TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số (2018) KẾT QUẢ KHẢO SÁT LƢỠNG CƢ, BÒ SÁT Ở VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, XÃ HƢƠNG LỘC, HUYỆN NAM ĐƠNG, THỪA THIÊN HUẾ Võ Đình Ba*, Lê Văn Mạnh, Trần Trọng Khoa Sinh học, Trường Đại học khoa học, Đại học Huế *Email: vodinhba@yahoo.com Ngày nhận bài: 29/6/2018; ngày hồn thành phản biện: 02/7/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 TĨM TẮT Đợt khảo sát thành phần lồi lưỡng cư, bị sát tiến hành từ ngày 30/4 – 04/5/2016, vùng đêm Vườn Quốc gia Bạch Mã thuộc xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở mẫu vật liệu thu được, nhóm nghiên cứu xác định 23 loài lưỡng cư, bò sát thuộc bộ, 10 họ, 21 giống Trong đó, 12 lồi (chiếm 52,17%) xếp vào cấp độ bảo tồn khác nhau; ba loài đặc hữu Việt Nam ghi nhận khu vực khảo sát cóc mày bụng cam Leptolalax cf croceus, nhái bà nà Kurixalus banaensis ếch robertinger Rhacophorus robertingeri Kết nghiên cứu số liệu để tham khảo đánh giá tác động hoạt động thi công đường cao tốc La Sơn – Túy Loan tới lồi lưỡng cư, bị sát khu vực nghiên cứu thời điểm sau Từ khóa: Bị sát, lưỡng cư, lồi đặc hữu, Nam Đơng, Vườn Quốc gia bạch Mã MỞ ĐẦU Xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế xã thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã (sau gọi tắt Bạch Mã), khu vực quan trọng, với chức bảo tồn đa dạng sinh học cho vùng lõi Bạch Mã Tuy nhiên, liệu thành phần loài động thực vật khu vực chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát (LCBS) Bạch Mã thực Từ nhiều nghiên cứu trước đó, Hồng Xn Quang nnk năm 2012 thống kê 108 loài lưỡng cư, bò sát thuộc 20 họ, Bạch Mã 112 [8], tiếp Nguyễn Thành Luân nnk (2012) bổ sung lồi cóc mày thuộc giống Leptolalax, nâng số loài lưỡng cư VQG Bạch Mã lên 51 loài Tuy nhiên, đợt khảo sát thực địa cơng trình thực vùng lõi khu vực đỉnh Bạch Mã thuộc huyện Phú Lộc, chưa có nghiên cứu khu vực vùng đệm thuộc Nam Đông Đặc biệt, việc mở tuyến đường cao tốc La Sơn - Túy Loan qua vùng lõi Bạch Mã Nam Đông tác động đến sinh cảnh khác khu vực 105 Kết khảo sát lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đơng, < này, nhiều sinh cảnh vĩnh viễn làm thay đổi trạng đa dạng sinh học khơng phục hồi Do việc đánh giá đa dạng loài LCBS khu vực cấp thiết Bài báo cung cấp dẫn liệu thành phần loài lưỡng cư, bò sát vùng đệm Bạch Mã thuộc xã Hương Lộc, huyện Nam Đông nhằm bổ sung liệu cho Bạch Mã phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn loài THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Một đợt khảo sát tiến hành từ ngày 30/4–04/5/2016 vùng đệm Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế dọc theo tuyến đường cao tốc La Sơn - Túy Loan địa phận xã Hương Lộc (hình 1) Hình Bản đồ tuyến điểm khảo sát khu vực nghiên cứu (xem giải đồ) T1: tuyến khảo sát từ 30/4 – 01/5/2017 (từ 16008’21, 107047’28 - 16008’58,107047’43); T2: tuyến khảo sát từ ngày 02/5/2017 (16008’00, 107048’32 – 16007’06, 107049’08); T3: tuyến khảo sát ngày 03/5/2017 (từ 16007’26, 107055;22 – 16007’59, 107055’22) ; T4: tuyến khảo sát ngày 04/5/2017 (từ 1600805, 107047’58 – 1600800, 107048’46) 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số (2018) 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập quan sát mẫu vật: thu mẫu trực tiếp tay nhờ gậy bắt rắn; sau chụp ảnh ngồi tự nhiên Ngoài ra, 01 bẫy hàng rào (30 m x m) đặt ven suối trình khảo sát thực địa để tìm kiếm lồi lưỡng cư bò sát khu vực Mẫu vật giết chết cồn loãng 50–600, gắn nhãn cố định 24 sau bảo quản lâu dài cồn 700 Phòng Động vật, Khoa Sinh học, Đại học khoa học, Đại học Huế Một số mẫu vật quan sát trực tiếp khơng thu thập lồi thuộc Sách Đỏ Việt Nam (SĐVN) 2007 [10] Phỏng vấn thực với cán Kiểm lâm địa bàn, người dân người dẫn đường trình điều tra để thu thập thơng tin hoạt động săn bắt, khai thác lồi lưỡng cư, bị sát khu vực nghiên cứu Định loại mẫu vật: định loại mẫu vật phương pháp so sánh hình thái dựa vào tài liệu như: Nguyễn Văn Sáng (2007) [9]; Hoàng Xuân Quang nnk (2012) [8]; Rowley et at (2010) [7] Xác định mức độ quý hiếm, đặc hữu, đe dọa dựa vào SĐVN 2007 [10], Nghị định 32/2006/NĐ-CP (NĐ-32) [1], Danh lục Đỏ IUCN (2016) [4] Tên loài mức độ đặc hữu dựa vào Frost (2017) [2], Hoàng Xuân Quang nnk (2012) [8] Nguyen et al (2009) [6] KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài LCBS vùng rừng xã Hƣơng Lộc, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Từ kết phân tích mẫu vật quan sát trực tiếp, xác định có 23 lồi lưỡng cư, bị sát thuộc bộ, 10 họ, 21 giống vùng đệm Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông (bảng 1) Bảng Danh sách loài LCBS khu vực nghiên cứu TT (1) Tên Việt Nam (2) I BỘ KHƠNG ĐI Họ Cóc Cóc rừng Họ Cóc bùn Cóc mày bụng cam Cóc núi Hansi Họ Ếch nhái thực Tên khoa học (3) A LỚP LƢỠNG CƢ - AMPHIBIA ANURA Bufonidae Ingerophrynus galeatus (Günther, 1864) Megophryidae Leptolalax cf croceus Rowley, Hoang, Le, Dau & Cao, 2010 Megophrys hansi (Ohler, 2003) Dicroglossidae 107 Nguồn (4) Nơi bắt gặp (5) A, Q 1, 2, 3, M M 2, 1, Kết khảo sát lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, < Nhái, ngóe Ếch Poilan Họ Ếch nhái Ếch attigua Ếch suối Ếch mô rap kai Họ Ếch Nhái bà nà 10 Êch Robertinger 11 Ếch trung 16 17 II BỘ CĨ VẢY Họ Nhơng Rồng đất Ô rô vảy Thằn lằn bay đốm Họ Tắc kè Thằn lằn ngón giả bốn vạch Họ Thằn lằn bóng Thằn lằn bóng đốm Thằn lằn vạch 18 Thằn lằn tai nam 19 20 Họ Rắn nƣớc Rắn roi thường Rắn khiếm 21 Rắn sãi mép trắng 22 Rắn hổ mây hampton 10 Họ Rắn hổ Rắn cạp nia nam 12 13 14 15 23 Fejevaria limmocharis (Gravenhost, 1829) Limnonectes poilani (Bourret, 1942) Ranidae Sylvirana attigua (Inger, Orlov & Darevsky, 1999) Sylvirana nigrovittata (Blyth, 1856) Odorrana morafkai (Bain, Lathrop, Murphy, Orlov & Ho, 2003) Rhacophoridae Kurixalus banaensis Bourret, 1939 Rhacophorus robertingeri Orlov, Poyarkov, Vassilieva, Ananjeva, Nguyen, Sang & Geissler, 2012 Rhacophorus annamensis Smith, 1924 B LỚP BÒ SÁT - REPTILIA SQUAMATA Agamidae Physignathus cocincinus Cuvier, 1829 Acanthosaura lepidogaster (Cuvier, 1829) Draco maculatus (Gray, 1845) Gekkonidae Cyrtodactylus pseudoquadrivirgatus Rosler, Vu, Nguyen, Ngo & Ziegler, 2008 Scincidae Eutropis macularia (Blyth, 1853) Lipinia vittigera (Boulenger, 1894) Tropidophorus cocincinensis Dumeril & Bibron, 1839 Colubridae Ahaetulla prasina (Reinhardt, 1827) Oligodon sp Hebius leucomystax (David, Bain, Nguyen, Orlov, Vogel, Vu & Ziegler, 2007) Pareas hamptoni (Boulenger, 1905) Elapidae Bungarus candidus (Linnaeus, 1758) A M M M M M 1, 2, 3, 1, 2, 1, 2, 3, 1, 2, 3, 1, 1, 3, 3, M M 1, 2, 3, A, Q M M 1, 2, 3, 2, 3 M M Q M M M M 1, 2, 3, 1, 1, 2, 1, 1, 2, M 3, M Ghi chú: A: Ảnh chụp; Q Quan sát; M Mẫu vật thu Cột 5: 1: Tuyến khảo sát 1; 2: Tuyến khảo sát; 3: Tuyến khảo sát 3; 4: Tuyến khảo sát Bảng cho thấy cấu trúc thành phần loài LCBS khu vực nghiên cứu sau: Xét bậc bộ, trung bình có họ; 10,5 giống 11,5 lồi Xét bậc họ, trung bình họ có 2,1 giống; 2,3 lồi Xét bậc giống, trung bình giống có 1,1 lồi Giống đơn lồi chủ yếu, chiếm đến 90,48% tổng số giống, có giống với giống 02 loài Sylvirana Rhacophorus giống có số lồi chiếm ưu 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số (2018) Một số loài cập nhật lại danh pháp khoa học Limnonectes limmocharis chuyển sang giống với tên khoa học chấp nhận Fejevaria limmocharis, loài Rana nigrovittata chuyển thành Sylvirana nigrovittata, loài Rhacophorus robertingeri trước ghi nhận Bạch Mã R calcaneus Taxon Oligodon sp thu thập Hương Lộc mẫu cái, thuộc nhóm O cyclurus [4] chưa định danh đến loài thiếu đặc điểm quan trọng ngọc hành cá thể đực 3.2 Giá trị lồi lƣỡng cƣ, bị sát vùng rừng xã Hƣơng Lộc, huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế 3.2.1 Các lồi đặc hữu Các lồi lưỡng cư, bị sát vùng đệm Bạch Mã thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế khơng có giá trị đa dạng sinh học, tham gia vào chuỗi, lưới thức ăn hệ sinh thái mà cịn có giá trị khoa học tính đặc hữu chúng Trong số loài LCBS phát hiện, khu vực nghiên cứu có ba lồi đặc hữu Việt Nam ghi nhận cóc mày bụng cam Leptolalax cf croceus (hình 2b), nhái bà nà Kurixalus banaensis (hình 2g) ếch robertinger Rhacophorus robertingeri (hình 2h) Trong lồi kể trên, lồi cóc mày bụng cam Leptolalax cf croceus ghi nhận trước khu vực Phú Lộc, Bạch Mã địa điểm thứ ghi nhận loài Việt Nam địa điểm thu mẫu chuẩn Ngọc Linh, Kon Tum [3], [7] 3.2.2 Giá trị bảo tồn Trong tổng số 23 loài LCBS phát khu vực nghiên cứu có đến 12 lồi (chiếm 52,17% tổng số lồi ghi nhận) xếp vào cấp độ bảo tồn khác Danh mục loài xem bảng Bảng Các loài LCBS đánh giá mức độ bảo tồn ghi nhận vực nghiên cứu STT 10 11 12 Tên lồi Cóc rừng - Ingerophrynus galeatus Ếch poilan - Limnonectes poilani Ếch attigua - Sylvirana attigua Ếch suối - Sylvirana nigrovittata Ếch mô rap kai - Odorrana morafkai Ếch Trung - Rhacophorus annamensis Rồng đất - Physignathus cocincinus Ơ rơ vảy - Acanthosaura lepidogaster Thằn lằn bay đốm - Draco maculatus Rắn roi thường - Ahaetulla prasina Rắn hổ mây Hampton – Pareas hamptoni Rắn cạp nia nam - Bungarus candidus SĐVN, 2007 IUCN, 2016 VU LC LC VU LC LC VU NĐ-32 VU LC LC LC LC LC IIB Ghi chú: IUCN, SĐVN: VU: nguy cấp; NT: bị đe dọa; LC: lo ngại; NĐ-32: IIB: hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại 109 Kết khảo sát lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, < Các loài lưỡng cư đặc hữu (b, g, h) đánh giá mức độ bảo tồn (các hình khác) ghi nhận khu vực nghiên cứu: a, Ingerophrynus galeatus; b, Leptolalax cf croceus; c, Limnonectes poilani; d, Sylvirana attigua; e, S nigrovittata; f, Odorrana morafkai; g, Kurixalus banaensis; h, Rhacophorus robertingeri; i, Rhacophorus annamensis Qua bảng cho thấy: SĐVN 2007 có lồi mức VU cóc rừng (Ingerophrynus galeatus, hình 2a) rồng đất (Physignathus cocincinus, hình 3a) Đáng lưu ý rồng đất bị săn bắt nhiều phục vụ cho mục đích làm thực phẩm hay ni cảnh diễn phổ biến Có 01 lồi liệt kê vào nhóm IIB, nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài rắn cạp nia nam (Bungarus candidus, hình 3f), lồi rắn độc thường bị săn bắt làm thuốc đông y (ngâm rượu) Có 11 lồi đánh giá mức độ bảo tồn Danh lục Đỏ IUCN (2016) gồm 02 loài mức VU ếch attigua (Sylvirana attigua, hình 2d) ếch trung (Rhacophorus annamensis, hình 2i) 09 lồi đánh giá khơng đáng lo ngại (mức LC, hình 2,3) 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số (2018) Các lồi bị sát đánh giá mức độ bảo tồn ghi nhận khu vực nghiên cứu: a, Physignathus cocincinus; b, Acanthosaura lepidogaster; c, Draco maculatus; d, Ahaetulla prasina; e, Pareas hamptoni; f, Bungarus candidus KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã xác định vùng đệm VQG Bạch Mã thuộc xã Hương Lộc, huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế có 23 loài LCBS thuộc bộ, 10 họ, 21 giống Đây công bố LCBS cho vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu có lồi đặc hữu Việt Nam mày bụng cam Leptolalax cf croceus, nhái bà nà Kurixalus banaensis ếch Robertinger Rhacophorus robertingeri Bạch Mã địa điểm thứ ghi nhận loài Leptolalax cf croceus Việt Nam Trong tổng số 23 lồi LCBS ghi nhận có 12 loài (chiếm 52,17% số lượng loài) xếp vào cấp độ bảo tồn khác Trong đó, thuộc Sách đỏ Việt Nam (2007) có lồi mức VU (Ingerophrynus galeatus Physignathus cocincinus); thuộc phụ lục IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Bungarus candidus Có 11 lồi danh lục Đỏ IUCN (2016) gồm loài mức VU (Sylvirana attigua Rhacophorus anamensis); loài mức LC (Ingerophrynus galeatus, Limnonectes poilani, Sylvirana nigrovittata, Odorrana morafkai, Acanthosaura lepidogaster, Draco maculatus, Ahaetulla prasina, Pareas hamptoni Bungarus candidus) 4.2 Kiến nghị Kết chưa thể hết đa dạng sinh học xã Hương Lộc, huyện Nam Đơng Do cần tiếp tục điều tra mở rộng không gian, thời gian để phát đầy đủ thành phần lồi lưỡng cư, bị sát 111 Kết khảo sát lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, < Đồng thời cần tiếp tục xây dựng ảnh chẩn loài lưỡng cư, bò sát phát khu vực này, đặc biệt loài quý hiếm, đặc hữu để cán kiểm lâm nhận diện, phục vụ cho việc ngăn chặn khai thác áp dụng chế tài xử phạt, cứu hộ kịp thời góp phần bảo tồn đa dạng sinh học LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo VQG Bạch Mã tạo điều kiện cho phép khảo sát thực địa Trạm kiểm lâm Hương Lộc tạo điều kiện nơi lưu trú hỗ trợ thực địa; nhóm sinh viên Khoa Sinh học, ĐHKH Huế (Khóa 36–38) hỗ trợ khảo sát thực địa; Nguyễn Thành Luân (Chương trình bảo tồn rùa châu Á-ATP) hỗ trợ khảo sát thực địa góp ý cho thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, [2] D R Frost (2017), Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html, American Museum of Natural History,New York, USA [3] Nguyễn Thành Luân, Võ Đình Ba, Lê Văn Mạnh Nguyễn Ngọc Sang (2016) Thành phần giống Cóc mày Leptolalax (Anura: Megophryidae) Vườn quốc gia Bạch Mã, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam, lần Thứ ba, Hà Nội, tr 84-91 [4] IUCN (2016), The IUCN Red List of Threatened Species http://www.iucnredlist.org, truy cập ngày tháng năm 2017 [5] S N Nguyen, L T Nguyen, V D H Nguyen, H T Phan, K Jiang & R W Murphy (2017) A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1826 (Squamata: Colubridae) from Cu Lao Cham Islands, central Vietnam, Zootaxa, 4286(3), tr 333-346 [6] S V Nguyen, T C Ho & T Q Nguyen (2009) “Herpetofauna of Vietnam”, Edition chimaira, frankfurt am Main, 768 trang [7] J J Rowley, H.D.Hoang, D.T.T Le, V Q Dau & T T Cao (2010) A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam and further information on Leptolalax tuberosus, Zootaxa, 2660, tr 33-45 [8] Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo Ngơ Đắc Chứng (2012), “Ếch nhái, Bị sát VQG Bạch Mã”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Sáng (2007) “Động vật chí Việt Nam, Phân rắn”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 247 trang 112 Version 2016-3 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số (2018) [10] Đặng Ngọc Thanh, Trần Kiên, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Cử, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Huy Đặng Thị Đáp (2007) “Sách Đỏ Việt Nam Phần Động vật”, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 515 trang RESULTS OF THE SURVEY ON REPTILES AND AMPHIBIANS IN THE BUFFER AREA OF BACH MA NATIONAL PARK, HUONG LOC COMMUNE, NAM DONG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Vo Dinh Ba*, Le Van Manh, Tran Trong Faculty of Biology, University of Sciences, Hue University *Email: vodinhba@yahoo.com ABSTRACT Based on the field trip conducted from 30 April to May 2016 in the buffer area of Bach Ma National Park, Huong Loc Commune, Nam Dong District, Thua Thien Hue Province, we reported the result of 23 species of amphibians and reptiles belonging to 10 families, 21 genera for the area Of which, 12 species (representing 52.17%) are accessed in different levels of conservation status (two species are listed the Vietnam Red Data Book 2007; one species is listed in Appendix IIB of Decree 32/ND-CP 2006, and nine species listed in the IUCN Red List 2016); and three species are endemic for Vietnam herpetofauna were recorded in this area including Leptolalax cf croceus, Kurixalus banaensis, and Rhacophorus robertingeri Additional studies are necessary in order to access the effect of road construction activities to amphibians and reptiles in this area Keywords: Amphibians, Bach Ma National park, Endemic species, Nam Dong District, Reptiles Võ Đình Ba sinh ngày 12/12/1978 Phú Yên Năm 2000, ông tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Năm 2006, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành động vật học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Từ 2003 đến nay, ông giảng viên sở đào tạo nói Lĩnh vực nghiên cứu: trùng, lưỡng cư, bị sát 113 Kết khảo sát lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, < Lê Văn Mạnh sinh ngày 10/3/1994 Nghệ An Năm 2017, ông tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hiện học viên cao học trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng Lĩnh vực nghiên cứu: lưỡng cư, bò sát Trần Trọng sinh ngày 07/02/1994 Quảng Nam Năm 2016, ông tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Từ 2016 đến nay, ông công tác Viện kỹ thuật biển Lĩnh vực nghiên cứu: lưỡng cư, bò sát 114 ... học Huế Từ 2003 đến nay, ông giảng viên sở đào tạo nói Lĩnh vực nghiên cứu: trùng, lưỡng cư, bị sát 113 Kết khảo sát lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông,. .. hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại 109 Kết khảo sát lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, < Các loài lưỡng cư đặc hữu (b, g, h) đánh giá mức... lồi lƣỡng cƣ, bị sát vùng rừng xã Hƣơng Lộc, huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế 3.2.1 Các lồi đặc hữu Các lồi lưỡng cư, bị sát vùng đệm Bạch Mã thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế khơng có giá