Gv: Không phải do văn thân, sĩ phu yêu nước phát động mà là các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẽ do nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu, những người này xuất phát từ nhân dân địa phương ít chịu ảnh [r]
(1)Tieát: 42 Ngaøy daïy: 25/02/2013 Baøi 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức: Hs biết: Nắm hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử phong trào Hs hiểu: Đặc điểm mợt loại hình đấu tranh chống Pháp cuối kỉ XIX 1.2 Kyõ naêng: Hs thực được: Miêu tả tường thuật, so sánh, phân tích Hs thực thành thạo: Sử dụng đồ 1.3 Thái độ: Thói quen: Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam Những hạn chế nông dân và cần thiết phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến Tính caùch: bieát ôn caùc anh huøng daân toäc… Noäi dung baøi hoïc: Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913) Chuaån bò: - Gv : lược đồ Yên Thế - Hs : Tài liệu liên quan, tìm hiểu bài mới: nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa? Tieán trình: 4.1 OÅn ñònh tổ chức kiểm diện:1’ 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 4.2 Kieåm tra miệng:4’ Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê? -Do Phan Đình Phùng lãnh đạo, -Diễn biến: chia giai đoạn + Giai đoạn 1: từ 1885 – 1888 xây dựng và chuẩn bị lực lượng + Giai đoạn 2: từ 1888 – 1895 chiến dấu ác liệt đẩy lùi nhiều càn quét giaëc (2) -28/12/1895 Phan Ñình Phuøng hi sinh, nghóa quaân tan Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn vào thời gian nào? - Từ năm 1884- 1913 4.3 Tiến trình bài học: 35’ Giới thiệu bài: 2’ Sau dập tắt phong trào Cần Vương, bắt đầu công cuợc bình định Pháp đã vấp phải chống cự liệt nhân dân khắp nơi Sự chống cự nhân dân đã làm bùng phát nhiều đấu tranh khắp nơi trên đất nước ta tiêu biểu là khởi nghĩa Yên Thế Noäi dung baøi hoïc I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913) Căn cứ: Naèm phìa Taây baéc tænh Baéc Giang Địa hình hiểm trở Nguyeân nhaân - Thực dân Pháp tiến hành bình ñònh Yeân Theá - Để bảo vệ sống họ đứng lên đấu tranh Diễn biến: Chia làm ba giai đoạn *Giai đoạn 1( 1884- 1892) - Nghĩa quân hoạt động riêng Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: thời gian: 33’ Mục tiêu: Nắm diễn biến chính khởi nghĩa Điểm khác khởi nghĩa Yên Thế với các khởi nghĩa Cần Vương cùng thời Gv hướng dẩn Hs quan sát lược đồ.( giáo viên trình chiếu lược đồ) Gv: Haõy xaùc ñònh vò trí Yeân Theá? Hs: Naèm phìa Taây baéc tænh Baéc Giang Gv: Hãy nhận xét vị trí Yên Thế? Hs: Yên Thế là vùng đồi núi trung du phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, thông với nhiều tỉnh vùng rừng núi Lạng Sơn, Thái Nguyên và vùng đồng Bắc Ninh, Hà Nội Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nhiệt bất lợi với địch thuận lợi cho cách đánh du kích nghĩa quân Gọi Hs đọc chính dòng đầu SGK Gv: Vì nông dân Yên Thế dậy đấu tranh? Hs:Nhân dân Yên Thế căm ghét thực dân phong kiến, họ gan góc, dũng cảm và yêu tự Gv mở rộng: Cư dân Yên Thế phần lớn là dân ngụ cư từ các nơi khác lên đây sinh sống Họ đã từng phải trốn phen phu, tạp dịch, thiên tai…họ rất gan góc, dũng cảm, yêu cuộc sống tự do, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ cuộc sống đó Gv: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? Hs: Chia làm ba giai đoạn Gv: Giai đoạn thứ nhất diễn nào? (3) rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất dưới sự chỉ huy của Đề Nắm - 4/ 1892 Đề Nắm mất Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao Gv( trình chiếu hình ảnh Hoàng Hoa Thám ) Gv: Hoàng Hoa Thám xuất thân một gia đình nông dân Hưng Yên lên Sơn Tây làm ăn, sau đó dời lên Yên Thế Ông tham gia toán nghĩa quân của Đề Nắm Sau Đề Nắm mất nghĩa quân rất mến phục và tin tưởng ông, giao cho ông quyền chỉ huy Gv trình chiếu lược đồ để trình bày thắng lợi của khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn đầu Gv: cuộc khởi nghĩa giai đoạn hai diễn nào? Hs: Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở Gv: Khi thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch Đề Thám đã làm gì? Hs: Tìm cách giảng hòa với Pháp Gv: Mục đích giảng hòa để làm gì? Hs: Để củng cố lực lượng Gv: Kết quả của lần giảng hòa lần nhất là gì? Hs: Pháp rút khỏi Yên Thế, giao cho nghĩa quân cai quản tổng là Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng Gv: Sau thời gian giảng hòa Pháp đã làm gì? Hs: Pháp tấn công trở lại Lực lượng ta bị tổn thất nặng nề Gv nhấn mạnh: Pháp chấp nhận giảng hòa vẫn tích cực chuẩn bị lực lượng, lập đồn bốt để chuẩn bị tấn công nghĩa quân Lần 2: 12/1897 Gv:Vì Đề Thám lại tiếp tục giảng hòa lần thứ với Pháp? Tích cực khai khẩn đồn điền Hs: Để bảo toàn lực lượng Phồn Xương Gv: kết quả của lần giảng hòa thứ 2? Hs: Nghĩa quân phải nộp vũ khí cho Pháp và bải binh Gv: Tranh thủ thời gian giảng hòa thì Đề Thám đã làm gì? Hs:Tích cực khai khẩn đồn điền Phồn Xương, tích trử lương thực, xây dựng quân đội (Gv sử dụng tranh ảnh trình chiếu) Gv: Trong thời gian này những nhà yêu nước nào đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám? Hs: Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh * Giai đoạn 3( 1909 – 1913 ) Gv giáo dục tinh thần yêu nước của các vị anh hùng dân tợc Pháp tập trung lực lượng tấn Gv: giai đoạn diễn nào? công quy mô lớn lên Yên Thế ,lực lượng nghĩa quân hao moøn daàn Keát quaû Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị Gv: Kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế nào? *Giai đoạn 2( 1893- 1908) - Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở Nghĩa quân tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp Lần 1: 1894 Pháp rút khỏi Yên Thế, nghĩa quân cai quản tổng là Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng (4) sát hại Phong trào tan rã * Tính chất, nguyeân nhaân thaát baïi, y nghia lich sư: Tính chất: Mang tính dân tộc, yêu nước sâu sắc Nguyên nhân thất bại: -Địa bàn còn hẹp một phạm vi nhất định -Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch -Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến Ý nghĩa lịch sử: Hs: Gv cho hs thảo luận phút ( gv trình chiếu câu hỏi thảo luận và đáp án) Nợi dung: Phong trào chống Pháp Yên Thế có điểm gì khác so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương? Khởi nghĩa Yên Thế 1884-1913 Phong trào Cần vương 1885-1896 Nội dung Chống Pháp, bảo vệ sống mình Giúp vua cứu nước Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín Văn thân, sĩ phu yêu nước Lãnh đạo Nông dân Các tầng lớp nhân dân Lực lượng Thời gian Mục tiêu Gv: Không phải văn thân, sĩ phu yêu nước phát động mà là các khởi nghĩa nhỏ lẽ nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu, người này xuất phát từ nhân dân địa phương ít chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, không có gắn bó chặt chẽ vớ hiệu Cần Vương, mong muốn xây dựng moät cuoäc soáng bình ñaúng sô khai veà kinh teá – xaõ hoäi, moät biểu có tính tự phát mặt tư tưởng nông dân Gv: Em hãy nêu tính chất của cuộc khởi nghĩa này? Hs: Thể tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc Gv: Vì khởi nghĩa thất bại? Vì bó hẹp địa phương, lược lượng chênh lệch, chưa có lãnh đạo giai cấp tiên tiến, bế tắt đường lối Giáo viên liên hệ giáo dục mội trường: Những địa phương diễn cuộc kháng chiến chống xâm lược Gv: Hãy nhận xét vế cuộc khởi nghĩa Yên Thế? (5) Tinh thần yêu nước và đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta Về thời gian tồn tại Lực lượng tham gia Tính chất Nguyên nhân thất bại Ý nghĩa lịch sử Gv kết luận và hướng dẫn hs tìm hiểu phần II: nội dung giảm tải 4.4: Tổng kết 3’ -Cuộc khỡi nghĩa Yên Thếcó đạc điểm gì khác so với khởi nghĩa cùng thời ? ( thời gian, lãnh đạo, nghiã quân, địa bàn) -Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế qua ba giai đoạn? Hs có thể trình bày theo sơ đồ tư duy… 4.5 Hướng dẫn HS tự học: 2’ - Học bài cũ: - Học bài và xem lại các bài đã học từ bài 24 đến bài 27 chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử phụ lục: (6)