ HĐT hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động1: ôn lại kiến thức cũ + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : - Nêu kết luận mối quan - Cá nhân học sinh trả lời, hệ cường độ dòng điện nhận xét hiệu điện ? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? - Đặt vấn đề : Trong TN với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, sử dụng U đặt vào đầu dây dẫn khác I qua chúng có khơng ? Hs dự đốn GHI BẢNG Họat động : Tìm hiểu khái niệm điện trở I Điện trở dây dẫn: Xác định thương số U/I Yêu cầu HS dựa vào bảng 1,2 để - HS thảo luận, trả lời, nhận với dây dẫn: trả lời C1, C2 xét C1: - GV nhận xét C2: Điện trở U CT: R = Yêu cầu HS đọc thơng tin mục - HS đọc I SGK KH: + Cơng thức tính điện trở ? + Kí Đơn vị điên trở: ơm hiệu điện trở ? Kí hiệu: Ω + đơn vị ? HS trả lời, nhận xét 1K Ω = 1000 Ω - GV hướng dẫn HS cách đổi đơn 1M Ω = 1000000 Ω vị - HS lắng nghe, ghi nhớ * ý nghĩa điện trở: ? So sánh điện trở dây dẫn Điên trở biểu thị mức độ cản bảng 1,2 → nêu ý nghĩa điện HS trả lời, nhận xét trở dịng điện nhiều hay trở dây dẫn Hoạt động 3: Phát biểu viết biểu thức định luật ôm (9 phút) II Định luật ôm: Hệ thức định luật: - Hướng dẫn học sinh từ CT: R = - HS lắng nghe, ghi nhớ, ghi U I= đĩ: U U R → I= biểu thức I R U đo vôn (V) định luật ôm I đo ampe ( A) R đo ôm ( Ω ) phát biểu định luật: HS phát biểu, ghi nhớ - Yêu cầu HS phát biểu định ( SGK – T8) luật Họat động :Vận dụng (6 phút) III VËn dơng: C3: u cầu HS đọc C3, tóm tắt - HS đọc, tóm tắt - HS lên bảng giải, HS lại theo dõi, nhận xét - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS trả lời C4 GV nhận xét HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời Tóm tắt: R = 12 Ω I = 0,5 A U=?V Giải: áp dụng cơng thức: U → I= R U = R.I = 12.0,5 = 6V C4: Củng cố: (2 phút) - Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu HS đọc ghi nhớ, đọc phần cũ thể em chưa biết Dặn dò: ( phút) - Yêu cầu HS học, làm tập SBT, chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành TIẾT Bài 3: THỰC HÀNHVÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế Kỹ năng: - Rèn kỹ mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng dụng cụ đo - Rèn kỹ viết báo cáo Thái độ: Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV : - Cho nhóm HS: + dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị + nguồn pin, ampe kế, vôn kế, công tắc điện, đoạn dây nối HS: -SGK, ghi, tập, mẫu BCTH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: kiểm tra cũ: không Bài mới: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS ( phút) I Chuẩn bị: -Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ HS trả lời, nhận xét SGK – T9 cần cho tiết thực hành - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục - HS trả lời, nhận xét mẫu BC - GV nhận xét II Nội dung thực hành: - Y/c HS lên bảng vễ sơ đồ - HS lên bảng vẽ, HS SGK- T9 mạch điện để đo điện trở dây lại quan sát, nhận xét dẫn vôn kế ampe kế - GV: nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Thực hành đo ( 33 phút) - GV: chia nhóm, yêu cầu - Các nhóm nhận dụng cụ nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ TN, phân cơng cơng việc nhóm nhóm - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện - Yêu cầu HS hồn thành BCTH, trao đổi nhóm, nhận xét nguyên nhân gây khác trị số điện trở vừa tính lần đo - HS lắng nghe, tiến hành thí nghiệm ghi kết vào mẫu bo cáo - HS hồn thành BCTH, trao đổi nhóm hồn thành nhận xét Tổng kết, đánh giá: ( phút) - GV thu báo cáo thực hành - Nhận xét, rút kinh nghiệm về: thao tác thí nghiệm, thái độ học tập, ý thức kỷ luật Dặn dò: ( phút) - Yêu cầu HS làm tập SBT, ôn lại kiến thức mạch mắc nối tiếp, mắc song song TIẾT Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 Và hệ thức từ kiến thức học - Mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đọan mạch nối tiếp Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo: vơn kế, ampe kế - Suy luận, lo gíc Thái độ: Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: Cho m HS : - điện trở mẫu - Ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0.1A - 1Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V - công tắc , nguồn điện 6V , đọan dây nối ( đọan dài khoảng 30cm ) HS: SGK, thước, tập, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiển tra cũ: Không Bài mới: * Đặt vấn đề: Như SGK HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu CĐDĐ & HĐT đoạn mạch nối tiếp ( 10 phút) I Cường độ dòng điện & HĐT đoạn mạch nối tiếp: ? Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua đèn HĐT có mối quan hệ với cường độ dịng điện mạch & HĐT hai đầu đèn? - Y/c Hs thảo luận trả lời C1, C2 - GV nhận xét câu trả lời HS -HS trả lời, nhận xét Nhớ lại kiến thức cũ: Đ1 nt Đ2: I = I1 = I2, U = U1 + U2 - HS thảo luận trả lời, nhận xét Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C1: Mắc nối tiếp C2: Hoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính Rtđ đoạn mạch nối tiếp ( 20 phút) II Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp: Điện trở tương đương: - GV thông báo khái niệm điện -HS lắng nghe, ghi nhớ ( SGK – T12) trở tương đương Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Y/c HS lên bảng trả lời C3 - HS lên bảng trả lời, nhận C3: Rtđ = R1 + R2 - GV nhận xét xét Thí nghiệm kiểm tra -Y/c HS đọc thông tin mục SGK ? Nêu dụng cụ cần để tiến hành thí nghiệm - GV phát dụng cụ cho nhóm, hướng dẫn, y/c hs tiến hành thí nghiệm - Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận - HS đọc - HS trả lời - HS nhận dụng cụ, hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận * Kết luận: ( SGK – T12) Rtđ = R1 + R2 - Gv thông báo giá trị định mức - Hs lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 3: Vận dụng ( 10 phút) - Gv hướng dẫn hs thảo luận trả lời C4, C5 - Gv nhận xét - Gv mở rộng - Hs thảo luận trả lời, nhận xét Hs ghi nhớ, ghi III Vận dụng: C4: C5 Mở rộng: Rtđ = R1 + R2 + R3 Củng cố: ( phút) Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, đọc phần em chưa biết Dặn dò: ( phút) Yêu cầu Hs học, làm tập SBT, đọc chuẩn bị trước sau TIẾT BÀI : ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm hai R1 .R2 I R2 = điện trở mắc song song: Rtđ = Và hệ thức I R1 R1 + R2 - Mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đọan mạch song song Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế - Suy luận, lo gíc Thái độ: Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: Cho nhóm HS : - điện trở mu - Ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0.1A - 1Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V - công tắc , nguồn điện 6V , đọan dây nối ( đọan dài khỏang 30cm ) HS: SGK, thước, tập, SBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiển tra cũ: ( phút) ? Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song viết biểu thức tính: cường độ dịng điện qua mạch ? hiệu điện hai đầu đoạn mạch? điện trở tương đương đoạn mạch? Bài mới: * Đặt vấn đề: Như SGK HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu CĐDĐ & HĐT đoạn mạch song song ( phút) I Cường độ dòng điện & ? Trong đoạn mạch gồm hai bóng -HS trả lời, nhận xét HĐT đoạn mạch song đèn mắc song song cường độ song: dòng điện qua đèn HĐT Nhớ lại kiến thức cũ: có mối quan hệ với Đ1 // Đ2: cường độ dòng điện mạch I = I1 + I2 (1) & HĐT hai đầu đèn? U = U1 = U2 (2) - Y/c Hs thảo luận trả lời C1, C2 Đoạn mạch gồm hai điện - GV nhận xét câu trả lời trở mắc song song: HS - HS thảo luận trả lời, nhận C1: xét I R2 = C2: I R1 Hoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính Rtđ đoạn mạch song song ( 18 phút) II Điện trở tương đương đoạn mạch song song: Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch - GV thông báo khái niệm điện -HS lắng nghe, ghi nhớ gồm hai điện trở mắc song trở tương đương song: 1 = + C : (4) - Y/c HS lên bảng trả lời C3 - HS lên bảng trả lời, nhận Rtd R1 R2 - GV nhận xét xét R1 R2 ( 5) R1 + R2 Thí nghiệm kiểm tra: Rtđ = -Y/c HS đọc thông tin mục SGK ? Nêu dụng cụ cần để tiến hành thí nghiệm - GV phát dụng cụ cho nhóm, hướng dẫn, y/c hs tiến hành thí nghiệm - Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận - HS đọc - HS trả lời - HS nhận dụng cụ, hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết Kết luận: ( SGK – T15) quả, rút kết luận - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Gv thông báo giá trị định mức Hoạt động 3: Vận dụng ( 10 phút) - Gv hướng dẫn hs thảo luận trả - Hs thảo luận trả lời, nhận lời C4, C5 xét - Gv nhận xét - Gv mở rộng Hs ghi nhớ, ghi III Vận dụng: C4: C5: Mở rộng: 1 1 = + + Rtd R1 R2 R3 Củng cố: ( phút) - Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, đọc phần em chưa biết Dặn dò: ( phút) - Yêu cầu Hs học, làm tập SBT, đọc chuẩn bị trước sau TIẾT 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM BÀI 6: I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch nhiều ba điện trở Kỹ năng: - Giải tập vật lý theo bước giải - Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin - Suy luận logíc Thái độ: -Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: - SGK, giáo án, bảng phụ HS: - SGK, thước, tập, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiển tra 15 phút: ĐỀ BÀI: Câu 1: ( điểm) - Phát biểu viết biểu thức định luật ơm? Giải thích đại lượng cơng thức Câu 2: ( điểm) - Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, R1 = Ω Khi K đóng vơn kế 6V, am pe kế 0,5A a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính điện trở R2 R1 R2 V A K Câu 1: Câu 2: + - ĐÁP ÁN: - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây - Biểu thức: U I= R đó: - I cường độ dịng điện (A) - U hiệu điện ( V) - R điệ trở ( Ω ) Tóm tắt: ( đ) Giải: R1 = Ω Vì ampe kế mắc nối tiếp với ( R1 nt R2 ) nên: UV = 6V IA = IAB = 0,5A IA = 0,5A mặt khác: UV= UAB = 6V nên: Tìm: Rtđ = ? Ω U AB = = 12Ω a Rtđ = R2 = ? Ω I AB 0,5 b Vì R1 nt R2 nên: Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ - R1 = 12 – = 7Ω Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài: ( phút) Bài: ? Trong sơ đồ mạch điện gồm -HS trả lời, nhận xét điện trở mắc với nhau? ? Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện hiệu điện qua mạch có mối liên hệ với cường độ dòng điện HĐT qua mạch rẽ ? - ? Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ tính nào? - HS thảo luận trả lời, Tóm tắt: 10 điểm điểm điểm điểm điểm Vật lý - Bộ TN cuận dây kín có đèn LED (đấu // ngược chiều) quay từ trường Học sinh - cuận dây kín có đèn LED đấu song song ngược chiều; NC; mơ hình cuận dây quay từ trường III Hoạt động dạy – học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hỏi: Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? Bài HĐGV HĐHS *HĐ 1: Tìm hiểu chiều dịng điện cảm ứng - u cầu học sinh quan sát thí - Quan sát từ nghiệm từ trả lời câu C1 thảo luận trả lời - Nêu nhận xét, yêu cầu học sinh nêu kết luận SGK - Đọc nêu nhận xét - Nghe ghi - Nhận xét cho ghi *HĐ2:Tìm hiểu khái niệm dịng điện xoay chiều - u cầu học sinh đọc nêu khái niệm dòng xoay chiều - Hướng dẫn học sinh ghi - Nhận xét bổ xung - Đọc ghi khái niệm dịng điện xoay chiều HĐ3:Tìm hiểu cách tạo dòng xoay chiều - Yêu cầu học sinh đọc mục thảo luận trả lời câu C2 - Nhận xét hướng dẫn bổ xung - Đọc thảo luận nêu vấn đề - Nghe ghi - Yêu cầu học sinh đọc, trả lời câu C3 - Hướng dẫn nhận xét bổ xung - Thảo luận trả lời - Nghe ghi - Đọc ghi - Yêu cầu học sinh đọc kết luận ghi Ghi bảng I Chiều dịng điện cảm ứng Thí nghiệm: + Dụng cụ: + Tiến hành - Hiện tượng: C1: + Nhận xét: DĐ cảm ứng xuất trường hợp có chiều ngược Kết luận: Sgk-90 Dòng điện xoay chiều: - Khi liên tục đưa N/c vào kéo N/c khỏi cuận dây kín cuận dây suất dịng điện luân phiên đổi chiều: Dòng điện xoay chiều II Cách tạo dòng điện xoay chiều: Cho nam châm quay trước cuận dây dẫn kín: + Dụng cụ: + Dự đốn: C2: Ln phiên tăng giảm + Thí nghiệm kiểm tra: Cho cuận dây dẫn quay từ trường: + Dụng cụ: + Dự đoán: C3:Luân phiên tăng giảm + Thí nghiệm kiểm tra: Kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín, dịng điện cảm ứng xoay chiều xuất khi: Cho nam châm quay trước cuận dây hay cho cuận dây dẫn quay từ trường IV Vận dụng C4: * HĐ4: Vận dụng - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả - Thảo luận lời câu C4 - Hướng dẫn học sinh trả lời - Trả lời - Nhận xét cho ghi - Ghi Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK - Kiến thức trọng tâm: Các cách tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín 157 Vật lý Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập SBT từ 33.1 đến 33.4 - Xem trước 34: Máy phát điện xoay chiều Tiết 38: Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu 1.Kiến thức - Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, Rôto Stato loại máy - Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục Kĩ - Quan sát mơ tả xác tượng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ Thái độ - Nghiêm túc, trung thực học tập u thích mơn học II Chuẩn bị Giáo viên - Mơ hình máy phát điện XC Học sinh III Hoạt động dạy – học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hỏi: Nêu cách tạo dòng điện cảm ứng? Bài HĐGV *HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều - Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm từ trả lời câu C1 - Nêu nhận xét, yêu cầu học sinh nêu kết luận SGK HĐHS - Quan sát từ thảo luận trả lời - Đọc nêu nhận xét - Nghe ghi - Nhận xét cho ghi *HĐ2:Tìm hiểu khái niệm dịng điện xoay chiều - Yêu cầu học sinh đọc nêu khái niệm dòng xoay chiều - Hướng dẫn học sinh ghi - Nhận xét bổ xung - Đọc ghi khái niệm dòng điện xoay chiều 158 Ghi bảng I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều: Quan sát: a Cấu tạo: - Có phận nam châm cuận dây dẫn b Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều: Khi cho N/c (hoặc cuận dây) quay số đường sức từ suyên qua tiết diện S cuận dây biến thiên => Nếu nối hai đầu cuận dây dẫn với thiết bị tiêu thụ điện tạo thành mạch kín mạch xuất dòng điện xoay chiều Kết luận: II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KỸ THUẬT: Đặc tính kĩ thuật: - Cường độ dòng điện: I= 2000A - Hiệu điện thế: U = 25.000V - Đường kính tiết diện ngang:d= 4m - Chiều dài máy: l = 20m - Các cuận dây Stato Roto nam châm điện Vật lý - Tần số: f = 50Hz Cách làm quay máy phát điện: - Dùng động nổ - Dùng tuabin nước - Dùng cánh quạt gió IV Vận dụng C4: * HĐ3: Vận dụng - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả - Thảo luận lời câu C4 - Hướng dẫn học sinh trả lời - Trả lời - Nhận xét cho ghi - Ghi Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK - Kiến thức trọng tâm: Các cách tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập SBT từ 33.1 đến 33.4 - Xem trước 34: Máy phát điện xoay chiều TIẾT 30 THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN *ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: 1.Trả lời câu hỏi C1: Làm thép nhiễm từ? -Đặt thép từ trường nam châm, dịng điện (1 chiều) C2:Có cách để nhận biết kim thép bị nhiễm từ hay chưa? -Treo kim thăng sợi dây khơng xoắn xem có hướng Nam -Bắc hay không đưa kim lại gần mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay không… C3: Nêu cách xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua chiều dòng điện vòng dây kim nam châm -Đặt kim nam châm vào lòng gần đầu ống dây Căn vào định hướng kim nam châm mà xác định chiều đường sức từ lịng ống dây Từ xác định tên từ cực ống dây Sau đó, dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy vòng ống dây 2.Kết chế tạo nam châm vĩnh cửu Bảng 1: Kết Thử nam châm Sau đứng cân bằng, đoạn Thời gian Đoạn dây dây dẫn nằm theo phương nào? làm thành nam nhiễm châm vĩnh Lần Lần Lần từ(phút) cửu? Lần TN Với đoạn dây phút đồng Với đoạn dây thép phút Nam-Bắc Nam-Bắc 159 Nam-Bắc Thép Vật lý 3.Kết nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện Đặt nam châm vào lòng ống dây Bảng 2: Dùng mũi tên cong để Có tượng xảy kí hiệu chiều dòng Đầu ống dây Lần TN với nam châm diện chạy từ cực bắc? đóng cơng tắc K? vịng dây đầu định Nam châm quay nằm dọc theo trục ống I dây Nam châm quay nằm dọc theo trục ống (đổi cực nguồn điện) I dây Trong đó: điểm ý thức, điểm TH (Câu 1: điểm, câu 2: điểm, câu 3: điểm) Nhận xét Tiết 51: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu : Kiến thức: - Hs vận dụng, tổng hợp kiến thức để kiểm tra Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài, kĩ tư sáng tạo Thái độ: Tự giác, nghiêm túc II Chuẩn bị GV & HS : 1.GV: - Đề kiểm tra, giấy kiểm tra HS: Kiến thức, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiển tra cũ: Không Phát đề kiểm tra Theo dõi học sinh làm Thu kiểm tra, nhận xét, dặn dò Ma trận đề kiểm tra: Trình độ KT Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm Lĩnh vực KT Câu Câu Điện từ học 3,5 điểm 0,5 điểm Quang học Câu 2, câu 3, câu điểm Câu 6,5 điểm 1,5 Tổng điểm Câu điểm 2 160 điểm 10 Vật lý ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN : LÍ Thời gian: 45 phút I- TRẮC NGHIỆM : ( điểm) Hãy Chọn câu trả lời Câu 1: Để giảm hao phí trình truyền tải điện ta cần ? A Tăng hiệu điện nơi truyền tải B Chọn chất liệu làm dây dẫn có điện trở suất lớn C Giảm hiệu điện nơi truyền tải xuống cịn 220V D Tăng cơng suất sử dụng nơi nhận Câu 2: Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì: A Góc tới nhỏ góc khúc xạ B Góc tới góc khúc xạ C Góc khúc xạ nhỏ góc tới D Cả A,B,C sai Câu : Đặt vật trước thấu kính phân kì ta thu : A Một ảnh ảo lớn vật B Một ảnh thật lớn vật C Một ảnh ảo nhỏ vật D Một ảnh thật nhỏ vật Câu : Đặt vật vị trí trước thấu kính hội tụ ta ln thu ảnh ảo : A Ngồi khoảng tiêu cự B Trong khoảng tiêu cự C Tại tiêu điểm D Khơng vị trí II- TỰ LUẬN: (8 Điểm): Câu 5: ( điểm) Một nguồn điện có hiệu điện U1 = 2000V, điện truyền tải dây dẫn đến nơi tiêu thụ Biết điện trở dây dẫn R = 15 Ω công suất nguồn P = 150kW Hãy tính: a Cơng suất hao phí đường dây b Hiệu điện nơi tiêu thụ Câu 6: (2 điểm) Cuộn sơ cấp máy biến có 4800 vịng, cuộn thứ cấp có 240 vịng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 160V hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện ? Câu 7: (3 điểm) Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự 15cm, cách thấu kính 30cm A nằm trục a) Dựng ảnh A’B’ AB b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM I – TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý 0,5 điểm Câu Câu Câu A C C II – TỰ LUẬN: ( điểm) Câu Nội dung 161 Câu B Thang điểm Vật lý Câu Câu Tóm tắt: Biết: U1 = 2000V, R = 15 Ω , P = 150kW = 150 000W Tìm: Php = ? W U2 = ? V Giải: Cường độ dòng điện dây dẫn là: P 150000 = = 75 A I= U1 2000 Cơng suất hao phí đường dây là: Php = R.I2 = 15.752 = 84375W Hiệu điện bị giảm đường dây: U’ = I.R = 75.15 = 1125V Hiệu điện nơi tiêu thụ: U2 = U1 – U’ = 2000 – 1125 = 875V 0,5 điểm Tóm tắt: Biết: U1 = 160V, n1 = 4800 vịng, n2 = 240 vịng Tìm: U2 = ? V Giải: Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là: U n1 = ADCT: U n2 U n 160.240 → U2 = = = 8V n1 4800 0,5 điểm Biết: OA = 30cm, OF = 15cm Tìm: - Dựng ảnh - OA’ = ? cm B 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm điểm 0,5 ®iĨm I B’ A F A’ Câu Giải: Dựng ảnh xét ∆ ABO đồng dạng với ∆ A’B’O có tỉ số đồng dạng: A' B ' OA' = (1) AB OA xét ∆ IOF đồng dạng với ∆ A’B’F có tỉ số đồng dạng: A' B ' A' B A' F OF − OA' = = = (2) OI AB OF OF Từ (1) (2) ta có: OA' OF − OA' → = OA OF OA' 15 − OA' = 15 30 → 45OA’ = 450 → OA’ = 10cm 162 ®iĨm 0,25 ®iĨm 0,25 ®iĨm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm Vật lý BÀI 18 THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Bằng thí nghiệm, kiểm nghiệm lại nội dung định luật Jun – Len-xơ Kỹ năng: - Rèn kỹ mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng dụng cụ đo - Rèn kỹ viết báo cáo Thái độ: -Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: GV : - Cho nhóm HS: - biến trở, nguồn điện 12V, dây điện trở, nhiệt kế, nhiệt lượng kế - ampe kế, công tắc điện, đoạn dây nối HS : - SGK, ghi, tập, mẫu BCTH III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ: Không 2.Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS ( phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I Chn bÞ - Y/c líp phã häc tËp b¸o - Líp phã häc tËp b¸o SGK – T42 cáo phần chuẩn bị cáo nhà bạn lớp - Yêu cầu HS trả lời câu hái - HS tr¶ lêi, nhËn xÐt mơc mÉu BC - GV nhËn xÐt - Y/c Hs nªu dụng cụ cần - Hs trả lời, nhận xét cho tiết thực hành - GV: nhận xét Hoạt động 2: lắp ráp thí nghiệm: ( 10 phút) HOT NG CA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG II Néi dung thực hành: - GV: chia nhóm, yêu cầu - Các nhóm nhận dụng nhóm trởng phân công cụ TN, phân công công nhiệm vụ nhóm việc nhóm - Gv nêu Y/c chung nội - Hs lắng nghe, nhËn dung thùc hµnh, giao dơng dơng cơ cho nhóm - Y/c Hs thảo luận nêu - Hs thảo luận trả lời, bớc tiến hành thí nghiƯm nhËn xÐt - Gv híng dÉn, Y/c c¸c nhãm - Hs lắng nghe, tiến lắp mạch điện theo sơ hành lắp mạch điện đồ - Gv nhận xét Hoạt ®éng 3: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm ( 25 phót) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 163 Vật lý - Gv híng dÉn, Y/c c¸c nhãm - Hs lắng nghe, tiến tiến hành thí nghiệm theo hành thí nghiệm.ghi bớc với lần đo khác kết vào mẫu báo cáo - Y/c Hs hoàn thành mẫu báo cáo, trao đổi nhóm - HS hoàn thành nhận xét BCTH, trao đổi nhóm - Gv nhận xét câu trả hoàn thành nhận xét lời Hs Tổng kết, đánh giá: ( phút) - GV thu báo cáo thực hành - Nhận xÐt, rót kinh nghiƯm vỊ: thao t¸c thÝ nghiƯm, th¸i độ học tập, ý thức kỷ luật Dặn dò: ( phút) - Yêu cầu HS làm tập SBT, đọc chuẩn bị trớc sau -SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Trả lời câu hỏi: Thế chộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với - Trả lời câu hỏi: Có thể trộn ánh sáng trắng hay khơng; Có thể trộn ''ánh sáng đen'' hay khơng - Trình bày giải thích TN trộn ánh sáng mầu Dựa vào quan sát, mô tả mầu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với Kĩ - Tiến hành thí nghiệm để tìm qui luật màu ánh sáng Thái độ - Nghiêm túc, trung thực học tập, yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ Giáo viên -1bộ lọc màu (đỏ, lục, lam), -1 chắn sáng ; giá quang học; ảnh Học sinh -1 đèn chiếu có sổ gương phẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ.(5 phút) Hỏi: Nêu cấu tạo tạo ảnh phim máy ảnh? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG *HĐ 1:(8 phút) Tìm hiểu trộn ánh sáng màu với I THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU: -Yêu cầu học sinh đọc trả lời + Ta trộn hai hay nhiều trộn ánh sáng màu - Đọc trả lời chùm sáng màu với - Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo chiếu chùm sáng vào thiết bị trộn ánh sáng màu - Thảo luận, trả lời nêu chỗ ảnh màu phận trắng Màu ảnh chỗ 164 Vật lý - Nhận xét cho ghi - Nghe ghi màu thu trộng chùm sáng màu nói + Thiết bị trộn ánh sáng màu: HĐ 2:(10 phút) Tìm hiểu trộn hai ánh sáng màu với II TRỘN ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU: Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: T.bị trộn ánh sáng - Yêu cầu học sinh quan sát thí - Quan sát, mô tả màu nghiệm tượng + Tiến hành: C1: - Yêu cầu học sinh thảo luận trả - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh lời câu C1 sáng màu lục thu ánh sáng - Hướng dẫn học sinh thảo luận - Thảo luận, trả lời màu vàng trả lời - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thu ánh sáng - Nhận xét , phân tích giải thích - Nghe ghi màu hồng nhạt khơng có ánh sáng màu đen rừ - Trộn ánh sáng màu lam với ánh cho ghi sáng màu lục thu ánh sáng màu nõn chuối - Khơng có gọi "ánh sáng màu đen" Bao trộn hai ánh sáng màu khác ánh sáng màu khác Kết luận: - Yêu cầu học sinh ghi kết luận - Đọc ghi SGK *HĐ 3:(15 phút) Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với III TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG: ThÝ nghiÖm 2: - Yêu cầu học sinh quan sát thí - Quan sát, mơ tả + Dông cô: nghiệm tượng - Yêu cầu học sinh thảo luận trả - Thảo luận + TiÕn hành: Chiếu chùm li cõu C2 sáng màu Đỏ, lơc, lam lªn - Hướng dẫn học sinh thảo lun - Tr li điểm chắn v tr li C2: Tại chỗ chùm sáng gặp chắn - Nhn xột , phõn tớch gii thớch vỡ - Nghe ghi v thu đợc ánh sáng trắng khơng có ánh sáng màu đen rừ cho ghi Kết luận: - Khi trộn ánh sáng màu đỏ, - Yêu cầu học sinh ghi kết luận - Đọc ghi lục, lam cách thích hợp ta SGK ánh sáng trắng *H§3:(5 phót) Trả lời câu hỏi phần vận dụng IV Vận dụng: - Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu Đọc trả lời câu C3 C3: C3 SGK SGK Củng cố.( phút) 165 Vật lý - Xem lại tất Hướng dẫn nhà.(1 phút) - Giải tập SBT.Nghiên cứu T62 TIẾT 33 ÔN TẬP I- MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hs củng cố lại kiến thức học - Vận dụng kiến thức vào giải tập đơn giản Kĩ năng: - Rèn kĩ tư lo gíc, sáng tạo Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc, yêu thích mơn học II- CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.GV: - Bảng phụ, tài liệu tham khảo HS: - SGK, thước, tập, phiếu học tập III.- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiển tra cũ: Khơng 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài tập định luật ôm Bài tập Đèn bàn dùng cho học sinh có núm vặn để điều chỉnh độ sáng tối bóng đèn Núm vặn thực chất gì? Vẽ sơ đồ mạch điện đèn Bài tập bàn gồm bóng đèn, khố k - Núm vặn thực chất biến trở Muốn bóng đèn sáng biến trở, thường biến trở phải tăng hay giảm điện trở 166 Vật lý biến trở? Gọi học sinh đọc nội dung đề Gọi học sinh lên bảng làm tập Nhận xét, chốt lại than - Mạch điện có sơ đồ hình Đ Đọc đề Lên bảng làm tập Ghi R b K U Hình vẽ - Muốn cho đèn sáng ta phải giảm điện trở biến trở điện trở tồn mạch giảm, V A Rx R U Hình hiệu điện khơng đổi nên cường độ dịng điện I tăng, đèn sáng Bài tập Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1.22) dây nối, ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở vôn kế lớn Hai đầu mạch nối với hiệu điện U = 9V a) Điều chỉnh biến trở để biến trở 4V ampekế 5A Tính điện trở R1 biến trở đó? b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 để von kế có số 2V? Gọi học sinh đọc nội dung đề Gọi học sinh lên bảng làm tập Nhận xét, chốt lại Đọc đề Lên bảng làm tập 167 Bài tập Vì vơn kế có điện trở lớn, Vật lý Ghi mạch có dạng R nt Rx a) Điện trở biến trở đó: U - UV R1 = = 1Ω I V A Rx R U Hình UV = 0,8Ω I b) Để von kế 2V Cường độ dòng điện mạch là: U I' = V2 = 2,5A R Giá trị biến trở lúc là: U - U V2 R2 = = 2,8Ω I' Điện trở R = Hoạt động 2: Bài tập công suất điện Bài tập Một bóng đèn có ghi: 6VBài tập 3W a) Con số ghi đèn a) Cho biết ý nghĩa số ghi giá trị định mức đèn đèn? đèn hoạt động bình thường Uđm = 6V; Pđm = 3W b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn điện trở đèn? b) Cường độ dòng điện định mức đèn: c) Mắc đèn vào hai điểm có hiệu P điện 5V, tính cơng suất tiêu thụ I dm = dm = = 0,5 A đèn? U dm Gọi học sinh đọc nội dung đề Đọc đề Điện trở đèn Gọi học sinh lên bảng làm tập sáng bình thường: Nhận xét, chốt lại Lên bảng làm tập Ghi U2 36 R d = dm = = 12Ω P c) Khi mắc đèn vào hai điểm có hiệ điện 5V Cường độ dòng điện qua U = đèn là: I = A ≈ R đ 12 0,417A Công suất tiêu thụ 168 B Vật lý 25 W 12 (Có thể tính theo cơng U2 = thức khác P = I = W) R đ 12 đèn P = U.I = Củng cố dặn dò phút ) - Nắm kiến thức quan trọng, - Đọc thêm phần em chưa biết sau Hướng dẫn học nhà ( phút ) - Học bài, ơn tập chuản bị thi học kì I TIẾT 34 ÔN TẬP I- MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hs củng cố lại kiến thức học - Vận dụng kiến thức vào giải tập đơn giản Kĩ năng: - Rèn kĩ tư lo gíc, sáng tạo Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học II- CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.GV: - Bảng phụ, tài liệu tham khảo HS: - SGK, thước, tập, phiếu học tập III.- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiển tra cũ: Không 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài tập định luật Junlenxo ( 15 phút ) Bài tập 1: Bài tập 1: Tóm tắt: Một bếp điện có ghi 220VU = 220V 1000W, sử dụng với hiệu P = 1000W điện 220V để đun sơi 2,5 lít m = 2,5kg nước từ nhiệt độ ban đầu 20 o t1 = 200C C thời gian 14 phút 35 t2 = 1000 C giây ∆ t = (t2 - t1) a Tính hiệu suất bếp, biết = (1000 C - 200C ) nhịêt dung riêng nước t’= 14p’35s = 875s 4200 J/kg.K t'' = 30.875s b Mỗi ngày đun sơi lít nước c = 4200J/kg.K với điều kiện a) H = ? % 30 ngày phải trả tiền b) T = ? điện ? Biết giá 1kWh 800 (biết ngày đum 5lít nướcgiá đồng Học sinh lên bảng tóm 1kWh = 800đ ) Gọi học sinh lên bảng tóm tắt tắt làm tập Giải làm tập Hiệu suất bếp là: 169 Vật lý a H = = cm∆t 4200.2,5.80 100% = 100% = 96% Pt ' 1000.875 Điện tiêu thụ 30 ngày A = P t’’ = 1000.30.875 = 26,25 kwh Tiền điện phải trả cho ngày đun sơi lít nước 30 ngày phải trả số tiền điện là: b T = 26,25.800 = 21(đồng) Đáp số: H = 96% ; T = 21 đồng Nhận xét Gọi học sinh lớp nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt lại Qi 100% Q Ghi Hoạt động 2: Bài tập từ trường ( 25 phút ) Bài tập 2: Bài tập 2: a Có thể coi Trái Đất nam a Do kim nam châm ln định châm khơng? Nếu có hướng Bắc – Nam, nên coi cực nào? trái đất nam châm Cực từ Bắc b Có hai thép giống hệt trùng với cực Nam địa lí nhau, có bị Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa nhiễm từ, làm để biết lí bị nhiễm từ? b Đặt hai vng góc với (khơng dùng thêm dụng cụ nhau, di chuyển khác) từ đầu vào kia, nếu: Gọi học sinh lên bảng + Lực hút hai khơng đổi Lên bảng làm tập di chuyển nam châm Ghi Nhận xét, chốt lại + Lực hút hai thay đổi di chuyển sắt Bài tập 3: Quan sát hình vẽ (hình vẽ) Cho biết a Khung dây quay nào? Tại sao? b Khung có quay khơng? Vì sao? Cách khắc phục? N N b O' c a d Bài tập 3: S S O Hình Gọi học sinh lên bảng Lên bảng làm tập Ghi Nhận xét, chốt lại 170 N S a Do b O' c F2 đoạn BC, AD song song với N a F1 d S O đường Hình cảm ứng, nên khơng chịu tác dụng lực điện từ Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho đoạn AB, ta thấy đoạn AB bị đẩy xuống; đoạn CD bị đẩy lên, khung quay b Khung quay đến vị trí mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ - Để làm khung quay phải có hai vịng bán khun hai qt ln tì vào để đưa dòng điện chạy vào khung theo chiều B Vật lý định Củng cố dặn dò phút ) - Nắm kiến thức quan trọng, - Đọc thêm phần em chưa biết sau Hướng dẫn học nhà ( phút ) - Học bài, ôn tập chuản bị thi học kì I 171 ... (A); U hiệu điện hai đầu dây dẫn, đo v? ?n (V) ; R điện trở dây dẫn, đo ôm (Ω).(0.5đ) Câu Cho biết: U = 9V a, UV = 4V I = 5A => R1= ? b, R2= ? để UV2 = 2V Với v? ?n kế có điện trở khơng đáng kể, mạch... trở v? ?n kế lớn Hai đầu mạch nối v? ??i hiệu điện 40 U = 9V V Rx a) Điều chỉnh biến trở để v? ?n kế 4V ampekế R A 5A tính điện trở R1 biến trở U đó? Hình b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R để v? ?n... Hiệu điện tối đa đặt v? ?o đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 (0,5 điểm) A 21 0V B 12 0V C 9 0V D 8 0V B TỰ LUẬN: Câu (2,5 điểm) phát biểu viết hệ thức định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn v? ?? đại lượng có cơng

Ngày đăng: 29/06/2021, 16:37

w