1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học đề tài đệm hát các ca khúc thiếu nhi tại trường ĐHSPĐHĐN

57 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 660,51 KB

Nội dung

Bài nghiên cứu khoa học đề tài đệm hát các ca khúc thiếu nhi tại trường ĐHSPĐHĐN MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………….4 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………6 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỆM HÁT CÁC CA KHÚC THIẾU NHI VÀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC ĐỆM CỦA SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐHSPĐHĐN……………………………………………………………………………...…11 1.1 Một số khái niệm……………………………………………………………...…11 1.1.1. Đệm cho ca khúc…………………………………………………………...11 1.1.2. Vai trò của Đàn phím điện tử trong việc đệm cho ca khúc và tầm quan trọng của nó đối với sinh viên sắp ra trường …………………………………………………12 1.2 Thực trạng dạy học môn Đàn phím điện tử tại trường ĐHSPĐHĐN………...……13 1.2.1. Khái quát về trường Đại học sư phạm Đà Nẵng…………………………….13 1.2.2. Khoa Giáo dục nghệ thuật……………………….…………………………14 1.2.3. Thực Trạng dạy môn Đàn phím điện tử……………………………………18 Tiểu kết…….…………………………………………………………………………………… 24 Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY ĐỆM TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐHSP – ĐHĐN………………………………………………………………………………...26 2.1. Cụ thể hoá mục tiêu và tăng thời lượng học tập môn học nhạc cụ phím điện tử 4 2.1.1. Cụ thể hoá mục tiêu………………………………………………..……….26 2.1.2. Tăng thời lượng học tập…………………………...………………………..26 2.2. Thay đổi phương pháp dạy học của giảng viên……………………………………27 2.3. Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên………………………………………..27 2.3.1. Phương pháp học…………………………………………………………...27 2.3.2. Rèn luyện kỹ năng âm nhạc……………………………….………………..29 2.3.3. Nâng cao tính chủ động của sinh viên bằng phương pháp dạy học………….30 2.4. Thay đổi cách thức tổ chức học tập môn nhạc cụ phím điện tử 4…………………32 2.5. Tài liệu học tập và đổi giáo trình học……………………………………………...32 2.6. Bổ sung cơ sở vật chất phục vụ học tập môn nhạc cụ phím điện tử 4………………33 2.7. Các giải pháp khác………………………………………………………………..33 2.7.1. Soạn đệm ca khúc thiếu nhi và các ca khúc khác……………………………33 2.7.2.Phương pháp Phần đệm tay phải…………………………….……………..42 2.7.3. Một số bài soạn đệm mẫu…………………………………………………..43 2.8 Thực nghiệm……………………………………………………………………….44 2.9.1. Mục tiêu thực nghiệm………………………………………………………44 2.9.2. Đối tượng thực nghiệm………………………………………………….….45 2.9.3. Nội dung thực nghiệm……………………………………………...………45 2.9.4. Thời gian thực nghiệm……………………………………………………..45 2.9.5. Tiến hành thực nghiệm…………………………………………………….45 2.9.6. Kết quả thực nghiệm……………………………………………………….45 Tiếu kết chương 2………………………………………………………………………45 Kết Luận……………………………………………………………………………….46 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….……49 Phụ Lục..……………………………………………………

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT - - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TĂNG CƯỜNG DẠY ĐỆM CÁC BÀI HÁT THIẾU NHI CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐHSP - ĐHĐN Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Quỳnh Lam Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Sử Trương Hoàng Lụa Huỳnh Thị Thu Trinh Đà Nẵng, tháng 05 năm 2021 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2020-2021 2 Tên đề tài: “TĂNG CƯỜNG DẠY ĐỆM CÁC BÀI HÁT THIẾU NHI CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐHSP - ĐHĐN” Chuyên ngành: Sư Phạm Âm Nhạc Loại đề tài: Giáo dục Họ tên chủ nhiệm đề tài: Đặng Văn Sử Lớp, Khoa/Bộ môn: 18SAN Khoa Giáo dục Nghệ thuật Địa thường trú: 55 Đồng Bài 1, Quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng Địa liên lạc: 55 Đồng Bài 1, Quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng Số điện thoại: 0327489801 Email:dangvansu123@gmail.com - Các thành viên tham gia: Họ tên : Đặng Văn Sử Lớp, Khoa/Bộ môn: 18SAN Khoa Giáo dục Nghệ thuật Điện thoại: 0327489801 Họ tên : Trương Hồng Lụa Lớp, Khoa/Bộ mơn: 18SAN Khoa Giáo dục Nghệ thuật Điện thoại: 0906407375 Họ tên : Huỳnh Thị Thu Trinh Lớp, Khoa/Bộ môn: 18SAN Khoa Giáo dục Nghệ thuật Điện thoại: 0903007746 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao Đẳng ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm GS Giáo sư Nxb Nhà xuất bản PGS Phó Giáo sư PL Phụ lục SPAN Sư phạm Âm nhạc TH Tiểu học THCS Trung học sơ TS Thac si TH-NC Thanh nhạc- Nhạc cụ TP Thành phố TSKH Tiến si khoa học TW Trung ương 4 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………….4 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………6 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỆM HÁT CÁC CA KHÚC THIẾU NHI VÀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC ĐỆM CỦA SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐHSPĐHĐN…………………………………………………………………………… …11 1.1 Một số khái niệm…………………………………………………………… … 11 1.1.1 Đệm khúc………………………………………………………… 11 cho ca 1.1.2 Vai trò Đàn phím điện tử việc đệm cho ca khúc tầm quan trọng sinh viên trường ………………………………………………… 12 1.2 Thực trạng dạy học mơn Đàn phím điện tử trường ĐHSP-ĐHĐN……… …… 13 1.2.1 Khái quát Nẵng…………………………….13 trường Đại học sư phạm Đà 1.2.2 Khoa Giáo dục nghệ thuật……………………….………………………… 14 1.2.3 Thực Trạng dạy mơn Đàn phím điện tử…………………………………… 18 Tiểu 24 kết…….…………………………………………………………………………………… Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY ĐỆM TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐHSP – ĐHĐN……………………………………………………………………………… 26 2.1 Cụ thể hoá mục tiêu tăng thời lượng học tập mơn học nhạc cụ phím điện tử 5 2.1.1 Cụ thể hoá mục tiêu……………………………………………… ……….26 2.1.2 Tăng ……………………… 26 thời lượng học tập………………………… 2.2 Thay đổi phương pháp dạy học giảng viên…………………………………… 27 2.3 Nâng cao chất lượng viên……………………………………… 27 học tập 2.3.1 học………………………………………………………… 27 Phương sinh pháp 2.3.2 Rèn luyện kỹ âm nhạc……………………………… ……………… 29 2.3.3 Nâng cao tính chủ động sinh viên phương pháp dạy học………….30 2.4 Thay đổi cách thức tổ chức học tập môn nhạc cụ phím điện tử 4………………… 32 2.5 Tài liệu học tập học…………………………………………… 32 đổi giáo trình 2.6 Bổ sung sở vật chất phục vụ học tập môn nhạc cụ phím điện tử 4……………… 33 2.7 Các giải khác……………………………………………………………… 33 pháp 2.7.1 Soạn đệm ca khúc thiếu nhi ca khúc khác…………………………… 33 2.7.2.Phương pháp Phần đệm tay phải…………………………… …………… 42 2.7.3 Một số mẫu………………………………………………… 43 soạn đệm 2.8 nghiệm……………………………………………………………………….44 Thực 6 2.9.1 Mục tiêu thực nghiệm……………………………………………………… 44 2.9.2 Đối tượng thực nghiệm………………………………………………… ….45 2.9.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… ……… 45 2.9.4 Thời gian thực nghiệm…………………………………………………… 45 2.9.5 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………………….45 2.9.6 Kết thực nghiệm……………………………………………………….45 Tiếu kết chương 2………………………………………………………………………45 Kết Luận……………………………………………………………………………….46 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….……49 Phụ Lục ………………………………………………………………………………… 52 7 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây, quy mô đào tạo giáo viên âm nhạc ngày mơ rộng, mục đích để phục vụ cho bạn trường THCS trường tiểu học Thế nhưng, bên cạnh việc đào tạo giáo viên cách ạt có thật hiệu quả hay không? Và đề tài người ý đến khả đệm hát giáo viên âm nhạc giảng dạy môn âm nhạc Việc hướng dẫn soạn đệm ca khúc cho sinh viên không phải việc dễ thực hiện, yêu cầu giảng viên dạy đàn phải có trình độ kinh nghiệm đàn thực tiễn, thực tế khơng phải giảng viên âm nhạc có khả soạn đệm ca khúc, kể cả hát thiếu nhi đơn giản, điều thiết yếu phải có giảo trình, tài liệu hướng dẫn soạn đệm cụ thể Trong chương trình ca nhạc quần chúng hoặc dạy học âm nhạc trường phổ thông thường có một nhạc cụ đệm đàn Trong trường hợp này, người đệm đàn phải thực có năng lực, có kiến thức sâu phương pháp đệm đàn, cho người hát thể hiện được tác phẩm một cách tốt nhất Do vậy, để có một người đệm đàn giỏi, nhiệm vụ giáo dục đào tạo âm nhạc nói chung đào tạo giáo viên âm nhạc có kỹ năng đệm đàn nói riêng nhiệm vụ quan trọng trường sư phạm hoặc trường nghệ thuật Qua trình khảo sát, tìm hiểu đánh giá chương trình đào tạo học phần đệm đàn ngành SPAN trường Sư phạm Đà Nẵng cho thấy chất lượng khả đệm hát sinh viên cịn nhiều hạn chế Trong đó, việc học hỏi trang bị kiến thức, nâng cao kỹ thuật đệm đàn cho sinh viên việc rất cần thiết bơi tảng sinh viên, ln gắn liền với người giáo viên âm nhạc Vì thế, nhóm tác giả chọn đề tài “TĂNG CƯỜNG DẠY ĐỆM CÁC BÀI HÁT THIẾU NHI CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC ĐHSP - ĐHĐN” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Trong chương trình dạy đệm đàn phím điện tử nước ta có số tác giả biên soạn tài liệu dạy học đàn phím điện tử viết sách đệm ca khúc cho đàn phím điện tử như: - Hướng đẫn thực hành phần đệm đàn Organ, Phạm Chỉnh Nxb Âm nhạc Hà Nội, xuất bản năm 2001 Tác giả đưa cách đặt hợp âm cho bản nhạc, 8 hướng dẫn tìm vịng công bản giọng điệu, gợi ý cách đặt hợp âm, chọn tiết điệu cách đơn giản cho người học đệm đàn, không nghiên cứu phương pháp dạy học - Xuân Tứ (2001), Giáo trình đệm đàn phím điện tử, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đây giáo trình rất hay giúp giảng dạy đệm đàn hiệu quả, nhiên chưa thể áp dụng vào điều kiện thực tế giảng dạy ĐH Đà Nẵng - Xuân Tứ (2003), phương pháp dạy học đàn phím điện tử tập 1, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tự động đặt âm cho đàn Guitar Organ Sơn Hồng Vỹ (2004), Nxb Giao thông vận tải, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả biên soạn số vấn đề thành lập hợp âm nhạc nhẹ, âm hình tiết tấu số tiết điệu đệm thông dụng đàn số có soạn sẵn hợp âm mẫu - Phương pháp dạy học Đàn phím điện tử ( Electronic Keyboard), tập Nguyễn Xuân Tứ Nxb Đại học sư phạm xuất bản năm 2004 Cuốn sách giúp người học giai điệu hóa phần đệm thủ pháp nối tiếp hơp âm theo nhiều dạng khác nhau, đưa nhiều vòng luyện đưa để đệm ca khúc chưa có hướng dẫn cụ thể cách đặt hợp âm - Năm 2005, Nguyễn Xuân Tứ lại xuất bản sách Phương pháp dạy học Đàn điện tử tập 2, Nxb Đại học Sư phạm ấn hành Trong này, tác giả đưa số âm phối hợp pháp cho giai điệu, sáng tạo bè Tuy vậy, sách chưa nêu thủ pháp phân phối cho giai điệu phong phú, thông dụng - Nguyễn Thị Thảo (2006), Soạn đệm ca khúc nhạc nhẹ đàn Organ trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Âm nhạc, trường ĐHSP Nghệ thuật TW( khóa 2003-2006) - Phương pháp soạn đệm đàn organ Đoàn Phương Hải đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường thực năm 2011 Học viện Âm nhạc Huế Đề tài chủ yếu nghiên cứu phương pháp soạn đệm đàn organ Trong chương trình dạy đàn phím điện tử nước ta có số tác giả biên soạn tài liệu dạy học đàn phím điện tử viết sách đệm ca khúc cho đàn phím điện tử : - Nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học môn đàn điện tử cho hệ thống Đại học sư phạm âm nhạc Lại Thị Phương Thảo năm 2013, tài liệu Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Nghiên cứu bao gồm nội dung: tác phẩm độc tấu hát đệm Ở nội dung đệm hát, tác giả tổng hợp biên soạn đệm theo kỹ thuật đàn piano 9 đệm tự động đàn điện tử, chủ yếu cho ca khúc nước ngồi khơng có phần hướng dẫn soạn đệm + Nguyễn Ngọc Anh (2013), Nâng cao chất lượng giảng dạy Keyboard cho sinh viên ĐHSP Hà Nội, Luận văn Thạc si SPAN, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Trong cơng trình tác giả Nguyễn Ngọc Anh có nghiên cứu sâu phương pháp giảng dạy đàn phím điện tử nhưng khơng có ngun cứu phương pháp đệm như dạy đệm đàn + Ngô Thị Việt Anh (2013), Biên soạn phần đệm hát cho THCS (dùng bộ đệm tự động) ứng dụng dạy học đàn phím điện tử trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Nghiên cứu khoa học Giảng viên trường ĐHSP Nghệ thuật TW Nội dung cơng trình tập trung biên soạn phần đệm cho ca khúc bậc THCS, không ứng dụng biên soạn cho ca khúc khác ngồi chương trình giáo dục âm nhạc THCS - Học đệm Organ tập 1, 2, 3, tác giả Cù Minh Nhật (2015), Nxb Âm nhạc, Hà Nội Khái quát tài liệu đệm hát, cách chọn cài đặt liệu tiết kiệm điện, âm sắc, tốc độ, cách ghi âm đệm, nhạc, kết Các cơng trình nghiên cứu, biên soạn nêu tài liệu hữu ích để đề tài tham khảo Hiện tại, chưa thấy có cơng trình biên soạn tài liệu dạy học soạn đệm ca khúc thiếu nhi đàn phím điện tử cho sinh viên sư phạm trường Đại học sư phạm Đà nẵng Nên đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu, biên soạn tác giả khác Mục tiêu đề tài - Giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng việc đệm hát ca khúc thiếu nhi việc giảng dạy sau - Dạy học soạn đệm ca khúc thiếu nhi đàn phím điện tử, nhằm bước hồn chỉnh thống nhất chương trình dạy học mơn Nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc hệ Đại học quy năm Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát đánh giá: Thông qua việc khảo sát đánh giá chất lượng dạy học mơn đàn phím điện tử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng để làm sơ thực tiễn 10 10 - Phương pháp tổng hợp phân tích nguồn tài liệu: Thơng qua việc đọc tài liệu, giáo án, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khác dạy học đệm hát để làm sơ nghiên cứu thực luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu khái niệm, ý nghia, vai trò đệm hát hoạt động âm nhạc Tầm quan trọng việc dạy học môn đệm hát cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc - Nghiên cứu đánh giá thực trạng học đệm hát ca khúc thiếu nhi sinh viên Âm nhạc để làm sơ thực tiễn cho đề tài - Nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học đệm hát cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn củng cố lý thuyết bản đệm đàn, tìm hiểu trường ĐHSP Đà Nẵng, nghiên cứu phương pháp dạy học đệm đàn Trong đó, sinh viên hệ Đại học chuyên ngành Sư phạm âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đối tượng áp dụng 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Mơn Nhạc cụ phím điện tử 4, hệ Đại học sư phạm âm nhạc trường DHSPDHDN - Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, đề cập tới dạy học cách soạn đệm số ca khúc thiếu nhi chương trình học hát THCS Phương pháp soạn đệm kết hợp soạn văn bản thực hành Ca khúc thiếu nhi đến số lượng có tới hàng trăm bài, luận văn chọn số có tính chất tiêu biểu để dạy cho sinh viên biết cách soạn đệm Riêng phần thực nghiệm, chọn Ước mơ hồng ( Nhạc lời : Phạm Trọng Cầu ) để đưa vào cho sinh viên tập soạn đệm, sơ có sơ đánh giá kết quả nghiên cứu Những đóng góp luận văn 43 43 c-moll 3(b) Cm Fm d-moll 1(b) Dm Gm e-moll 1(#) Em Am f-moll 5(b) Fm Bbm g-moll 2(b) Gm Cm G/G7 A/A7 B/B7 C/C7 D/D7 Ddim Edim F#dim Gdim Adim Eb F G Ab Bb Ab Bb C Db Eb Bb C D Eb F Xác định cấu trúc, hình thức: Ngồi yếu tố giọng, loại nhịp, hình thức hát yếu tố rất quan trọng Giảng viên hướng dẫn cho sinh viên xác định câu, đoạn hát, xác định điểm cao trào, kết câu, kết đoạn để đặt hợp âm phù hợp Tiến hành đặt hợp âm: Sau xác định được giọng, hình thức hát tiến hành đặt hợp âm dựa vào yếu tố cơ bản sau: - Hợp âm thường được đặt phách mạch hoặc phần mạnh phách - Trong một nhịp, âm giai điệu nối tiếp thường trùng với âm một hợp âm nhất định Nếu số lượng âm giai điệu trùng với hợp âm nhiều hơn, ta sử dụng hợp âm Ví dụ: Trong ví dụ trên: ơ nhịp thứ có âm La âm Fa Cả âm trùng với âm hợp âm Fa trương, vậy ta đặt hợp âm Fa trương vào đầu ô nhịp 44 44 - Cần ý đến khuynh hướng giải quyết hòa thanh, bậc V bậc I, IIV, III-VI thường được hiểu cách giải quyết hợp âm Át Chủ Hướng giải quyết thường x́t hiện từ nhịp trước, vậy đặt hợp âm cần có mối liên hệ nhịp trước sau cho có logic Ví dụ: Trong ví dụ trên, dễ dàng nhìn thấy giải quyết hợp âm C - F, D7 G, E7 - Am, G – C Ta hiểu hợp âm trước Át hợp âm sau - Chú ý âm thêu, âm lướt thường khơng nằm hợp âm, thường x́t hiện rất ngắn để tô điểm thêm màu sắc giai điệu Ví dụ ca khúc giọng G dur, hợp âm ba là: G (bậc I); C (bậc IV); D7 (bậc V7) Các hợp âm ba phụ là: am (bậc II); bm (bậc III); em (bậc VI); F#dim7 (bậc 7) ĐẾM SAO (trích) Nhạc lời: Văn Chung Soạn đặt hợp âm: Đặng Văn Sử 45 45 2.7.2 Phương pháp Phần đệm tay phải Trong soạn đệm ca khúc, để tăng thêm độ dày làm phong phú cho phần đệm, người đệm cần sáng tạo phụ họa thêm cho giai điệu tay phải Một số thủ pháp áp dụng sau đây: 2.7.2.1 Đệm hợp âm Người soạn đệm thường sử dụng phần phụ họa hợp âm cho ca khúc, cách thường dùng sau đây: 46 46 Cách thứ nhất: Sử dụng hợp âm soạn cho tay trái để đệm tay phải thể ( nguyên thể thể đảo ) Cách thứ hai: Lấy âm cao nhất hợp âm nối tiếp để tạo thành giai điệu, gọi tạo giai điệu hóa âm cao hợp âm Với cách đệm trên, ứng dụng kết hợp số mẫu tiết tấu khác cho âm hình đệm, phải dựa theo tính chất để chọn mẫu âm cho phù hợp 2.7.2.2 Rải âm hợp âm Thường có nhiều kiểu rải âm khác tùy theo mỗi loại nhịp, ca khúc nên sử dụng xen kẽ vài kiểu để tạo phong phú cho phần đệm Để thực phần sinh viên cần nắm vững thể gốc thể đảo hợp âm, từ tạo phản xạ nhanh nhìn thấy hợp âm để chủ động có cách rải phù hợp Khi đệm theo cách phải dựa vào loại nhịp, tốc độ tính chất tác phẩm để có nét rải âm khác 2.7.2.3 Sáng tạo bè đối xứng Bè đối xứng bè đệm có giai điệu tương phản với giai điệu hát Sáng tạo bè đối xứng bước nâng cao nghệ thuật, tư phong phú đa dạng phần đệm 2.7.3 Một số soạn đệm mẫu Ví dụ: Khúc ca bốn mùa, tác giả Nguyễn Hải 47 47 Ví dụ: Cách đệm tay phải chuyển câu, chuyển đoạn Với hát “Trống cơm” sinh viên dùng cách chập hợp âm để đệm chuyển câu, đoạn hát Ví dụ: Kết chập hợp âm Với hát “Sắp đến tết rồi” sinh viên dùng cách kết chập hợp âm ví dụ Nhằm kết gọn, mạnh mẽ, khỏe khoắn phù hợp với tiết tấu đệm cho hát tiết tấu Cha cha cha Bài hát mang tính chất trữ tình đệm cho học sinh Mầm non hát đơn ca, sinh viên tìm nét giai điệu phù hợp để đệm cho phần kết 2.8 Thực nghiệm 2.8.1 Mục tiêu thực nghiệm 48 48 Đưa biện pháp hợp lý nhất để nâng cao chất lượng soạn đệm ca khúc thiếu nhi Đánh giá chất lượng nội dung hiệu quả sử dụng tài liệu dạy học đệm Đàn phím điện tử cho hệ chuyên ngành sư phạm âm nhạc trường ĐHSPĐHĐN 2.8.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng sinh viên khóa 18 sư phạm âm nhạc Tiến hành chia nhóm gồm 15 sinh viên , chia thành nhóm : nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 2.8.3 Nội dung thực nghiệm Thực hành soạn đệm cho ca khúc Ước mơ hồng ( Nhạc lời : Phạm Trọng Cầu ) cho hai nhóm đối tượng sinh viên sư phạm âm nhạc 2.8.4 Thời gian thực nghiệm Triển khai thực nghiệm tong tuần , từ ngày 13/4 đến 27/4/2021 lớp khóa 18 sư phạm âm nhạc 2.8.5 Tiến hành thực nghiệm Dạy học soạn đệm ca khúc Ước mơ hồng ( Nhạc lời : Phạm Trọng Cầu ) cho cả nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng + Nhóm thực nghiệm: Áp dụng kiến thức tài liệu dạy học đệm hát đàn phím điện tử hướng dẫn soạn đệm đề xuất nội dung chương + Nhóm đối chứng: học theo cách thức cũ không thực cụ thể nội dung đề xuất theo tài liệu dạy học đệm 2.8.6 Kết thực nghiệm Kết quả thực nghiệm soạn đệm Ước mơ hồng ( Nhạc lời : Phạm Trọng Cầu ) sinh viên Đặng Văn Sử - khóa 18 ( Năm thứ ) - chuyên ngành sư phạm âm nhạc, thuộc nhóm thực nghiệm Nhóm thực nghiệm thực hành đệm thành thạo, khơng cịn lúng túng giai đoạn học đệm so với nhóm đối chứng Điều khẳng định việc có giáo trình, tài liệu dạy học đệm đàn phím điện tử thu kết quả cao cho người dạy người học Tiểu kết chương 49 49 Với mong mn cụ thể hố mục tiêu học phần, tập trung vào việc học đệm ca khúc thiếu nhi; nâng cao tính chủ động sinh viên, phương pháp dạy học tích cực; thay đổi phù hợp cách thức tổ chức lớp học cho mơn nhạc cụ phím điện tử Nhóm tác giả đưa số phương pháp soạn đệm giúp sinh viên học tập nhạc cụ phím điện tử tốt Việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung nâng cao chất lượng dạy học đệm hát nói riêng cần sớm thực Mục đích cuối để sinh viên sau trường vận dụng tốt kiến thức học tự tin đáp ứng địi hỏi chun mơn cơng việc Để có kết quả trên, phải có kết hợp phấn đấu mặt giảng viên, nhà trường sinh viên KẾT LUẬN Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học để hội nhập với trình độ giáo dục đại học khu vực thế giới Trường ĐHSP Đà Nẵng đầu tư đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại, thiết thực, hiệu quả Cụ thể hóa quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo Đại học Đà Nẵng thành quy định mang tính pháp quy trường để đưa hoạt động dạy học, thi, kiểm tra đánh giá kết quả người học vào nếp, đạt hiệu quả cao Mục tiêu trường cung cấp cho người học môi trường giáo dục dân chủ, cơng khai, minh bạch, thân thiện có tính chuyên môn cao, đảm bảo cho sinh viên sau tốt nghiệp có đủ lực làm việc, kỹ hợp tác, hội nhập đáp ứng yêu cầu xã hội đại Tổ môn Âm nhạc trực thuộc Khoa Giáo dục nghệ thuật, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, với nhiệm vụ trọng tâm đào tạo sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc bậc Đại học hệ quy Đối với học phần đệm đàn, giảng viên khơng có thời gian nhiều để quan tâm, nghiên cứu, đổi nâng cao phương pháp giảng dạy học phần Đại học Sư phạm Đà Nẵng đào tạo theo học chế tín chỉ, lấy sinh viên làm trung tâm Điều đòi hỏi sinh viên cần chủ động việc học tập linh hội tri thức Trong đó, đa số sinh viên ngành Đại học Sư phạm Âm nhạc trường xuất thân từ vùng nông thôn thuộc tỉnh miền Trung Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên,…Rất sinh viên sống thành phố Đà Nẵng Phần lớn sinh viên sống xa gia đình có hồn cảnh kinh tế khó 50 50 khăn, phương tiện hỡ trợ học tập khơng đầy đủ, chưa đáp ứng việc tự học, luyện tập nhà em Thực tế, việc giảng dạy mơn đàn phím điện tử như học phần Đệm đàn tổ bộ môn Âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng một số điểm hạn chế: Thứ nhất, thời lượng chương trình q ít, gồm tín (1 tín lý thút tín thực hành) khơng thể đáp ứng được nội dung môn học Với tín thực hành, giảng viên hướng dẫn thực hành tập thể khơng có điều kiện hướng dẫn em, số lượng sinh viên một lớp đông Điều ảnh hương đến chất lượng giảng dạy giảng viên như kết quả học tập sinh viên Thứ hai, tài liệu tham khảo học phần rất khó tiếp cận nên việc tự nghiên cứu thêm sinh viên bị hạn chế Thứ ba, phương pháp giảng dạy giảng viên một số nhược điểm như: chưa linh hoạt theo tình hoặc theo tâm lý sinh viên, chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, chưa hướng dẫn cho sinh viên thể hiện sắc thái tình cảm Thứ tư, việc kiểm tra đánh giá kết quả học phần được tổ chức theo nhóm nên sát được khả năng như đóng góp em Vì thế khó phát hiện sinh viên có ki năng trình độ cịn thấp để đưa giải pháp khắc phục Căn vào thực trạng dạy học học phần đệm hát trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đưa giải pháp chương nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học như sau: Bồi dưỡng năng lực chuyên môn đội ngũ Giảng viên Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên Đổi phương pháp học tập sinh viên Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Cùng với vận động, phát triển không ngừng trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, giảng viên tổ Bộ mơn Âm nhạc nói chung giảng viên phụ trách học phần Đện đàn nói riêng phải học tập, nghiên cứu, nâng cao phương pháp giảng dạy để theo kịp phát triển chung nhà trường Mặc dù cố gắng chắn bản luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi rất mong nhận lời góp ý từ quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có ý nghia thực 51 51 tiễn cao hơn, với mong muốn đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Đệm đàn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Thời gian bắt đầu kết thúc: Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 04 năm 2021 10 Kết cần phải đạt: Báo cáo kết quả đề tài tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng tăng cường dạy học nâng cao đệm hát ca khúc thiếu nhi cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 11 Hướng ứng dụng, triển khai địa áp dụng, triển khai: Đề tài tài liệu tham khảo cho giảng viên môn Nhạc cụ phím điện tử vào giảng dạy Đà Nẵng, ngày 16 Tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Phan Thị Quỳnh Lam Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Đặng Văn Sử 52 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Anh (2003), Nâng cao chất lượng giảng dạy keyboard cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc Hà Nội, luận văn thạc si Sư phạm Âm nhạc, Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội [2] Trương Quang Minh Đức (2014), Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn huy dàn dựng hát tập thể trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, luận văn Thạc si lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội [3] Đoàn Phương Hải (2011), Phương pháp soạn đệm đàn Organ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Âm nhạc Huế, Huế [4] Dương Vũ Diễm Hằng (2007), Tăng cường nội dung đệm môn đàn Organ cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW, khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Âm nhạc, trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Hà nội [5] Ngô Thị Nam, Trần Ngun Hồn, Trần Minh Trí (2004), Âm nhạc phương pháp giáo dục Âm nhạc tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Phạm Bá Sản (2014), Nâng cao lực đệm đàn phím điện tử cho Sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương, Luận văn Thạc si Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Hà Nội [7] Ngô Thị Việt Anh (2013), Biên soạn phần đệm hát cho THCS (dùng đệm tự động) ứng dụng dạy học đàn phím điện tử trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Nghiên cứu khoa học Giảng viên trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Hà Nội 53 53 [8] Kim Bình, Ngoc Thanh, Các tác phẩm độc tấu soạn cho đàn phím điện tử, tập 1, Nxb Trung tâm Suối Nhạc, TP Hồ Chí Minh [9] Phạm Chỉnh (2001), Hướng dẫn thực hành phần đệm đàn Organ, nhà xuất bản Âm nhạc Hà Nội [10] Đào Ngọc Dung (2001), Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Giáo dục [11] Cù Minh Nhật (2005), Organ thực hành, NXB Âm nhạc [12] Phạm Tú Hương, Vũ Nhật Thăng (1993) Sách giáo khoa hồ thanh, NXB Âm nhạc [13] Phạm Thị Hịa (2009), Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [14] Nguyên Hùng (2005), Lý thuyết thực hành đàn organ với ca khúc hay trọn lọc tập 3, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [15] Hồng Lân (2006), Ca khúc thiếu nhi Việt Nam phổ thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [16] Trần Thị Ngân, Nguyễn Thị Thu sưu tầm biên soạn (2011), Đồng dao trò chơi trẻ em, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Cù Minh Nhật (2009), Organ thực hành 80 hát hay dùng sinh hoạt tập thể, Nxb Âm nhạc, Hà Nội [18] Thân Trọng Quốc, Trần Minh Phương (2006), 200 Thực hành Organ Piano Mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Hoàng Văn Yến (chủ biên) nhiều tác giả (2007), Trẻ mầm non ca hát, Nxb Âm nhạc, Vụ Giáo dục Mầm non 54 54 55 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA V/v: Hoạt động dạy – học học phần Nhạc cụ phím điện tử Bạn trả lời câu hỏi đây: T T Nội dung Bạn có u thích học phần Nhạc cụ điện tử 4? (Nếu có trả lời tiếp câu 1.1 ; không trả lời câu 1.2) Lý bạn thích học mơn nhạc cụ phím điện tử 4: (chọn câu trả lời phù hợp) + Nâng cao khả đàn? 1.1 + Quan trọng xin việc làm? + Ý kiến khác:………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Lý bạn khơng thích học mơn nhạc cụ phím điện tử 4: (chọn câu trả lời phù hợp) + Mơn học gây nhàm chán? + Khơng có nhạc cụ nên khơng thích học? 1.2 + Khơng quan trọng xin việc làm? + Ý kiến khác:………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Bạn có mong muốn học phần gia tăng thêm tín để việc học tốt không? Nội dung chương trình học mơn nhạc cụ phím điện tử có đáp ứng nhu cầu học bạn khơng? Theo bạn, nội dung chương trình học cần bổ sung thêm nội dung hay khơng? (Nếu có, trả lời thêm phần bổ sung đây) + Kỹ hoà tấu từ nhạc cụ trở lên + Kiến thức hoà + Ý kiến khác:………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Bạn có gặp khó khăn với phương pháp dạy học giảng viên hay khơng? (Nếu có, bạn trả lời tiếp phần bổ sung đây) Sinh viên trả lời Có Không 56 56 10 + Giảng viên làm thời gian bạn giảng viên kiểm tra bạn khác? + Giảng viên nghiêm khắc? + Giảng viên dễ dãi? + Giao tập không phù hợp với khả năng? + Ý kiến khác: ………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Theo bạn, giảng viên nên bổ sung thêm chọn lựa vào trình giảng dạy: + Tổ chức kiểm tra đánh giá lực sinh viên thường xuyên hơn? + Nội dung học cần điều chỉnh phù hợp với trình độ bạn sinh viên? + Chia nhóm học tập để hiệu hơn? + Thêm trợ giảng để nhiều thời gian giảng viên việc kiểm tra đánh giá lực sinh viên? + Ý kiến khác: ………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Bạn học mơn Nhạc cụ phím điện tử theo cách đây: + Thường xuyên luyện tập nhà? + Khơng có nhạc cụ nên luyện tập lớp? + Chỉ luyện tập trước lên lớp? + Bỏ mặc, không luyện tập? + Ý kiến khác: ………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Giảng viên có cung cấp tài liệu học tập đầy đủ cho bạn không? Cơ sơ vật chất phục vụ học tập nhà trường có đáp ứng nhu cầu học tập mơn Nhạc cụ phím điện tử khơng? (Bỏ qua câu 10 nếu bạn chọn có) Theo bạn, sơ vật chất phục vụ học tập cần thay đổi gì? (trả lời phần bổ sung đây) + Thay đàn thế hệ mới, nhiều tính + Phịng học cần rộng, thoáng + Lắp thêm + Tai phone + Dây jack 57 57 Vui lòng cho biết số thông tin (có thể không điền) Họ tên: ……………………………………… Lớp : …………………………………… Chân thành cảm ơn bạn hợp tác! LỜI TRI ÂN Chân thành cảm ơn gúp đỡ, hướng dẫn nhệt tình giáo: Th.s Phan Thị Quỳnh Lam khoa Gáo dục nghệ thuật trường ĐạiHọc Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng gúp đỡ, tạo kện để nhóm tác giả tụi em hoàn thành nghiên cứu khoa học ... CỦA ĐỆM HÁT CÁC CA KHÚC THIẾU NHI VÀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC ĐỆM CỦA SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐHSP-ĐHĐN 1.1 Cơ sở lí luận đệm hát ca khúc thiếu nhi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Đệm cho ca khúc Đệm. .. trình, cơng trình nghiên cứu khác dạy học đệm hát để làm sơ nghiên cứu thực luận văn Nhi? ??m vụ nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu khái niệm, ý nghia, vai trò đệm hát hoạt động... việc dạy học môn đệm hát cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc - Nghiên cứu đánh giá thực trạng học đệm hát ca khúc thiếu nhi sinh viên Âm nhạc để làm sơ thực tiễn cho đề tài - Nghiên cứu đề xuất

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Ngọc Anh (2003), Nâng cao chất lượng giảng dạy keyboard cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc tại Hà Nội, luận văn thạc si Sư phạm Âm nhạc, Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giảng dạy keyboard cho sinh viênĐại học Sư phạm Âm nhạc tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2003
[2] Trương Quang Minh Đức (2014), Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn chỉ huy và dàn dựng hát tập thể tại trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, luận văn Thạc si lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy họcmôn chỉ huy và dàn dựng hát tập thể tại trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
Tác giả: Trương Quang Minh Đức
Năm: 2014
[4] Dương Vũ Diễm Hằng (2007), Tăng cường nội dung đệm trong môn đàn Organ cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW , khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Âm nhạc, trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nội dung đệm trong môn đàn Organcho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW
Tác giả: Dương Vũ Diễm Hằng
Năm: 2007
[5] Ngô Thị Nam, Trần Nguyên Hoàn, Trần Minh Trí (2004), Âm nhạc và phương pháp giáo dục Âm nhạc tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc và phươngpháp giáo dục Âm nhạc
Tác giả: Ngô Thị Nam, Trần Nguyên Hoàn, Trần Minh Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[6] Phạm Bá Sản (2014), Nâng cao năng lực đệm đàn phím điện tử cho Sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương, Luận văn Thạc si và Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực đệm đàn phím điện tử cho Sinh viêntrường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương
Tác giả: Phạm Bá Sản
Năm: 2014
[7] Ngô Thị Việt Anh (2013), Biên soạn phần đệm hát cho THCS (dùng bộ đệm tự động) ứng dụng trong dạy và học đàn phím điện tử ở trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Nghiên cứu khoa học của Giảng viên trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Biên soạn phần đệm hát cho THCS (dùng bộ đệm tựđộng) ứng dụng trong dạy và học đàn phím điện tử ở trường ĐHSP Nghệ thuật TW
Tác giả: Ngô Thị Việt Anh
Năm: 2013
[8] Kim Bình, Ngoc Thanh, Các tác phẩm độc tấu soạn cho đàn phím điện tử, tập 1, Nxb Trung tâm Suối Nhạc, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác phẩm độc tấu soạn cho đàn phím điện tử, tập 1
Nhà XB: Nxb Trung tâm Suối Nhạc
[13] Phạm Thị Hòa (2009), Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non
Tác giả: Phạm Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[14] Nguyên Hùng (2005), Lý thuyết và thực hành trên đàn organ với các ca khúc hay trọn lọc tập 3, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành trên đàn organ với các ca khúc haytrọn lọc
Tác giả: Nguyên Hùng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2005
[15] Hoàng Lân (2006), Ca khúc thiếu nhi Việt Nam phổ thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca khúc thiếu nhi Việt Nam phổ thơ
Tác giả: Hoàng Lân
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2006
[16] Trần Thị Ngân, Nguyễn Thị Thu sưu tầm và biên soạn (2011), Đồng dao và trò chơi trẻ em, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng dao và tròchơi trẻ em
Tác giả: Trần Thị Ngân, Nguyễn Thị Thu sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2011
[17] Cù Minh Nhật (2009), Organ thực hành 80 bài hát hay dùng trong sinh hoạt tập thể, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organ thực hành 80 bài hát hay dùng trong sinh hoạt tậpthể
Tác giả: Cù Minh Nhật
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2009
[18] Thân Trọng Quốc, Trần Minh Phương (2006), 200 bài Thực hành Organ và Piano Mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 200 bài Thực hành Organ vàPiano Mầm non
Tác giả: Thân Trọng Quốc, Trần Minh Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[19] Hoàng Văn Yến (chủ biên) và nhiều tác giả (2007), Trẻ mầm non ca hát, Nxb Âm nhạc, Vụ Giáo dục Mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ mầm non ca hát
Tác giả: Hoàng Văn Yến (chủ biên) và nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Âmnhạc
Năm: 2007
[12] Phạm Tú Hương, Vũ Nhật Thăng (1993). Sách giáo khoa hoà thanh, NXB Âm nhạc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khoa giáo dục nghệ thuật được hình thành và hoạt động từ năm 2020. Khoa có hai ngành chính là sư phạm âm nhạc và sư phạm mỹ thuật - Nghiên cứu khoa học đề tài đệm hát các ca khúc thiếu nhi tại trường ĐHSPĐHĐN
hoa giáo dục nghệ thuật được hình thành và hoạt động từ năm 2020. Khoa có hai ngành chính là sư phạm âm nhạc và sư phạm mỹ thuật (Trang 27)
Khảo sát về tình hình học tập của sinh viên - Nghiên cứu khoa học đề tài đệm hát các ca khúc thiếu nhi tại trường ĐHSPĐHĐN
h ảo sát về tình hình học tập của sinh viên (Trang 30)
Chúng tôi thực hiện chương trình khảo sát về tình hình học tập của sinh viên ngành SPAN tại trường ĐHSP Đà Nẵng thông qua câu hỏi như sau:  - Nghiên cứu khoa học đề tài đệm hát các ca khúc thiếu nhi tại trường ĐHSPĐHĐN
h úng tôi thực hiện chương trình khảo sát về tình hình học tập của sinh viên ngành SPAN tại trường ĐHSP Đà Nẵng thông qua câu hỏi như sau: (Trang 30)
Xác định cấu trúc, hình thức: Ngoài yếu tố về giọng, loại nhịp, hình thức của bài hát cũng là yếu tố rất quan trọng - Nghiên cứu khoa học đề tài đệm hát các ca khúc thiếu nhi tại trường ĐHSPĐHĐN
c định cấu trúc, hình thức: Ngoài yếu tố về giọng, loại nhịp, hình thức của bài hát cũng là yếu tố rất quan trọng (Trang 43)
Tiến hành đặt hợp âm: Sau khi xác định được giọng, hình thức bài hát chúng ta tiến hành đặt hợp âm dựa vào các yếu tố cơ bản sau:  - Nghiên cứu khoa học đề tài đệm hát các ca khúc thiếu nhi tại trường ĐHSPĐHĐN
i ến hành đặt hợp âm: Sau khi xác định được giọng, hình thức bài hát chúng ta tiến hành đặt hợp âm dựa vào các yếu tố cơ bản sau: (Trang 43)
w