Chuyên san Khoa học Tự nhiên THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT ĐẤT Ở HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG Trần Thị Anh Thư1*, Cao Văn Vững2, Trần Anh Tài2 Lâm Hải Đăng3 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Sinh viên, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Nghiên cứu viên, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: ttathu@ctu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 25/6/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 27/7/2020; Ngày duyệt đăng: 29/8/2020 Tóm tắt Các mẫu động vật đất (Mesofauna) thu vào mùa mưa (08/2019) 03 sinh cảnh: vườn lâu năm, vườn ngắn ngày bìa rừng huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng Kết ghi nhận 41 loài động vật đất thuộc 25 họ, 35 giống khu vực nghiên cứu Trong đó, nhện nhóm đa dạng với 21 lồi, giun đất có lồi, ốc cạn chân kép nhóm có 04 lồi rết có 05 lồi Lần 01 bộ, 03 họ, 08 giống 10 lồi động vật nhóm Mesofauna ghi nhận cho Việt Nam Kết thống kê cho thấy nhóm Mesofauna khơng có khác biệt lớn độ đa dạng loài ba vùng sinh thái mật độ phân bố có chiều hướng giảm dần biển pH đất yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm phân bố động vật đất khu vực nghiên cứu Từ khoá: Động vật đất, huyện Cù Lao Dung, thành phần lồi, tỉnh Sóc Trăng DIVERSITY AND DISTRIBUTION OF SOIL INVERTEBRATES IN CU LAO DUNG DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE Tran Thi Anh Thu1*, Cao Van Vung2, Tran Anh Tai2, and Lam Hai Dang3 School of Education, Can Tho University Student, School of Education, Can Tho University Reasearcher, School of Education, Can Tho University * Corresponding author: ttathu@ctu.edu.vn Article history Received: 25/6/2020; Received in revised form: 27/7/2020; Accepted: 29/8/2020 Abstract Soil invertebrates were sampled in rainy season (August 2019) from three habitats: perennial garden, short-term garden and mangrove edge of Cu Lao Dung district, Soc Trang province A total of 41 species, belonging to 35 genera in 25 families were recorded Among them, spiders is the most diverse group with 21 species, followed respectively by earthworms 07 species, centipedes 05 species, landsnails and millipedes 04 species each For the first time, one order, three families, eight genera and ten species of Mesofauna group were recorded in Vietnam Statistical results indicate that Mesofauna groups have little difference in species diversity among the three habitats but distribution density tends to decrease towards the sea It is suggested that pH of soil may contribute to the distribution of soil invertebrates in this area Keywords: Soil invertebrates, Cu Lao Dung district, species diversity, Soc Trang province DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.10.3.2021.867 Trích dẫn: Trần Thị Anh Thư, Cao Văn Vững, Trần Anh Tài Lâm Hải Đăng (2021) Thành phần loài đặc điểm phân bố động vật đất huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(3), 46-55 46 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 46-55 Giới thiệu Mesofauna loài động vật đất có đường kính thể khoảng - 20 mm gồm nhóm: trùng, giun đất, nhện, rết, chân kép, ốc cạn… (Ghilarov, 1975) Cù Lao Dung huyện nằm sát biển Đông, hai cửa biển Định An Trần Đề tỉnh Sóc Trăng Đây cù lao lớn sông Hậu, có địa hình phẳng, thường bị ngập triều cường nhiễm mặn vào mùa khô Các nghiên cứu đa dạng sinh học nơi ghi nhận 74 lồi cá, 13 lồi tơm, 247 lồi kh tảo bám 60 loài động vật phiêu sinh Cù Lao Dung (Nguyễn Thị Kim Liên cs., 2013; Nguyễn Ngọc Huỳnh Châu Trương Hoàng Minh, 2013) Tuy nhiên, khu vực rừng ngập mặn Cù Lao Dung ghi nhận 58 lồi nhện - thuộc nhóm động vật đất (Mesofauna) - nhóm nhện mặt đất chiếm khoảng 14%, cịn lại nhóm nhện (Nguyễn Trần Thuỵ Thanh Mai cs., 2013) Nội dung nghiên cứu 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Các mẫu động vật đất thu vào mùa mưa (08/2019) sinh cảnh: vườn lâu năm, vườn ngắn ngày bờ đê ven rừng ngập mặn huyện Cù Lao Dung thuộc tỉnh Sóc Trăng Các điểm thu mẫu bố trí Hình 2.2 Phương pháp nghiên cứu Động vật đất thu định lượng theo phương pháp Ghiliarov (1975) 48 hố định lượng có kích thước 0,5 m x 0,5 m = 0,25 m2, độ sâu ô tiêu chuẩn khoảng 0,3 m Mẫu vật thu theo thứ tự từ tầng thảm mục đến lớp đất bề mặt, lớp đất sâu khơng tìm thấy mẫu phương pháp thu trực tiếp tay (searching), rây rác (sieving) đào đất (digging) Mẫu động vật đất lưu trữ cồn 70 o Phịng thí nghiệm Động vật, Khoa Sư phạm - Trường Đại học Cần Thơ Định danh tên loài động vật đất theo tài liệu Schileyko (2007), Jocque Dippenaar-Schoeman (2007), Nguyễn Thanh Tùng (2014), Raheem cs (2017) Các số đa dạng loài ShannonWeiner (H’), số ưu Simpson (λ), tần số xuất (C), độ phong phú (n%) mật độ, xử lý phần mềm PRIMER Kết thảo luận 3.1 Thành phần loài Mesofauna Cù Lao Dung - Sóc Trăng Kết nghiên cứu ghi nhận 41 loài động vật đất Cù Lao Dung - Sóc Trăng Nhóm chiếm ưu nhện với 21 loài (chiếm 51,22%), giun đất có 07 lồi (chiếm 17,07%), rết 05 lồi (chiếm 12,20%), ốc cạn chiếu nhóm có 04 lồi (chiếm 9,76% nhóm) Hình Các điểm thu mẫu Mesofauna Cù Lao Dung - Sóc Trăng 47 Chuyên san Khoa học Tự nhiên Bảng Danh sách loài động vật đất ghi nhận Cù Lao Dung năm 2019 Số lượng NHÓM GIUN ĐẤT (CLITELLATA) Họ Rhinodrilidae (Benham, 1890) 292 Pontoscolex corethrurus (Müller, 1856) Họ Octochaetidae (Gates, 1959) 111 Dichogaster bolaui (Michaelsen, 1891) Họ Ocnerodrilidae Beddard, 1981 140 Eukerria saltensis (Beddard, 1895) Họ Megascolecidae (Rosa, 1891) Lampito mauritii Kinberg, 1866 Perionyx excavatus Perrier, 1872 128 Metaphire houlleti (Perrier, 1872) 60 Polypheretima elongata (Perrier, 1872) Giun non 469 NHÓM ỐC CẠN (GASTROPODA) Họ Ariophantidae Godwin-Austen, 1888 Megaustenia sp Họ Subulininae Fischer & Crosse, 1877 416 Subulina octona (Bruguiere, 1789)* Họ Streptaxidae Gray, 1860 10 Huttonella bicolor (Hutton, 1834)* Họ Veronicellidae Gray, 1840 11 Semperula sp NHÓM CHÂN KÉP (DIPLOPODA) Họ Glyphiulidae Chamberlin, 1922 12 Glyphiulus sp 15 Họ Paradoxosomatidae Daday, 1889 13 Asiomorpha coarctata (De Saussure, 1860) 25 Họ Trigoniulidae Cook, 1897 14 Trigoniulus corallinus (Eydoux & Souleyet, 1842) 57 Họ Siphonocryptidae Pocock, 1894** 15 Hirudicryptus sp.** NHÓM RẾT (CHILOPODA) Họ Cryptopidae Kohlrausch, 1881 16 Cryptops spinipes (Pocock, 1891) 24 Họ Scolopendridae Newport, 1844 17 Rhysida nuda Newport, 1845 Họ Lithobiidae Newport, 1844 18 Lithobius sp Họ Mecistocephalidae (Bollman, 1893) STT 48 Các taxon n% MĐ (con/m2) C 14,94 24,33 0,46 5,65 9,25 0,33 7,13 11,67 0,02 0,05 0,41 6,52 3,06 23,89 0,08 0,67 10,67 5,00 39,08 0,02 0,02 0,29 0,33 0,60 0,10 0,17 0,04 21,19 34,67 0,52 0,25 0,42 0,10 0,46 0,75 0,15 0,76 1,25 0,04 1,27 2,08 0,19 2,90 4,75 0,33 0,25 0,42 0,06 1,22 2,00 0,33 0,15 0,25 0,06 0,10 0,17 0,04 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 46-55 Số lượng 19 Mecistocephalus sp.1 14 20 Mecistocephalus sp.2 NHÓM NHỆN (ARACHNIDA) Họ Cheiracanthiidae Wagner, 1887** 21 Cheiracanthium sp ** Họ Linyphiidae Blackwall, 1859 22 Agyneta sp.** 23 Erigone sp 24 Linyphia sp.** 16 25 Tennesseellum sp.** 10 26 Ummeliata insecticeps Bösenberg & Strand, 1906 19 Họ Liocranidae Simon, 1897 27 Oedignatha jocquei Deeleman - Reinhold, 2001 13 28 Oedignatha scrobiculata Thorell, 1881** 29 Oedignatha sima Simon, 1886 16 Họ Lycosidae Sundevall, 1833 30 Pardosa lugubris (Walckenaer, 1802) 20 31 Pardosa pseudoannulata (Bösenberg & Strand, 1906) 32 Pardosa sp 28 Họ Oonopidae Simon,1890 33 Ischnothyreus peltifer (Simon, 1892)** 34 Ischnothyreus velox Jackson, 1908** 35 Opopaea apicalis Simon, 1891 Họ Philodromidae Thorell, 1870 36 Philodromus sp Họ Salticidae Blackwall, 1841 37 Chalcoscirtus lii Lei & Peng, 2010** 38 Euophrys sp 39 Evarcha sp Họ Theridiosomatidae Simon, 1881 40 Theridiosoma sp Họ Trachelidae Simon, 1897** 41 Orthobula sp.** STT Các taxon 0,71 0,36 MĐ (con/m2) 1,17 0,58 0,21 0,15 0,10 0,17 0,04 0,20 0,05 0,82 0,51 0,97 0,33 0,08 1,33 0,83 1,58 0,08 0,02 0,15 0,10 0,29 0,66 0,36 0,82 1,08 0,58 1,33 0,13 0,15 0,21 1,02 0,41 1,43 1,67 0,67 2,33 0,23 0,04 0,35 0,15 0,05 0,10 0,25 0,08 0,17 0,04 0,02 0,04 0,05 0,08 0,02 0,20 0,10 0,10 0,33 0,17 0,17 0,06 0,04 0,02 0,46 0,75 0,10 0,05 0,08 0,02 n% C Ghi chú: n%: độ phong phú theo số lượng; MĐ: Mật độ (con/m2); C: Tần số suất hiện; *: Ghi nhận lần đầu cho Nam bộ; **: Ghi nhận lần đầu cho Việt Nam Sự phân bố giun đất Cù Lao Dung mang tính chất chung khu vực Đồng Nam với loài ngoại lai phân bố rộng Trong 07 loài thu được, Pontoscolex corethrurus (nguồn gốc Nam Mỹ) Dichogaster bolaui (nguồn gốc Châu Phi) hai lồi ngoại lai có khả thích nghi cao, phát tán mạnh phân bố rộng Việt Nam toàn 49 Chuyên san Khoa học Tự nhiên giới (Thái Trần Bái cs., 2004; Nguyễn Thanh Tùng, 2014) M houlleti Po elongata thường gặp đồng phù sa ven sơng Lồi Lampito mauritii xuất nhiều vùng hỗn hợp ven biển khu chăn ni Lồi Perionyx excavatus thường xuất gần khu chăn nuôi Cù Lao Dung, loài gặp vườn ăn trái (bưởi), kết việc sử dụng phân bón hữu (Nguyễn Thanh Tùng, 2014) Lần đầu tiên, Eukerria saltensis ghi nhận Đồng sơng Cửu Long, trước lồi phát Bình Dương, Bình Phước Đây lồi sống nơi có thảm mục dày, độ ẩm cao nhiều bóng râm, ánh sáng Về số lượng cá thể, Pont corethrurus có độ phong phú cao (14,94%) trái ngược với Lampito mauriti (0,05%) Dichogaster bolaui (5,65%) Ở Cù lao Hòa Minh (huyện Châu Thành - Trà Vinh) ghi nhận 03 loài với tỉ lệ 6,91%, 88,82% 2,00% Sự khác biệt giải thích mơ hình chăn ni gia súc phát triển cù lao Hòa Minh, nơi sống lý tưởng cho Lampito mauritii (Thái Trần Bái cs., 2004) Nhóm ốc cạn tương đối nghèo nàn gồm họ, họ có giống lồi ghi nhận Trong số đó, giống (Subulina, Huttonella) lồi (Subulina octona, Huttonella bicolor) lần đầu ghi nhận Nam Đặc biệt, họ Veronicellidae với giống Semperula loài Semperula sp lần phát khu vực đất liền Nam bộ, trước ghi nhận đảo thuộc tỉnh Kiên Giang (An Sơn, Lại Sơn, Hòn Tre) Achatina fulica tìm thấy phổ biến Nam lại không phát cá thể khu vực Subulina octona loài ngoại lai chiếm ưu tuyệt đối nhóm tất loài động vật đất thu (n% = 21,19; mật độ = 34,67 con/ m2; C = 0,52) Ở nhóm chân kép, Asiomorpha coarcatata Trigoniulus corallinus hai loài phân bố rộng vùng nhiệt đới, gặp sinh 50 cảnh bị tác động mạnh người Lần ghi nhận Siphonocryptida, giống Hirudicryptus loài Hirudicryptus sp Việt Nam Theo Korsós cs (2009), giới giống ghi nhận loài với phân bố không liên tục đảo Sumatra (Indonesia) Nepal (Himalaya) Nhện nhóm đơng đảo với 21 lồi thuộc 16 giống 09 họ Họ Linyphiidae có thành phần giống loài đa dạng (05 giống, 05 loài) Phần lớn giống ghi nhận 01 loài, trừ Oedignatha; Pardosa (mỗi giống 03 loài) Ischnothyreus (02 loài) So với danh lục nhện Việt Nam (Phạm Đình Sắc, 2015), 02 họ (Cheiracanthiidae, Trachelidae); 07 giống (Cheiracanthium, Agyneta, Linyphia, Tennesseellum, Ischnothyreus, Chalcoscirtus, Orthobula) 09 loài nhện (Bảng 1) lần ghi nhận Các loài nhện thu gần có khác biệt hồn tồn thành phần lồi so với cơng bố Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai cs (2013), điều phù hợp khác sinh cảnh đối tượng thu mẫu Kết ghi nhận từ Bảng cho thấy loài giun đất ốc cạn chiếm ưu độ phong phú, mật độ tần số xuất hiện, cao Subulina octona có độ phong phú (n%=21,20), mật độ = 34,67 con/m2 tần số xuất (C = 0,52); Pontoscolex corethrurus (n% = 14,88; mật độ = 24,33 con/m2; C=0,46) Lồi nhện Pardosa sp có tần số xuất cao (C=0,38) Các loài Polypheretima elongata, Dichogaster bolaui, Trigoniulus corallinus Cryptops spinipes có tần số xuất C = 0,33 Tần số xuất Metaphire houlleti Ummeliata insecticeps thấp nhất, có C = 0,29 Trong số loài thu khu vực nghiên cứu, có lồi Subulina octona thuộc nhóm thường gặp (C = 0,52), chiếm 2,5%; 09 lồi gặp (0,25≤C≤0,46) chiếm 22,5% gồm giun (04 loài), nhện (03 loài), chiếu rết - nhóm lồi; lồi cịn lại thuộc nhóm ngẫu nhiên (C≤0,21), chiếm 75% Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 46-55 Hình Các lồi động vật đất ghi nhận Cù Lao Dung Hình Các loài động vật đất ghi nhận Cù Lao Dung (tiếp theo) (Số thứ tự loài theo Bảng 1; thước tỉ lệ =1 mm) (Số thứ tự loài theo Bảng 1; thước tỉ lệ =1 mm) Nhóm Mesofauna Cù Lao Dung khơng có lồi chiếm ưu tuyệt đối Ngoài loài cao tiêu chí Subulina octona Pontoscolex corethrurus số lồi có độ phong phú mật độ tương đối thấp có tần số xuất cao (0,25-0,33) cho thấy nhóm có số lượng cá thể phân bố rải rác nhiều nơi khu vực nghiên cứu; lồi cịn lại có n%, mật độ C thấp Lồi Eukerria saltensis có tần số xuất thấp (C=0,02) có mật độ cao thứ (11,67 con/m2) lồi giun có kích thước nhỏ (đường kính thể < mm) thường sống tập trung nơi có thảm mục dày, độ ẩm cao bóng râm Lồi Polypheretima elongata có tần số xuất cao (C=0,33) độ phong phú mật độ tương đối thấp (n%=3,06; mật độ=5,00 con/m2), điều phù hợp theo Nguyễn Thanh Tùng (2014) lồi phân bố phổ biến đồng phù sa ven sơng có mật độ khơng cao với đường kính thể trung bình (4-6 mm) dài (160-220 mm) 3.2 Đặc điểm phân bố Mesofauna theo vùng sinh thái Cù Lao Dung Khu vực Cù Lao Dung chia thành vùng sinh thái theo kiểu sử dụng đất: Vùng có kiểu sử dụng đất đồng (vùng I) với diện tích chủ yếu vườn ăn trái; vùng có đan xen kiểu sử dụng đất khác (vùng II) có xen lẫn đất trồng lâu năm, ngắn ngày ao nuôi thuỷ sản; vùng đê ven rừng tác động người (vùng III) Biểu đồ Hình cho thấy, Mesofauna phân bố theo chiều hướng có mật độ giảm dần theo hướng từ vùng I → vùng II → vùng III, mật độ Mesofauna ghi nhận vùng I 253 con/m giảm xuống 93 con/m 51 Chuyên san Khoa học Tự nhiên vùng III Cả vùng ghi nhận chiếm ưu nhóm giun đất chiều hướng giảm mật độ chung Mesofauna Điều phù hợp với tính chất phân bố giun đất giảm dần theo hướng biển; nhóm ốc cạn đứng thứ mật độ phân bố chủ yếu vùng I II Nhóm nhện phân bố chủ yếu vùng I III, vùng II nhện nhạy cảm với yếu tố canh tác vùng Mật độ nhóm chân kép lại có chiều hướng ngược lại với xu hướng chung, lí giải điều vùng III vùng thuộc nhóm tác động người diện tích chủ yếu rừng ngập mặn nên động vật đất sống bờ đê gò đất cao nơi chúng tập trung nhiều Nhóm rết nhóm có khả di chuyển linh hoạt nên thay đổi Cả vùng sinh thái khu vực nghiên cứu ghi nhận chiếm ưu thể loài ngoại lai thuộc nhóm giun đất ốc cạn Subulina octona chiếm ưu vùng I (mật độ=63,00 con/m2, C=0,67), Pontoscolex corethrurus cao vùng II (mật độ=31,67 con/m2; C=0,54) Dichogaster bolaui ưu vùng III (mật độ=24 con/m2; C=0,50) Nhóm nhện có lồi lồi diện ba vùng sinh thái mật độ tần số xuất không đồng Đa số lồi nhện nhóm có mật độ tăng dần từ vùng I đến vùng III (trái ngược xu hướng chung mesofauna), ngoại trừ có lồi có giảm dần theo xu hướng chung (Pardosa sp Linyphia sp.) ổn định (Ummeliata insecticeps), Pardosa sp có tần số xuất mật độ cao nhóm Lồi xuất nhiều vùng I với mật độ tần số xuất cao (mật độ=30 con/m2; C=0,5), mật độ thấp (1,67 con/m2) vùng III có tần số xuất cao (C=0,42) Hình Biểu đồ thay đổi mật độ Mesofauna qua vùng sinh thái Bảng cho thấy vùng I có loài thường gặp (C>0,5) Subulina octona Metaphire houlleti, lồi gặp (0,25≤C≤0,5) Vùng II ghi nhận loài thường gặp Pontoscolex corethrurus Polypheretima elongata lồi gặp Vùng III ghi nhận loài thường gặp Trigoniulus corallinus lại có 13 lồi thuộc nhóm gặp Bảng Tần số xuất (C%) mật độ (con/m2) lồi thuộc nhóm Mesofauna theo vùng sinh thái Cù Lao Dung TT 52 Tên loài Subulina octona Pontoscolex corethrurus Pardosa sp Vùng I MĐ C 63,00 0,67 30,00 0,50 4,33 0,50 Vùng II MĐ C 30,83 0,50 31,67 0,54 1,67 0,25 Vùng III MĐ C 14,00 0,42 4,00 0,25 1,67 0,42 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 46-55 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tên loài Dichogaster bolaui Cryptops spinipes Oedignatha sima Mecistocephalus sp.1 Ummeliata insecticeps Tennesseellum sp Oedignatha scrobiculata Huttonella bicolor Asiomorpha coarctata Pardosa lugubris Semperula sp Agyneta sp Oedignatha jocquei Metaphire houlleti Theridiosoma sp Polypheretima elongata Euophrys sp Rhysida nuda Megaustenia sp Eukaria saltensis Erigone sp Philodromus sp Trigoniulus corallinus Chalcoscirtus lii Glyphiulus sp Ischnothyreus peltifer Lithobius sp Cheiracanthium sp Pardosa pseudoannulata Perionyx excavatus Mecistocephalus sp.2 Hirudicryptus sp Opopaeaapicalis sp Evarcha sp Lampito mauritii Ischnothyreus velox Orthobula sp Giun non Vùng I MĐ C 2,00 0,17 2,00 0,33 1,67 0,17 1,33 0,25 1,00 0,25 1,00 0,08 0,67 0,17 0,67 0,17 0,33 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 30,33 0,58 2,67 0,33 1,00 0,17 0,33 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 46,67 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 58,00 0,42 Vùng II MĐ C 5,50 0,33 2,33 0,38 1,00 0,21 0,83 0,13 2,17 0,33 0,50 0,04 0,33 0,08 0,17 0,04 2,50 0,13 2,17 0,25 1,17 0,21 0,33 0,08 0,33 0,04 6,17 0,29 0,17 0,04 9,50 0,58 0,17 0,04 4,17 0,38 0,33 0,08 0,17 0,04 0,17 0,04 0,17 0,04 0,17 0,04 1,33 0,08 1,33 0,04 1,17 0,29 0,83 0,13 43,83 0,79 Vùng III MĐ C 24,00 0,50 1,33 0,25 1,67 0,25 1,67 0,33 1,00 0,25 1,33 0,25 1,00 0,25 0,67 0,17 3,00 0,42 2,00 0,33 0,33 0,08 0,33 0,08 3,33 0,33 0,67 0,17 0,33 0,08 10,67 0,58 0,67 0,08 4,67 0,08 0,67 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 1,00 0,17 0,67 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 0,33 0,08 10,67 0,42 53 Chuyên san Khoa học Tự nhiên Kết từ Bảng cho thấy, vùng III có độ đa dạng cao (H'=3,70), điều có lồi thu vùng III có số lượng cá thể thấp (280 con) vùng giá trị khơng có chênh lệch lớn loài số loài thu cao (31 loài) Vùng III nơi tập trung loài nhện đất rết với số lượng cá thể thu lồi thấp (Hình 4) Ngược lại, vùng I có số đa dạng sinh học thấp (H'=2,88) độ ưu cao (λ=0,18) có độ đồng cao thích hợp cho loài phát triển mật độ cao số lượng lồi thu (26 lồi) nên độ đa dạng loài vùng thấp vùng khác Vùng II có số lồi thu cao (31 lồi) lại vùng có xáo trộn nhiều nên có số lồi thích nghi tốt phát triển mật số cao nên số ưu cao (λ=0,17) dẫn tới đa dạng sinh học thấp (H'=3,20) Bảng So sánh số sinh học nhóm Mesofauna vùng sinh thái Cù Lao Dung Vùng S N H'(log2) Lambda (λ) Vùng I 26 759 2,88 0,18 Vùng II 31 924 3,20 0,17 Vùng III 30 280 3,70 0,12 Khu vực nghiên cứu có độ phèn cao, pH trung bình từ 4,2 - 6,5 ảnh hưởng đến phân bố nhóm Mesofauna Cù Lao Dung Các loài giun đất ốc cạn phân bố mật độ cao pH 4,25 - 4,29, mật độ chúng thấp giá trị pH cao thấp Các nhóm chiếu, rết nhện có mật độ phân bố thấp khơng có chênh lệch giá trị pH khác Kết luận Mesofauna Cù Lao Dung có đa dạng lồi thấp với 41 lồi ghi nhận gồm giun đất (7 loài), ốc cạn (4 loài), chân kép (4 loài), rết (5 loài) nhện (21 lồi) Có 01 (Siphonocryptida), họ (Siphonocryptidae, 54 Cheiracanthiidae, Trachelidae), 08 giống (Hirudicryptus, Cheiracanthium, Agyneta, Linyphia, Tennesseellum, Ischnothyreus, Chalcoscirtus, Orthobula) 10 loài Mesofauna lần đầu ghi nhận cho Việt Nam; giống (Huttonella, Subulina) loài (Hutonella bicolor, Subulina octona) lần đầu ghi nhận cho Nam Bộ; 01 họ Veronicellidae giống Semperula lần ghi nhận khu vực đất liền Nam Bộ; loài Eukerria saltensis lần ghi nhận Đồng sơng Cửu Long Khơng có khác biệt lớn độ đa dạng loài ba vùng sinh thái mật độ phân bố Mesofauna có chiều hướng giảm dần biển Lời cảm ơn: Đề tài tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ phủ Nhật Bản./ Tài liệu tham khảo Ghilarov, M.S (1975) Dwelling conditions for animals of various dimentional groups in the soil Methods of soil zoological studies, Nauka, Moscow, 7-11 Jocqué R and Dippenaar-Schoeman A.S (2007), Spider families of the world, Royal Museum for Central Africa Korsós Z., Geoffroy J.-J and Mauriès J.-P (2009) The fifth element: reconnection of the disjunct distribution of the members of Siphonocryptida (Diplopoda) with the description of a new species from Nepal Magaz Nat Hist., 43(7-8), 435-445 Nguyễn Ngọc Huỳnh Châu Trương Hoàng Minh (2013) Thành phần lồi tơm, cá phân bố khu vực ven biển huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, (25), 239-246 Nguyễn Thanh Tùng (2014) Danh lục số nhận xét tính chất khu hệ giun đất Đồng sơng Cửu Long, Việt Nam Tạp Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 46-55 chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (32), 106-119 Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Trường Giang Vũ Ngọc Út (2013) Đa dạng động vật phiêu sinh hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (25), 149-157 Nguyễn Trần Thuỵ Thanh Mai, Trần Triết, Nguyễn Văn Huỳnh (2013) Nghiên cứu nhóm sinh thái nhện (Araneae, Arachnida) rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Phát triển, (Số 11), 933-939 Phạm Đình Sắc (2015) Danh lục loài nhện Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Raheem, D C., Backeljau, T., Pearce-Kelly, P., Taylor, H., Fenn, J., Sutcharit, C., & Naggs, F (2017) An illustrated guide to the land snails and slugs of Vietnam, London, Brussels: The Natural History Museum, the Royal Belgian Institute of Natural Sciences & the Zoological Society of London Schileyko A A (2007) The scolopendromorph centipedes (Chilopoda) of Vietnam, with contributions to the faunas of Cambodia and Laos (Part 3) Arthropoda Selecta, (16), 71-95 Thái Trần Bái, Huỳnh Thị Kim Hối Nguyễn Đức Anh (2004) Một vài nhận định giun đất đảo phía nam Việt Nam Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ 3: Những vấn đề khoa học sống, 757-761 55 ... xử lý phần mềm PRIMER Kết thảo luận 3.1 Thành phần lồi Mesofauna Cù Lao Dung - Sóc Trăng Kết nghiên cứu ghi nhận 41 loài động vật đất Cù Lao Dung - Sóc Trăng Nhóm chiếm ưu nhện với 21 loài (chiếm... 46-55 Hình Các lồi động vật đất ghi nhận Cù Lao Dung Hình Các loài động vật đất ghi nhận Cù Lao Dung (tiếp theo) (Số thứ tự loài theo Bảng 1; thước tỉ lệ =1 mm) (Số thứ tự loài theo Bảng 1; thước... vật đất thu vào mùa mưa (08/2019) sinh cảnh: vườn lâu năm, vườn ngắn ngày bờ đê ven rừng ngập mặn huyện Cù Lao Dung thuộc tỉnh Sóc Trăng Các điểm thu mẫu bố trí Hình 2.2 Phương pháp nghiên cứu Động