Luận văn thạc sĩ mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

76 11 0
Luận văn thạc sĩ mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠ QUANG VŨ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠ QUANG VŨ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG CƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Lê Quang Cường Những tài liệu liệu nghiên cứu tham khảo sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn tài liệu rõ ràng Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Tạ Quang Vũ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lý thuyết .6 2.1.1 Khái niệm đầu tư công .6 2.1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế 2.2 Các mơ hình đầu tư cơng tăng trưởng kinh tế 10 2.2.1 Mơ hình tân cổ điển 10 2.2.2 Mơ hình Barro 12 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 13 2.3.1 Các nghiên cứu tác giả nước 13 2.3.2 Các nghiên cứu tác giả nước 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 18 3.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976 - 2014 18 3.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976 - 1985 18 3.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 19 3.2 Phân tích thực trạng đầu tư cơng Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 22 3.2.1 Đầu tư công Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 .22 3.2.2 Hiệu đầu tư công giai đoạn 1986 – 2014 28 3.3 Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 31 3.3.1 Kết đạt 31 3.3.2 Hạn chế 35 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 40 4.1 Mơ hình thực nghiệm phương pháp nghiên cứu 40 4.2 Kỳ vọng dấu 43 4.3 Dữ liệu nghiên cứu 44 4.4 Kết thực nghiệm 45 4.4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 45 4.4.2 Kiểm định tồn mối quan hệ dài hạn .45 4.4.3 Ước lượng hệ số dài hạn 46 4.4.4 Ước lượng hệ số ngắn hạn 51 4.4.5 Kết luận 54 4.5 Hạn chế mơ hình định lượng 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 56 5.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 56 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADF Augmented Dickey-Fuller AIC Akaike Information Criterion ARDL Autoregressive distributed Lag Approach CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CUSUMSQ Cumulative Sum of Squares CUSUM Cumulative Sum DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ECM Error Correction Model FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê Việt Nam ICOR Incremental Capital Output Ratio NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SBC Schawart’s Bayesian Information Criterion USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hệ số ICOR thành phần kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam 29 Bảng 3.2: Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 32 Bảng 4.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 45 Bảng 4.2: Thống kê lựa chọn độ trễ .45 Bảng 4.3: Kiểm định F tồn mối quan hệ dài hạn biến 46 Bảng 4.4: Phân tích mối quan hệ dài hạn .46 Bảng 4.5: Kiểm định Wald phương trình (4.6) 49 Bảng 4.6: Kết kiểm định dạng hàm phương trình (4.6) 49 Bảng 4.7: Kiểm định tự tương quan phương trình (4.6) 49 Bảng 4.8: Bảng kiểm định phương sai sai số thay đổi phương trình (4.6) 50 Bảng 4.9: Bảng Phân tích mối quan hệ ngắn hạn 51 Bảng 4.10: Kiểm định Wald mơ hình ECM 52 Bảng 4.11: Kết kiểm định dạng hàm mô hình ECM 52 Bảng 4.12: Kiểm định tự tương quan mơ hình ECM 52 Bảng 4.13: Kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình ECM .52 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Mơ hình hóa gia tăng vốn công đến sản lượng .11 Hình 2.2: Mơ hình ảnh hưởng giai đoạn đầu tư cơng 12 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 1986 – 2014 21 Hình 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư tồn xã hội theo thành phần kinh tế 23 Hình 3.3: Tăng trưởng vốn đầu tư theo nguồn vốn .24 Hình 3.4: Cơ cấu vốn đầu tư công phân theo nguồn vốn đầu tư 25 Hình 3.5: Cơ cấu vốn đầu tư công phân theo ngành kinh tế 27 Hình 3.6: Cơ cấu đầu tư cơng phân theo cấp quản lý 28 Hình 3.7: So sánh hệ số ICOR thành phần kinh tế 31 Hình 4.1: Kết kiểm định Histogram-Normality phương trình (4.6) 50 Hình 4.2: Kết kiểm định Histogram-Normality mơ hình ECM 53 Hình 4.3: Đồ thị CUSUM CUSUMSQ mơ hình ECM 54 MỞ ĐẦU Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam sử dụng liệu thực tế hàng năm giai đoạn 1986 – 2015 Phương pháp kiểm định giới hạn ARDL sử dụng để kiểm tra tác động ngắn hạn dài hạn đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết cho thấy đầu tư cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn Bên cạnh nghiên cứu tìm thấy tác động tích cực đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 53 - Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn Series: Residuals Sample 1992 2014 Observations 23 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 1.03e-17 -0.002861 0.047594 -0.069319 0.032948 -0.412794 2.470749 Jarque-Bera Probability 0.921630 0.630769 -0.06 -0.04 -0.02 0.00 0.02 0.04 Hình 4.2: Kết kiểm định Histogram-Normality mơ hình ECM Căn vào kết kiểm định, xác suất Pro 63,07% > 5%, chấp nhận giả thiết H0 phần dư mơ hình có phân phối chuẩn - Kiểm định tính ổn định phần dư Tác giả kiểm định tính ổn định phần dư thơng qua kiểm định tổng tích lũy phần dư CUSUM tổng tích lũy hiệu chỉnh phần dư CUSUMSQ 10.0 7.5 5.0 2.5 0.0 -2.5 -5.0 -7.5 -10.0 2006 2007 2008 2009 CUSUM 2010 2011 2012 5% Significance 2013 2014 54 1.6 1.2 0.8 0.4 0.0 -0.4 2006 2007 2008 2009 2010 CUSUM of Squares 2011 2012 2013 2014 5% Significance Hình 4.3: Đồ thị CUSUM CUSUMSQ mơ hình ECM Kết kiểm định cho thấy tổng tích lũy phần dư tổng tích lũy hiệu chỉnh phần dư nằm dải tiêu chuẩn ứng với mức ý nghĩa 5% nên kết luận phần dư mơ hình có tính ổn định 4.4.5 Kết luận Theo kết kiểm định mơ hình, biến tỷ lệ đầu tư công GDP, đầu tư tư nhân GDP, đầu tư trực tiếp nước GDP tỷ lệ chi tiêu công GDP giải thích gần 83% thay đổi biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2015 Trong dài hạn, tất biến có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiênmức độ tác động biến đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thấp so với đầu tư tư nhân Do để nâng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, Chính phủ cần có giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh đầu tư khu vực tư nhân đồng thời cải thiện hiệu đầu tư khu vực Nhà nước Trong ngắn hạn biến có tác động đến tăng trưởng kinh tế ngoại trừ biến đầu tư tư nhân Khi có biến động mạnh kinh tế vĩ mơ, q trình điều chỉnh từ cân ngắn hạn dài hạn nhanh, hệ số cân lớn (ECTt-1 = -2.5) 55 4.5 Hạn chế mơ hình định lượng Mẫu quan sát tương đối nhỏ (30 quan sát, theo số liệu từ 1986 – 2015), số liệu Việt Nam phản ánh theo quý số mẫu quan sát nhiều hơn, kết đo lường kinh tế lượng xác KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tế đầu tư công Việt Nam thời gian qua đạt kết tích cực, đóng góp lớn vào q trình tăng trưởng kinh tế đất nước Đầu tư công tập trung vào phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển, đầu tư cơng đóng góp đáng kể vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân Kết mơ hình định lượng cho thấy tác động tích cực đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh thành đạt được, đầu tư công thời gian qua bộc lộ nhiều mặt hạn chế, hiệu đầu từ Điều phần làm hạn chế vai trò tích cực đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế Do đó, Chính phủ cần có giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư cơng, từ nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế bền vững 56 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 5.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011) phấn đầu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững, vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên, tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Về kinh tế phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân – 8%/năm, GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD Bảo đảm kinh tế vĩ mô Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản phẩm công nghiệp Nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động, tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30-35% lao động xã hội Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%, giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5 – 3%/năm Thực hành tiết kiệm sử dụng nguồn lực Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với số cơng trình đại Tỷ lệ thị hóa đạt 45% Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyển đối mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa trọng nâng cao chất 57 lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế, tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng, thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; phát triển kinh tế tri thức Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công  Xác định rõ ngành, lĩnh vực ưu tiên đầu tư cơng Nguồn lực xã hội có hạn, nhu cầu cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội nước ta lớn Do đó, việc nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn vốn Nhà nước xem yếu tố then chốt Vì vậy, cần cân nhắc kỹ việc phân bổ nguồn vốn đầu tư công vào ngành, lĩnh vực định Nhà nước trọng đầu tư vào ngành mà kinh tế tư nhân không hay chưa đầu tư, không đầu tư vào lĩnh vực thương mại, chạy theo lợi nhuận chứng khoán, nhà hàng, khách sạn…vì lĩnh vực nên khu vực tư nhân đầu tư theo chế thị trường Đầu tư công nên tập trung vào ngành có tính chất lan tỏa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau: Thứ lĩnh vực kết cấu hạ tầng Đầu tư phát triển cấu hạ tầng ba mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Đầu tư vào hoàn thiện kết cấu hạ tầng tác động đến việc thu hút nguồn lực đầu tư nước, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, ngồi cịn có tác động nâng cao phúc lợi xã hội mức sống người dân Trong đầu tư phát triển cần đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đường giao thơng, lượng, cấp nước, viễn thông Thứ hai lĩnh vực khoa học công nghệ Đây lĩnh vực quan trọng cần Nhà nước quan tâm đầu tư mức nhằm góp phần tăng nhanh suất, chất lương, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh cho kinh tế, phát triển kinh tế theo chiều sâu Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, cải tiến tiến công nghệ; triển khai, ứng dụng công 58 nghệ gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước đầu hỗ trợ ngành, lĩnh vực khoa học cơng nghệ mũi nhọn, có tác dụng lan tỏa Đồng thời khuyến khích khu vực tư nhân quan tâm, đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực Thứ ba lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực Phát triển ngành cơng nghệ cao địi hỏi lao động phải có trình độ để tiếp thu sử dụng cơng nghệ Do nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu Đối tượng mà Nhà nước cần hướng đến đào tạo đại học, sau đại học, đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hội Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực mũi nhọn Thứ tư lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Một yếu tố nâng cao phúc lợi xã hội chăm sóc sức khỏe, y tế Nhà nước cần trọng đầu tư sở hạ tầng ngành y tế song song với việc đào tạo nguồn nhân lực y bác sỹ có trình độ chun mơn cao, có y đức nhằm khắc phục tình trạng tải bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến Trung ương Đầu tư nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa  Tăng cường chế quản lý, giám sát đầu tư công Để nâng cao chất lượng hiệu đầu tư công, chế quản lý, kiểm tra, giám sát cần thực chặt chẽ, công khai, minh bạch Quy trách nhiệm cá nhân khâu trình đầu tư, thiết kế, thẩm định, thi cơng, giám sát, tốn…Nâng cao vai trị, trách nhiệm Kiểm tốn Nhà nước, báo chí việc kiểm tra, giám sát, phát sai phạm trình thực đầu tư công Thực nghiêm chỉnh Luật đầu tư công Quốc hội thông qua ngày 18/06/2014 Đây pháp lý sở chung để thực phối hợp sách quản lý nâng cao hiệu đầu tư công Bên cạnh cần đẩy mạnh thực liệt việc cổ phần hóa DNNN, điều giúp xã hội người dân tham gia giám sát hoạt động doanh nghiệp 59  Điều chỉnh cấu nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Qua kết nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động biến vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy dài hạn tác động đầu tư công đến tăng trưởng GDP thấp so với đầu tư tư nhân Theo đó, 1% tăng lên tỷ trọng đầu tư cơng GDP đóng góp 0,3064 điểm phần trăm tăng trưởng, đầu tư tư nhân đóng góp tới 0,8185 điểm phần trăm tăng trưởng GDP dài hạn Do đó, cần giảm tỷ trọng đầu tư cơng tổng vốn đầu tư tồn xã hội, cải thiện mạnh mẽ hiệu chất lượng đầu tư cơng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích khu vực tư, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư Bên cạnh đó, giai đoạn hội nhập nay, nhu cầu đầu tư công để xây dựng sở hạ tầng lớn, nguồn lực lại có hạn Vì việc thu hút thành phần kinh tế khác tham gia vào lĩnh vực đầu tư dự án, cơng trình cơng cộng giải pháp để giải tình trạng Việt Nam Khi khu vực tư nhân tham gia vào phát huy hiệu sử dụng vốn, tính sáng tạo, chia sẻ rủi ro hiệu quản lý dự án, giám sát nguồn vốn đầu tư Đây nội dung hình thức hợp tác công tư Hợp tác công tư xu tất yếu để thu hút vốn nhà đầu tư tranh thủ lực quản lý, kỹ thuật, công nghệ khu vực tư nhân để nâng cao hiệu đầu tư cải thiện chất lượng dịch vụ công Việc triển khai rộng rãi đầu tư cơng theo hình thức hợp tác cơng tư giúp nhà nước giảm thiểu rủi ro trình thực thi dự án, đồng thời thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân Tác động tích cực hợp tác cơng tư mở hội, điều kiện huy động nguồn vốn khu vực tư nhân vào việc đầu tư cho sở hạ tầng, giảm gánh nặng cho NSNN, giảm áp lực nợ công, thúc đẩy hoạt động khu vực tư nhân việc đóng góp trách nhiệm với Nhà nước xây dựng, khai thác quản lý cơng trình, hạng mục, dự án cơng hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian tới, Việt Nam cần đa dạng hóa, tăng cường thêm nhiều hình thức hợp tác 60 cơng tư, mở rộng không lĩnh vực sở hạ tầng mà lĩnh vực giáo dục, y tế, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học triển khai  Nâng cao chất lượng quy hoạch Công tác quy hoạch cần mang tầm nhìn chiến lược, hướng tới xem xét phát triển kinh tế xã hội theo vùng Nâng cao chất lượng quy hoạch cách huy động tham gia rộng rãi đội ngũ khoa học, chuyên gia kỹ thuật tầng lớp nhân dân Mội vùng cần tìm cho nhữn ghướng riêng lợi lợi sẵn có địa phương Trong trình phát triển, thực quy hoạch theo vùng với số tiêu chuẩn hạ tâng định, đủ để đáp ứng lợi ích phát triển kinh tế vùng Các địa phương nằm quy hoạch vùng cần tuân thủ quy định này, tránh tình trạng đại phương đầu tư xây dựng sân bay, bến cảng, khu cơng nghiệp gây thất thốt, lãng phí, hiệu sử dụng không cao  Tăng cường quản lý nợ công Cuộc khủng hoảng nợ công khu vực Châu Âu lan rộng lời cảnh báo cho quốc gia có tình hình nợ cơng cao Việc quy mô nợ công Việt Nam liên tục tăng lên thời gian qua vượt ngưỡng an toàn cần phải xem xét lại Giảm dần vay nợ cho đầu tư công quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn Việc tiếp tục trì tỷ lệ bội chi ngân sách cao để đảm bảo đầu tư cơng cần tính tốn lại cách cẩn thận Đồng thời nghiên cứu sửa đổi lại Luật Ngân sách Nhà nước với ba điểm cần đặc biệt quan tâm: Thiết lập lại kỷ luật tài khóa; Giảm thâm hụt ngân sách khơng phải việc tăng thu (hay tận thu) mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu; Các khoản thu vượt dự tốn khơng dùng để tăng chi tiêu mà phải dùng để bù thâm hụt ngân sách  Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Từ bỏ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động rẻ, chuyển sang mô hình phát triển theo chiều sâu dựa tri thức công nghệ, lấy nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh làm tiêu chí chủ yếu Trên thực tế, mức tăng 61 trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào vốn đạt hiệu ngắn hạn đầu tư gia tăng mức độ hợp lý Khi đầu tư gia tăng mức, gây nên bất ổn lớn kinh tế vĩ mơ, lợi ích thu từ tăng trưởng khơng nhiều, chí cịn giảm KẾT LUẬN CHƯƠNG Nâng cao chất lượng hiệu vốn đầu tư cơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm đạt mục tiêu đặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Tác giả đưa số khuyến nghị nêu sở khoa học cho việc hoạch định sách đầu tư cơng nhằm nâng cao hiệu đầu tư cơng, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững 62 KẾT LUẬN Trong gần 30 năm qua đầu tư cơng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống người dân Đưa Việt Nam từ nước có thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình Đầu tư cơng tạo điều kiện phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hỗ trợ, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên qua phân tích thực trạng đầu tư cơng Việt Nam, nghiên cứu nhận thấy hiệu vốn đầu tư cịn thấp, cấu đầu tư cơng bất hợp lý Ngồi ra, việc phân tích mối quan hệ định lượng GDP, đầu tư công, đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi vàchi tiêu cơng Việt Nam giai đoạn 1986 – 2015 nghiên cứu cho thấy dài hạn đầu tư công, đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước vàchi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.Trong tác động đầu tư cơng thấp so với đầu tư tư nhân Tuy nhiên ngắn hạn, đầu tư tư nhân lại tác động đến tăng trưởng kinh tế biến vĩ mơ khác có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trên sở phân tích, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sách quản lý đầu tư cơng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, đầu tư cơng đóng vai trò quan trọng Do vậy, thách thức đặt cho nước ta phải tái cấu đầu tư cơng, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, giám sát quản lý tốt nguồn vốn đầu tư công tạo tiền đề để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đối mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu nguồn lực tài cơng; từ đảm bảo an ninh tài quốc gia, giữ nợ cơng mức an tồn, thúc đẩy nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Danh mục tài liệu Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đinh Sơn Hùng Cao Ngọc Thành, 2007 Kinh tế Việt Nam sau 30 năm thống phát triển, định hướng cho kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập kinh tế giới Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội, số 21 – 9/2007 Ngô Thắng Lợi, 2012 Tái cấu đầu tư công: Kinh nghiệm thực tiễn số nước khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển, số 177, trang 3-10 Nguyễn Đình Tài, 2010 Nâng cao hiệu đầu tư cơng Việt Nam Tạp chí tài chính, số trang 21-24 Nguyễn Thị Ngọc Thanh, 2012 Bài tập kinh tế lượng với trợ giúp Eviews Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài cộng sự, 2009 Dự báo phân tích liệu kinh tế tài Nhà xuất thống kê Tô Trung Thành, 2012 Đầu tư cơng “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM Trung tâm nghiên cứu Kinh tế sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng cục thống kê Việt Nam, 2015 Tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2015. [Ngày truy cập 15 tháng 10 năm 2015] Tổng cục thống kê Việt Nam Niên giám thống kê 2014, 2013, 2010, 2007, 2005, 2000, 1995 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Lê Hoàng Phong (2014) Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL.Tạp chí phát triển hội nhập, số 19(29) – tháng 11-12/2014 Võ Hồng Phúc, 2006 Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 – 2005).Trong: Việt Nam 20 năm đổi Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia, trang 141-146 - Danh mục tài liệu Tiếng Anh Aschauer, D., 1989 Public Investment And Productivity Growth In The Group Of Seven Economic Perspectives, (13:5), pp 17-25 Barro, R., 1990 Government spending in a simple model of endogenous growth Journal of Political Economy, 98, pp 103-125 Bentzen, I and Engsted, T., 2001 A revival of the autoregressive distributed lag model in estimating energy demand relationship Energy, 26, pp.45–55 Bukhari, S., Ali, L., and Saddaqat, M., 2007 Public Investment and Economic Growth in the Three Little Dragons: Envidence from Heterogeneous Dynamic Panel Data.International Journal of Business and Information, Volume 2, number 1, pp 57-59 Ghali and Khalifa, H., 1998 Public Investment And Private Capital Formation In A Vector Error-Correction Model Of Growth Applied Economics, (30), pp 837-844 Ghatak, S and Siddiki, J., 2001 The use of ARDL approach in estimating virtual exchange rate in India Applied Statistics, 28, pp.573–83 Henry Aaron, 1970 Income Taxes and Housing The American Economic Review, vol 60, issue 5, pp 789-806 Kandenge, F.T., 2010 Public And Private Investment And Economic Growth In Namibia (1970 - 2005) The Botswana Journal Of Economics, The Botswana Economics Association (BEA), (7), pp 2-15 Narayan, P.K., 2005 The saving and investment nexus for China: evidence from cointegration tests Applied Statistics, 37, pp.1979–90 Nazima Ellahi and Aniqa Kiani, 2011 Investigating Public Invetsment - Growth Nexus for Parkistan International Conference on E-business, Management and Economics, pp 239-244 Odhiambo, N.M., 2008 Energy consumption and economic growth nexus in Tanzania: an ARDL bounds testing approach Energy Policy, 37, pp.617–22 Ouattara, B., 2003 Modelling the long run determinants of private investment in Senegal The School of Economics Discussion Paper, Series 0413 Economics, The University of Manchester Pesaran et al., 2001 Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16(3), pp.289-326 Worldbank, 2015 Available at: [Accessed 15 September 2015] PHỤ LỤC Kết hồi quy phương trình dài hạn với độ trễ (2, 1, 1, 2, 2) Dependent Variable: ΔLg Included observations: 23 after adjustments Variable Lg(-1) LIg(-1) LIp(-1) LIf(-1) LGC(-1) ΔLg(-1) ΔLg(-2) ΔLIg ΔLIg(-1) ΔLIp ΔLIp(-1) ΔLIf ΔLIf(-1) ΔLIf(-2) ΔLGC ΔLGC(-1) ΔLGC(-2) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -2.506031 0.767834 2.051277 0.588122 1.938599 0.958904 0.742062 0.944641 0.535572 0.103513 -1.337038 1.116763 0.114115 -0.393504 2.082982 0.214674 1.501805 -2.072721 0.439127 0.198980 0.587638 0.226333 0.614793 0.199453 0.241537 0.330432 0.250759 0.248325 0.348083 0.234029 0.122398 0.159577 0.893086 0.467248 0.325800 1.128954 -5.706854 3.858856 3.490716 2.598480 3.153256 4.807658 3.072243 2.858810 2.135802 0.416845 -3.841143 4.771906 0.932330 -2.465929 2.332342 0.459443 4.609593 -1.835966 0.0023 0.0119 0.0175 0.0483 0.0253 0.0049 0.0277 0.0355 0.0858 0.6941 0.0121 0.0050 0.3940 0.0568 0.0670 0.6652 0.0058 0.1258 0.961090 0.828796 0.069113 0.023883 46.37049 7.264796 0.018841 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.000166 0.167032 -2.466999 -1.578352 -2.243507 2.093222 PHỤ LỤC Kết hồi quy phương trình ECM với độ trễ (2, 1, 1, 2, 2) Dependent Variable: ΔLg Included observations: 23 after adjustments Variable ECT(-1) ΔLg(-1) ΔLg(-2) ΔLIg ΔLIg(-1) ΔLIp ΔLIp(-1) ΔLIf ΔLIf(-1) ΔLIf(-2) ΔLGC ΔLGC(-1) ΔLGC(-2) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -2.506197 0.958987 0.742165 0.944628 0.535540 0.103500 -1.337095 1.116857 0.114110 -0.393522 2.083130 0.214546 1.501851 -0.000227 0.233666 0.117994 0.134410 0.164822 0.103940 0.110770 0.164118 0.096223 0.084185 0.095772 0.333089 0.224821 0.196072 0.012269 -10.72555 8.127399 5.521665 5.731220 5.152422 0.934364 -8.147166 11.60701 1.355466 -4.108931 6.253965 0.954297 7.659675 -0.018504 0.0000 0.0000 0.0004 0.0003 0.0006 0.3745 0.0000 0.0000 0.2083 0.0026 0.0001 0.3649 0.0000 0.9856 0.961090 0.904887 0.051513 0.023883 46.37049 17.10021 0.000091 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.000166 0.167032 -2.814825 -2.123655 -2.640998 2.093334 ... trưởng kinh tế, mơ hình đầu tư cơng tăng trưởng kinh tế vàcác nghiên cứu thực nghiệm tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Chương trình bày thực trạng đầu tư cơng tăng trưởng kinh tế Việt. .. tăng trưởng kinh tế Vì tác giả định lựa chọn đề tài ? ?Mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam? ?? 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu. .. xã hội Đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đã có nhiều nghiên cứu mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam Tùy vào đối tư? ??ng nghiên cứu, thời

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:25

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do thực hiện đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Cấu trúc bài nghiên cứu

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Tổng quan về lý thuyết

      • 2.1.1 Khái niệm đầu tư công

      • 2.1.2 Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ tác động của đầu tư công và tăng trưởng kinh tế

    • 2.2 Các mô hình về đầu tư công và tăng trưởng kinh tế

      • 2.2.1 Mô hình tân cổ điển

      • 2.2.2 Mô hình Barro

    • 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế

      • 2.3.1 Các nghiên cứu của tác giả nước ngoài

      • 2.3.2 Các nghiên cứu của các tác giả trong nước

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

    • 3.1 Khái quát về tình hình kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1976 - 2014

      • 3.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976 - 1985

      • 3.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014

    • 3.2 Phân tích thực trạng đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014

      • 3.2.1 Đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014

      • 3.2.2 Hiệu quả đầu tư công giai đoạn 1986 – 2014

    • 3.3 Đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014

      • 3.3.1 Kết quả đạt được

      • 3.3.2 Hạn chế

      • 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

    • 4.1 Mô hình thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu

    • 4.2 Kỳ vọng dấu

    • 4.3 Dữ liệu nghiên cứu

    • 4.4 Kết quả thực nghiệm

      • 4.4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị

      • 4.4.2 Kiểm định sự tồn tại mối quan hệ dài hạn

      • 4.4.3 Ước lượng các hệ số dài hạn

      • 4.4.4 Ước lượng các hệ số ngắn hạn

      • 4.4.5 Kết luận

    • 4.5 Hạn chế của mô hình định lượng

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM

    • 5.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020

    • 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2 Kết quả hồi quy phương trình ECM với độ trễ (2, 1, 1, 2, 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan