1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lượng điện gió tại trung quốc hàm ý cho việt nam

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lượng Điện Gió Tại Trung Quốc, Hàm Ý Cho Việt Nam
Tác giả Hoàng Vũ Thủy
Người hướng dẫn TS. Phạm Thu Phương
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG VŨ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ TẠI TRUNG QUỐC, HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG VŨ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ TẠI TRUNG QUỐC, HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THU PHƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Hoàng Vũ Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lượng điện gió 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Vai trị lượng điện gió phát triển kinh tế bền vững 10 1.2.4 Điều kiện phát triển lượng điện gió 15 1.2.5 Tình hình sử dụng lượng điện gió giới 25 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 28 2.2 Phương pháp so sánh 28 2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ TẠI TRUNG QUỐC 30 3.1 Chính sách phát triển lượng điện gió Trung Quốc 30 3.1.1 Chính sách giá 31 3.1.2 Chuyển giao công nghệ gia tăng tỷ lệ nội địa hóa 31 3.1.3 Các chương trình nghiên cứu phát triển 32 3.1.4 Chính sách nâng cao hiệu sản xuất tua-bin gió 33 3.2 Điều kiện phát triển lượng điện gió Trung Quốc 34 3.2.1 Về vị trí địa lý 34 3.2.2 Về nhu cầu sử dụng lượng Trung Quốc 38 3.3 Thực trạng phát triển lượng điện gió Trung Quốc 40 3.3.1 Tình hình khai thác sử dụng lượng điện gió Trung Quốc 40 3.3.2 Đánh giá 45 CHƢƠNG HÀM Ý CHO VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ 53 4.1 Điều kiện phát triển lượng điện gió Việt Nam 53 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 53 4.1.2 Chính sách phát triển lượng điện gió 54 4.2 Thực trạng phát triển lượng điện gió Việt Nam 58 4.2.1 Thực trạng 58 4.2.2 Những khó khăn, thách thức việc phát triển điện gió Việt Nam 60 4.3 Một số hàm ý phát triển lượng điện gió cho Việt Nam 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết Dịch nghĩa tắt BP Nguyên nghĩa Bristish Petroleum Cơng ty dầu khí Anh BTCE Billion tons coal equal Tỷ than tương đương BTOE Billion tons oil equal Tỷ dầu tương đương GDP GW IISD IEA IRENA Tổng sản phẩm quốc nội Gigawatt International GW = 1.000.000 W Institute for Sustainable Development International Energy Agency Cơ quan Năng lượng quốc tế International Renewable Energy Cơ quan Năng lượng tái tạo Agency quốc tế Million tons coal equal Triệu than tương đương Megawatt MW = 1.000 W MDPI MTCE MW NDT R&D REN 21 Nhân dân tệ Research & Development Renewable Energy Nghiên cứu phát triển Policy Mạng lưới sách Network for the 21st Century i lượng tái tạo kỉ 21 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 4.1 Nội dung Trang Phân loại tua-bin gió theo cơng suất, đặc điểm 19 cánh quạt Tiềm nguồn gió đất liền Trung Quốc 35 (GW) Tiềm gió Việt Nam độ cao 80m so với 54 mặt đất ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mức độ phân bổ, tốc độ gió giới 17 Hình 1.2 Tua-bin gió theo loại trục Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 10 Hình 3.5 11 Hình 4.1 Cơng suất lắp đặt lượng tái tạo toàn giới giai đoạn 2010 - 2017 Công suất lắp đặt lượng điện gió tồn cầu giai đoạn 2010 – 2017 Cơng suất lắp đặt điện gió số quốc gia giới năm 2015 Bản đồ phân bổ gió Trung Quốc đất liền tính độ cao 70m năm 2014 (đơn vị: W/m2) Mật độ phân bổ gió trung bình hàng năm vùng biển sâu - 50 m Tỷ lệ nhà sản xuất điện gió Trung Quốc nước ngồi Trung Quốc Cơng suất lắp đặt điện gió tỷ lệ nguồn gió sản xuất không kết nối vào mạng lưới điện Mức cắt giảm gió năm 2013 2014 số địa phương Trung Quốc Một số văn pháp luật liên quan đến phát triển điện gió Việt Nam iii 19 25 26 27 36 37 42 48 49 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Nội dung Tổng công suất lắp đặt điện gió tích lũy giai đoạn 2010 – 2016 Tỷ lệ cơng suất điện gió tích lũy khu vực Trung Quốc năm 2015 Mức tiêu thụ lượng điện gió lượng tái tạo Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016 iv Trang 40 41 44 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau khủng hoảng kinh tế giới (2008 - 2009), quốc gia bắt đầu tiến hành tái cấu kinh tế, hướng đến phát triển kinh tế bền vững Hiện nay, phát triển kinh tế xanh xu hướng hầu hết quốc gia giới, phát triển nguồn lượng tái tạo mục tiêu quan trọng, đặt lên hàng đầu nhiều quốc gia Một số mục tiêu quan trọng để quốc gia tiến hành phát triển lượng tái tạo: (1) Phát triển lượng tái tạo vừa đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, vừa giảm phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch có xu hướng cạn kiệt; (2) Giảm nhiễm mơi trường, hạn chế tốc độ biến đổi khí hậu, đạt mục tiêu Hiệp định Paris biến đổi khí hậu1 Trong Báo cáo Hiện trạng lượng tái tạo tồn cầu, Mạng lưới sách lượng tái tạo cho kỷ 21 (Ren21) cho biết, giảm thiểu biến đổi khí hậu lý cho mục tiêu sử dụng 100% lượng tái tạo Tốc độ tiêu thụ mức lượng từ nguồn lượng hóa thạch dẫn đến lượng khí thải tăng gấp 10 lần vòng 100 năm qua, khiến nhiệt độ trung bình trái đất tăng đến 6oC vào năm 2050, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng; (3) An ninh lượng động lực quan trọng để quốc gia đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển lượng tái tạo Theo thống kê Tập đoàn dầu khí Anh (BP), nhu cầu lượng giới tăng khoảng 1%/năm năm 2014 - 2016 tăng 38% đến năm 2040 Tuy nhiên, nguồn lượng hóa thạch có hạn, đủ để cung cấp cho giới vòng 51 năm với tốc độ tiêu thụ lượng nay; (4) Chi phí nghiên cứu, sản xuất số loại lượng tái tạo lượng điện gió, lượng mặt trời có xu hướng giảm Trích từ Báo cáo Hiện trạng lượng tái tạo toan cầu, 2018 Những khu vực hứa hẹn có tiềm lớn toàn lãnh thổ khu vực ven biển cao nguyên miền nam Trung Bộ Nam Bộ Tuy nhiên, kết mô đánh giá khác biệt so với kết tính tốn dựa số liệu quan trắc EVN, khác biệt sai số tính tốn mô phỏng18 Năm 2007, EVN tiến hành nghiên cứu đánh giá tiềm gió, xác định vùng thích hợp cho phát triển điện gió tồn lãnh thổ với cơng suất kỹ thuật 1.785 MW9 Trong miền Trung Bộ xem có tiềm gió lớn nước với khoảng 880 MW tập trung hai tỉnh Quảng Bình Bình Định, tiếp đến vùng có tiềm thứ hai miền Nam Trung Bộ với công suất khoảng 855 MW, tập trung hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Ngồi ra, Bộ Công thương Ngân hàng Thế giới (2010) tiến hành cập nhật thêm số liệu quan trắc (đo gió điểm) vào đồ tiềm gió độ cao 80 m cho Việt Nam Kết cho thấy tiềm năng lượng gió độ cao 80 m so với bề mặt đất 2.400 MW (tốc độ gió trung bình năm m/s) [14] Bảng 4.1 Tiềm gió Việt Nam độ cao 80m so với mặt đất Tốc độ gió trung bình < m/s 4-5 m/s 5-6 m/s 6-7 m/s 7-8 m/s 8-9 m/s > m/s Diện tích (km2) 95.916 70.868 40.473 2.435 220 20 45,7 33,8 19,3 1,2 0,1 0,01 < 0,01 2.202 200 10 Diện tích chiếm (%) Tiềm (MW) 956.161 708.678 404.732 24.351 (Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Thế giới) 4.1.2 Chính sách phát triển lượng điện gió Nhận thấy cần thiết phát triển điện gió cấu lượng tái tạo nói riêng, lượng điện nói chung, Chính phủ Việt Nam đưa số văn pháp luật nhằm kêu gọi đầu tư ưu đãi lĩnh vực 18 Trích từ Ứng dụng lượng gió – xu chung đánh giá góc độ kinh tế mơi trường, Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Tuấn Anh 54 Hình 4.1 Một số văn pháp luật liên quan đến phát triển điện gió Việt Nam (Nguồn: www.vanban.chinhphu.vn ) Tuy nhiên, sách hỗ trợ điện gió quy định đầy đủ chi tiết Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Theo đó, dự án điện gió hưởng chế ưu đãi gồm: (1) Mua điện từ dự án điện gió Điện sản xuất từ dự án điện gió Tập đồn Điện lực Việt Nam mua Tại địa phương có đơn vị ủy quyền Tập đồn Điện lưc Việt Nam Chủ thể có trách nhiệm mua tồn điện sản xuất từ nhà máy điện gió nối lưới thuộc địa bàn quản lý Thời gian hợp đồng mua bán hai mươi năm kể từ ngày vận hành thương mại Giá mua điện điểm giao nhận điện 1.614 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, tương đương 7,8 UScents/kWh) Giá mua điện điều chỉnh theo biến động tỷ giá đồng/USD Nhà nước hỗ trợ giá điện cho Bên mua điện toàn sản lượng điện mua từ nhà máy điện gió 207 55 đồng/kWh (tương đương 1,0 UScents/kWh) thông qua Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Bộ Công Thương theo dõi để đề xuất hiệu chỉnh mức giá mua điện điểm giao nhận mức hỗ trợ giá điện trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định nguyên tắc giảm dần, tiến tới xóa bỏ trợ giá giá bán điện thực theo giá thị trường Tuy nhiên, gần nhất, Chính phủ định sửa đổi quy định giá điện dự án điện gió nối lưới, bên mua có trách nhiệm mua toàn sản lượng điện từ dự án điện gió với giá mua điện thời điểm giao nhận sau: (i) Đối với dự án điện gió đất liền, giá mua điện điểm giao nhận điện 1.928 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, tương đương 8,5 Uscents/kWh, tỷ giá VND USD 22.683 đồng/USD) (ii) Đối với dự án điện gió biển, giá mua điện điểm giao nhận điện 2.223 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, tương đương 9,8 UScents/kWh, tỷ giá VND USD 22.683 đồng/USD) Giá mua điện áp dụng cho phần toàn nhà máy điện gió nối lưới có ngày vận hành thương mại trước 01/11/2021 áp dụng 20 năm kể từ ngày vận hành thương mại.19 (2) Ưu đãi vốn đầu tư, thuế, phí cho dự án điện gió (i) Về huy động vốn đầu tư: Nhà đầu tư vào dự án điện gió có quyền huy động vốn hình thức pháp luật cho phép từ tổ chức, cá nhân nước để đầu tư thực dự án điện gió Bên cạnh đó, Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước có quy định dự án điện gió thuộc danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư Như vậy, chủ đầu tư 19 Trích từ Tạp chí lượng Việt Nam (http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luongtai-tao/quy-dinh-moi-ve-gia-dien-gio-trong-dat-lien-va-tren-bien.html) 56 dự án điện gió vay vốn tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh (ii) Về thuế nhập khẩu: Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định dự án điện gió, hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm nước chưa sản xuất nhập để phục vụ sản xuất dự án điện gió miễn thuế nhập theo quy định pháp luật thuế (iii) Thuế thu nhập doanh nghiệp: Dự án sản xuất lượng từ sức gió thuộc danh mục dự án ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo Thơng tư số 212/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 Bộ Tài hướng dẫn sách thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động bảo vệ môi trường quy định Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Trường hợp bình thường, thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư điện gió áp dụng thuế suất 10% 15 năm Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư điện gió miễn thuế 04 năm, giảm 50% số thuế phải nộp 09 năm (3) Ưu đãi hạ tầng đất đai Triển khai dự án điện gió cần diện tích đất lớn Theo quy định pháp luật đầu tư lĩnh vực ưu đãi đầu tư Dự án điện gió cơng trình đường dây trạm biến áp để đấu nối với lưới điện quốc gia miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định pháp luật hành áp dụng dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm giao đất để chủ đầu tư thực dự án điện gió Những ưu đãi nói áp dụng dự án điện gió có nối lưới Dự án điện gió khơng nối lưới hưởng ưu đãi vốn đầu tư, thuế, phí ưu đãi hạ tầng đất đai trình bày Chủ đầu tư xây dựng đề án giá điện xác định tổng mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước trình Bộ Cơng Thương thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 57 4.2 Thực trạng phát triển lƣợng điện gió Việt Nam 4.2.1 Thực trạng - Thực tế triển khai: Việt Nam cho phép triển khai dự án điện gió số tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu số đảo như: Trường Sa, Phú Quốc, Côn Đảo Theo số liệu Bộ Cơng Thương, có khoảng 100 dự án điện gió đăng ký đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, tính đến năm 2017, tổng cơng suất điện gió nối lưới Việt Nam 159,2 MW, có nhà máy điện gió Bạc Liêu, Tuy Phong, Phú Quý Phú Lạc Dự kiến, dự án nâng tổng tổng công suất lên khoảng 800 MW vào năm 2020, khoảng 2.000 MW vào năm 2025 khoảng 6.000 MW vào năm 203020 Tuy nhiên, số khiêm tốn so với tiềm năng lượng gió nước ta - Một số dự án điện gió lớn triển khai Việt Nam: + Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu có cơng suất lớn dự án điện gió hoạt động Việt Nam, Xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại - Du lịch Công Lý làm chủ đầu tư Năm 2010, Dự án khởi công xây dựng giai đoạn 2, diện tích 1.300 ha, xây dựng 62 trụ tua-bin gió, cơng suất 99,2MW, hịa vào mạng lưới điện quốc gia 570 triệu kWh Giai đoạn có cơng suất thiết kế 142 MW, diện tích 6.254 ha, gồm 71 trụ tua-bin gió; sản lượng điện dự kiến đạt 373 triệu kWh/năm Tổng mức đầu tư dự án giai đoạn 8.229 tỷ đồng Sau giai đoạn hoàn thành, nhà máy có 133 trụ tua-bin, tổng cơng suất 241,2 MW + Dự án nhà máy điện gió Phú Lạc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận có cơng suất 24 MW với tổng mức đầu tư 1.089 tỷ đồng (Ngân hang Tái thiết Đức tài trợ 35 triệu EUR), khánh thành tháng 11.2016 20 Trích Hội thảo "Năng lượng gió Việt Nam: Đầu tư lợi nhuận từ gió”, 05/12/2017 thành phố Hồ Chí Minh 58 + Dự án nhà máy điện gió Tuy Phong huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Định nhà máy điện gió Việt Nam Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam (REVN) đầu tư với công suất 30 MW, sản lượng điện trung binh 6.500 MWh/tháng Dự án bắt đầu xây dựng vào năm 2008 thức vận hành, hịa lưới điện quốc giá năm 2011 + Dự án nhà máy điện Phú Q huyện đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận có công suất MW, sản lượng điện khoảng 25 triệu kWh/năm, Công ty TNHH MTV Năng lượng tái tạo Điện lực dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư với kinh phí 335 tỷ đồng - Cơng nghệ phát triển điện gió: Theo nghiên cứu Bộ Cơng Thương, Việt Nam lựa chọn lắp đặt tua-bin gió theo cơng nghệ châu Âu, Mỹ công nghệ Trung Quốc Với công nghệ châu Âu, Mỹ (đáp ứng tiêu chuẩn Hội đồng kĩ thuật Điện quốc tế), chi phí đầu tư ước tính khoảng 2.250 USD/kW với giá điện bình quân quy dẫn khoảng 10,68 UScent/kWh (cao mức giá 9,8 UScents/kWh điện gió ngồi khơi)21 Với cơng nghệ Trung Quốc, suất đầu tư 1.700 USD/kW với giá điện bình quân quy dẫn khoảng 8,6 UScents/kWh Do vậy, việc lựa chọn công nghệ Việt Nam cịn nhiều khó khăn, nhiên, nước sau nên Việt Nam có nhiều lợi lựa chọn công nghệ phù hợp với tình hình thực tế phát triển - Các nhà sản xuất, cung cấp thiết bị lắp đặt điện gió Việt Nam: Hiện nay, số nhà cung cấp tua-bin gió chủ yếu cho thị trường Việt Nam Fuhrlaender/Đức, Vestas/Đan Mạch, GE/Mỹ số nhà đầu tư khác quan tâm đến thị trường Việt Nam - Thời gian qua, có nhiều tổ chức ngồi nước tham gia nghiên 21 Trích từ Ứng dụng lượng gió – xu chung đánh giá góc độ kinh tế mơi trường, Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Tuấn Anh 59 cứu phát triển lượng điện gió Việt Nam, đó, bật có Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) đại diện cho Chính phủ Đức hỗ trợ Việt Nam phát triển lượng điện gió GIZ triển khai nhiều dự án hỗ trợ Chính phủ Việt Nam lĩnh vực lượng tái tạo Hỗ trợ Mở rộng quy mơ điện gió (DKTI WIND), Năng lượng tái tạo Hiệu lượng (4E), Chương trình phát triển Dự án (PDP), Lưới điện thông minh cho NLTT & HQNL Dự án Hỗ trợ Mở rộng quy mô điện gió thực thời gian 2014 - 2018, có tổng ngân sách 6.900.000 EUR, thực Bộ Công Thương, Tổng cục Năng lượng Việt Nam GIZ Qua thời gian làm việc, GIZ đưa nhiều sản phẩm nghiên cứu vấn đề phát triển điện gió Việt Nam nghiên cứu thực để tính tốn lại biểu giá điện gió, tổ chức 50 khóa đào tạo 10 tỉnh, thành, gián tiếp thúc đẩy hoạt động lắp đặt điện gió Việt Nam…, đó, phải kể đến tập ấn phẩm “Hướng dẫn đầu tư Điện gió Việt Nam” nhằm tạo hội cho nhà đầu tư triển khai điện gió Việt Nam 4.2.2 Những khó khăn, thách thức việc phát triển điện gió Việt Nam - Chính sách quy hoạch: Đây đánh giá cản trở lớn cho phát triển lĩnh vực Việt Nam Các quy hoạch quốc gia quy hoạch tỉnh, thủ tục đầu tư, hợp đồng mua bán điện chưa ban hành cách đầy đủ Sự phối hợp cấp thẩm quyền lĩnh vực điện gió lỏng lẻo thiếu tính đồng - Số liệu gió có độ tin cậy, đồng thống toàn lãnh thổ Việt Nam chưa có xem rào cản lớn Thực tế, số liệu gió dời dạc khơng liên tục, khó tiếp cận khơng có chưa sẻ từ quan/tổ chức cho mục đích nghiên cứu - Kinh tế tài chính: Chi phí đầu tư dự án điện gió tăng cao 60 năm gần tính biến động thị trường nguyên vật liệu giới tăng cao dẫn đến tăng chi phí sản xuất thiết bị điện gió (giá thành tua-bin chiếm 70 - 80% suất đầu tư) Điều có nghĩa suất đầu tư cho dự án tăng lên, ước tính suất đầu tư cho dự án điện gió dao động khoảng 1.700 - 2.000 USD/kW, phụ thuộc vào công nghệ (công nghệ Trung Quốc xem rẻ nhất) Giá điện gió thấp xem rào cản lớn cho nhà đầu tư, đó, vốn đầu tư cho dự án điện gió lớn Do vậy, việc vay vốn từ tooe chức tín dụng hay ngân hàng thương mại khó khăn - Dịng đời dự án: Các tua-bin hầu hết làm vật liệu thép, phần công nghệ máy phát điện, hệ thống trục tua-bin cánh quạt thiết kế vật liệu có độ bền q trình hoạt động khoảng 20 năm Do đó, thường dự án điện gió quy hoạch phát triển khoảng thời gian 20 - 30 năm22 Vì vậy, dịng đời dự án yếu tố quan trọng việc tính điểm hịa vốn chi phí - Cơng nghệ: Hầu hết dự án điện gió Việt Nam nhập cơng nghệ tua-bin từ nước ngồi (Hoa Kỳ, châu Âu ) Tại Việt Nam, chủ yếu thi công phần đế móng phần kết nối với tua-bin (đường xá, cống, hệ thống điện, cầu dẫn, thiết bị giao thơng ) Do đó, lệ thuộc vào nước ngồi hồn tồn mặt cơng nghệ điện gió Điển trình vận chuyển, lắp dựng trang thiết bị tua-bin gió có đặc điểm trọng tải cao, kích thước lớn dẫn đến khơng khó khăn cho nhà thầu thi cơng - Nhân lực: Tại Việt Nam, chưa có trường đào tạo chuyên sâu lĩnh vực lượng xanh nên thiếu hụt chuyên gia đầu ngành điều tất yếu 4.3 Một số hàm ý phát triển lƣợng điện gió cho Việt Nam 22 Trích Nguồn VNEEP 61 - Vấn đề quản lý: + Điều kiện tiên để lượng tái tạo phát triển thành công có ủng hộ trị mạnh mẽ nhà nước cam kết hỗ trợ dài hạn ổn định tạo tin tưởng cho nhà đầu tư, cụ thể: (1) Xây dựng kế hoạch dài hạn làm để hồn thiện khung sách luật pháp hỗ trợ phát triển lượng tái tạo, hướng tới phát triển bền vững kinh tế khuyến khích đầu tư mạnh mẽ vào lượng tái tạo nói chung, lượng điện gió nói riêng (2) Xây dựng sách biện pháp khuyến khích thích hợp để khuyến khích nhà phát triển chuyển đổi từ chế dựa đầu tư sang chế độ ưu đãi dựa sản xuất, để nhà máy thực tập trung vào vận hành sản xuất điện Việc giúp tránh chạy theo thành tích cơng suất lắp đặt mà chưa đem lại hiệu vận hành thực phát địa phương (3) Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển điện gió, đồng thời tránh nhà đầu tư lợi dụng kẽ hở pháp luật để “hớt váng”, xây dựng dự án “ma”, gây ảnh hưởng đến môi trường đầu tư hội nhà đầu tư khác + Minh bạch đơn giản hóa quy trình phê duyệt dự án: Quy trình phê duyệt dự án rõ ràng, minh bạch có thời gian cụ thể quan trọng để giảm tính bất trắc, tăng niềm tin thị trường nhà đầu tư tối đa hóa tăng trưởng ngành + Chuẩn hóa Hợp đồng mua bán điện (PPA): Đặc điểm điện gió chi phí dự án phần lớn chi phí đầu tư trả trước, khơng phát sinh chi phí nhiên liệu chi phí vận hành, bảo trì suốt vịng đời dự án tương đối nhỏ Do vậy, vốn chi phí vốn yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn đầu tư điện gió PPA yếu tố quan trọng định chi phí vốn PPA chuẩn hóa, minh bạch tổ chức tài chấp nhận 62 cần thiết để giảm rủi ro chi phí vốn + Thành lập Hiệp hội điện gió quốc gia: Ngành điện gió Việt Nam sẵn sàng để tăng trưởng mạnh mẽ nên cần có hiệp hội ngành đủ mạnh để hỗ trợ ngành phát triển Hiệp hội ngành đóng vai trị khơng thể thiếu việc hộ trợ để ngành điện gió phát triển lành mạnh Thực tiễn áp dụng nhiều quốc gia đứng đầu điện gió Trung Quốc, Mỹ, Đức… Hiệp hội điện gió quốc gia giữ vai trị lèo lái sáng kiến lập pháp góp phần giúp Chính phủ hỗ trợ ngành, đồng thời thúc đẩy đối thoại trực tiếp mơ hình hợp tác cơng - tư, tạo sở hợp tác phù hợp với lực bên Hiệp hội giúp Chính phủ trao đổi cách có hiệu với ngành, đồng thời đầu mối để ngành tương tác với Chính phủ Hiệp hội góp phần phát triển ngành thơng qua hội nghị, hội thảo chương trình giáo dục đào tạo ngành - Vấn đề kĩ thuật: + Quy hoạch trước hạ tầng lưới điện: Việt Nam thiên nhiên ưu đãi với nguồn thủy điện dồi Đây lợi quan trọng giúp thiết lập hệ thống lưới điện đại linh hoạt Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng vượt trội dự báo ngành điện, cần có quy hoạch đầu tư để đảm bảo bổ sung thành công nguồn lượng tái tạo điện gió vào hệ thống + Nghiên cứu, phát triển công nghệ nhân lực nước để đáp ứng nhu cầu lắp đặt dự án điện gió nước Về cơng nghệ, nghiên cứu hợp tác, liên doanh với doanh nghiệp nước nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ cử chuyên gia tham gia đào tạo nước ngồi, bước nội địa hóa cơng nghệ sản xuất tua-bin, giảm chi phí Về nhân lực, trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc xây lắp, điều hành dự án điện gió - Vấn đề kinh tế: + Về giá cả, trợ cấp: Áp dụng giá linh hoạt, khác tùy thuộc vào 63 thời điểm Cân nhắc việc miễn, giảm thuế nhà đầu tư lĩnh vực điện gió kéo dài thời gian sách hỗ trợ giá điện, khơng 02 - 03 năm, mà phải dài để tạo yên tâm cho nhà đầu tư + Xây dựng quỹ lượng tái tạo từ nguồn thuế thu từ nguồn lượng hóa thạch Việt Nam Với sách giúp Việt Nam có thêm nguồn vốn đầu tư đáng kể cho nghiên cứu phát triển công nghệ lượng tái tạo, tài trợ cho dự án đầu tư làm tăng khả cạnh tranh + Cần hỗ trợ nguồn vốn để hình thành khu công nghệ cao để sớm làm chủ công nghệ với quy mô đủ lớn, giúp Việt Nam chủ động vật tư, thiết bị, đồng thời giảm giá thành đầu tư, hướng tới mục tiêu giảm giá thành điện từ nguồn lượng tái tạo 64 KẾT LUẬN Phát triển lượng tái tạo nói chung, lượng điện gió nói riêng nhu cầu cần thiết quốc gia giới bối cảnh Đây vấn đề mang tính thời sự, nóng tồn giới Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình, khả kinh tế, tài mà quốc gia lựa chọn hình thức phát triển lượng tái tạo khác nhau, lượng điện gió hình thức lựa chọn tính ứng dụng cao, công nghệ không phức tạp Mặc dù cịn tồn nhiều vấn đề q trình phát triển Trung Quốc dường trở thành “gã khổng lồ” phát triển lượng điện gió với công suất đứng hàng đầu giới, công nghệ sản xuất tuabin gió dần hồn thiện Đây kết trình phát triển sách thực tiễn Có thể xem q trình phát triển lượng điện gió Trung Quốc học nhiều quốc gia, có Việt Nam Hiện nay, Chính phủ trọng phát triển lượng tái tạo, lượng mặt trời, điện gió Việt Nam nhằm hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Với nhiều nét tương đồng phát triển kinh tế, thể chế trị, Việt Nam tham khảo, nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc để rút hướng phát triển cho nhằm đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, ổn định 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Anh World Energy Council, 2016 World Energy Resources Wind 2016 Yang Hua, Goldwind Science & Technology Co., Ltd, 05.2015 State of the Art and Outlook of Chinese Wind Power Industry Overview of Wind Power in China: Status and Future Hu, J.L.; Lee, Y.C Efficient three industrial waste abatement for regions in China Int J Sustain Dev World Ecol 2008 World Bank Group, 10.2017 Accelerating Innovation in China’s Solar, Wind and Energy Storage Sectors International Energy Agency, 2011 China Wind Energy Development Roadmap 2050 Chi-jen Yang, Routledge Focus, 2017, Energy Policy in China International Institute for Sustainable Development (IISD), 2016, Wind Power in China: A cautionary tale [pdf] L Basso, E Viola, 2013, Chinese energy Policy progress and challenges in the transition to low carbon development, 2006 - 2013 10 G Cornelis van Kooten, G R Timilsina, 2009, Wind Power Development Economics and Policies 11 Global Wind Energy Council (GWEC), International Renewable Energy Agency (IRENA), 2012, 30 years of policies for wind energy 12 GWEC, 2006, A Study on the Pricing Policy of Wind Power in China 13 IISD, 2016, Wind Power in China: A cautionary tale 14 S Cox, S Tegen, I Baring-Gould, Frank A.Oteri, S Esterly, 2015, Policies to support wind power deployment 66 15 China National Renewable Energy Centre, China National Energy Administration China 13th Five-Year Plan for Renewable Energy Development, Key Information at a Glance; CNREC, CNEA: Beijing, China, 2017 16 IRENA, 2012, Renewable energy technologies: Cost analysis series 17 John K Kaldellis, D Zafirakis, 2011, The wind energy revolution: A short review of a long history II Tài liệu tiếng Việt 18 Phan, T T., Vu, C M Wasielke A., 2012 Tình hình phát triển điện gió khả cung ứng tài cho dự án Việt Nam 19 Nguyễn Hùng Cường, 2015 Chính sách Năng lượng tái tạo Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở TP.HCM 21 Ren 21, 2017, Thúc đẩy chuyển dịch lượng tái tạo toàn cầu III Các websites 21 https://www.bp.com 22 http://cleanleap.com/1-current-status-chinas-wind-powerdevelopment/11-overview-wind-development-china 23 http://tapchicongthuong.vn/mot-so-y-kien-danh-gia-ve-nhung-thuan-loiva-kho-khan-trong-phat-trien-dien-gio-tai-viet-nam20170629033522958p0c488.htm 24 http://vanban.chinhphu.vn 25 Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, http://www.nangluongvietnam.vn 26 Viện Năng lượng, http://www.ievn.com.vn 27 https://www.brookings.edu/research/wind-curtailment-in-china-andlessons-from-the-united-states/ 67 28 http://www.avseglobal.org/2017/11/04/an-ninh-nang-luong-va-nhunggiai-phap-tiem-nang/ 29 https://3ce.vn/phat-trien-dien-gio-giai-phap-quan-trong-dam-bao-anninh-nang-luong-v15-996/ 30 https://www.windpowerengineering.com/construction/why-wind-powerhas-taken-china-by-storm/ 31 https://community.ieawind.org/HigherLogic/System/DownloadDocu mentFile.ashx?DocumentFileKey=46f86d9b-7b90-ab73-f974e23f97039fb1 68 ... tiễn lượng điện gió - Nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng lượng điện gió Trung Quốc đánh giá hiệu hoạt động phát triển lượng điện gió Trung Quốc - Rút số hàm ý cho Việt Nam phát triển. .. nhiên, Trung Quốc quốc gia phát triển thành cơng với việc phát triển lượng điện gió cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Chính vậy, em lựa chọn đề tài ? ?Phát triển lượng điện gió Trung Quốc, hàm ý cho Việt. .. triển lượng điện gió Trung Quốc Chƣơng Hàm ý cho Việt Nam phát triển lượng điện gió CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ 1.1 Tổng quan

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Nguyễn Hùng Cường, 2015. Chính sách Năng lượng tái tạo của Ấn Độ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
21. Ren 21, 2017, Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng tái tạo toàn cầu III. Các websites21. https://www.bp.com Link
1. World Energy Council, 2016. World Energy Resources Wind 2016 2. Yang Hua, Goldwind Science &amp; Technology Co., Ltd, 05.2015. State ofthe Art and Outlook of Chinese Wind Power Industry 3. Overview of Wind Power in China: Status and Future Khác
4. Hu, J.L.; Lee, Y.C. Efficient three industrial waste abatement for regions in China. Int. J. Sustain. Dev. World Ecol. 2008 Khác
5. World Bank Group, 10.2017. Accelerating Innovation in China’s Solar, Wind and Energy Storage Sectors Khác
6. International Energy Agency, 2011. China Wind Energy Development Roadmap 2050 Khác
7. Chi-jen Yang, Routledge Focus, 2017, Energy Policy in China Khác
8. International Institute for Sustainable Development (IISD), 2016, Wind Power in China: A cautionary tale [pdf] Khác
9. L. Basso, E. Viola, 2013, Chinese energy Policy progress and challenges in the transition to low carbon development, 2006 - 2013 Khác
10. G. Cornelis van Kooten, G. R. Timilsina, 2009, Wind Power Development Economics and Policies Khác
11. Global Wind Energy Council (GWEC), International Renewable Energy Agency (IRENA), 2012, 30 years of policies for wind energy Khác
12. GWEC, 2006, A Study on the Pricing Policy of Wind Power in China 13. IISD, 2016, Wind Power in China: A cautionary tale Khác
14. S. Cox, S. Tegen, I. Baring-Gould, Frank A.Oteri, S. Esterly, 2015, Policies to support wind power deployment Khác
15. China National Renewable Energy Centre, China National Energy Administration. China 13th Five-Year Plan for Renewable Energy Development, Key Information at a Glance; CNREC, CNEA: Beijing, China, 2017 Khác
16. IRENA, 2012, Renewable energy technologies: Cost analysis series Khác
17. John K. Kaldellis, D. Zafirakis, 2011, The wind energy revolution: A short review of a long history.II. Tài liệu tiếng Việt Khác
18. Phan, T. T., Vu, C. M. và Wasielke A., 2012. Tình hình phát triển điện gió và khả năng cung ứng tài chính cho các dự án ở Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w