Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

171 35 0
Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS ĐẶNG THỊ TỐ LOAN AN TOµN Vµ VƯ SINH LAO §éNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 ThS ĐẶNG THỊ TỐ LOAN BÀI GIẢNG AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vii Lời nói đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm an toàn - vệ sinh lao động 1.1.2 Điều kiện lao động 1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại 1.1.4 Tai nạn lao động 1.1.5 Bệnh nghề nghiệp 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.2.1 Mục đích cơng tác an toàn - vệ sinh lao động 1.2.2 Ý nghĩa cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.2.3 Tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 10 1.3 Những nội dung chủ yếu cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 11 1.3.1 Kỹ thuật an toàn 11 1.3.2 Vệ sinh lao động 12 1.3.3 Chính sách, chế độ an tồn - vệ sinh lao động 13 1.3.4 Kỹ thuật phòng chống cháy, nổ 13 Chương LUẬT PHÁP, CHỀ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 14 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 14 2.2 Tình hình tổ chức thực cơng tác an toàn, vệ sinh lao động 14 2.3 Bố cục luật An toàn - vệ sinh lao động năm 2015 15 2.4 Những nội dung luật An toàn Vệ sinh lao động 2015 17 2.4.1 Về sách Nhà nước an tồn, vệ sinh lao động (Điều 4) 17 2.4.2 Nguyên tắc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động 17 2.4.3 Quyền nghĩa vụ an tồn, vệ sinh lao động người lao động (có hợp đồng) 18 i 2.4.4 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động (Theo điều 7) .19 2.5 Chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động (Theo luật ATVSLĐ 2015) .20 2.5.1 Khám sức khỏe điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động 20 2.5.2 Bồi dưỡng vật 21 2.5.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi (Theo luật Lao động năm 2012, Nghị định 45/2013/NĐ-CP) .21 2.6 Khai báo, thống kê, báo cáo, điều tra cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Theo luật ATVSLĐ 2015) 24 2.6.1 Khai báo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động 24 2.6.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 25 2.7 Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Theo luật ATVSLĐ 2015) .26 2.8 Về bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc th ù (Theo luật ATVSLĐ 2015) .27 2.9 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh 28 2.10 Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 29 Chương KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 31 3.1 Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao động 31 3.1.1 Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động 31 3.1.2 Các bệnh nghề nghiệp 32 3.2 Các yếu tố có hại thường gặp môi trường lao động 33 3.2.1 Yếu tố vi khí hậu .33 3.2.2 Tiếng ồn sản xuất 39 3.2.3 Rung động sản xuất 43 3.2.4 Phòng chống bụi sản xuất 47 3.2.5 Chiếu sáng sản xuất 51 3.2.6 Bức xạ ion hóa 58 3.2.7 An tồn làm việc với hóa chất kim loại nặng 62 Chương CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN 73 4.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất cách phân loại .73 ii 4.1.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất 73 4.1.2 Phân loại nguyên nhân gây chấn thương sản xuất 74 4.2 Các biện pháp phương tiện kỹ thuật an toàn 75 4.2.1 Biện pháp an tồn dự phịng tính đến yếu tố người 75 4.2.2 Thiết bị che chắn 76 4.2.3 Thiết bị cấu phòng ngừa 77 4.2.4 Tín hiệu an tồn 79 4.2.5 Khoảng cách an toàn 81 4.2.6 Cơ khí hóa, tự động hóa điều khiển từ xa 83 4.2.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động 84 4.2.8 Khám nghiệm kiểm định an tồn máy móc, thiết bị 88 Chương AN TOÀN ĐIỆN 90 5.1 Những vấn đề an toàn điện 90 5.1.1 Tác động dòng điện thể người 90 5.1.2 Một số yếu tố định mức độ tai nạn điện 90 5.1.3 Phân bố áp đất vùng dòng điện rò 92 5.2 Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện giật 93 5.3 Xử lý cấp cứu người bị tai nạn điện 94 5.3.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện 94 5.3.2 Sơ cứu 95 5.4 Các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn điện 96 5.4.1 Quy tắc chung đảm bảo an toàn điện 96 5.4.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 97 5.5 Nối đất bảo vệ thiết bị 98 5.6 Bảo vệ nối dây trung tính 101 5.7 Các đối tượng thiết bị cần nối đất, nối không 102 Chương AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG 104 6.1 Phân tích điều kiện lao động tai nạn thường gặp xây dựng 104 6.1.1 Điều kiện lao động ngành xây dựng 104 6.1.2 Các tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thường gặp xây dựng 105 6.2 Những nguyên nhân gây tai nạn xây dựng 106 6.2.1 Những nguyên nhân thiết kế thi công cơng trình 106 6.2.2 Ngun nhân kỹ thuật 108 iii 6.2.3 Nguyên nhân tổ chức 108 6.2.4 Nguyên nhân môi trường điều kiện làm việc 108 6.2.5 Nguyên nhân thân người lao động .109 6.3 Những yêu cầu đảm bảo an toàn thiết kế xí nghiệp cơng nghiệp (Theo QCVN 06-2010/BXD) 109 6.3.1 Những yêu cầu an toàn vệ sinh công nghiệp thiết kế tổng thể mặt 109 6.3.2 Những yếu tố cần thiết đảm bảo an toàn thiết kế phân xưởng sản xuất 111 6.4 Những yêu cầu an toàn tổ chức thi công 113 6.4.1 Yêu cầu an toàn tối thiểu lựa chọn giải pháp công nghệ xây dựng 113 6.4.2 Yêu cầu an tồn lập tiến độ thi cơng 113 6.4.3 Yêu cầu an tồn việc bố trí mặt thi cơng .114 6.5 Kỹ thuật an toàn số lĩnh vực 115 6.5.1 Kỹ thuật an toàn làm việc cao 115 6.5.2 Kỹ thuật an tồn thi cơng độ sâu 119 6.5.3 Kỹ thuật an tồn thi cơng bê tơng cốt thép 119 6.5.4 Kỹ thuật an toàn sử dụng máy móc xây dựng 121 Chương AN TỒN TRONG CƠ KHÍ 127 7.1 Các yếu tố nguy hiểm khí .127 7.1.1 Định nghĩa mối nguy hiểm khí 127 7.1.2 Các tai nạn thường xảy khí 128 7.1.3 Nguyên nhân gây tai nạn lao động gia cơng khí .129 7.1.4 Các giải pháp kỹ thuật an toàn 131 7.2 An toàn sử dụng máy công cụ 134 7.2.1 An toàn máy tiện .134 7.2.2 An toàn máy phay 135 7.2.3 An toàn máy mài hai đá (TCVN 3152:1979 dụng cụ mài) 137 7.2.4 An toàn máy đột, dập, cắt cán 138 Chương PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ 141 8.1 Ý nghĩa, vai trị q trình cháy 141 8.2 Những kiến thức cháy, nổ 141 8.2.1 Một số khái niệm 141 8.2.2 Điều kiện cần đủ để trình cháy xảy .143 iv 8.3 Nguyên nhân gây cháy, nổ 144 8.3.1 Cháy điện 144 8.3.2 Do thiên nhiên 145 8.3.3 Do hóa chất tác dụng với 145 8.3.4 Do ma sát, va chạm chi tiết 145 8.3.5 Cháy, nổ vi phạm quy trình an tồn PCCC 145 8.3.6 Cháy, nổ bụi 145 8.4 Nguyên tắc, nguyên lý phương pháp PCCC 145 8.4.1 Nguyên tắc phòng cháy chữa cháy (Điều Luật số 27/2001/QH10 Quốc hội: Luật Phòng cháy Chữa cháy) 145 8.4.2 Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ 146 8.4.3 Các biện pháp phòng cháy chữa cháy 146 8.4.4 Các phương pháp chữa cháy 147 8.4.5 Quy trình chữa cháy vụ cháy sở 147 8.5 Các phương tiện, thiết bị chữa cháy 148 8.5.1 Các chất chữa cháy 148 8.5.2 Xe chữa cháy chuyên dụng 150 8.5.3 Hệ thống báo cháy chữa cháy tự động 150 8.5.4 Các phương tiện, trang bị chữa cháy chỗ 152 8.6 Nguyên nhân gây nổ 155 8.7 Biện pháp an tồn phịng chống nổ 155 Tài liệu tham khảo 156 Phụ lục 01 157 Phụ lục 02 158 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt ATVSLĐ Vệ sinh lao động NNĐHNN Nghề nghiệp độc hại nguy hiểm PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân BXIOH Bức xạ ion hóa NLĐ Người lao động vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc 35 Bảng 3.2 Vận tốc chuyển động dịng khơng khí tắm thay đổi theo nhiệt độ 37 Bảng 3.3 Các trị số gần mức ồn số nguồn 40 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn mức rung cho phép 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh đường hô hấp 49 Bảng 3.6 Cách treo đèn huỳnh quang nơi làm việc 57 Bảng 3.7 Cách treo đèn nung nóng nơi làm việc 57 Bảng 5.1 Tác động dòng điện lên thể người 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phương tiện cá nhân giảm tiếng ồn 43 Hình 3.2 Các giải pháp kỹ thuật chống rung động 46 Hình 3.3 Phương tiện cá nhân chống rung động 47 Hình 3.4 Quan hệ quang thơng độ rọi 52 Hình 3.5 Hướng lấy ánh sáng tự nhiên 54 Hình 3.6 Khả ion hóa xạ 59 Hình 4.1 Tư nâng vật nặng 75 Hình 4.2 Thiết bị che chắn vùng vật liệu văng bắn 77 Hình 4.3 Thiết bị che chắn phận chuyển động 77 Hình 4.4 Cơ cấu phịng ngừa thiết bị điện 78 Hình 4.5.a Một số biển báo hiệu cấm lao động 80 Hình 4.5.b Một số biển báo hiệu nguy hiểm lao động 80 Hình 4.5.c Một số biển báo hiệu bắt buộc phải thực lao động 80 Hình 4.5.d Một số biển báo báo hiệu dẫn, nhắc nhở 81 Hình 4.6 Khoảng cách an tồn đường dây điện cao với cơng trình xây dựng 83 Hình 4.7 Phương tiện cá nhân bảo vệ mắt mặt 85 Hình 4.8 Phương tiện bảo vệ quan hô hấp 86 Hình 4.9 Phương tiện bảo vệ quan thính giác 86 vii - Trong hoạt động phòng cháy chữa cháy lấy phịng ngừa chính; phải tích cực chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy thiệt hại cháy gây - Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án điều kiện khác để có cháy xảy chữa cháy kịp thời, có hiệu - Mọi hoạt động phòng cháy chữa cháy trước hết phải thực giải lực lượng phương tiện chỗ 8.4.2 Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ - Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố chất cháy, chất ôxy hóa nguồn nhiệt gây cháy Như vậy, thiếu ba yếu tố cháy xảy - Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy 8.4.3 Các biện pháp phòng cháy chữa cháy a Biện pháp tuyên truyền, huấn luyện - Người sử dụng lao động phải thực trách nhiệm việc giáo dục kiến thức phòng cháy chữa cháy (PCCC) cho người lao động; tổ chức huấn luyện cho ho cách thức PCCC - Mỗi quan, xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh phải xây dựng phương án chữa cháy chỗ phù hợp với đặc điểm sở phải tổ chức tập luyện thường xuyên để có cháy kịp thời xử lý có hiệu b Biện pháp kỹ thuật - Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm - Quản lý chặt chẽ chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt - Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt phát sinh - Hạn chế đến mức thấp số lượng chất cháy sản xuất Thay chất dễ cháy chất khó cháy; xử lý vật liệu sơn, hóa chất chống cháy Bảo quản chất lỏng, chất khí dễ cháy bình, thùng kín khơng để rò rỉ - Lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động; hệ thống chống cháy lan 146 c Biện pháp hành - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật phòng cháy chữa cháy - Ban hành nội quy an tồn PCCC, phịng nổ độc - Xử lý hành vi vi phạm an toàn PCCC 8.4.4 Các phương pháp chữa cháy Đám cháy diễn ra, muốn dập tắt nó, theo nguyên lý ta có phương pháp chữa cháy khác như: - Phương pháp làm lạnh: Là dùng chất chữa cháy có khả thu nhiệt độ cao để hạ thấp nhiệt độ đám cháy thấp nhiệt độ bốc cháy chất cháy ví dụ phun nước vào đám cháy gỗ - Phương pháp làm lỗng nồng độ chất cháy chất ơxy hóa cách phun chất khí khơng tham gia phản ứng cháy vùng cháy khí trơ, nitơ, CO2 - Phương pháp kìm hãm phản ứng cháy: Bằng cách đưa vào vùng cháy chất kìm hãm phản ứng cháy có khả biến đổi chiều phản ứng từ tỏa nhiệt thành thu nhiệt ví dụ C2H5Br; BrCH3 - Phương pháp cách ly: Ngăn cản tiếp xúc chất cháy với ôxy cách phun bọt, bột vào đám cháy nhằm cách ly chất cháy với khơng khí, ví dụ dùng bọt hịa khơng khí để chữa đám cháy xăng dầu, dùng chăn chiên ướt để dập tắt phuy xăng cháy Trong thực tế, để chữa cháy có hiệu người ta thưởng sử dụng tổng hợp phương pháp chữa cháy Ví dụ: Khi dùng chất chữa cháy để chữa cháy vừa có tác dụng làm lạnh, vừa có tác dụng cách ly chất cháy với khơng khí… 8.4.5 Quy trình chữa cháy vụ cháy sở Trong trình vận hành quy trình cơng nghệ sản xuất sở, xảy cháy sở quy trình cứu chữa sau: Khi có cháy xảy ra, thủ trưởng đơn vị người trực tiếp huy chữa cháy nhiệm cho cán chuyên trách PCCC sở Bước 1: Khi xảy cháy - Báo động: hơ hốn, đánh kẻng, loa truyền thanh, nhấn chuông - Cắt điện toàn đơn vị riêng khu vực cháy 147 - Hướng dẫn người thoát nạn: Hướng thoát nạn tránh xa khu vực xảy cháy, tổ chức phân tán hàng hóa có nguy bị cháy lan, bảo vệ hàng hóa - Tổ chức lực lượng, phương tiện sẵn có kịp thời dập tắt đám cháy, cụ thể như: + Dùng xẻng gầu, xô múc nước, cát, đất…; + Dùng bình chữa cháy để dập cháy; + Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tường để phun nước vào đám cháy (phải chắn cắt điện) đồng thời làm mát cho người nạn - Trường hợp đám cháy khơng kiểm sốt được, gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC (số máy 114) Bước 2: Nắm tình hình đám cháy - Áp dụng biện pháp chống cháy lan - Cử người đón xe chữa cháy, bảo vệ, cứu tài sản - Xác định chất cháy, diện tích đám cháy, khả phát triển đám cháy Bước 3: Tổ chức chữa cháy - Huy động lực lượng, phương tiện, chất chữa cháy khác có - Quyết định khu vực chữa cháy, biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình địa vật để chữa cháy Bước 4: Khi lực lượng Cảnh sát PCCC tới - Báo cáo sơ tình hình đám cháy - Phối hợp lực lượng Cảnh sát PCCC để dập tắt đám cháy Bước 5: Bảo vệ trường đám cháy - Bảo vệ trường để phục vụ công tác khám nghiệm xác định nguyên nhân vụ cháy - Triển khai lực lượng bảo trường Tổ chức khắc phục hậu cháy gây 8.5 Các phương tiện, thiết bị chữa cháy 8.5.1 Các chất chữa cháy Chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt Các chất chữa cháy có nhiều loại khác chất rắn, chất lỏng, chất khí Mỗi chất có tính chất phạm vi ứng dụng riêng 148 - Nước: Là chất dùng để chữa cháy thông dụng, có sẵn tự nhiên, sử dụng đơn giản chữa cho nhiều loại đám cháy Nước có tác dụng: + Nước có khả thu nhiệt lớn, có tác dụng làm lạnh; + Nước bốc nhanh (1 lít nước thành 1,7 lít hơi) nên tạo thành màng ngăn ơxy với vật cháy có tác dụng làm ngạt Lưu ý: Không dùng nước chữa đám cháy xăng dầu xăng dầu nhẹ nước Ở đám cháy có điện phải ngắt điện chữa cháy nước - Hơi nước: Trong công nghiệp nước nhiều sử dụng để chữa cháy Hơi nước thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu - Bụi nước: Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh làm loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng nước chùm kín bề mặt đám cháy - Bọt chữa cháy: + Bọt hóa học: Bọt hóa học tạo phản ứng chất: Sunfat nhôm Al2(SO)4 bicacbonat natri NaHCO3 Cả chất tan nước bảo quản bình riêng, sử dụng ta trộn dung dịch với nhau; + Bọt hịa khơng khí: Bọt hịa khơng khí tạo hòa trộn học dung dịch tạo bọt khơng khí Chất tạo bọt từ Anbumin (đạm), chất thấm ướt chất tương tự khác Bọt hịa khơng khí dùng để chữa đám cháy xăng dầu chất lỏng khác - Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy sử dụng rộng rãi Các chất bột chữa cháy chất rắn trơ dạng bột, có đường kính 10 - 15 μm, thành phần chủ yếu muối ơxít (muối cacbônat, natri cacbônat ) + Tác dụng chữa cháy chúng vừa làm giảm nồng độ ơxy, kìm hãm phản ứng cháy ngăn cản việc cháy trở lại chất cháy + Bột chữa cháy có loại bột: bột BC, bột ABC bột chữa cháy kim loại M - Các loại khí: Là chất chữa cháy thể khí CO2, N2 Tác dụng chất pha lỗng nồng độ chất cháy Ngồi ra, cịn có tác dụng làm lạnh đám 149 cháy khí CO2, N2 từ bình khí nén có áp suất cao, bị giảm áp suất đột ngột đến áp suất khí thân khí bị lạnh theo hiệu ứng tiết lưu (dãn khí đoạn nhiệt) Ví dụ: CO2 dãn từ áp suất 60 atm nhiệt độ khí đến 1atm nhiệt độ -1780C Ở nhiệt độ CO2 đóng rắn thành dạng tuyết thán khí bốc thu nhiệt đám cháy - Các hợp chất halogen: Các hợp chất halogen có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm (ức chế) tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy nên thường dùng để chữa cháy chất kho thấm ướt bông, vải, sợi Tuy nhiên, loại chất gây ảnh hưởng môi trường, phá hủy tầng ozơn, tăng hiệu ứng nhà kính 8.5.2 Xe chữa cháy chuyên dụng Xe chữa cháy chuyên dụng trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố, thị xã Xe chữa cháy bao gồm nhiều loại xe xe chữa cháy, xe phun bột, xe rải vòi, xe bơm, xe thang, xe huy xe chữa cháy quan trọng Xe chữa cháy ngồi động cịn có phần vỏ gồm khoang để trang bị phương tiện chữa cháy lăng, vòi, ba chạc, dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy, bơm ly tâm để bơm nước dung dịch bọt hịa khơng khí để chữa cháy, ngăn để chiến sỹ ngồi Bơm ly tâm có cơng suất lớn tới vài trăm mã lực, áp suất nước tới 10 atm, lưu lượng 25 ÷ 500 l/s, chiều sâu hút cho phép 10 m, dung tích téc nước 2.000 ÷ 5.000 lít, lượng chất tạo bọt 200 ÷ 500 lít Xe chữa cháy cần động tốt nhiều loại đường 8.5.3 Hệ thống báo cháy chữa cháy tự động a Hệ thống báo cháy tự động Hệ thống báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu báo trung tâm nhận tín hiệu có cháy để tổ chức chữa cháy kịp thời Hệ thống báo cháy bao gồm phận bản: Trung tâm báo cháy (loại theo vùng, loại địa chỉ), đầu báo cháy tự động (nhiệt, khói, ánh sáng), hộp nút ấn báo cháy, loa báo cháy, đèn báo cháy Trở kháng cuối kênh ZKT, yếu tố liên kết (cáp tín hiệu, dây dẫn, hộp kỹ thuật), nguồn điện Tùy theo yêu cầu hệ thống báo cháy mà hệ thống phận khác thiết bị truyền tin báo cháy, phận kiểm tra thiết bị phòng cháy tự động, phận điều khiển thiết bị ngoại vi Dưới sơ đồ hệ thống báo cháy tự động: 150 Hình 8.2 Hệ thống báo cháy tự động * Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động sau: + Khi khơng có cháy tồn hệ thống chế độ thường trực, khu vực bảo vệ ln có tín hiệu kiểm tra hoạt động hệ thống; + Khi có cháy xảy khu vực bảo vệ có thay đổi yếu tố mơi trường nhiệt độ, nồng độ khói, cường độ ánh sáng, xạ lửa Các đầu báo cháy thu nhận thay đổi yếu tố này, đạt tới ngưỡng làm việc, đầu báo cháy tạo tín hiệu điện truyền trung tâm báo cháy qua hệ thống dây dẫn cấp tín hiệu Trung tâm báo cháy xử lý tín hiệu truyền phát tín hiệu điều khiển thiết bị ngoại vi khác (ví dụ cho đội chữa cháy chuyên nghiệp, khởi động máy bơm chữa cháy, mở cửa thơng gió, hạ ngăn cháy ); +Khi phát cháy mà trung tâm báo cháy chưa làm việc ta ấn nút ấn báo cháy tay, trung tâm báo cháy hoạt động có tín hiệu điện từ đầu báo cháy truyền b Hệ thống chữa cháy tự động Hệ thống chữa cháy tự động hệ thống chữa cháy điều khiển tự động xảy cháy Hệ thống lắp đặt nơi có hàng hóa, máy móc, thiết bị đắt tiền nơi dễ có cố cháy, nổ Có loại hệ thống chữa cháy tự động nước, bọt, bột loại khí khơng cháy (CO2, N2…) Hệ thống chữa cháy tự động hoạt động nhờ nguồn điện, hệ thống khí nén, hệ thống dây cáp, tín hiệu điều khiển trung tâm báo cháy tự động… 151 Hình 8.3 Hệ thống chữa cháy tự động nước sprinkler Nguyên lý hoạt động hệ thống chữa cháy tự động: Bình thường đường ống ln có nước có áp lực (nhờ hệ thống bình áp suất máy bơm bù áp lực) Khi khu vực bảo vệ xảy cháy, đầu phun sprinker hoạt động Khi nước thoát tư miệng đầu phun áp lực mạng đường ống giảm nhanh, cơng tắc áp lực tác động truyền tín hiệu tủ điều khiển bơm để khởi động bơm chữa cháy hoạt độn, bơm chữa cháy hoạt động liên tục cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy để dập tắt đám cháy 8.5.4 Các phương tiện, trang bị chữa cháy chỗ Ngoài hệ thống báo cháy chữa cháy tự động nêu dụng cụ chữa cháy thô sơ nhằm triển khai chữa cháy kịp thời đám cháy phát sinh, phát triển làm giảm tối đa thiệt hại cháy gây Các dụng cụ là: - Dụng cụ chữa cháy thủ công (cát, xẻng, xô đựng nước, chăn, nước, vỉ dập lửa…); - Bình chữa cầm tay, xe đẩy (bình CO2, bình bọt, bình bột) A Bình chữa cháy CO2 Loại có ba phận chính: Vỏ bình, van bình loa phun Vỏ bình làm thép đúc làm việc áp suất tối đa 225 kG/cm2 Van bình làm hợp kim đồng, van có loại, van vặn van mỏ vịt, loa phun thường làm nhựa cao su Khí CO2, nén bình với áp suất 60 ÷ 70 atm, áp suất bình vượt 180 kG/cm2, van an tồn bình mở để xả CO2 ngồi tránh nổ 152 bình Bình khí CO2 có nhiều loại khác Kích thước trọng lượng bình thay đổi tùy theo loại Đường kính bình từ 100 ÷ 150 mm Chiều cao bình 440 ÷ 800 mm, thể tích bình ÷ lít Trọng lượng CO2 có bình từ 1,2 ÷ 10 kg Khi có cháy xảy ra, ta xách bình tới nơi đám cháy, dứt đứt kẹp chì, rút chốt hãm, tay phải cầm loa phun, tay trái mở van (van vặn mở van ngược chiều kim đồng hồ, van mỏ vịt bóp van) khí CO2 phun ngồi để chữa cháy Hình 8.4 Cấu tạo bình chữa cháy CO2 Bình chữa cháy khí CO2 thường dùng để dập tắt đám cháy thiết bị điện tử, thực phẩm phun khơng lưu lại chất vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật Loại bình thích hợp đám cháy phịng kín, buồng hầm, nơi khuất gió Khơng dùng khí CO2 để dập đám cháy than hay kim loại nóng đỏ, tạo khí CO khí độc dễ nổ Lưu ý: Do CO2 lỏng chuyển sang trạng thái khí thu nhiệt nên phun cần đề phịng bỏng lạnh: Khơng nên phun trực tiếp lên người, khơng cầm vào chi tiết kim loại vịi loa phun b Bình chữa cháy bột Bình chữa cháy bột Bình bột chữa cháy có loại chính: Loại có bình chứa khí đẩy riêng (ví dụ: Bình MF4, MF8 Trung Quốc) loại khí đẩy nạp trực tiếp với bột (ví dụ loại bình MFZ4, MFZ8, MFZ2B Trung Quốc) Bình bột có ba phận gồm: vỏ bình, van bình, loa phun Vỏ bình làm thép hàn chịu áp suất 25 kG/cm2, van bình làm hợp kim đồng có dạng mỏ vịt, loa phun làm nhựa Ngồi ra, bình bột có đồng hồ báo áp suất 153 khí đẩy bình Bình có đường kính từ 130 ÷ 180 mm; chiều cao bình 650 ÷ 800 mm, thể tích bình ÷ lít, trọng lượng bột ÷ kg Khí đẩy sử dụng bình bột CO2, nitơ Như nêu phần trên, tùy theo loại bột nạp bình mà ta dùng để chữa cháy đám cháy khác Dưới loại bình bột MFZ-4: Hình 8.5 Cấu tạo bình bột chữa cháy Khi có cháy xảy ra, xách bình tới nơi đám cháy, dốc ngược đáy bình lắc, rút chốt hãm, tay trái cầm loa phun hướng vào gốc lửa, tay phải bóp van, bột phun ngồi để dập tắt đám cháy Chú ý không sử dụng bình bột để chữa cháy dụng cụ, thiết bị điện địi hỏi độ xác cao (trạm điện thoại, máy vi tính) Tất loại bình chữa cháy mô tả cần bảo quản nơi râm, mát, khơng để ngồi mưa nắng, phải để nơi dễ thấy, dễ lấy Khơng để nơi có axít kiềm để tránh ăn mịn van vỏ bình, tuyệt đối khơng để bình gần nguồn nhiệt thiết bị sinh nhiệt Khi lựa chọn bình bọt để chữa cháy cần nhìn ký hiệu nhãn mác để biết phạm vi sử dụng, bảo quản A - Chữa chất cháy rắn B - Chữa cháy chất lỏng C - Chữa cháy chất khí D/M - Chữa cháy kim loại E - (hoặc hình tia chớp ) - Chữa cháy điện Trong thực tế người ta sử dụng loại bình chữa cháy khí CO2, bột, bọt hịa khơng khí để trang bị cho sở 154 8.6 Nguyên nhân gây nổ - Do áp suất cao (nồi xưởng chế biến) - Do nhiệt độ cao (tăng áp suất) - Do va chạm mạnh (vật liệu nổ) 8.7 Biện pháp an toàn phịng chống nổ - Thực nghiêm ngặt q trình vận hành sử dụng thiết bị có khả gây cháy nổ (như nồi hơi, bình ga, bình khí) - Có van an tồn, van tự động an tồn áp lực cao - Lắp thiết bị cảnh báo tự động - Thường xuyên, định kỳ kiểm định theo qui định an tồn - Cơng nhân vận hành thiết bị dễ nổ phải đào tạo cấp chứng 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật lao động (2012) Luật số 27/2001/QH10 Quốc hội Luật Phòng cháy Chữa cháy Luật số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 Quốc hội Luật An toàn - Vệ sinh lao động Hoàng Xuân Nguyên (2009) Kỹ thuật An toàn Bảo hộ lao động NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Quy chuẩn số QCVN 06: 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình Quy chuẩn số QCVN 24:2016/BYT ban hành kèm theo Thông tư 24/2016/ TT-BYT Trịnh Khắc Thẩm (Chủ biên) (2010) Giáo trình Bảo hộ lao động NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Thông tư số 22/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 Thông tư số 26/2016/TT-BYT, ngày 30/06/2016 Bộ Y tế Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc 10 Thông tư 15/2016/TT BYT, ngày 15/5/2016, Bộ Y tế Quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội 11 Tiêu chuẩn số TCVN 3152-1979 yêu cầu an toàn dụng cụ mài 12 Tiêu chuẩn số TCVN 9059:2011 an toàn máy - phận che chắn 156 Phụ lục 01 BẢNG SO SÁNH TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Số người bị TT Năm Số vụ Số người bị chết thương nặng Năm 2013 6.695 627 1.506 Năm 2014 6.709 592 1.544 Năm 2015 7.620 666 1.704 Năm 2016 7.981 862 1.952 Năm 2017 8.956 928 1.915 Năm 2018 7.997 1.039 1.939 157 Phụ lục 02 QUY ĐỊNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHIẾU SÁNG MỨC CHO PHÉP CHIẾU SÁNG NƠI LÀM VIỆC (Ban hành kèm theo Thơng tư số 22/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016) Loại phịng, cơng việc hoạt động Em (Lux) Khu vực chung nhà Tiền sảnh 100 Phòng đợi 200 Khu vực lưu thông hành lang 100 Cầu thang (máy, bộ), thang 150 Căng tin 150 Phòng nghỉ 100 Phòng tập thể dục 300 Phòng gửi đồ, phòng rửa mặt, phòng tắm, nhà vệ sinh 200 Phòng cho người bệnh 500 Phòng y tế 500 Phòng đặt tủ điện 200 Phòng thư báo, bảng điện 500 Nhà kho, kho lạnh 100 Khu vực đóng gói hàng gửi 300 Băng tải 150 Khu vực giá để hàng hóa 150 Khu vực kiểm tra 150 158 Loại phịng, cơng việc hoạt động Em (Lux) Văn phịng, cơng sở Các phòng làm việc chung, phòng hồ sơ, photocopy 300 Phòng đánh máy, xử lý liệu 500 Phòng vẽ kỹ thuật 750 Thiết kế vi tính 500 Phịng họp, hội nghị 300 Bàn tiếp dân 300 Phòng lưu trữ 200 Nhà trẻ, mẫu giáo Phòng chơi 300 Phòng chăm sóc trẻ 300 Phịng học thủ cơng 300 Trường học Giảng đường, lớp học, phòng học 300 Bảng đen, bảng xanh treo tường, bảng trắng 500 Bàn trình diễn 500 Phòng học mỹ thuật 500 Phòng học mỹ thuật trường mỹ thuật 750 Phòng học vẽ kỹ thuật 750 Phịng thực hành thí nghiệm 500 Xưởng dạy nghề, phịng thủ cơng 500 Phịng thực hành âm nhạc 300 Phịng thực hành máy tính 300 159 Loại phịng, cơng việc hoạt động Em (Lux) Phòng chuẩn bị xưởng thực nghiệm 300 Khu vực lưu thơng, hành lang 100 Cầu thang 150 Phịng học chung sinh viên phòng họp Hội đồng nhà trường 200 Phòng giáo viên 300 Thư viện: Giá sách 200 Thư viện: Phòng đọc 500 Kho chứa dụng cụ giảng dạy 100 Phòng thể thao, thể dục, bể bơi (sử dụng chung) 300 Căng tin nhà trường 150 Nhà bếp 300 160 ... phối hợp kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động 2.9 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phận an toàn, vệ sinh lao động có nhiệm vụ... an toàn, vệ sinh lao động; - Bồi dưỡng, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; - Hợp tác quốc tế an toàn, vệ sinh lao động 30 Chương KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1 Những vấn đề chung kỹ thuật vệ. .. luật An toàn Vệ sinh lao động 2015 17 2.4.1 Về sách Nhà nước an tồn, vệ sinh lao động (Điều 4) 17 2.4.2 Nguyên tắc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động 17 2.4.3 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh

Ngày đăng: 28/06/2021, 13:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2. Vận tốc chuyển động của dòng không khí tắm thay đổi theo nhiệt độ - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Bảng 3.2..

Vận tốc chuyển động của dòng không khí tắm thay đổi theo nhiệt độ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.1. Phương tiện cá nhân giảm tiếng ồn - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 3.1..

Phương tiện cá nhân giảm tiếng ồn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn mức rung cho phép - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Bảng 3.4..

Tiêu chuẩn mức rung cho phép Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.2. Các giải pháp kỹ thuật chống rung động - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 3.2..

Các giải pháp kỹ thuật chống rung động Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.3. Phương tiện cá nhân chống rung động - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 3.3..

Phương tiện cá nhân chống rung động Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh trên đường hô hấp Kích thước bụi  - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Bảng 3.5..

Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh trên đường hô hấp Kích thước bụi Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.4. Quan hệ giữa quang thông và độ rọi - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 3.4..

Quan hệ giữa quang thông và độ rọi Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.6. Khả năng ion hóa của các bức xạ - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 3.6..

Khả năng ion hóa của các bức xạ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.2. Thiết bị che chắn vùng vật liệu văng bắn - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.2..

Thiết bị che chắn vùng vật liệu văng bắn Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4.5.b. Một số biển báo hiệu nguy hiểm trong lao động - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.5.b..

Một số biển báo hiệu nguy hiểm trong lao động Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 4.5.a. Một số biển báo hiệu cấm trong lao động - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.5.a..

Một số biển báo hiệu cấm trong lao động Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 4.5.d. Một số biển báo báo hiệu chỉ dẫn, nhắc nhở - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.5.d..

Một số biển báo báo hiệu chỉ dẫn, nhắc nhở Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4.6. Khoảng cách an toàn giữa đường dây điện cao thế với công trình xây dựng  - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.6..

Khoảng cách an toàn giữa đường dây điện cao thế với công trình xây dựng Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 4.7. Phương tiện cá nhân bảo vệ mắt và mặt - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.7..

Phương tiện cá nhân bảo vệ mắt và mặt Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 4.9. Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.9..

Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4.8. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 4.8..

Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 5.1. Tác động của dòng điện lên cơ thể người Trị số dòng  - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Bảng 5.1..

Tác động của dòng điện lên cơ thể người Trị số dòng Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 5.2. Chạm gián tiếp với vật đang mang điện - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 5.2..

Chạm gián tiếp với vật đang mang điện Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 5.3. Các phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện hạ áp - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 5.3..

Các phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện hạ áp Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 5.4. Sơ cứu nạn nhân bị điện giật 5.4. Các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn điện  - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 5.4..

Sơ cứu nạn nhân bị điện giật 5.4. Các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn điện Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 5.5. Nối đất thiết bị điện - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 5.5..

Nối đất thiết bị điện Xem tại trang 108 của tài liệu.
5.4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

5.4.2..

Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 5.7. Cấu tạo hệ thống chống sét - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 5.7..

Cấu tạo hệ thống chống sét Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 6.1. Một số chân thang và góc nghiêng khi bắc thang - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 6.1..

Một số chân thang và góc nghiêng khi bắc thang Xem tại trang 129 của tài liệu.
Hình 7.2. Phoi bắn vào mắt - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 7.2..

Phoi bắn vào mắt Xem tại trang 141 của tài liệu.
Hình 8.1. Sơ đồ tam giác cháy - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 8.1..

Sơ đồ tam giác cháy Xem tại trang 154 của tài liệu.
Hình 8.2. Hệ thống báo cháy tự động - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 8.2..

Hệ thống báo cháy tự động Xem tại trang 162 của tài liệu.
Hình 8.3. Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước sprinkler - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 8.3..

Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước sprinkler Xem tại trang 163 của tài liệu.
Hình 8.4. Cấu tạo bình chữa cháy bằng CO2 - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 8.4..

Cấu tạo bình chữa cháy bằng CO2 Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 8.5. Cấu tạo bình bột chữa cháy - Bài giảng an toàn và vệ sinh lao động

Hình 8.5..

Cấu tạo bình bột chữa cháy Xem tại trang 165 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan