1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

So sánh một số đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới ở Vườn Quốc gia Bù Mập, tỉnh Bình Phước và Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 454,75 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra điểm khác biệt về đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 giữa Vườn Quốc gia (VQG) Bù Gia Mập và Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa (BTTN - VH) Đồng Nai. Có hai nội dung nghiên cứu chính là: cấu trúc mật độ và phân bố số cây theo đường kính, cấu trúc tầng tán và phân bố số cây, số loài theo chiều cao. Mời các bạn tham khảo!

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRẠNG THÁI IIIA3 KIỂU RỪNG KÍN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH ẨM NHIỆT ĐỚI Ở VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Trần Huy Mạnh1, Bùi Việt Hải2 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm điểm khác biệt đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 Vườn Quốc gia (VQG) Bù Gia Mập Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa (BTTN - VH) Đồng Nai Có hai nội dung nghiên cứu là: cấu trúc mật độ phân bố số theo đường kính, cấu trúc tầng tán phân bố số cây, số loài theo chiều cao Số liệu dùng cho nghiên cứu thu thập từ 24 ô tiêu chuẩn VQG Bù gia Mập 21 ô Khu BTTN - VH Đồng Nai với diện tích 2.000 m2 /ơ Kết nghiên cứu cho thấy: Những tiêu cấu trúc mang tính kết hợp G, M, HG SCI thường có hệ số biến động cao so với tiêu đơn lẻ S, D, H; khác biệt M HG hai khu vực có ý nghĩa Giá trị TB% cấp D H khu vực có tương xứng với nhau, hai khu vực khác Ở VQG Bù gia Mập TB% đạt cao cấp D > 60 cm cấp H > 20 m; Khu BTTN - VH Đồng Nai TB% đạt cao cấp D = 20 - 40 cm cấp H = 10 - 15 m Ở hai khu vực, phân bố N/D tuân theo quy luật giảm phù hợp với hàm mũ âm phân bố N/H đường cong đỉnh lệch trái phù hợp với hàm logarit bậc Phân bố số loài theo cấp chiều cao đồng dạng với phân bố số theo cấp chiều cao Chỉ số cạnh tranh tán (CCI) Khu BTTN - VH Đồng Nai cao so với VQG Bù gia Mập tất lớp chiều cao đạt cao lớp 10 - 15 m; tổng CCI lâm phần lớn 1, riêng Khu BTTN - VH Đồng Nai lên đến 1,8 biểu thị mức độ cạnh tranh tán cao Từ khoá: Cấu trúc rừng tự nhiên, trạng thái rừng IIIA3, Khu BTTN - VH Đồng Nai, VQG Bù Gia Mập ĐẶT VẤN ĐỀ7 Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa (BTTN VH) Đồng Nai với Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên VQG Bù Gia Mập khu rừng đặc dụng thuộc Khu Dự trữ sinh Đồng Nai, có hệ sinh thái rừng tự nhiên với kiểu rừng kín thường xanh (Rkx) bao phủ phần lớn diện tích khu rừng vùng Đơng Nam bộ, rừng quản lý bảo vệ nghiêm ngặt theo quy chế quản lý rừng đặc dụng Việc lựa chọn trạng thái rừng bị tác động khu rừng đặc dụng nói để nghiên cứu nhằm phản ánh tính khách quan quy luật tự nhiên Sự hình thành kiểu thảm thực vật, xã hợp thực vật tác động nhóm nhân tố sinh thái hoàn cảnh bên ngoài, bao gồm nhóm: địa lý - địa hình, khí hậu - thuỷ văn, địa chất - Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thổ nhưỡng, sinh vật người Một nhân tố sinh thái thay đổi, dẫn tới thay đổi đặc điểm lâm học trạng thái rừng Mặt khác, trạng thái rừng có đặc điểm cấu trúc khác nhau, bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp theo không gian thời gian, ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng khác (Thái Văn Trừng, 1999) Bên cạnh đó, Khu BTTN - VH Đồng Nai VQG Bù Gia Mập nằm vùng Đông Nam bộ, tương đương vĩ độ địa lý, khác biệt vị trí địa lý độ cao địa hình Điều dẫn tới giả thuyết khác cấu trúc rừng giống trạng thái Theo đó, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái rừng IIIA3 với điều kiện sinh thái khác để tìm mối quan hệ, xếp mặt không gian, nhằm xem xét tác động nhân tố sinh thái làm thay đổi tới cấu trúc rừng cần thit Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 11/2020 117 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Kế thừa kết điều tra kiểm kê rừng Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam (2015 2016) hai khu vực nghiên cứu, chọn tiêu chuẩn (OTC) điển hình theo đơn vị sinh thái lập địa (STLĐ) Trong nghiên cứu này, khái niệm đơn vị STLĐ để biểu thị đơn vị phải đồng điều kiện môi trường (địa hình, loại đất, tiểu khí hậu) đơn vị phân tích số liệu trạng thái rừng, chúng tập hợp từ OTC khác Kích thước OTC 2.000 m2 bố trí diện rộng Khu BTTN - VH Đồng Nai VQG Bù Gia Mập với số lượng theo đơn vị sinh thái xác định Số OTC điển hình VQG Bù Gia Mập 24 ô Khu BTTN - VH Đồng Nai 21 Theo có đơn vị STLĐ cho VQG Bù Gia Mập đơn vị cho Khu BTTN - VH Đồng Nai Chỉ tiêu thu thập phân tích đơn vị STLĐ bao gồm: thành phần loài (tên loài, số loài đơn vị), mật độ (N, cây/ha), đường kính thân ngang ngực (D1,3, cm), chiều cao vút (Hvn, m), đường kính tán (Dt, m), tiết diện ngang thân (G, m2/ha), trữ lượng gỗ (M, m3/ha) có D1.3 ≥ 10 cm 2.2 Phương pháp xử lý số liệu Mật độ (N), tiết diện ngang thân (G) trữ lượng gỗ (M) đơn vị STLĐ phân tích theo nhóm đường kính thân ngang ngực (D1,3) (< 20, 20 - 40, 40 - 60 > 60 cm) lớp chiều cao vút (Hvn) (< 10, 10 - 15, 15 - 20 > 20 m) (Vũ Mạnh, 2017; Nguyễn Minh Cảnh, 2018) Sau đó, so sánh mức độ đóng góp tiêu N, G M loài gỗ khác nhóm D1,3 Hvn khác Đánh giá độ ưu cấu trúc nhóm đường kính lớp chiều cao theo cơng thức Thái Văn Trừng (1999): TB% = (N% + G% + M%)/3 Xác định số phức tạp cấu trúc (SCI) số hỗn giao (HG) theo công thức: SCI = (S*N*G*H)/10^6 (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002) HG = S/N (Thái Văn Trừng, 1999) Trong đó: S số lồi; N mật độ; G tiết diện ngang thân Hvn chiều cao vút đơn vị STLĐ (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm (2002) Cấu trúc rừng xác định thông qua phân bố số theo cấp kính (N/D), phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) phân bố số loài theo cấp chiều cao (NL/H) Những đặc trưng thống kê phân bố N/D, N/H NL/H tính tốn bao gồm: giá trị trung bình, sai lệch chuẩn (SD), hệ số biến động (CV%), biên độ biến động (R), độ lệch (Sk), giá trị nhỏ (Min) giá trị lớn (Max) (Bùi Việt Hải, 2017) Phân bố N/D mơ hình hóa hàm phân bố mũ: N = m*exp(-b*D) + k Trong đó: tham số m, b k xác định phương pháp hồi quy tương quan phi tuyến tính Marquartz (Vũ Mạnh, 2017; Nguyễn Minh Cảnh, 2018) Phân bố N/H mơ hình hóa hàm bậc 2: Log(N) = a + b*log(H) + n*log(H)^2 Trong đó: tham số a, b, c xác định phương pháp hồi quy đa bậc, việc lấy logarit để đảm bảo cho hệ số xác định (R2) đạt nhỏ (Bùi Việt Hải, 2017) Chỉ số cạnh tranh tán (CCI) tính tốn cách so sánh tổng diện tích tán (St) với diện tích mặt đất theo chiều thẳng đứng: CCI = Si/S Trong đó: Si diện tích tán nhóm thứ i S diện tích mặt đất ứng với 10.000 m2 (Lê Văn Long, 2019) Số liệu xử lý phần mềm Excel 2016 Statgraphics Plus version 15.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc trưng thống kê tiêu quần thụ hai khu vực Bảng Đặc trưng thống kê số tiêu cấu trúc trạng thái IIIA3 VQG Bù Gia Mập Thống kê (*) S (loài) N (cây) D1,3 (cm) Hvn (m) G (m2) M (m3) HG Số đơn vị 8 8 8 Trung bình 76 377 24,8 14,9 27,8 245,4 0,22 SD 6,69 94,2 2,32 1,60 3,93 45,3 0,05 CV% 8,77 24,9 9,37 10,7 14,2 18,5 21,3 Min 66 279 22,2 11,8 20,5 191,0 0,14 118 SCI 12,5 5,20 41,7 5,45 N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K 1- THáNG 11/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thống kê (*) Max Biên độ S (loài) 85 19 N (cây) 513 234 D1,3 (cm) 29,4 7,3 Hvn (m) 16,6 4,8 G (m2) 32,5 12,0 M (m3) 299,9 108,9 HG 0,26 0,12 SCI 19,3 13,8 Ghi chú: (*) Các tiêu cấu trúc tính đơn vị sinh thái lập địa (0,60 ha); S số loài; N mật độ; D1,3 đường kính ngang ngực; Hvn chiều cao vút ngọn; G tiết diện ngang; M trữ lượng; HG số hỗn giao; SCI số phức tạp cấu trúc; SD sai lệch chuẩn; CV% hệ số biến động Bảng Đặc trưng thống kê số tiêu cấu trúc trạng thái IIIA3 Khu BTTN - VH Đồng Nai Thống kê (*) S (loài) N(cây) D1,3(cm) Hvn(m) G(m2) M (m3) HG SCI Số đơn vị 7 7 7 7 Trung bình 77 605 21,2 13,2 26,8 190,1 0,13 16,4 SD 3,14 37,6 0,88 0,57 4,10 29,5 0,009 3,19 CV% 4,10 6,22 4,19 4,30 15,3 15,5 7,48 19,4 Nhỏ 73 561 19,8 12,4 21,9 159,9 0,12 12,4 Lớn 82 653 22,2 13,8 32,9 234,4 0,14 21,5 Biên độ 92 2,4 1,4 11,0 74,5 0,02 9,1 Ghi chú: (*) Các tiêu cấu trúc tính đơn vị sinh thái lập địa (0,60 ha); S số loài; N mật độ; D1,3 đường kính ngang ngực; Hvn chiều cao vút ngọn; G tiết diện ngang; M trữ lượng; HG số hỗn giao; SCI số phức tạp cấu trúc; SD sai lệch chuẩn; CV% hệ số biến động Bảng cho thấy, VQG Bù Gia Mập, biến động lớn tiêu SCI (41,7%) N/đơn vị (24,9%), thấp S (8,77%) Tại Khu BTTN - VH Đồng Nai, biến động lớn tiêu SCI (19,4%) M (15,5%), thấp S (4,10%) Kết biến động tiêu SCI M phối hợp đa biến (S, N, H G), số loài (S) số (N) hay tiêu (D, H) đơn biến Theo đó, so sánh tiêu cấu trúc quần thụ hai khu vực cho thấy, tiêu đa biến G, M, HG SCI có hệ số biến động cao tiêu đơn biến phù hợp với quy luật Giá trị mật độ (N) VQG Bù Gia Mập thấp nhiều so với Khu BTTN - VH Đồng Nai (377 so với 605 cây/đơn vị), giá trị trung bình đường kính chiều cao VQG Bù Gia Mập lớn Khu BTTN - VH Đồng Nai Tuy nhiên hai khu vực, khác N/đơn vị nhiều so với sai lệch D H, dẫn đến khác biệt M/đơn vị (245,4 so với 190,1 m3/đơn vị) hệ số HG (0,21 so với 0,13) rõ rệt (P < 0,01) Còn lại, tiêu số loài (S, loài), tổng tiết diện ngang (G, m2/đơn vị) số SCI khác biệt khơng có ý nghĩa (P > 0,05) Như vậy, hai khu vực khác địa lý, số tiêu cấu trúc trạng thái IIIA3 có khác biệt với 3.2 Cấu trúc mật độ, tiết diện ngang trữ lượng gỗ nhóm đường kính Kết tính tốn mật độ, tiết diện ngang trữ lượng lâm phần theo nhóm đường kính hai khu vực thể bảng Để so sánh phù hợp với giá trị đường kính khu vực, cấp đường kính gộp lại thành nhóm đường kính, nhóm cách 20 cm Bảng Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo nhóm đường kính VQG Bù Gia Mập Nhóm D1,3 (cm) N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) D < 20 359 5,3 23,6 57,1 11,9 8,2 25,7 D = 20 - 40 181 10,9 64,4 28,9 24,6 22,3 25,3 D = 40 - 60 49 8,9 61,4 7,8 20,1 21,2 16,4 D > 60 39 19,8 139,7 6,2 43,4 48,3 32,6 Tổng 629 44,2 289,1 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G M tính đơn vị Bảng cho thấy, VQG Bù Gia Mập, mật độ trung bình 629 cây/ha; phân bố số N/D theo quy luật giảm từ nhóm đường kính < 20 cm (359 cây/ha) đạt thấp nhóm đường kính > 60 cm (39 cây/ha) Mặc dù số giảm theo cấp kính, đường kớnh v chiu cao tng dn nờn Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 119 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phân bố tổng tiết diện ngang trữ lượng quần thụ thay đổi không giống hai khu vực (ở VQG Bù Gia Mập cao nhóm D > 60 cm, Khu BTTN - VH Đồng Nai đạt cao D = 40 - 60 cm) Tổng hợp cho giá trị N (%), G (%) M (%) trị số trung bình (%) theo đường kính đạt cao nhóm D > 60 cm với 32,6% thấp nhóm D = 40 - 60 cm với 16,4% (Hình 1a) Bảng Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo nhóm đường kính Khu BTTN - VH Đồng Nai Nhóm D1,3 (cm) N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) D < 20 588 9,7 37,8 58,3 22,1 16,2 32,2 D = 20 - 40 355 21,0 110,3 35,2 48,0 47,5 43,6 D = 40 - 60 57 9,6 58,0 5,6 21,9 24,9 17,5 D > 60 3,5 26,4 0,8 8,0 11,4 6,7 Tổng 1.008 43,8 232,5 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G M tính đơn vị (a) Giá trị trung bình (TB, %) theo nhóm D VQG Bù Gia Mập (b) Giá trị trung bình (TB, %) theo nhóm D Khu BTTN - VH Đồng Nai Hình Giá trị trung bình (TB, %) theo nhóm đường kính hai khu vực Nhìn chung, mức độ quan trọng cấu trúc Bảng cho thấy, Khu BTTN - VH Đồng Nai, mật độ trung bình quần thụ 1.008 cây/ha; phân bố rừng (TB%) theo nhóm đường kính hai khu số có quy luật giống VQG Bù Gia Mập, giảm vực VQG Bù Gia Mập Khu BTTN - VH Đồng Nai dần từ nhóm đường kính < 20 cm (588 cây/ha) đạt khác Ở VQG Bù Gia Mập, lớp có thấp nhóm đường kính > 60 cm (8 cây/ha) đường kính lớn chiếm tỷ lệ cao nên giá trị TB% Phân bố tổng tiết diện ngang trữ lượng cấp chiếm cao nhóm D > 60 cm; Khu đường kính có quy luật giống nhau, có giá trị BTTN - VH Đồng Nai, số tập trung nhiều 9,7 m2/ha 37,8 m3/ha cấp đường kính < 20 cm, nhóm D < 20 từ 20 - 40 cm nên giá trị TB% cao đạt giá trị cao cấp kính 20 – 40 cm (21,0 m2/ha nhóm D = 20 - 40 cm 3.3 Cấu trúc mật độ, tiết diện ngang trữ lượng 110,3 m3/ha), sau giảm nhanh hai nhóm đường kính Tổng hợp cho giá trị N (%), gỗ lớp chiều cao Tương tự đường kính, cấp chiều cao G (%) M (%) trị số trung bình (%) đạt cao nhóm D = 20 - 40 cm với 43,6% thấp nhóm phân thành lớp, lớp chiều cao cách m D > 60 cm với 6,7% (Hình 1b) Bảng Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo lớp chiều cao VQG Bù Gia Mập N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) Lớp Hvn (m) H < 10 115 4,7 17,6 18,3 12,7 5,9 12,2 H = 10 - 15 229 5,8 33,9 36,3 15,1 11,4 20,9 H = 15 - 20 189 9,8 78,4 30,1 25,5 26,3 27,3 H > 20 96 18,1 167,8 15,3 47,1 56,4 39,6 Tổng 629 38,4 297,6 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G M tính đơn vị 120 N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K 1- THáNG 11/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo lớp chiều cao Khu BTTN - VH Đồng Nai Lớp Hvn (m) N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) H < 10 213 3,6 13,2 21,2 8,8 4,7 11,6 H = 10 - 15 529 16,3 93,6 52,4 40,6 33,6 42,2 H = 15 - 20 221 14,3 110,7 21,9 35,7 39,7 32,4 H > 20 45 6,0 61,4 4,5 14,9 22,0 13,8 Tổng 1.008 40,2 278,9 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G M tính đơn vị (a) Giá trị trung bình (TB, %) theo lớp H VQG Bù Gia Mập (b) Giá trị trung bình (TB, %) theo lớp H Khu BTTN - VH Đồng Nai Hình Giá trị trung bình (TB%) theo lớp Hvn hai khu vực Bảng cho thấy, VQG Bù Gia Mập, mật độ vượt tán chiếm tỷ lệ cao nên TB% cao lớp trung bình 629 cây/ha, thay đổi theo H > 20 m (39,6%) so với Khu BTTN - VH Đồng Nai lớp chiều cao; mật độ cao lớp H lớp H = 10 - 15 m có TB% chiếm cao (42,2%) =10 - 15 m (229 cây/ha) thấp lớp H > 20 m (96 cây/ha) Tuy nhiên, D H tăng theo cấp H nên M thay đổi theo chiều tăng H, từ 17,6 m3/ha (cấp H < 10 m) đến 167,8 m3/ha (H > 20 m) Tổng hợp cho N (%), G (%) M (%) trung bình (%) nhóm H đạt cao cấp H > 20 m với 39,6% thấp cấp H < 10 m với 12,2% (Hình 2a) Bảng cho thấy, Khu BTTN - VH Đồng Nai mật độ trung bình quần thụ trạng thái 1.008 cây/ha thay đổi theo dạng phân bố đỉnh, đỉnh cao đạt 529 cây/ha (H = 10 - 15 m) thấp lớp H > 20 m (45 cây/ha) Tuy nhiên, D H tăng theo cấp H nên M thay đổi nhóm H, thấp 13,2 m3/ha (cấp H < 10 m) đạt cao 110,7 m3/ha (H = 15 - 20 m) Tổng hợp cho N (%), G (%) M (%) trung bình (%) H đạt cao lớp H = 10 - 15 m với 42,2% thấp lớp H < 10 m với 11,6% (Hình 2b) Kết cho thấy mức độ quan trọng cấu trúc rừng (TB%) theo lớp Hvn hai khu vực khác Ở VQG Bù Gia Mập, lớp 3.4 Phân bố số theo cấp đường kính cấp chiều cao Theo dạng phân bố thực nghiệm N/D, nghiên cứu thực mơ hình hố phân bố hàm giảm N = a*exp(-b*D)+k cho tất đơn vị STLĐ trạng thái Kết mơ hình hoá cho thấy rằng, hệ số xác định ổn định mức cao (R2 > 97%) Tương tự, vào dạng phân bố thực nghiệm N/H, qua thử nghiệm cho thấy, dạng hàm logarit bậc với chiều cho hệ số xác định cao (R2 từ 83 đến 96%) Chung cho trạng thái rừng, dạng phân bố có sau: Dạng hàm phân bố N/D trạng thái IIIA3 là: VQG Bù Gia Mập: N = 736,442*exp(0,0836412*D1,3)+6,32374 Với: R2 = 99,9%; SE = 2,38504; MAE = 1,82156 Khu BTTN - VH Đồng Nai: N = 931,864*exp(0,061562*D1,3)-11,5076 Với: R2 = 98,9%; SE = 16,3322; MAE = 12,0759 Dạng hàm phân bố N/H trạng thái IIIA3 là: VQG Bù Gia Mập: Log(N) = -20,881 + Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 11/2020 121 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 16,352*Log(H)-3,41077*Log(H)^2 Với: R2 = 94,0%; SE = 0,384; MAE = 0,2839 Khu BTTN - VH Đồng Nai: Log(N) = -24,824 + 20,5289*Log(H)-4,43936*Log(H)^2 Với: R2 = 93,1%; SE = 0,608; MAE = 0,4100 Kết mơ hình hố phân bố N/D N/H hai khu vực cho thấy, hàm mơ có hệ số Cấp D (cm) 12 20 28 36 44 52 60 68 76 84 xác định cao (R2> 93%), xác suất chấp nhận có ý nghĩa (P < 0,01) Từ hàm xây dựng, nghiên cứu tính tần số (N, cây/ha) phân bố lý thuyết (Nlt/D Nlt/H) theo cấp D1,3 Hvn trạng thái rừng IIIA3 hai khu vực (Bảng hình 3) Bảng Tần số (Nlt/ha) theo cấp D1,3 (cm) Hvn (m) rừng IIIA3 hai khu vực N/D (VQG Bù Gia N/D (Khu BTTN N/H (VQG Bù Gia N/H (Khu BTTN Cấp H Mập) VH Đồng Nai) Mập) VH Đồng Nai) (m) Ntn Nlt Ntn Nlt Ntn Nlt Ntn Nlt 277 276 421 433 15 11 26 18 143 144 284 262 69 104 106 158 76 77 172 156 11 118 161 300 275 43 43 66 91 14 153 149 309 250 28 25 39 50 17 122 108 171 158 17 16 15 25 20 77 56 61 80 13 11 10 23 46 30 26 48 11 26 19 15 25 29 13 / 32 / Ghi chú: Ntn tần số thực nghiệm; Nlt tần số lý thuyết Phân bố Nlt/D hai khu vực Phân bố Nlt/H hai khu vực Hình Biểu đồ phân bố N/D N/H trạng thái rừng IIIA3 hai khu vực Hình cho thấy, phân bố N/D hai khu vực biến động số loài cấp Hvn trình bày hàm logarit có số giảm liên tục rõ rệt bảng Ngược lại, phân bố N/H hai khu vực dạng Bảng cho thấy, số loài thay đổi theo cấp chiều đường cong đỉnh lệch trái điển hình cao có quan hệ với số cấp chiều cao Tuy Khác biệt hai khu vực số cấp D nhiên, tốc độ tăng hay giảm số loài phụ thuộc H, dạng phân bố N/D hay N/H hai khu vực vào số đơn vị diện tích cấp giống chiều cao, mà số cấp nhiều 3.5 Phân bố số lồi theo cấp chiều cao số loài giảm nhanh Để so sánh diễn biến thay Do số lồi thay đổi theo kích cỡ diện tích điều đổi số lồi so với số cấp chiều cao, tra, phải xác định diện tích giống cho nghiên cứu có biểu đồ đối chiếu trình bày tất mẫu, đơn vị sở STLĐ hình ứng với diện tích 0,6 Giá trị trung bỡnh (s loi) 122 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K 1- THáNG 11/2020 KHOA HC CễNG NGHỆ Bảng Trung bình biến động số lồi theo cấp Hvn IIIA3 hai khu vực Cấp H Khu vực VQG Bù Gia Mập Khu BTTN - VH Đồng Nai (m) Số loài CV (%) Số loài CV (%) 62,9 11 78,4 23 44,7 26 34,7 11 35 12,7 48 11,2 14 40 24,1 53 7,71 17 34 28,8 37 19,2 20 24 43,2 18 47,6 23 16 48,3 55,2 26 56,1 78,9 29 79,2 164,6 32 141,4 / / N/H NL/H khu vực VQG Bù Gia Mập N/H NL/H Khu BTTN - VH Đồng Nai Hình So sánh phân bố N/H NL/H trạng thái rừng IIIA3 hai khu vực Hình cho thấy, đường biểu diễn phân bố số cấp H nhiều số lồi cao, loài theo cấp chiều cao (NL/H) đồng dạng với chênh lệch giảm cấp H tăng lên Tuy nhiên, đường biểu diễn số theo cấp chiều cao (N/H), khơng có khác biệt NL/H khu độ bẹt đường cong phân bố số loài lớn vực VQG Bù Gia Mập Khu BTTN - VH Đồng Nai nhiều so với số cây, đỉnh đường cong khơng khác Nói cách khác, số Cấp Hvn (m) 11 14 17 20 23 26 29 32 Cộng 3.6 Xác định số CCI theo cấp chiều cao Bảng Tổng diện tích tán (Si) CCI cấp chiều cao IIIA3 hai khu vực Khu vực VQG Bù Gia Mập Khu BTTN - VH Đồng Nai CCI D1,3 (cm) N (cây/ha) Si (m2) D1,3 (cm) N (cây/ha) Si (m ) 10,9 11 146 0,015 12,1 18 204 12,4 104 1.339 0,134 13,6 168 2.124 14,7 171 2.404 0,240 16,2 275 3.949 18,2 149 2.450 0,245 19,9 240 3.964 23,0 98 1.961 0,196 25,1 158 3.029 29,6 56 1.399 0,140 32,1 90 3.023 38,3 30 943 0,094 41,4 48 1.260 49,6 15 616 0,062 53,5 25 757 64,1 397 0,040 69,0 13 446 82,3 254 0,025 88,4 261 / 645 11.909 1,191 / 1041 18.018 CCI 0,020 0,212 0,395 0,396 0,303 0,202 0,126 0,076 0,045 0,026 1,802 Ghi chú: Hvn chiều cao vút ngọn; D1,3 đường kính ngang ngực; N mật độ; Si diện tích tán Đường kính tán (Dt) có quan hệ tương quan với tiêu kích thước đường kính (D1,3) chiều cao (Hvn) Đồng thời D1,3 Hvn có quan hệ tương quan với Để đánh giá mối quan hệ này, nghiên cứu xây dựng hàm hồi quy tiêu phận hàm đơn biến D1,3 = f(H) hàm đa biến Dt = f(D, H) với mục tiêu xác định ch s cnh tranh tỏn (CCI) theo Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 123 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cấp chiều cao (Hvn) Kết hàm xây dựng có dạng: - Quan hệ D1,3 với Hvn: VQG Bù Gia Mập:D1,3=(3,18334+ 0,0059372*Hvn^2)^2 Với: R2 = 51,4%; SE = 1,181; MAE = 0,850 Khu BTTN - VH Đồng Nai: D1,3 = (3,35096 + Với: R2 = 56,4%; SE = 0,789; 0,006098*Hvn^2)^2 MAE = 0,602 - Quan hệ Dt với D1,3 Hvn VQG Bù Gia Mập: Dt = 1,3988*(D1,3^0,52947)* (Hvn^-0,134402) Với: R2 = 56,7%; SE = 1,394; MAE = 1,075 Khu BTTN - VH Đồng Nai: Dt = 1,74779* (D1,3^ 0,27919)*(Hvn^-0,04998) Với: R2 = 33,7%; SE = 1,498; MAE = 1,196 Từ kết hàm D = f(H) Dt = f(D,H) CCI theo cấp Hvn xác định giá trị Dt theo cấp chiều cao (như phân cấp phân bố số cây) Sau đó, kế thừa hàm phân bố số theo cấp chiều cao N = f(H) xác định diện tích tán (Si) từ giá trị Dt cấp, từ tính CCI Kết chi tiết CCI cho cấp chiều cao thể bảng Kết xác định số CCI cho lớp chiều cao sau (Hình 5): Cấp chiều cao H1 có CCI 0,148 (VQG Bù Gia Mập) 0,233 (Khu BTTN - VH Đồng Nai) Cấp chiều cao H2 có CCI 0,485 (VQG Bù Gia Mập) 0,791 (Khu BTTN - VH Đồng Nai) Cấp chiều cao H3 có CCI 0,336 (VQG Bù Gia Mập) 0,505 (Khu BTTN - VH Đồng Nai) Cấp chiều cao H4 có CCI 0,221 (VQG Bù Gia Mập) 0,272 (Khu BTTN - VH Đồng Nai) CCI theo lớp Hvn Hình Chỉ số CCI theo lớp Hvn trạng thái rừng IIIA3 hai khu vực Bảng cho thấy trung bình D1,3 Hvn hai thường có hệ số biến động cao tiêu khu vực không sai lệch nhiều, N đơn lẻ số lồi (S), đường kính thân ngang (cây/ha) Khu BTTN - VH Đồng Nai lớn so với ngực (D1,3), chiều cao vút (Hvn); khác biệt VQG Bù Gia Mập, kéo theo CCI Khu BTTN - trữ lượng gỗ (M) số hỗn giao (HG) hai VH Đồng Nai cao tất lớp chiều cao, khu vực rõ rệt Như vậy, khác yếu tố hai khu vực đạt CCI cao lớp H địa lý làm cho số tiêu cấu trúc trạng thái = 10 - 15 m Cả hai khu vực có tổng CCI vượt qua rừng IIIA3 có khác biệt với 1, riêng Khu BTTN - VH Đồng Nai 1,80 nghĩa Vai trò tiêu cấu trúc hệ sinh mức độ canh trạnh tán khu vực cao thái rừng xác định thông qua số TB%, hai KẾT LUẬN khu vực TB% thay đổi khác theo nhóm D Các tiêu cấu trúc trạng thái IIIA3 lớp H Ở VQG Bù Gia Mập TB% đạt cao xác định, gồm mật độ (N), số loài (S), đường nhóm D > 60 cm lớp H > 20 m, cịn Khu BTTN kính thân ngang ngực (D1,3), chiều cao vút VH Đồng Nai TB% đạt cao nhóm D = 20 (Hvn), tiết diện ngang thân (G), trữ lượng gỗ (M), 40 cm lớp H = 10 - 15 m Sự khác số cây, số hỗn giao (HG) số cạnh tranh tán (CCI) đường kính chiều cao bình quân nguyên nhân Biến động tiêu cấu trúc khơng mang dẫn đến số TB% IIIA3 hai khu vực tính hệ thống Những tiêu kết hợp tiết diện có khác biệt với ngang thân (G), trữ lượng gỗ (M), số hỗn Ở hai khu vực, phân bố N/D hàm giao (HG) số phức tạp cấu trúc (SCI) logarit có số giảm liên tục Ngược lại, phân bố 124 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K 1- TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ N/H dạng đường cong đỉnh lệch trái điển hình Nhìn chung, dạng phân bố N/D, N/H NL/H không khác hai khu vực, mật độ Khu BTTN - VH Đồng Nai lớn VQG Bù Gia Mập, kéo theo CCI cao tất lớp Hvn, hai khu vực đạt CCI cao lớp H = 10 - 15 m Tổng CCI trạng thái vượt qua 1, riêng Khu BTTN - VH Đồng Nai 1,8 biểu thị cho mức độ canh trạnh tán khu vực cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Cảnh, 2018 Đặc điểm cấu trúc đa dạng thực vật thân gỗ trạng thái rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ơng, tỉnh Bình Thuận Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học loại hình quần xã thực vật thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Vũ Mạnh, 2017 Đặc điểm lâm học quần xã thực vật với ưu họ Sao Dầu thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Nam Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam bộ, 2015 2016 Kết điều tra kiểm kê rừng tỉnh Bình Phước tỉnh Đồng Nai Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2017 Hướng dẫn thực hành thống kê máy tính Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Long, 2019 Đặc điểm lâm học COMPARISON OF SOME STRUCTURAL FEATURES OF IIIA3 FOREST STATUS OF TROPICAL MOIST EVERGREEN FORESTS IN BU GIA MAP NATIONAL PARK IN BINH PHUOC PROVINCE AND DONG NAI CULTURE NATURE RESERVE IN DONG NAI PROVINCE Tran Huy Manh1, Bui Viet Hai2 Southern Sub - Institute of Forest Inventory and Planning Nong Lam University Summary The objective of the study was to find out the difference in characteristics of IIIA3 status forest structure between Bu Gia Map National Park and Dong Nai Nature - Cultural Reserve There are two main research contents: density structure and distribution of diameter trees, canopy structure and distribution of tree numbers and species number by height Data for the study were collected from 24 standard plots in Bu Gia Map National Park and 21 plots in Dong Nai Nature Reserve, with an area of 2,000 m2/plot The results of the study indicate that: Combined structural indicators such as G, M, HG and SCI often have higher coefficient of volatility than individual indicators such as S, D, H The difference between M and HG between the two areas is very significant The average TB values at levels D and H in one region are similar, but the difference between the two regions In the National Park, TB% is the highest at D level > 60 cm and H level > 20 m In the Nature Reserve area, the average TB level is highest at level D = 20 - 40 cm and level H = 10 - 15 m In both regions, the N/D distribution follows a negative exponential law and the N/H distribution is a left-sided one-curve curve consistent with the second-order logarithm The canopy competition index (CCI) of the Nature Reserve area is higher than the National Park in all height classes and reaches the highest at 10 - 15 m; total forest stand CCI is greater than 1, particularly in the Nature Reserve area up to 1.8, indicating a very high level of canopy competition Keywords: Natural forest structure, forest status IIIA3, Dong Nai Culture Nature Reserve, Bu Gia Map National Park Người phản biện: TS Nguyễn Thanh Tân Ngày nhận bài: 6/4/2020 Ngày thông qua phản biện: 6/5/2020 Ngày duyệt đăng: 13/5/2020 N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 125 ... cấp D1,3 Hvn trạng thái rừng IIIA3 hai khu vực (Bảng hình 3) Bảng Tần số (Nlt/ha) theo cấp D1,3 (cm) Hvn (m) rừng IIIA3 hai khu vực N/D (VQG Bù Gia N/D (Khu BTTN N/H (VQG Bù Gia N/H (Khu BTTN Cấp... mức độ canh trạnh tán khu vực cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Cảnh, 2018 Đặc điểm cấu trúc đa dạng thực vật thân gỗ trạng thái rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ơng, tỉnh Bình Thuận Luận án tiến... (N) VQG Bù Gia Mập thấp nhiều so với Khu BTTN - VH Đồng Nai (377 so với 605 cây/đơn vị), giá trị trung bình đường kính chiều cao VQG Bù Gia Mập lớn Khu BTTN - VH Đồng Nai Tuy nhiên hai khu vực,

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w