Là người thụ hưởng những thành quả đó, chúng ta phải biết ơn, sống ân nghĩa thủy chung.Trải qua hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã đổ bao xương máu mới có ngày độc l[r]
(1)Từ xưa đến nay, lòng biết ơn truyền thống đạo lý dân tộc ta Ông cha ta đã nhắc nhở, dạy bảo cháu phải sống ân nghĩa thủy chung Truyền thống đó thể rõ nét qua câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng – Uống nước nhớ nguồn”.
Thật vậy, câu tục ngữ cho ta lời giáo huấn vô sâu sắc Khi ta ăn những trái chín mọng với hương vị ngào, ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón người trồng Khi ta uống ngụm nước mát ta phải nhớ tới người đã khơi nguồn, đào giếng Từ hình ảnh ấy, người xưa nhắc ta vấn đề đạo đức sâu xa: trân trọng, biết ơn người trước tạo thành tốt đẹp mà ta hưởng thụ.Tại vậy? Bởi tất thành lao động từ vật chất đến tinh thần mà thụ hưởng tự nhiên mà có Những thành mồ hôi, nước mắt xương máu bao người đổ xuống để tạo nên Lòng biết ơn truyền thống tốt đẹp dân tộc.
Nâng bát cơm tay, người ta khuyên đừng quên vất vả, nắng hai sương người nông dân:
“Ai bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần”
Tấm áo ta mặc, nhà ta ở, kể vật dụng hàng ngày ta sử dụng sự lao động miệt mài người công nhân, nông dân Sáng sáng, ta đường phố đẹp vất vả cực nhọc anh chị lao cơngNhững thành tựu văn hóa, nghệ thuật, di sản dân tộc để lại cho đời sau hôm công sức, bàn tay, khối óc nghệ nhân lao động, sáng tạo không ngừng Chúng ta lớp người sau thừa hưởng thành ấy, lẽ lại lãng quên, vô tâm?Đất nước ta tươi đẹp ngày hôm công lao dựng nước vua Hùng Dù có từ Nam Bắc, cháu không quên ngày giỗ Tổ: “Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”