Bài giảng cơ sở khoa học môi trường đh quảng bình

82 9 0
Bài giảng cơ sở khoa học môi trường   đh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM - NGƢ    BÀI GIẢNG CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG (Lưu h|nh nội bộ) Ngƣời biên soạn: Th.S Hồng Anh Vũ Quảng Bình, năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm mơi trƣờng 1.2 Phân loại môi trƣờng 1.3 Quan hệ môi trƣờng phát triển 1.4 Các chức môi trƣờng 1.5 Những vấn đề môi trƣờng thách thức giới 1.5.1 Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng 1.5.2 Sự suy giảm tầng Ozon 1.5.3 Hiệu ứng nhà kính gia tăng 13 1.5.4 Tài nguyên bị suy thoái 14 1.5.5 Ô nhiễm môi trƣờng xảy quy mô rộng 15 1.5.6 Sự gia tăng dân số 15 1.5.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái đất 16 CHƢƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG 2.1 Các yếu tố sinh thái 18 2.1.1 Khái niệm yếu tố sinh thái 18 2.1.2 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật 18 2.1.3 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật 20 2.2 Quần thể đặc trƣng quần thể 20 2.2.1 Khái niệm 20 2.2.2 Các đặc trƣng quần thể 20 2.3 Quần xã đặc trƣng quần xã 22 2.3.1 Khái niệm 22 2.3.2 Các đặc trƣng quần xã 22 2.4 Hệ sinh thái đặc trƣng 23 2.4.1 Khái niệm 23 2.4.2 Đặc trƣng hệ sinh thái 23 CHƢƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1 Khái niệm phân loại tài nguyên 26 3.1.1 Khái niệm tài nguyên 26 3.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 26 3.2 Tài nguyên rừng 26 3.2.1 Vai trò tài nguyên rừng 26 3.2.2 Tài nguyên rừng giới 27 3.2.3 Tài nguyên rừng Việt Nam 28 3.3 Tài nguyên đất 29 3.3.1 Đặc điểm tài nguyên đất 29 3.3.2 Tài nguyên đất giới 29 3.3.3 Tài nguyên đất nƣớc ta 30 3.3.4 Chiến lƣợc bảo vệ đất cho sống bền vững 31 3.4 Tài nguyên nƣớc 31 3.4.1 Vai trò, đặc điểm tài nguyên nƣớc 31 3.4.2 Tài nguyên nƣớc giới 32 3.4.3 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 32 3.4.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nƣớc 34 3.5 Tài nguyên biển ven biển 34 3.5.1 Tài nguyên biển ven biển giới 34 3.5.2 Tài nguyên biển ven biển nƣớc ta 36 3.6 Tài nguyên khoáng sản 37 3.6.1 Khái niệm chung 37 3.6.2 Tài nguyên khoáng sản giới 37 3.6.3 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 38 3.6.4 Tài ngun khống sản mơi trƣờng 38 3.7 Tài nguyên lƣợng 39 3.7.1 Khái niệm chung 39 3.7.2 Sử dụng tài nguyên lƣợng giới 40 3.7.3 Tài nguyên lƣợng nƣớc ta 40 3.7.4 Các giải pháp lƣợng loài ngƣời 41 3.8 Đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên 41 3.8.1 Khái niệm đa dạng sinh học 41 3.8.2 Giá trị đa dạng sinh học 42 3.8.3 Sự suy thoái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học giới 42 3.8.3 Sự suy thoái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học Việt Nam 42 CHƢƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 4.1 Khái niệm 45 4.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 46 4.2.1 Khái niệm, nguôn tác nhân ô nhiễm nƣớc 46 4.2.2 Các tác động ô nhiễm nƣớc 47 4.2.3 Kiểm sốt nhiễm nƣớc 47 4.3 Ơ nhiễm khơng khí 48 4.3.1 Khái niệm nguồn nhiễm khơng khí 48 4.3.2 Sự phát tán chất nhiễm mơi trƣờng khơng khí 49 4.3.3 Các tác động nhiễm khơng khí 49 4.3.4 Các biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí 51 4.4 Ô nhiễm đất 51 4.4.1 Các tác nhân nguồn ô nhiễm đất 51 4.4.2 Kiểm sốt nhiễm đất 53 4.5 Ô nhiễm tiếng ồn 53 4.6 Ơ nhiễm phóng xạ 53 4.6.1 Nguồn nhiễm phóng xạ 54 4.6.2 Đơn vị đo mức phóng xạ 54 4.6.3 ảnh hƣởng chất phóng xạ 55 4.6.4 Biện pháp bảo vệ phòng tránh 56 CHƢƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 5.1 Những khái niệm quản lý môi trƣờng 57 5.1.1 Khái niệm 57 5.1.2 Các nguyên tắc chủ yếu 57 5.1.3 Nội dung công tác quản lý Nhà nƣớc MT nƣớc ta 58 5.1.4 Tổ chức công tác quản lý môi trƣờng 58 5.1.5 Các công cụ quản lý môi trƣờng 58 5.2 Cơ sở khoa học công tác quản lý môi trƣờng 59 5.2.1 Cơ sở triết học quản lý môi trƣờng 59 5.2.2 Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ quản lý môi trƣờng 59 5.2.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trƣờng 59 5.2.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trƣờng 59 5.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng 60 5.3.1 Khái niệm chung công cụ quản lý môi trƣờng 60 5.3.2 Các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng 60 CHƢƠNG 6: CÁC VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƢỜI 6.1 Vấn đề dân số 62 6.1.1 Tổng quan lịch sử 62 6.1.2 Đặc điểm phát triển dân số giới 62 6.1.3 Phân bố di chuyển dân cƣ 63 6.1.4 Các vấn đề môi trƣờng gia tăng dân số giới 64 6.1.5 Dân số Việt Nam 64 6.2 Vấn đề lƣơng thực thực phẩm loài ngƣời 65 6.2.1 Những lƣơng thực thực phẩm chủ yếu 65 6.2.2 Sản xuất lƣơng thực dinh dƣỡng giới 66 6.2.3 Tiềm lƣơng thực thực phẩm giới 67 6.3 Ứng xử giảm thiểu thiệt hại tai biến nhân sinh 67 6.3 Vấn đề lƣợng 68 6.3.1 Khái niệm 68 6.3.2 Tổng quan lịch sử lƣợng 69 6.3.3 Tiêu thụ lƣợng giới 70 6.3.4 Các dạng lƣợng biến đổi 70 6.3.5 Các giải pháp lƣợng loài ngƣời 73 6.4 Phát triển bền vững 73 6.4.1 Khái niệm phát triển bền vững 73 6.4.2 Độ đo phát triển bền vững 74 6.4.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững 75 6.4.4 Các tiêu lƣợng hóa phát triển bền vững 75 6.5 Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Việt Nam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Cơ Sở Khoa Học Mơi Trường CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm mơi trƣờng a Định nghĩa Mơi trƣờng Có thể hiểu môi trường theo nghĩa rộng hay hẹp: - Theo nghĩa rộng – mơi trường tất bao quanh có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện - Theo nghĩa gắn với người sinh vật (áp dụng giáo trình này), tham khảo định nghĩa: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có t{c động tồn phát triển người sinh vật.” (Luật BVMT Việt Nam 2014) Một số thuật ngữ liên quan: Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế t{c động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Suy tho{i môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng b Các thành phần môi trƣờng tự nhiên • Thạch (lithosphere) hay cịn gọi l| địa hay mơi trường đất • Sinh (biosphere) cịn gọi l| mơi trường sinh học • Khí (atmosphere) hay mơi trường khơng khí • Thủy (hydrosphere) hay mơi trường nước (Một số tài liệu cịn phân chia thêm trí – noosphere) c Khoa học mơi trƣờng Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ v| tương tác qua lại người v| mơi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống người tr{i đất (Tổng cục môi trường, 2009) Môi trường l| đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học sinh học, địa lý, hoá học, v.v Tuy nhiên, ngành khoa học quan t}m đến phần thành phần môi trường theo nghĩa hẹp mà khơng có Bài giảng Cơ Sở Khoa Học Mơi Trường ngành khoa học n|o có đủ điều kiện nghiên cứu giải nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường quản lý bảo vệ chất lượng thành phần môi trường sống người sinh vật tr{i đất Như vậy, xem Khoa học mơi trường ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tượng chung l| môi trường sống bao quanh người với phương ph{p v| nội dung nghiên cứu cụ thể (Cunningham, 1995) Đối tƣợng Khoa học môi trƣờng: Khoa học môi trường nghiên cứu mối quan hệ v| tương t{c qua lại người v| môi trường xung quanh Nhiệm vụ Khoa học môi trƣờng Khoa học môi trường khoa học tổng hợp, liên ngành, sử dụng phối hợp thông tin từ nhiều lĩnh vực như: sinh học, hóa học, địa chất, thổ nhưỡng, vật lý, kinh tế, xã hội học, khoa học quản lý trị để tập trung vào nhiệm vụ sau: Nghiên cứu đặc điểm thành phần môi trường có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người, nước, khơng khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, KCN, đô thị, nông thôn Nghiên cứu công nghệ , kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sống người Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT PTBV Nghiên cứu phương ph{p mơ hình hóa, phương ph{p ph}n tích hóa học, vật lý, sinh học phục vụ cho nội dung d Mối quan hệ Khoa học mơi trƣờng với ngành khoa học khác • Khoa học môi trường khoa học liên ngành (interdiscipline science), sử dụng kiến thức sở, phương ph{p, công cụ nghiên cứu từ ngành khoa học khác • Khoa học môi trường liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học như: - KH tự nhiên: Sinh học, Sinh thái học, Hóa học, Địa lý, Địa chất, Hải dương học, - KH xã hội: Xã hội học, Chính trị, Luật, Giới học,< - KH kỹ thuật: Khí tượng-Thủy văn, X}y dựng, Nông-lâm nghiệp, CN thông tin,< e Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề mơi trƣờng Vai trị KHMT khơng dừng lại việc x{c định vấn đề môi trường mà phải đề nghị v| đ{nh gi{ c{c phương {n giải vấn đề xảy Bài giảng Cơ Sở Khoa Học Môi Trường Thơng thường có bước để tiếp cận giải vấn đề môi trường: Bước 1- Đ{nh gi{ khoa học: Thu thập thông tin, số liệu khái qt tình trạng MT sở đưa phân tích, dự báo kiện; Bước 2- Phân tích rủi ro: sử dụng kết nghiên cứu để phân tích hiệu ứng tiềm ẩn; Bước 3- Giáo dục cộng đồng: h|nh động lựa chọn phải thơng tin đến cộng đồng (giải thích, thơng báo, kết quả, ); Bước 4- Hành động sách: cộng đồng tự bầu c{c đại diện lựa chọn tiến trình h|nh động thực thi h|nh động đó; Bước 5- Hoàn thiện: quan trắc h|nh động nhằm xem xét vấn đề MT giải mức độ 1.2 Phân loại môi trƣờng Theo chức năng, môi trường chia th|nh loại: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm c{c yếu tố tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ngo|i ý muốn người nhiều chịu t{c động người Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để x}y dựng nh| cửa, trồng c}y, chăn nuôi, cung cấp cho người c{c loại t|i nguyên kho{ng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ v| l| nơi chứa đựng, đồng ho{ c{c chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, l|m cho sống người thêm phong phú - Môi trường xã hội: L| tổng thể c{c quan hệ người v| người tạo nên thuận lợi khó khăn cho tồn v| ph{t triển c{c c{ nh}n v| cộng đồng lo|i người Đó l| luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định c{c cấp kh{c như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội c{c nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, l|ng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, c{c tổ chức tôn gi{o, tổ chức đo|n thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho ph{t triển, l|m cho sống người kh{c với c{c sinh vật kh{c - Môi trường nhân tạo : L| tất c{c yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên l|m th|nh tiện nghi sống, ôtô, m{y bay, nh| ở, công sở, c{c khu vực đô thị, công viên nh}n tạo v| chịu chi phối người 1.3 Quan hệ môi trƣờng phát triển Có thể trình bày c{ch cô đọng môi trường tổng hợp c{c điều kiện sống cy than công suất 1.000MW năm thải MT triệu CO2, 18.000 NOx, 11.000680.000 chất thải rắn * Dầu mỏ khí đốt: Là loại lượng quan trọng người, chiếm từ 51-62% nguồn lượng quốc gia Khai thác sử dụng dầu mỏ khí đốt tạo vấn đề môi trường như: trình khai thác gây lún đất, nhiễm dầu đất, nước, gây ô nhiễm biển (50% lượng dầu gây ô nhiễm biển khai thác dầu biển) Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu kim loại nặng kể kim loại phóng xạ Đốt dầu khí tạo chất thải khí tương tự đốt than Các dạng lượng không tái tạo vĩnh cửu * Năng lượng địa nhiệt: tồn dạng nước nóng nhiệt từ vùng có hoạt động núi lửa như: Italia, Aizơlen, Kamchatka (Nga) Năng lượng suối nước nóng, lượng khối đ{ macma vùng cổ, gradien nhiệt lớp đất đ{,< Ưu điểm chúng khai thác sử dụng chúng không gây nhiễm mơi trường, diện tích khơng gây khí nhà kính * Năng lượng ngun tử lượng hạt nhân: lượng hạt nhân nguồn lượng giải phóng q trình phân hủy hạt nhân nguyên tố U, Th tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu đồng vị H, He, Li,< Ưu điểm khơng tạo khí nhà kính CO 2, bụi Tuy nhiên, nhà máy điện nguyên tử nguồn gây nguy hiểm lớn mơi trường rị rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn, lỏng cố nổ nhà máy Các dạng lượng vĩnh cửu tái tạo * Năng lượng xạ mặt trời: Bức xạ mặt trời vô quan trọng người Trái đất Ưu điểm không tạo hiệu ứng tiêu cực môi trường sống người, nhược điểm cường độ yếu khơgn ổn định, khó chuyển hóa thành lượng thương mại * Thủy năng: lượng người Tuy nhiên, gần nhà khoa học Trung Quốc chứng minh rằng, thủy điện lớn gây ô nhiễm môi trường Tổng trữ lượng thủy điện giới vào khoảng 2.214.000 MW, riêng VN 30.970 MW, tương đương với 1,4% tổng trữ lượng giới * Các nguồn lượng tái tạo khác: gồm lượng gió, thủy triều, sóng, dịng hải lưu, lượng sinh khối Gió thủy triều xếp vào loại lượng sạch, có cơng st bé thích hợp cho khu vực xa trung t}m đô thị 71 Bài giảng Cơ Sở Khoa Học Môi Trường Đối với Việt Nam, tiêu thụ lượng chưa nhiều c{c nước vùng giới, cân đối nghiêm trọng phát triển điện v| ph{t triển kinh tế khiến phải xem xét kỹ nguyên nhân sau đ}y: - Tổn thất lãng phí nhiều, - Hiệu sử dụng điện thấp, - Tài nguyên, nhiên liệu hóa thạch, nhanh chóng cạn kiệt, - Môi trường bị ô nhiễm mức tới hạn * Tổn thất lãng phí Theo EVN, năm 2005 điện sản xuất 53,32 GWh mà điện thương phẩm có 44,9 GWh, nghĩa tổn thất đến 15,8%, nhiều nước giới mức tổn thất vào khoảng 7-9% * Hiệu sử dụng điện thấp Ai “thủ phạm” gây nên hiệu sử dụng điện thấp nước ta? Theo thốgn kê, công nghiệp xây dựng tiêu thụ 47,9% nên xét duyệt dự án đầu tư, tiêu thụ điện giá trị sản phẩm chưa đặt thành tiêu chí cạnh tranh với tiêu chí khác Hộ dân hệ thống quản lý chiếm 42,2%, l| nơi m| tiêu thụ điện lãng phí Có nhiều biện pháp vừa giảm bớt gánh nặng từ hộ tiêu thụ điện mà nâng cao chất lượng sống người dân Giảm tiêu thụ điện thiết bị gia dụng xu chung công nghệ chế tạo thiết bị mà nước ta có sách để triệt để tận dụng Mặt khác cần phổ biến rộng rãi tri thức tránh lãng phí điện v| lượng nói chung đến người dân Ví dụ, với khoảng 17 triệu TV nước ta, riêng “tiện nghi” bấm remote giường ngủ để tắt bật TV chế độ chờ (stand by) 21 ngày ngốn hết gần tỷ kWh năm, sản lượng nhà máy điện cơng suất trung bình * Ơ nhiễm mơi trường Chưa có cơng trình nghiên cứu n|o đ{nh giá đầy đủ ô nhiễm môi trường nước đốt nhiên liệu (khoảng 11 triệu dầu, 12 triệu than khối lượng lớn nhiên liệu phi thương mại) Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường đến mức tới hạn, mà chủ yếu sử dụng nhiên liệu Hàm lượng khí SO 2, NO2, CO, O3 đặc biệt bụi khí PM10, PM2,5 thành phố lớn ngấp nghé, chí vượt xa tiêu chuẩn quốc tế Xe cộ nguồn phát thải thành phố * Tài nguyên cạn kiệt Sử dụng lượng đe dọa xảy cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch Hiện sản xuất than 30 triệu /năm, dầu thô: 20 triệu 72 Bài giảng Cơ Sở Khoa Học Mơi Trường tấn/năm, khí: 860 tỷ tấn/năm Theo ước tính, dự trự khơng đủ đ{p ứng nhu cầu phát triển điện sau năm 2020, tiêu thụ điện lúc 200 GWh quy hoạch EVN Trong thủy điện khai thác gần triệt để 6.3.5 Các giải pháp lượng loài người Chiến lược lượng giới Hằng năm giới tiêu thụ nguồn nhiên liệu tương đương tỷ dầu quy đổi( Theo báo cáo LHQ), có 90% có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch như: dầu, than đ{, khí đốt tự nhiên Khối lượng lớn nhiên liệu bị đốt cháy thải vào mơi trường 37.051.670 CO2 Chiến lược v| s{ch lượng giới đề số hành động ưu tiên sau: - Soạn thảo chiến lược quốc gia lượng cho thời gian 30 năm tới - Hạn chế sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch, lãng phí phân phối lượng ô nhiễm môi trường sản xuất lượng thương mại - Phát triển nguồn lượng tái tạo v| lượng khơgn hóa thạch - Sử dụng lượng có hiệu cao - Phát động chiến dịch truyền thông để tiết kiệm Trong bối cảnh môi trường giới bị biến động mạnh gia tăng hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu tồn cầu, việc giảm bớt phát thải khí nhà kính vấn đề cần ưu tiên tổ chức quốc tế quốc gia thành viên Chiến lược lượng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa có chiến lược sách lượng Tuy nhiên, dựa vào văn liên quan đến bảo vệ mơi trường quốc gia phát thảo khung chiến lược lượng Việt Nam, gồm điểm sau: Chiến lược nguồn lượng; Chiến lược tiết kiệm tiêu dùng lượng thương mại; Chiến lược ưu tiên phát triển sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo quy mô nhỏ 6.4 Phát triển bền vững 6.4.1 Khái niệm phát triển bền vững • Quan niệm vê phát triển – Nửa đầu TK XX: phát triển = gia tăng hoạt động kinh tế, thước đo GDP – Tư cuối 1970: phát triển = GDP + giáo dục, sức khỏe người, thứơc đo HDI – Những năm 1980: ph{t triển gồm vấn đề tư hóa thương mại,< 73 Bài giảng Cơ Sở Khoa Học Mơi Trường • Cuối thê ky XX, nhiều quốc gia đạt GDP va HDI cao, nhiên tồn vấn đê: ph{t triển t{c động tiêu cực lên môi trường (mất rừng, ô nhiễm môi trường đô thi trầm trọng, nguy hủy diệt hệ sinh th{i,

Ngày đăng: 28/06/2021, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan