1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

108 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CƠNG ĐAN ANH PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CƠNG ĐAN ANH PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trƣơng Thị Hồng Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố NHTM Cổ phần Qn Đội” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu trích dẫn luận văn, tơi cam đoan tồn phần phần nhỏ luận văn chưa công bố dùng để nhận cấp nơi khác Khơng có trích dẫn, sản phẩm hay nghiên cứu dùng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Cơng Đan Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Giới thiệu vấn đề nghiên cứu .1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.Phạm vi nghiên cứu .2 1.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa nghiên cứu giới hạn nghiên cứu .3 1.5.1 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.2 Giới hạn nghiên cứu: .3 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU .4 2.1 Lý luận chung rửa tiền tài trợ khủng bố .4 2.1.1 Khái niệm rửa tiền 2.1.2 Khái niệm Tài trợ khủng bố .6 2.1.3 Mối quan hệ rửa tiền tài trợ khủng bố 2.2 Tầm quan trọng phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố 2.2.1 Tác động rửa tiền tài trợ khủng bố phát triển kinh tế quốc gia 2.2.2 Những ảnh hưởng bất lợi nước phát triển: .11 2.2.2.1 Làm tăng tội phạm tham nhũng 11 2.2.2.2 Những hậu quốc tế đầu tư nước .12 2.2.2.3 Làm suy yếu tổ chức tài 12 2.2.2.4 Nền kinh tế khu vực tư nhân bị tổn thương 14 2.2.2.5 Những nỗ lực tư nhân hóa bị tổn hại 15 2.2.3 Những lợi ích sách AML/CFT hữu hiệu 15 2.2.3.1 Chống tội phạm tham nhũng .15 2.2.3.2 Tăng cường ổn định tổ chức tài 16 2.3 Quy trình rửa tiền tài trợ khủng bố 17 2.3.1 Sắp đặt 17 2.3.2 Chia nhỏ (sắp lớp) 18 2.3.3 Hòa nhập 19 2.4 Các tổ chức đặt tiêu chuẩn quốc tế .19 2.4.1 Liên hiệp quốc 20 2.4.2 Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) 21 2.4.3 Ủy ban Basle giám sát ngân hàng .22 2.4.4 Các nguyên tắc chống rửa tiền dành cho hệ thống ngân hàng tư nhân nhóm Wolfsberg .25 2.5 Lƣợc khảo nghiên cứu có liên quan 27 2.5.1 Nghiên cứu nước 27 2.5.2 Các nghiên cứu nước 29 2.6 Mơ hình lý thuyết .33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TẠI MB 38 3.1 Nhận diện hoạt động rửa tiền tài trợ khủng bố thông qua hệ thống ngân hàng 38 3.2.Một số phƣơng thức rửa tiền tài trợ khủng bố phổ biến qua hệ thống ngân hàng đƣợc MB ghi nhận cảnh báo 39 3.2.1 Giao dịch nộp tiền mặt vào ngân hàng .39 3.2.2 Giao dịch toán quốc tế chiều 39 3.2.3 Giao dịch toán quốc tế chiều .40 3.2.4 Giao dịch chuyển tiền đầu tư 40 3.2.5 Giao dịch toán chung 40 3.2.6 Thông qua phương thức tài trợ thương mại khác 40 3.3.Điều kiện phát sinh rửa tiền tài trợ khủng bố qua hệ thống ngân hàng 43 3.3.1 đủ Hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố chưa đầy 43 3.3.2 Bộ máy tổ chức phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố hạn chế 43 3.3.3 Một số quy định toán tạo nhiều thuận lợi cho bọn phạm 43 3.4 Thực trạng cơng tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) 44 3.4.1 Sơ lược Ngân hàng TMCP Quân Đội .44 3.4.3 Kết hoạt động phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố MB Bank từ triển khai (năm/2016) 53 3.4.4 Kết thực cơng tác phịng chống rửa tiền, tài trợ khủng bố 57 3.5 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 59 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU 61 4.1 Thiết kế nghiên cứu 61 4.1.1 Quy trình nghiên cứu 61 Bảng 4.1: Quy trình nghiên cứu 62 4.1.2 Thiết kế nghiên cứu 63 4.1.3 Dữ liệu thu thập 63 4.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi .64 4.1.5 Nghiên cứu sơ định tính 64 4.1.5.1 Thảo luận tay đôi 64 4.1.5.2 Xây dựng bảng câu hỏi 65 4.1.6 Nghiên cứu thức .66 4.1.7 Phân tích liệu .66 4.2 Phân tích nghiên cứu 68 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả liệu nghiên cứu .68 4.2.2 Kiểm định phi tham số .70 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 77 5.3 Đóng góp đề tài .78 5.4 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 92 Kinh nghiệm ngân hàng Maybank (Malaysia) 92 Kinh nghiệm ngân hàng AffinBank Berhad (Malaysia) 92 PHỤ LỤC 93 SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 93 PHỤ LỤC 98 Hình 3.2: Màn hình nhập liệu AML/CFT 98 Nguồn: Quy trình PCRT&TTKB MBBank, năm 2015 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt AML CFT CTC FATF GPML KYC MB NCCT Tiếng Anh Anti money laundering Combating the Financing of Terrorism Counter Terrorism Committee Financial Action Task Force on Money Laundering Global Programme against Money Laundering Know Your Customer Military commercial joint stock Bank Non-cooperative Countries and Terrories NHNN NHTM NHTMCP ODC OFAC Office on Drugs and Crime Office of Foreign Assets Control Tiếng Việt Chống rửa tiền Chống tài trợ khủng bố Ủy ban chống khủng bố Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền Chương trình tồn cầu chống rửa tiền Các quy tắc hiểu biết khách hàng tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Những nước vùng, lãnh thổ bất hợp tác theo 40 khuyến nghị Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Văn phòng ma túy tội phạm Danh sách đen Văn phịng kiểm sốt tài sản nước ngồi, Bộ tài Mỹ PCRT&TTKB Phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố QTRR SAFIU Saudi Arabian Financial Intelligence Unit Tội phạm nguồn Quản trị rủi ro Cơ quan phòng chống rửa tiền Ả Rập Sau-di Là tội chính, từ tạo đồng tiền đối tượng rửa tiền UN United Nation Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các câu trả lời sử dụng nghiên cứu Bảng 2.2: Kết kiểm định độ tin cậy Bảng 3.1: Mô hình triển khai cơng tác Phịng chống rửa tiền Bảng 3.2: Phân loại khách hàng theo rủi ro Bảng 3.3: Các tổ chức công ty Nga bị EU cấm vận Bảng 4.1: Quy trình nghiên cứu Bảng 4.2: Tóm lược số lượng câu trả lời Bảng 4.3: Kết chạy Cronbach’s Alpha Bảng 4.4: Giá trị thống kê mô tả đặc trưng biến Bảng 4.5: Kết tương quan Spearman Rho nhân tố xử lý vị trí Bảng 4.6: Thống kê tỷ lệ xử lý từ chối giao dịch đáng ngờ Bảng 4.7: Kết chạy SPSS Mann-Whitney Bảng 4.8: Bảng thống kê vị trí gặp giao dịch đáng ngờ Bảng 4.9: Bảng kết kiểm định Kruskal- Wallis DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Quy trình rửa tiền tài trợ khủng bố Hình 3.1: Mơ hình tổ chức MB Hình 3.2: Màn hình nhập liệu AML/CFT PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CƠNG TÁC THỰC HIỆN PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) Nhằm để nâng cao thực cơng tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố MB, cải tiến quy trình thực cơng tác, tơi thực luận văn cao học đề tài Và để thu thập liệu sử dụng cho luận văn, kính nhờ anh/chị/bạn đồng nghiệp tham gia hồn thành thông tin khảo sát để hồn thành luận văn Tơi cam kết: Thông tin liệu thu thập để nhằm phục vụ cho việc thực luận văn cao học tơi Câu 1: Vị trí (chức danh) bạn ☐Giao dịch viên ☐Thẩm định ☐Hỗ trợ tín dụng ☐Quan hệ khách hàng ☐Thanh tốn ☐ Tài trợ thương mại Câu 2: Kinh nghiệm làm việc ☐Dưới năm ☐Từ 3-4 năm ☐Từ 1-2 năm ☐Trên năm Câu 3: Trình độ học vấn ☐Trung học phổ thông ☐Cao đẳng ☐Đại học ☐Trên đại hoc Câu 4: Bạn có nghe biết Rửa tiền Tài trợ khủng bố chƣa? (Nếu khơng, vui lịng khơng trả lời tiếp câu hỏi sau) ☐Có ☐Khơng Câu 5: Theo bạn, rửa tiền tài trợ khủng bố có liên hệ với khơng? ☐Có liên hệ chặt chẽ ☐Khơng ý kiến ☐Hồn tồn khơng liên hệ Câu Theo bạn, rửa tiền tài trợ khủng bố có ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng khơng? ☐Ảnh hưởng nghiêm trọng ☐Khơng ý kiến ☐Hồn tồn không ảnh hưởng Câu 7: Bạn tiếp xúc, xử lý giao dịch đáng ngờ chƣa? (Nếu khơng, vui lịng bỏ qua câu số 9) ☐Có ☐Khơng Câu 8: Bạn xử lý nhƣ gặp trƣờng hợp trên? ☐Vẫn xử lý bình thường nghi ngờ ☐Trì hỗn báo cáo lãnh đạo ☐Từ chối thực giao dịch Câu 9: Bạn có quan tâm đến mục đích giao dịch khách hàng không? ☐Không, cần khách hàng cung cấp đầy đủ chứng từ theo yêu cầu ☐Có, thực quy trình phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố MB Câu 10: Bạn đƣợc tham gia khóa đào tạo MB phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố? ☐0 lần ☐2 lần ☐1 lần ☐Từ lần trở lên Câu 11: Ngay thời gian đầu đƣợc tuyển dụng, bạn có đƣợc tham gia khóa đào tạo nhận biết rửa tiền tài trợ khủng bố? ☐Có ☐Khơng Câu 12: Khóa đào tạo phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố có đƣợc MB tổ chức thƣờng xun? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 13: MB có thƣờng xun kiểm tra thực phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 14: MB có quy trình, quy chế, văn hƣớng dẫn Phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 15: Bạn có thực quy trình, quy chế phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố khơng? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 16: Bạn có thƣờng xun cập nhật quy trình, quy chế khơng? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 17: Quy trình, quy chế có phù hợp, xác dễ hiểu? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 18: MB có thƣờng xuyên cập nhật danh sách tổ chức, cá nhân thuộc danh sách đen Việt Nam quốc tế? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 19: Bạn có thƣờng xuyên đánh giá khách hàng có liên quan đến hoạt động rửa tiền tài trợ khủng bố thực giao dịch? ☐Có ☐Ở mức độ u cầu cơng việc ☐Khơng Câu 20: Bạn có thƣờng xuyên tác nghiệp phần mềm hỗ trợ nhận biết hoạt động rửa tiền tài trợ khủng bố khơng? ☐Có ☐Khơng biết có phần mềm ☐Khơng Câu 21: Phần mềm có hiệu khơng? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Không Câu 22: Theo bạn, MB thực cơng tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố nhƣ nào? ☐Hiệu ☐Chỉ đáp ứng yêu cầu báo cáo ngân hàng nhà nước ☐Không hiệu Câu 23: MB có đƣa biện pháp xử lý vi phạm cơng tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố? ☐Có ☐Khơng ý kiến ☐Khơng Câu 24: Bạn có kiến nghị hay nhận xét cơng tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố MB? ☐Có (vui lịng ghi rõ ra) ☐Không PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TRÊN THẾ GIỚI Kinh nghiệm ngân hàng Maybank (Malaysia) MayBank tập đồn dịch vụ tài lớn Malaysia, chuyên cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ tài Hiện Maybank có 450 văn phịng 14 quốc gia Hoạt động phòng chống rửa tiền MayBank thực thông qua hệ thống báo cáo xử lý giao dịch đáng ngờ Trong trình giao dịch với khách hàng, nghi ngờ giao dịch có dấu hiệu hoạt động phạm pháp, rửa tiền, tài trợ khủng bố, phải khẩn trương tiến hành làm báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi nhanh tốt cho Bộ phận phòng chống rửa tiền Kinh nghiệm nhận biết khách hàng (KYC) cập nhật thông tin khách hàng (CDD) MayBank: cấu phần đặc biệt nhận dạng giao dịch đáng ngờ bao gồm: thẩm tra nhận dạng khách hàng từ nguồn độc lập khác nhau; nhận dạng thẩm tra quyền sở hữu kiểm soát người hưởng lợi; xác minh mục đích chất thực mối quan hệ kinh doanh; phân tích kiểm tra mối quan hệ giao dịch tiếp theo… Thủ tục CDD thường tiến hành khách hàng thực giao dịch vượt ngưỡng quy định, có nghi ngờ rửa tiền hay tài trợ khủng bố, nghi ngờ tính xác khơng đầy đủ thơng tin khách hàng cung cấp Kinh nghiệm ngân hàng AffinBank Berhad (Malaysia) Cũng MayBank, AffinBank xây dựng hệ thống dấu hiệu giao dịch đáng ngờ cần giám sát Cụ thể là: Thơng tin khách hàng cung cấp không quán, sai lệch có nghi ngờ; giao dịch tiền mặt, mua bán, gửi tiền không phù hợp với hoạt động kinh doanh khách hàng; hoạt động giao dịch khác so với giao dịch thường xuyên khách hàng PHỤ LỤC SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Cơ sở pháp lý Ngày 18/06/2012, Quốc hội ban hành Luật phịng, chống rửa tiền có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 quy định chi tiết đối tượng áp dụng, hành vi rửa tiền, dấu hiệu đáng ngờ số hoạt động, biện pháp phòng chống rửa tiền, trách nhiệm đối tượng nêu Ngồi ra, Luật cịn u cầu tổ chức tài phải xây dựng quy định nội phòng chống rửa tiền, thực báo cáo giao dịch đáng ngờ, báo cáo giao dịch có giá trị lớn, giao dịch chuyển tiền điện tử theo thời hạn quy định cụ thể Luật Ngày 12/06/2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Luật phịng, chống khủng bố bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2013 Luật quy định ngun tắc, sách, biện pháp, lực lượng phịng chống khủng bố, hợp tác quốc tế trách nhiệm quan, tổ chức phòng, chống khủng bố Ngày 11/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2013/NĐ-CP quy định tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố, xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố Trong quy định chi tiết tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố, quan có thẩm quyền, chức năng, quyên hạn, nhiệm vụ cấp, ngành có liên quan Ngày 04/10/2013, Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điểu Luât phịng, chống rửa tiền thơng qua Nghị định 116/2013/NĐ-CP, làm rõ biện pháp phịng chống rửa tiền nhận biết khách hàng, phân loại khách hàng theo rủi ro, giao dịch ngân hàng đại lý, giao dịch liên quan đến công nghệ mới, giao dịch phức tạp, có giá trị lớn bất thường Ngày 31/10/2013, NHNN VN ban hành Thông tư 35/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền Trong tăng cường đánh giá khách hàng có rủi ro cao, thơng báo danh sách cá nhân nước ngồi có ảnh hưởng trị, nội dung, hình thức báo cáo, giao dịch có giá trị lớn, giao dịch đáng ngờ, giao dịch chuyển tiền điện tử, hành vi rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố, mức giá trị kim loại quý, đá quý công cụ chuyển nhượng phải khai báo hải quan Ngày 11/11/2014, NHNN VN ban hành Thông tư số 31/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền, sửa đổi bổ sung thêm thu thập thơng tin khách hàng, sửa đổi mức giá trị chuyển tiền điện tử (trong nước: giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên, quốc tế vào Việt Nam có mức giá trị từ 1.000 (một nghìn) la Mỹ trở lên ngoại tệ khác có giá trị tương đương; Một sửa đổi bổ sung đáng ý Thông tư 31/2014/TTNHNN biện pháp đánh giá tăng cường khách hàng có rủi ro cao Theo quy định hành (Thông tư 35/2013/TT-NHNN), khách hàng có mức độ rủi ro cao cá nhân, đối tượng báo cáo phải thu thập thơng tin mức thu nhập trung bình hàng tháng tháng gần khách hàng; tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc quan, tổ chức chủ sở nơi làm việc có thu nhập chính; Họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp vợ, chồng, khách hàng Còn khách hàng tổ chức, đối tượng báo cáo phải thu thập thông tin sau: Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo doanh thu chính; Báo cáo tài năm gần nhất; Danh sách (họ tên, địa chỉ, điện thoại) thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên, thành viên Ban điều hành, Kế toán trưởng tương đương; Danh sách (tên, địa chỉ, người đại diện) công ty mẹ, công ty con, văn phịng đại diện (nếu có) Tuy nhiên theo quy định Thông tư 31, khách hàng cá nhân, đối tượng báo cáo phải thu thập thơng tin: Mức thu nhập trung bình hàng tháng vịng (ba) tháng gần khách hàng; Tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc quan, tổ chức chủ sở nơi làm việc có thu nhập Có nghĩa, khơng phải thu thập thông tin vợ, chồng, khách hàng Còn khách hàng tổ chức, Thông tư 31 quy định đối tượng báo cáo phải thu thập thông tin về: Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo doanh thu chính; Tổng doanh thu (hai) năm gần nhất; Danh sách (họ tên, địa thường trú) thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên, thành viên Ban điều hành, Kế toán trưởng tương đương; Tên, địa chỉ, người đại diện theo pháp luật theo uỷ quyền công ty mẹ (nếu khách hàng công ty con) danh sách tên, địa chỉ, người đại diện theo pháp luật theo uỷ quyền chi nhánh, cơng ty con, văn phịng đại diện (nếu khách hàng công ty mẹ) Như vây chưa đầy ba năm (2012-2014), phủ NHNN VN ban hành Luật nghị định, thông tư nhằm cập nhật, bổ sung để tăng cường biện pháp phòng chống rửa tiền, tài trợ khủng bố cho tổ chức có liên quan thi hành Qua cho thấy cần thiết quan tâm Nhà nước Việt Nam việc phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Việc yêu cầu tổ chức tín dụng phải xây dựng quy trình nội liên quan đến Phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố, đồng thời thực báo cáo giao dịch đáng ngờ cho NHNN VN theo kỳ hạn quy định thúc đẩy tổ chức tín dụng Việt Nam có NHTM Việt Nam nghiêm túc đưa quy trình, quy định nội thực biện pháp phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Tình hình thực phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố số NHTM VN Theo kết khảo sát tác giả với 100 nhân viên vị trí giao dịch viên, quan hệ khách hàng, hỗ trợ tín dụng, kiểm ngân tài trợ thương mại (phụ trách cơng tác tốn quốc tế chi nhánh) công tác ngân hàng: BIDV, VCB, STB, ACB, DAB, Baoviet bank, Vietinbank, Kienlong bank, Vietcapital bank, EIB VPBank vào thời điểm tháng 08/2016, có 87% nhân viên biết đến rửa tiền tài trợ khủng bố Tuy nhiên, có NH Vietinbank, BIDV, VCB, VPbank, STB đưa quy trình quy định cụ thể thực phịng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố, NH lại dừng mức đưa thông báo cảnh báo Và theo kết khảo sát có NH BIDV, Vietinbank triển khai tích hợp phần mềm AML/CFT vào giao dịch phát sinh liên quan, NH lại sử dụng thực tra cứu thông tin giao dịch qua số website tổ chức quốc tế ví dụ website văn phịng quản lý tài sản Bộ tài Mỹ để kiểm tra thông tin dach sách OFAC theo địa chỉ: http://sdnsearch.ofac.treas.gov/Default.aspx, thông tin tra cứu trùng khớp tức khách hàng nằm dach sách cấm vận OFAC Việc số NH chưa đưa quy trình cụ thể phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố theo quy định Thông tư NHNN phần NH chưa có thành lập quan chuyên trách giao dịch rửa tiền phòng chống khủng bố Trong NHNN ban hành “Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Chính phủ định hướng “Từng bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo chuẩn mực vốn (Basel II) sau năm 2010” Theo lộ trình NHNN, đến cuối năm 2015 có 10 ngân hàng thí điểm thực phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II, bao gồm BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank VIB Và đến năm 2018, 10 ngân hàng hoàn thành việc thí điểm này, sau mở rộng áp dụng Basel II với ngân hàng thương mại khác nước Tại 10 NH này, việc thực Basel II coi giải pháp đột phá quản lý rủi ro, phân bổ vốn hợp lý theo rủi ro Việc áp dụng Chuẩn mực vốn Basel II tạo động lực định hướng việc nâng cao lực quản lý rủi ro quản lý, phân bổ vốn theo chuẩn mực quốc tế Như vậy, để tuân thủ Basel II, NH phải triển khai hệ thống quản lý rủi ro hoạt động, phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mà theo Khảo sát tổ chức KPMG năm 2013 đánh giá chất lượng quản lý rủi ro cho thấy cơng cụ quy trình kiểm sốt rủi ro khoản đánh giá tốt (79%), rủi ro tín dụng thị trường đánh giá tốt thứ hai (68%) RRHĐ, phòng chống rửa tiền - tài trợ khủng bố (PCRT - TTKB) cho đáng quan ngại (chỉ 57%) (nguồn: Hội thảo Ngành Ngân hàng “Quản lý rủi ro hoạt động phòng chống rửa tiền theo thông lệ quốc tế, thực tiễn triển khai ngân hàng thương mại Việt Nam” ngày 03/07/2015) Như vậy, việc xây dựng quy trình quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố tổ chức tín dụng theo đó, triển khai hệ thống phần mềm phát thông tin giao dịch rửa tiền tài trợ khủng bố trùng khớp với dach sách đen mà tổ chức phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố quốc tế góp phần giúp NH quản trị rủi ro hoạt động phòng chống rửa tiền - tài trợ khủng bố đáp ứng tiêu chuẩn Basel II mà làm minh bạch phòng ngừa rủi ro liên quan đến giao dịch có liên quan đến rửa tiền tài trợ khủng bố đặc biệt giao dịch quốc tế, từ góp phần vào cơng tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố quốc tế PHỤ LỤC Hình 3.2: Màn hình nhập liệu AML/CFT Nguồn: Quy trình PCRT&TTKB MBBank, năm 2015 ... PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ TẠI MB Chương giới thiệu tổng quan hoạt động phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố thực trạng thực công tác phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố MB 3.1... tác phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) 44 3.4.1 Sơ lược Ngân hàng TMCP Quân Đội .44 3.4.3 Kết hoạt động phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố MB Bank... Việt Chống rửa tiền Chống tài trợ khủng bố Ủy ban chống khủng bố Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền Chương trình tồn cầu chống rửa tiền Các quy tắc hiểu biết khách hàng tổ chức Ngân hàng thương

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w