1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tai lieu ngu van

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 7,19 KB

Nội dung

Thảo luận: nội dung, ý nghĩa văn bản văn bản văn học; phân tích ngôn ngữ; những hướng cảm nhận văn chương… II/ Một số hình thức hoạt động nhóm có thể vận dụng được trong dạy học Ngữ văn:[r]

(1)TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG MÔN NGỮ VĂN (Theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III) I/ Ý nghĩa, tác dụng hoạt động theo nhóm dạy học Ngữ văn: Hoạt động nhóm có tác dụng với HS: - Phát triển kĩ năng, ngôn ngữ giao tiếp xã hội - Phát triển kĩ nhận thức kiến thức môn học - Mạnh dạn giải các vấn đề hỗ trợ các thành viên nhóm và khuyến khích GV (Thảo luận: nội dung, ý nghĩa văn văn văn học; phân tích ngôn ngữ; hướng cảm nhận văn chương…) II/ Một số hình thức hoạt động nhóm có thể vận dụng dạy học Ngữ văn: 1/ Chia nhóm theo số lượng: + Nhóm nhỏ - người (VD: kể đoạn truyện, thảo luận chủ đề tác phẩm, lập dàn ý ) Hình thức HS ngồi gần, quay mặt vào + Nhóm lớn - người trở lên (VD: Làm báo tường, chơi trò chơi học tập, dựng kịch bản…) 2/ Chia nhóm theo tính chất: + Nhóm ngẫu nhiên: Các em số chẵn - lẻ, các em nam - nữ… + Nhóm tình bạn: HS tự lựa chọn người cùng sở thích vào nhóm mình + Nhóm kinh nghiệm: Những người có cùng sở trường, kinh nghiệm số lĩnh vực nào đó vào nhóm + Nhóm hỗn hợp: em có điều kiện lực khác (VD: chia tổ để các em hỗ trợ lẫn nhau) 3/ Khi quản lí các nhóm thảo luận vấn đề thuộc môn học GV cần có kĩ cần thiết việc tổ chức, quản lí, tiến hành hoạt động các nhóm: - GV ghi chép các nội dung cần thiết, gợi ý, dẫn dắt tiến trình thảo luận cần - Nắm đặc điểm HS, ghi nhận thành tích HS… - Hiểu tâm lí HS: Động viên HS thụ động, giải tỏa tâm lí HS có thái độ thách thức… (2) - Tránh phê phán , phủ nhận HS  gây tâm lí nặng nề - Luôn có ý thức trách nhiệm trợ giúp, tránh can thiệp sâu làm hạn chế khả học tập, sáng tạo HS - Yêu cầu thư kí nhóm tổng kết ý GV xác nhận ghi lên bảng -> tổng kết vấn đề thảo luận ============================== ĐẶT CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN TRONG MÔN NGỮ VĂN (Theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III) *********** 1/ Vai trò ý nghĩa phương pháp đặt câu hỏi và thảo luận học Ngữ văn: - Giúp làm sáng tỏ ý nghĩa TV và văn chương đặc biệt là văn có nhiều tầng ý nghĩa - Tạo môi trường thuận lợi để phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp HS -> đây là mục tiêu quan trọng môn Ngữ văn - Thông tin tức thời từ phía HS mà GV thu nhận qua hỏi đáp thảo luận, là phương tiện để GV đánh giá HS, là dịp GV giúp HS sửa sai nhanh 2/ Khi lập kế hoạch thảo luận cần chú ý: - Xác định câu hỏi cho vấn đề thảo luận - Xác định qui mô thảo luận - Tổ chức nhân cho thảo luận - Hướng dẫn nội dung thảo luận - Theo dõi tiến trình thảo luận - Kết luận vấn đề thảo luận, gợi mở hướng sau thảo luận  Do đặc thù môn Ngữ văn GV nên tôn trọng ý kiến cá nhân, cảm nhận riêng, không nên áp đặt quan điểm, tình cảm mình cho học sinh (3) CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI (Theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III) - GV cần phải rèn luyện đồng thời bốn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết cho HS học Ngữ văn Vì kĩ nói liên quan đến việc hình thành phát triển các kí nghe, đọc, viết Nói tốt không góp phần rèn luyện tư mà còn giúp viết tốt Muốn nói và viết tốt người nói cần có kĩ tiếp nhận thông tin (nghe) đọc và quan sát tốt Những kỹ này có quan hệ không thể tách rời… - Trong luyện nói, GV cần hướng dẫn HS tuân thủ các bước sau: + Nói theo dàn bài đã chuẩn bị trước + Tránh nói vo, đọc lại, học thuộc lòng + Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, đúng chuẩn ngôn ngữ, truyền cảm… + Không nói ngoài gì mà đề bài yêu cầu + Luyện nói phải tiến hành thường xuyên kết hợp với các kĩ khác + Trong quá trình luyện nói GV cần tạo điều kiện cho HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân cần sửa cho HS lỗi cần tránh nói tiếng Việt, hướng dẫn các em nói diễn cảm, ngắn gọn, hấp dẫn người nghe… - Trong các học ngữ văn, cần lưu ý luyện kĩ nói cho các em việc kích thích cho các em hoạt động đàm thoại thật nhiều, GV nên chỉnh sửa thật khéo léo điểm các em chưa làm được, kịp thời phát tiến dù là nhỏ các em…Khen chê kịp thời… ********************************** CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC - Những kiến thức và kỹ cần có để đọc - hiểu văn tác phẩm văn học: a Biết bối cảnh đời tác phẩm b Xác định mục tiêu việc đọc văn bản, tác phẩm nhà trường c Xác định thể loại và đặc trưng thể loại văn d Đọc diễn cảm văn tác phẩm (4) e Trình bày ý nghĩa tác phẩm - GV nên đưa yêu cầu đọc rõ ràng tiết học VB, GV nên đọc mẫu, sau đó tổ chức cho các em đọc, chữa lỗi cụ thể chi tiết cho các em ****************************** (5)

Ngày đăng: 29/06/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w