1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

T482013

8 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về kiến thức: Giúp hs thấy được - Những chuyển biến về xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa, sự ra đời các giai cấp tầng lớp mới: Công nhân, tư sản dân tộc và tư sản mại bản.. Về[r]

(1)Ngày soạn:01/4/2012 Ngày dạy:04/4/2012, Lớp Tiết 48 - Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Tiếp theo) MỤC TIÊU: a Về kiến thức: Giúp hs thấy - Những chuyển biến xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa, đời các giai cấp tầng lớp mới: Công nhân, tư sản dân tộc và tư sản mại b Về kỹ năng: - Rèn kỹ nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh giá các kiện lịch sử - Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho kiện điển hình c Về thái độ: - Giáo dục hs hiểu rõ thái độ giai cấp, tầng lớp CM - Trân trọng lòng yêu nước các sĩ phu đầu kỉ XX quan tâm vận động CM VN theo xu hướng ( xu hướng CM giới tiến hành ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị Gv: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh lịch sử đời sống các g/c XH, mặt nông thôn và thành thị - Tài liệu lịch sử: g/c công nhân VN, CM cận đại VN b.Chuẩn bị Hs: Học bài cũ, CB bài TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * Câu hỏi: Trình bày nét chính chương trình khai thác lần thứ thực dân Pháp mặt kinh tế? Tác hại chính sách khai thác thực dân Pháp kinh tế VN * Đáp án – Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, thực phương pháp phát canh thu tô - Công nghiệp: Đẩy mạnh khai thác mỏ Các ngành sản xuất khác phát triển Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường nước ta (2) Đánh thuế nặng vào các mặt hàng… => Làm cho kinh tế VN phụ thuộc vào kinh tế Pháp, công thương nghiệp không phát triển được, đời sống nhân dân đặc biệt là công nhân và nông dân cực khổ và bị bần cùng hóa *Đặt vấn đề vào bài ( 1’ ) Dưới tác động quá trình khai thác thuộc địa lần TDP XHVN có nhiều biến đổi Bên cạnh giai cấp cũ không ngừng biến động là các giai cấp, tầng lớp đời, đó là giai cấp và tầng lớp nào, nội dung và tính chất CMVN có thay đổi ntn b Nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS II NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA ? Thời phong kiến nông thôn Việt XÃ HỘI VIỆT NAM 10’ Nam có giai cấp nào sinh sống Các vùng nông thôn GV - Cuộc khai thác thuộc địa VN HS trả lời: TDP là khai thác triệt để, tàn - Giai cấp địa chủ phong kiến và g/c bạo Dưới tác động khai thác nông dân đã làm cho kinh tế nước ta có biến chuyển ( mà tiết trước ta đã tìm hiểu ) Vậy chuyển biến kinh tế có dẫn tới biến chuyển XH không? ? Dưới tác động khai thác lần * Giai cấp địa chủ phong kiến thứ 1: Giai cấp phong kiến VN biến HS trả lời: chuyển nào? - Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho Gv- Có điều kiện phát triển TDP Địa vị kinh tế và cai trị tăng cường - Ngày càng đông lên - Dựa vào ĐQ sức tước đoạt ruộng đất nông dân, ngày càng giàu có Do - Là chỗ dựa tinh thần TDP chính sách cai trị TDP, giai cấp này thành chỗ dựa vững thực dân Pháp, Pháp trọng dụng, nâng đỡ và nắm các chức dịch làng xã ? Cho biết thái độ giai cấp địa chủ HS trả lời: phong kiến VN? - Từ chỗ là g/c ít nhiều giữ vị trí lãnh đạo đấu tranh DT cuối TK XIX, đây đã hoàn toàn trở thành tay sai TD, sức áp bức, bóc lột nông dân Tuy nhiên còn số địa chủ nhỏ Gv: Bên cạnh địa chủ người Việt còn có và vừa còn có tinh thần yêu nước (3) địa chủ người Pháp và địa chủ nhà - Một phận nhỏ có ý thức yêu nước chung ( nhà thờ ) ? Dưới tác động khai thác lần * Giai cấp nông dân thứ 1, giai cấp nông dân VN biến HS trả lời: chuyển ntn - Số lượng đông đảo vùng nông Gv: Người nông dân bị phá sản đã: thôn, sống họ vốn cực - Ở lại nông thôn làm tá điền cho địa trăm bề, tác động chủ khai thác ngày càng điêu đứng hơn: Bị - Đi làm phu cho các đồn điền Pháp tước đoạt ruộng đất, phải chịu hàng - Ra thành thị kiếm ăn; cắt tóc, kéo xe, trăm thứ thuế và các khoản phụ thu các chức dịch làng xã g/c nông dân thời kì này có nhiều - số ít làm nhà máy, hầm mỏ xáo trộn TB Pháp VN - Bị bận cùng hoá không lối thoát - Họ bị đất - GV hướng dẫn hs quan sát kênh hình 99: Nông dân VN thời kì Pháp thuộc: Người nông dân gầy guộc, đói khổ, phải kéo cày thay trâu điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, môi trường sống người dân Việt Nam - Cơ cực => bị phân hóa - phận nhỏ thành tá điền - phận phải tha hương cầu thực - Số ít thành công nhân HS trả lời: ? Cho biết thái độ chính trị nông - Căm ghét TDP, ý thức DT sâu sắc, dân nào sẵn sàng đấu tranh giành tự do, no ấm ? Em có nhận xét gì tình hình các HS trả lời: giai cấp nông thôn VN đầu TK XX - Với chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, nông thôn VN có nhiều biến đổi Tuy không xuất thêm Gv nhận xét bổ sung giai cấp nào địa vị kinh tế, chính trị địa chủ phong kiến đã có thay đổi Nông dân bị phân hóa thành các tầng lớp khác Đô thị phát triển, xuất các giai cấp tầng lớp 15’ ? Dưới tác động chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị VN HS trả lời: phát triển ntn? - Đầu kỉ XX, đô thị VN đời và Gv: Đây là tượng bật kéo theo phát triển ngày càng nhiều (4) nhiều kiện khác nảy sinh - GV dùng bàn đồ VN ? Căn vào kênh chữ và kênh hình HS trả lời: trên đồ đô thị VN hồi cuối - Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ TK XIX đầu TK XX Lớn, Nam Định, Hòn Gai, Vinh HS trả lời: ? Tại đầu kỉ XX đô thị VN lại - Kết việc đẩy mạnh công đời và phát triển nhanh chóng khai thác thuộc địa TDP Đô thị là trung tâm hành chính , tập trung Gv: Việc đời các đô thị là kết tất các sở sản xuất, dịch vụ - đầu mối yếucủa quá trình đầu tư khai thác chính trị nước chủ nghĩa thực dân => Xuất các giai cấp, tầng lớp - Cùng với phát triển đô thị, số giai cấp, tầng lớp đời HS trả lời: ? Đó là giai cấp, tầng lớp nào? * Tầng lớp Tư sản HS trả lời: ? Tầng lớp TSVN đời ntn - Với chương trình khai thác lần 1, số người là thầu khoán, đại lý chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn, họ đứng làm ăn, kinh doanh - Trong công làm ăn họ bị TDP chèn ép, kìm hãm, lực kinh tế yếu ớt - Luôn bị TDP kìm hãm ? Tại TSVN vừa đời lại bị HS trả lời: TDP chèn ép, kìm hãm Gv bổ sung: Pháp sợ kinh tế thuộc địa phát triển cạnh tranh với kinh tế chính quốc, bọn TD xâm lược thuộc địa, thuộc địa càng yếu hèn thì chúng càng HS trả lời: dễ bề cai trị - Họ yếu hèn lực kinh tế và lực cai trị nên không có tinh thần CM ? Thái độ chính trị TSVN ntn triệt để ( đảo lộn XH ) sợ ảnh hưởng đến kinh doanh, họ muốn Pháp thực số cải cách - TSDTVN phải dựa vào TS Pháp làm ăn, trên đường phát triển họ Gv: Đây là tầng lớp bị chèn ép, họ không giám làm CM Trong lịch sử giai cấp TS đã đóng ( XH thay đổi ) ảnh hưởng đến kinh vai trò quan trọng việc lật đổ chế doanh họ yêu cầu chính phủ đương (5) độ phong kiến, thiết lập xã hội TBCN Nhưng VN tầng lớp này đời xã hội thuộc địa nửa phong kiến, bị Tb nước ngoài chèn ép Thực lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên không dám mạnh dạn đấu tranh, mong muốn có thay đổi để dễ bề làm ăn sinh sống thời thực số biện pháp cải cách, thái độ họ là thái độ “ Cải lương ” mặt - Chưa hưởng ứng phong trào yêu nước Những năm đầu kỉ XX TSVN chưa trở thành giai cấp thực * Tầng lớp Tiểu tư sản thành thị ? Tầng lớp TTS thành thị đời và phát HS trả lời: triển ntn + Thành phần họ là các chủ xưởng thủ công, người buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, nhà giáo, học sinh ? Đời sống tầng lớp TTS HS trả lời: - Đời sống họ dễ chịu nông dân, công nhân song bấp bênh ? Cho biết thái độ tầng lớp TTS - Cuộc sống bấp bênh HS trả lời: - Có ý thức dân tộc Đặc biệt là các nhà giáo, HS họ tích cực tham gia vào PT vận động cứu nước đầu TK ( sẵn sàng tham gian CM ? Tại TTS trí thức lại sẵn sàng tham ) gia các vận động cứu nước HS trả lời: + Họ có trình độ Gv: -Sống các trung tâm kinh tế, chính + Có lòng yêu nước trị + Nhạy bén với thời cuộc, cho nên họ - Chịu bóc lột, bạc đãi tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập DT ? Công nhân VN làm việc đâu, tư liệu * Giai cấp công nhân sản xuất họ là gì, họ làm sản phẩm gì? HS trả lời: Gv:Ở VN công nhân xuất từ - Họ làm việc các hầm mỏ,… cuối kỉ XIX ( cùng với quá trình du nhập phương thức bóc lột TbCN vào VN.) - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ đã làm cho công thương nghiệp nước (6) ta phát triển ( Ngoài ý muốn Pháp ) Đầu kỉ XX số lượng công nhân tăng HS trả lời: nhanh - Số lượng khoảng 10 vạn người ? Đời sống họ ntn? - Phần lớn họ là nông dân bị địa chủ cướp đoạt ruộng đất Cho nên họ phải - GV giới thiệu kênh hình 100: Công thành thị kiếm ăn, xin làm việc nhân VN thời kì Pháp thuộc – các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền sống họ cực không kém gì - Bị bóc lột nặng nề, đời sống khốn người nông dân VN khổ ? Cho biết thái độ chính trị g/c công HS trả lời: nhân VN - Có tinh thần CM triệt để sẵn sàng đấu tranh ? Vì công nhân VN có tinh thần HS trả lời: CM triệt để + Họ là g/c vô sản “ Bán công, nuôi Gv: miệng ” Xã hội VN đầu kỉ XX có nhiều biến + Họ bị áp bức, bóc lột nặng nề đổi làm cho nội dung tính chất CM VN + Không có tài sản gì để biến đổi, xu hướng CM đã đời VN Gv:- Chúng ta biết nguyên nhân thất bại PT Cần Vương Xu hướng vận là hạn chế ý thức hệ Mục động giải phóng dân tộc 9’ tiêu đấu tranh PT Cần Vương ( quay trở lại chế độ phong kiến ) không còn phù hợp với hoàn cảnh, có nhiều đổi thay Vào đầu TK XX vận động giải phóng DT VN xuất xu hướng Đó là xu hướng theo đường DCTS ? Vì xuất xu hướng HS trả lời: vận động giải phóng dân tộc hồi - Chính sách khai thác lần làm cho đầu TK XX kinh tế, XH VN biến chuyển Gv:+ XHVN có phân hoá sâu sắc, - Có cách suy nghĩ đường xuất giai tầng mới, có địa giải phóng DT vị kinh tế, chính trị mới, nên có cách suy - Xu hướng CMDCTS xuất VN nghĩ đường gp DT + Do các tư tưởng dc TS Châu Âu truyền bá vào VN qua sách báo Trung Quốc (7) + Tấm gương tự cường Nhật Bản ? Tại luồng tư tưởng dân chủ TS lại HS trả lời: các sĩ phu tiến tiếp thu không - Các sĩ phu yêu nước, có tri thức, phải là tầng lớp TSDT thức thời - Họ muốn vận động Cách mạng VN vào quĩ đạo chung CM giới ? Tại các nhà yêu nước VN thời ( trước CM tháng 10 Nga thành công, muốn noi theo đường cứu nước trên giới CNTB là XH tiến ) Nhật Bản HS trả lời: *Gv Sơ kết bài học: - Bởi vì Nhật Bản tiến theo đường - Từ nước phong kiến, VN trở thành TBCN, họ giàu lên, mạnh lên, tạo nước thuộc địa nửa phong kiến Hai mâu thực lực quốc gia thoát khỏi ách thống thuẫn XHVN: Người nông trị người da trắng dân với PK, DT ta với TDP, ngày càng sâu sắc - Trong bối đó đã xuất xu hướng vận động giải phóng DT c Củng cố, luyện tập ( 2’ ) ? Các g/c, tầng lớp nào xuất xã hội VN cuối kỉ XIX đầu TK XX a Địa chủ b Nông dân d Tiểu tư sản e Công nhân c Tư sản - c, d, e GV khái quát lại nội dung bài học Giáo dục tư tưởng cho HS d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 3’ ) - Làm bài tập ( sgk – 143 ) HD: Có giai cấp: địa chủ, nông dân và công nhân Có tầng lớp: tư sản, tiểu tư sản HD học sinh lập bảng theo sgk Giai cấp, tầng lớp Nông dân Nghề nghiệp Làm ruộng Thái độ độc lập dân tộc Căm thù đế quốc, phong kiến sẵn sàng đấu tranh (8) - Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 30 phần I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi phần * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (9)

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:43

Xem thêm:

w