Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THÙY DUNG LỰA CHỌN ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN EPU Ủy ban kinh tế kế hoạch FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm kinh tế quốc dân HĐND Hội đồng nhân dân ICOR Chỉ số hiệu đầu tư IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MTEF Khuôn khổ chi tiêu ngân sách trung hạn NPV Giá trị ròng ODA Viện trợ phát triển thức 10 USD Đơ-la Mỹ 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 WTO Tổ chức thương mại giới 13 ZPV Zuellig Pharma Vietnam i DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Tên So sánh đặc điểm hình hệ thống lựa chọn đầu tư công hai mô hình kinh tế Các thành phần hệ thống quản lý (hiệu quả) hoạt động Quy trình thực hệ thống quản lý dựa kết có lồng ghép Hệ số ICOR khu vực đầu tư công thời kỳ 2002 – 2011 ii Trang 22 28 30 44 DANH MỤC HÌNH STT Tên Trang Hình 1.1 Lựa chọn cơng 14 Hình 1.2 Quy trình lập kế hoạch đầu tư cơng 19 Hình 1.3 Hình 1.4 Quy trình ngân sách hệ thống kế hoạch từ xuống Các yếu tố hệ thống quản lý dựa kết có lồng ghép 27 30 Hình 2.1 Quy trình lập kế hoạch top-down 37 Hình 2.2 Tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước kinh tế 39 Hình 2.3 Đầu tư Việt Nam phân theo thành phần kinh tế từ năm 1995 – 2011 40 Hình 2.4 Quan hệ chiến lược, quy hoạch kế hoạch 50 Hình 2.5 Hệ thống chủ thể tham gia kế hoạch hóa 52 Hình 2.6 Quy trình bottom-up 57 DANH MỤC HỘP STT Hộp 1.1 Hộp 2.1 Hộp 2.2 Tên Nội dung kế hoạch tài khóa trung hạn quốc gia Việc lựa chọn nhà đầu tư cho dự án công quy định Luật Đấu thầu năm 2005 Tính chất bình qn phân bổ vốn đầu tư công iii Trang 26 62 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước, năm gần đây, Việt Nam dành nguồn lực đáng kể cho đầu tư cơng Đầu tư cơng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội Nó cơng cụ kinh tế hiệu Nhà nước để tác động đến kinh tế - xã hội Về kinh tế, đầu tư công công cụ giúp phân phối lại nguồn lực đất nước Thứ trực tiếp đầu tư vào số ngành kinh tế mũi nhọn (dầu khí, viễn thơng…), khuyến khích phát triển dịch vụ an sinh xã hội (giáo dục, y tế…), sản xuất cung ứng hàng hoá công cộng (đường xá, cầu cống, bến cảng, sân bay…) Qua đó, đầu tư cơng thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân nước ngồi, góp phầnchuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, việc Nhà nước tạo hàng hóa công cộng tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống dân chúng Như vậy, thân thị trường phân phối nguồn lực cách hiệu quả, Chính phủ, với nhận định lại đầu tư theo hướng khơng làm tăng hiệu quả, chí cịn làm nguồn lực tiếp tục đổ hướng đầu tư khơng hiệu quả, dẫn đến thiệt hại to lớn cho xã hội Thứ hai, đầu tư công công cụ quan trọng nhà nước việc điều tiết kinh tế vĩ mơ Đầu tư cơng góp phần điều chỉnh tổng cầu kinh tế, qua đó, ảnh hưởng đến biến giá cả, tỷ giá, lãi suất,… giúp điều chỉnh cân kinh tế vĩ mô Nếu dự án đầu tư công khiến cho việc dư cung hay dư cầu kinh tế trầm trọng hơn, tác động tiêu cực dự án đầu tư công làm thị trường ổn định Về xã hội, đầu tư cơng cơng cụ góp phần đảm bảo công xã hội Thông qua khoản đầu tư cho an sinh xã hội, chi cho xố đói giảm nghèo, chi đầu tư hỗ trợ phát triển cho người nghèo, việc chuyển giao, phân phối lại thu nhập thực góp phần giảm bớt chênh lệch, tạo cơng xã hội Vì nói, nguy việc chương trình mục tiêu quốc gia vơ tình chuyển giao thu nhập cho người khơng thực cần - nhầm lẫn đối tượng Hơn nữa, việc đầu tư xố đói giảm nghèo chi hỗ trợ phát triển cho người nghèo giúp giảm số lượng người sống mức trung bình xã hội từ trật tự an ninh xã hội cải thiện Có nhiều nguyên nhân dẫn đến không hiệu dự án, danh mục dự án đầu tư cơng, chương trình đầu tư công hay kế hoạch đầu tư công bao gồm nguyên nhân mang tính khách quan nguyên nhân thuộc nội trình tiến hành đầu tư cơng Những nhân tố mang tính khách quan thường nhân tố tồn từ lâu ảnh hưởng vô lớn đến tất hoạt động kinh tế khác, đặc biệt chúng khơng thể thay đổi cách nhanh chóng dễ dàng Trong đó, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân xuất phát từ nội trình quản lý đầu tư công, bao gồm bước từ khâu lập kế hoạch đầu tư công, thẩm định dự án đầu tư công, phân bổ vốn cho dự án đầu tư công thực dự án kiểm tra, giám sát thực dự án Đây điểm mà tác động làm thay đổi thực trạng đầu tư công Lựa chọn đầu tư công nhân tố định hiệu đầu tư công Lựa chọn đầu tư cơng có thành phần quy trình lập kế hoạch đầu tư cơng Tuy nhiên, xét riêng quy trình lập kế hoạch đầu tư cơng khơng đầy đủ, mà cần phải xét đến yếu tố mặt thể chế, chế tác động đến lập kế hoạch đầu tư cơng, ví dụ như:cơ chế điều phối kinh tế, nhóm lợi ích, chế định Nhà nước Khi đó, quy trình lập kế hoạch khơng đơn mang tính chất nghiệp vụ mà nhìn nhận quy trình lựa chọn đầu tư cơng Lựa chọn đầu tư cơng có vai trị quan trọng đầu tư cơng, xác định danh mục dự án thực hiện, xác định mức độ ưu tiên thực dự án, thời gian cụ thể dự án, phận có liên quan đến việc thực quy trình thực cách cụ thể dự án Nếu bước lập kế hoạch đầu tư cơng mà có sai lầm hay trục trặc, khiến bước tiếp sau khơng cịn ý nghĩa Các bước thực hiện, kiểm tra thông thường tiến hành theo bước kế hoạch định sẵn Vì vậy, nói, lập kế hoạch khâu quan trọng quản lý đầu tư cơng Nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến trình giúp cải thiện hiệu đầu tư cơng nói riêng quản lý nhà nước kinh tế nói chung Chính vậy, lựa chọn đầu tư cơng coi nhân tố quan trọng việc cải thiện hiệu đầu tư công Và việc nghiên cứu lựa chọn đầu tư công vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa, bối cảnh kinh tế giới khủng hoảng Việt Nam đà tăng trưởng chậm lại Ở nước ta, mối quan hệ nhà nước - thị trường vai trò nhà nước kinh tế từ sau đổi trọng nghiên cứu Đầu tư công hiệu đầu tư công mảng vấn để lớn nêu Sự can thiệp Nhà nước vào thị trường thể rõ qua việc đầu tư vào lĩnh vực nào, đầu tư bao nhiêu, phương pháp đầu tư nào… Đầu tư cơng có vai trị lớn tầm quan trọng việc nâng cao hiệu đầu tư công lớn Trong giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, đầu tư công cần phải lập kế hoạch cụ thể hợp lý để nâng cao hiệu Tình trạng suy thoái kinh tế năm gần đây, từ 2007 đến nay, có nguyên nhân chủ yếu từ việc đầu tư không hợp lý thời gian dài trước Khu vực kinh tế Nhà nước đóng góp phần lớn GDP nước hiệu vốn đầu tư cho khu vực thấp, thể số ICOR cao mức trung bình kinh tế khoảng – đơn vị So với nước giai đoạn tăng trưởng nhanh, ICOR vốn đầu tư nhà nước Việt Nam cao nhiều, xấp xỉ 6,0 đơn vị Việc nâng cao hiệu đầu tư cơng ln vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn Trong đó, lập kế hoạch đầu tư công trọng tâm cần nghiên cứu để tìm giải pháp cải thiện tình trạng đầu tư cơng Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu “Lựa chọn đầu tư công Việt Nam”, cụ thể quy trình lập kế hoạch đầu tư cơng nhân tố ảnh hưởng, có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, góp phần tìm giải pháp cải thiện tình trạng đầu tư công Việt Nam Tình hình nghiên cứu Các lý thuyết kinh tế học cơng cộng Tài cơng vấn đề hàng hóa cơng cộng vai trò Nhà nước việc cung cấp hàng hóa cơng Có thể kể ra: “Public finance” Harvey S Rosen, “Public economics” Joseph E Stiglitz, nghiên cứu khác ông vấn đề hàng hóa cơng vai trị phủ việc đưa định đầu tư công Định lý Coase ứng dụng xác định quyền sở hữu can thiệp phủ Những nghiên cứu cung cấp khung lý thuyết số phương pháp phân tích sách đầu tư cơng, ảnh hưởng đến kinh tế Đi sâu vào quy trình đưa sách đầu tư cơng, với sản phẩm chiến lược, quy hoạch kế hoạch đầu tư công, theo nguyên lý quản trị nói chung quản lý nhà nước nói riêng, q trình lập kế hoạch coi có tác động lớn đến hiệu đầu tư công Các lý thuyết kinh tế học cơng cộng số mơ hình, nguyên tắc định lý cho việc thực lựa chọn cơng có việc định đầu tư cơng Định lý tính khơng thể Arrow cho thấy khó để chọn phương án hợp lý Vì vậy, phương án biểu lựa chọn trình biểu hay lựa chọn có tác động ảnh hưởng lớn đến kết chọn lựa Trên giới việc nghiên cứu trình đến định tập thể việc hoạch định triển khai sách công phổ biến “Lựa chọn công cộng – Một cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng” J Patrick Gunning tổng hợp trình bày rõ trình định Nhà nước, nhóm lợi ích giải pháp nâng cao tính dân chủ q trình định Ở Việt Nam, nghiên cứu TS Bùi Đại Dũng “Hiệu chi tiêu ngân sách tác động vấn đề nhóm lợi ích số nước giới” đưa tác động nhóm lợi ích q trình hoạch định triển khai chương trình chi tiêu cơng đến hiệu Nghiên cứu GS.TS Dương Thị Bình Minh “Quản lý chi tiêu công thực trạng giải pháp” khái qt quản lý chi tiêu cơng có vấn đề khâu lên kế hoạch trung dài hạn biện pháp giải Ngoài ra, báo cáo kinh tế giới báo cáo kinh tế Việt Nam World Bank vấn đề khâu hoạch định triển khai chương trình đầu tư cơng: “Đánh giá chi tiêu công Việt nam 2000”; “Đánh giá tổng hợp chi tiêu công 2004”; “Việt Nam: Quản lý điều hành 2005”… Nhiều báo, cơng trình nghiên cứu nước thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công yếu tố định như: xác lập chế ràng buộc ngân sách cứng, kiểm soát chi đầu ra, cải thiện chế đấu thầu, nâng cao chất lượng kiểm toán kiểm định chương trình… Tuy có nghiên cứu q trình đưa sách phương án lựa chọn, song đặc thù quy trình chế đưa sách nước, nên việc nghiên cứu trình lựa chọn đầu tư công nhân tố ảnh hưởng đến q trình Việt Nam vấn đề Do đó, luận văn tiếp tục nghiên cứu trả lời câu hỏi sau đây: Một là, lựa chọn đầu tư cơng gì? Các nhân tố trình này? Các nhân tố ảnh hưởng đến trình này? Hai là, thực trạng lựa chọn đầu tư công Việt nam trước đổi sau đổi mới? Ba là, làm để cải thiện lựa chọn đầu tư công? Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lựa chọn đầu tư công nhân tố có liên quan đến q trình - Làm rõ đặc điểm lựa chọn đầu tư công Việt Nam - Đề xuất khuyến nghị nâng cao hiệu đầu tư công thông qua giải vấn đề lựa chọn đầu tư công Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài kế hoạch đầu tư cơng, đó, trọng đến lựa chọn đầu tư cơng Ngồi ra, đề tài vào nghiên cứu dự án đầu tư cụ thể nghiên cứu điển hình để minh họa * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đầu tư công Việt Nam - Về thời gian: từ năm 1975 đến 2011 - Nguồn số liệu nghiên cứu lấy số nguồn bản: Tổng cục thống kê Việt Nam, World Bank, IMF, ADB Phƣơng pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận nghiên cứu đề tài: Cách tiếp cận kinh tế trị kinh tế học đại Cách tiếp cận kinh tế trị sử dụng nghiên cứu tác động chế điều phối kinh tế đến phương thức lựa chọn đầu tư công Cách tiếp cận kinh tế học đại sử dụng việc nhận định khái niệm đầu tư công, lựa chọn đầu tư công (Chương 1) - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu: Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh, tổng hợp Phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp sử dụng nghiên cứu thực trạng lựa chọn đầu tư công Việt Nam giai đoạn trước sau Đổi Phương pháp phân tích so sánh, sử dụng đánh giá vấn đề đặt lựa chọn đầu tư công Việt Nam (Chương 2) Những đóng góp luận văn Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu hiệu đầu tư công, đưa giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công, đồng thời có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn đến kế hoạch đầu tư công Việt Nam trung dài hạn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tổng thể lựa chọn đầu tư công, vấn đề cịn tồn q trình Trên sở kế thừa tham khảo cơng trình nghiên cứu trước, luận văn góp phần: - Đưa cách tiếp cận đầu tư công dựa sở lựa chọn đầu tư công - Chỉ đặc điểm lựa chọn đầu tư công Việt Nam, nhân tố thuộc quy trình lựa chọn đầu tư cơng ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công - Trên sở nghiên cứu thực trạng lựa chọn đầu tư công Việt Nam, đề máy lựa chọn đầu tư công cách hiệu thực cần thiết Nâng cao hiệu lực hiệu trình hoạch định thực thi sách kinh tế - xã hội Một tiền đề quan trọng phải hình thành tổ chức (hoặc giao chức cho tổ chức có) thực chức “Tổng tham mưu trưởng” việc hoạch định thực thi sách kinh tế - xã hội, cụ thể: - Tham mưu cho Chính phủ điều phối toàn nguồn lực từ ngân sách cho nghiệp phát triển; - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng sách kinh tế sách xã hội phục vụ cho định hướng phát triển chung; - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp cho vấn đề nảy sinh q trình phát triển, ví dụ vấn đề chênh lệch phát triển vùng (chính sách vùng), vấn đề phát triển bền vững… - Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan việc tham mưu cho Chính phủ chế, sách lĩnh vực kinh tế đối ngoại, ví dụ vấn đề quản lý nợ nước ngoài, đầu tư nước ngoài, hội nhập kinh tế quốc tế… Hai là, ủng cố cấu tổ chức tăng cƣờng lực đội ngũ cán lựa chọn đầu tƣ công Việc nâng cao lực lựa chọn quy hoạch dự án vô quan trọng cấp thiết Và Chính phủ phải thực biện pháp để công việc hiệu - Củng cố cấu tổ chức lựa chọn đầu tư cơng địa phương, ví dụ quy định số lượng tối thiểu cán làm kế hoạch cấp huyện, bổ sung ½ định suất cán làm công tác kế hoạch cấp xã - Tăng cường lực đội ngũ cán lựa chọn đầu tư công số lượng chất lượng, cấp huyện cấp xã Theo kinh nghiệm quốc tế, kết hợp thực tế Việt Nam, kết luận 03 giải pháp quan trọng cần thực giai đoạn là: - Hoàn thiện khung pháp lý cho lựa chọn đầu tư cơng nói riêng đầu tư cơng 80 nói chung Hệ thống lại văn đầu tư hợp lý, tránh chồng chéo, trùng lắp Tương ứng với đó, xác định lại vai trị quan, máy tham gia hệ thống lựa chọn đầu tư công - Xác định hệ thống tiêu đánh giá đầu tư công quy chuẩn, làm tăng tính minh bạch quy trình lựa chọn đầu tư công - Áp dụng kế hoạch chi tiêu trung hạn lập kế hoạch dựa kết đầu Hai phương pháp giúp cho kế hoạch không vượt xa so với ngân sách, tránh lạm chi phương thức vay nợ, kiểm soát hiệu đầu tư công từ khâu lập kế hoạch 81 KẾT LUẬN Sau 25 năm tiến hành công đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế nhanh, lạm phát mức thấp, đời sống người dân cải thiện, tình trạng nghèo đói giảm đáng kể, ổn định trị, xã hội… Đạt thành tựu phải kể đến đóng góp đầu tư cơng, với vai trị cơng cụ Nhà nước nhằm thực chức kinh tế Mặc dù vậy, đầu tư công không tránh khỏi hạn chế chưa phát huy tính hiệu Việc nghiên cứu lựa chọn đầu tư công công việc cần thiết để thấy điểm yếu, rút học đề xuất giải pháp cho cải thiện hiệu quy trình lựa chọn đầu tư cơng hồn thiện chế quản lý đầu tư cơng Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết lựa chọn đầu tư cơng, mặt đạt được, điểm cịn tồn quy trình lựa chọn đầu tư cơng Việt Nam việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Với cách tiếp cận hệ thống, xem xét lựa chọn đầu tư công tổng thể lý luận vai trò Nhà nước kinh tế thị trường, luận văn góp thêm cách nhìn nhận số ý kiến vấn đề lựa chọn đầu tư công Việt Nam bối cảnh kinh tế xã hội Việc phân tích đặc điểm lựa chọn đầu tư công giai đoạn làm rõ số vấn đề đặt lựa chọn đầu tư cơng Việt Nam khía cạnh: hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lựa chọn đầu tư công; chế, phương pháp, cách thức lập kế hoạch đầu tư cơng; trình độ nhân lực hệ thống lập kế hoạch đầu tư công; nhân tố mang tính thể chế ảnh hưởng đến quy trình lập kế hoạch đầu tư cơng Trên sở đó, đề xuất giải pháp cải thiện hiệu cho lựa chọn đầu tư công giúp cho lựa chọn đầu tư cơng nói riêng đầu tư cơng nói chung Việt Nam thực tốt vai trị giúp phát triển kinh tế nhanh bền vững Nhìn chung, luận văn thực nhiệm vụ đề Tuy nhiên với giới hạn dung lượng luận văn thạc sỹ trình độ tác giả, số khía cạnh lựa chọn đầu tư cơng cần sâu phân tích cơng trình sau 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Adam, S (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục Arunaselam, R (2012), Quản lý thực hệ thống theo dõi & đánh giá có lồng ghép phục vụ kế hoạch phát triển quốc gia, Hội thảo “Những kinh nghiệm quốc tế công tác chuẩn bị, cách thức quản lý lập kế hoạch đầu tư trung hạn phân cấp đầu tư công”, Hạ Long, 2012 Đinh Văn Ân (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2001 – 2005 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 – 2010, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), “Chương trình đầu tư cơng cộng - Những kết ban đầu định hướng cho giai đoạn 2006 – 2010”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (5) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), “Chương trình đầu tư công 2001 – 2005”, Chiến lược kế hoạch – Chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2010, Tr 296 – 368, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo đánh giá, dự báo tình hình, định hướng giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô chủ yếu năm 2012 tái cấu đầu tư công, Tài liệu phục vụ họp Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ Quốc gia tháng 11 năm 2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo "Rà soát khung pháp lý hành quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công" Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), “Phân tích, đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư cơng cộng”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (6) Nguyễn Thị Cành (2006), Tài cơng, Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Đại Dũng (2005), “Hiệu chi tiêu ngân sách chức phủ số nước giới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (1) 83 11 Kornai, J (2001), Con đường dẫn đến kinh tế thị trường, Hội tin học Việt Nam 12 Joseph, E S (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật 13 Lê Chi Mai (2006), Dịch vụ hành cơng, Nxb Lý luận Chính trị 14 Ngân hàng giới (2006), Báo cáo phát triển Việt Nam 2005 - Quản lý điều hành, Nxb Tài 15 Ngân hàng giới (2001), “Hiểu cải cách quản lý chi tiêu công, Tài liệu hướng dẫn cho DFID”, Xuất lần 16 Ngân hàng giới (2005), Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo – Đánh giá tổng hợp chi tiêu công đấu thầu mua sắm cơng trách nhiệm tài 2004, Tập 1,2, Nxb Tài 17 Nguyễn Lan Hương, Nguyễn Hương Giang, Vũ Thu Trang (2012), Kinh nghiệm đổi tài khóa kế hoạch tài khóa trung hạn Hàn Quốc, Kỷ yếu hội thảo Đổi công tác kế hoạch đầu tư cơng 18 Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách Nhà nước 19 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư 20 Tạp chí Kinh tế dự báo (2012), Kỷ yếu Hội thảo “Đổi công tác kế hoạch đầu tư công” 21 Nguyễn Quang Thái (2008), “Mấy vấn đề hiệu đầu tư công”, Báo cáo tư vấn cho Ngân hàng Thế giới 22 Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), Kinh tế Việt Nam Thế giới 2006- 2007 23 Thời báo kinh tế Việt Nam (2008), Kinh tế Việt Nam Thế giới 2007- 2008 24 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011 25 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010 26 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007 27 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006 28 Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002 84 29 Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001 30 Bùi Trinh (2010), “Hiệu đầu tư chất lượng tăng trưởng”, Tạp chí thơng tin dự báo kinh tế, (51) 31 Bùi Trinh (2009), Hiệu đầu tư khu vực kinh tế thông qua hệ số ICOR, Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam 32 Viện trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), “Lựa chọn cơng, cách tiếp cận sách cơng”, Nxb Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 33 Viện phát triển quốc tế Harvard (1994), Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nxb Chính trị Quốc Gia Tiếng Anh 34 ADB (2006),“Key Indicators 2005: Labor Markets in Asia: Promoting Full, Productive, and Decent Employment” 35 David Dapice cộng (2008), “Choosing Success: The Lessons of East and Southeast Asia and Vietnam’s Future - A Policy Framework for Vietnam’s Socioeconomic Development, 2011-2020” Harvard Vietnam Program 36 Harvey, S R (2002), Public Finance, Mc Graw Hill, Sixth edition 37 Joseph, E S (2000), Economics of the Public Sector, W W Norton & Company, Third Edition 38 Kornai, Maskin, Roland (2003), “Understanding soft budget constrain” Journal of Economic Liturature, no.41, 12/2003 39 World Bank (2010)“World Development Indicators” 40 World bank(2010)“Capital maters – Vietnam Development Report, 2009” 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Mơ hình Kornai cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tƣ chủ nghĩa Ðặc trƣng Các mơ hình Hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển Hệ thống tƣ chủ nghĩa Cơ cấu quyền lực thái độ hình thức sở hữu Quyền lực khơng chia sẻ Ðảng Marxist-Leninist Ưu với sở hữu công cộng thù ghét sở hữu tư nhân Quyền lực trị thân thiện với sở hữu tư nhân thị trường Hình thức sở hữu chiếm ưu Hình thức sở hữu nhà nước tựa-nhà nước chiếm ưu Sở hữu tư nhân tan biến Sở hữu tư nhân chiếm địa vị ưu Cơ chế điều phối chiếm ƣu Ðiều phối quan liêu chiếm ưu Ðiều phối thị trường chiếm ưu Ðộng cơ, mối quan tâm, lợi ích ứng xử mang tính đặc thù hệ thống thành viên tham gia Ràng buộc ngân sách mềm; Ðáp ứng yếu với giá cả; Mặc kế hoạch; Chạy theo số lượng; Chủ nghĩa gia trưởng; Ràng buộc ngân sách cứng; Phản ứng mạnh với giá Các tƣợng kinh tế cố hữu đặn đặc thù hệ thống Thiếu hụt kinh niên; Thị trường người bán; Thiếu lao động; Thất nghiệp có chỗ làm; Tăng trưởng ép buộc; Khơng có thiếu hụt kinh niên; Thị trường người mua; Thất nghiệp kinh niên; Biến động theo chu kì kinh doanh; PHỤ LỤC 2: Hai thành phần thuộc hệ thống quản lý hiệu hoạt động Hàn Quốc Rà sốt lại chương trình Việc đánh giá lại/rà sốt chương trình thực Hàn Quốc từ năm 2005 bối cảnh ngày tăng nhu cầu đánh giá cách hệ thống toàn diện giá trị (bằng tiền) chương trình chi tiêu Hàn Quốc sử dụng công cụ xếp hạng đánh giá chương trình (PART) Chính phủ Mỹ để rà sốt chương trình thực Từng Bộ liên quan thực tự đánh giá chương trình chi tiêu theo hướng dẫn Bộ Chiến lược Tài Sau Bộ Chiến lược Tài xem xét thơng qua việc đánh giá Việc đánh giá xem xét ba khía cạnh chương trình: lập kế hoạch, thực kết hoạt động Việc đánh giá cuối xếp chương trình vào nhóm mức độ kết hoạt động sau: xuất sắc, tốt, trung bình, yếu yếu Những chương trình có kết bị xếp mức độ yếu yếu thơng thường có cắt giảm quỹ 10% so với năm trước Các kết rà soát sử dụng theo nhiều cách khác (1) Để tái cấu trúc chi tiêu công; (2) liên quan sử dụng nhằm cải thiện hoạt động họ; (3) Quốc hội sử dụng việc cân nhắc phê duyệt kế hoạch ngân sách Các báo cáo rà sốt cơng bố rộng rãi đến công chúng nhằm nâng cao minh bạch tài khóa Đánh giá chương trình Việc đánh giá chương trình thực từ năm 2006 nhằm thực phân tích sâu chương trình chủ chốt Để đánh giá, Hàn Quốc áp dụng công cụ phân tích với mức độ phức tạp khác thực nhóm/tổ thiết kể để đảmbảo tính độc lập khách quan kết đánh giá, nhằm trả lời cho câu hỏi chương trình mang lại kết định Với chương trình, nhóm đánh giá hình thành từ chuyên gia thuộc khối tư nhân, Bộ Chiến lược Tài liên quan chịu trách nhiệm chương trình Nhiều báo cáo đánh giá cuối khuyến nghị tái cấu chương trình (ví dụ bãi bỏ, cắt giảm quy mơ, hay tích hợp vào chương trình khác), sử dụng để đưa vào kế hoạch tài khóa PHỤ LỤC 3: Thu chi ngân sách so với GDP năm 1995-2008 số nƣớc Đông Á Đông Nam Á (%) Thu ngân sách Chi ngân sách 1995 2000 2008 1995 2000 2008 Việt Nam 21,9 20,5 27,7 23,8 24,7 29,4 Inđônêxia 17,7 14,7 19,8 14,7 15,8 19,9 Malaixia 22,9 17,4 21,6 22,1 22,9 18,8 Philipin 18,9 15,3 10,0 18,2 19,3 16,8 Thái Lan 18,6 15,1 17,0 15,4 17,3 17,4 Hàn Quốc 18,3 23,5 24,5 15,8 18,9 22,8 Trung Quốc 10,3 13,5 20,4 16,3 20,8 12,2 (1996) Nguồn: ADB, "Key Indicators for Asia and the Pacific 2009" Manila 2010 Tr 259-260 PHỤ LỤC 4: So sánh ICOR Việt Nam với nƣớc thời kỳ tăng trƣởng nhanh Thời kỳ tăng trƣởng nhanh Tỷ lệ đầu tƣ (%) Tỷ lệ tăng trƣởng (%) Hệ số ICOR 2001 35.42 6.89 5.14 2002 37.36 7.08 5.28 2003 39.00 7.34 5.31 2004 40.67 7.79 5.22 2005 40.89 8.44 4.84 2001-2005 5.16 2006 41.54 8.23 5.05 2007 46.52 8.46 5.50 2008 41.53 6.31 6.58 2009 42.74 5.32 8.03 2010 41.91 6.78 6.18 2006-2010 6.27 Sơ 2011 34.63 5.89 5.88 Nguồn: Kết tự tính tốn theo số liệu Tổng cục Thống kê Tăng trưởng/GDP Tỷ lệ đầu tư/GDP (%) (%) 1961-1980 7,9 23,3 3,0 Đài Loan 1961-1980 9,7 26,2 2,7 Indonesia 1981-1996 6,9 25,7 3,7 Thái Lan 1981-1995 8,1 33,3 4,1 Trung Quốc 2001-2006 9,7 38,8 4,0 Quốc gia Giai đoạn Hàn Quốc ICOR Nguồn: Trích dẫn từ David Dapice cộng (2008) PHỤ LỤC 5: Phân tích Lê Hồng Nhật, trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM, “Đổi chế đầu tƣ cơng q trình tái cấu kinh tế” Để dễ hình dung, xét ví dụ việc xây đường cao tốc từ TP Đà nẵng đến Hội An, Tỉnh Quảng nam Việc xây dựng đường dĩ nhiên làm tăng hiệu theo quy mô khai thác du lịch toàn vùng Cả hai bên, TP Đà nẵng Tỉnh Quảng Nam phải phối hợp đầu tư để xây dựng đường này, lợi ích chung Vấn đề Quảng Nam lợi hơn, thấy Đà nẵng có tiềm lực sẵn sàng đầu tư lớn vào đường Nhưng việc Quảng Nam muốn hưởng lợi nỗ lực đầu tư Đà nẵng, khiến Đà nẵng tích cực hơn; thi công đường bị kéo dài hơn; chất lượng đường tồi hơn, so với trường hợp hai phía có nỗ lực cao Vai trị phủ (Trung ương) chơi nào? Nếu đường hồn thành, có nhiều hoạt động du lịch hơn, trải dài từ bãi biển Mỹ khê tới khu phố cổ Hội an Nhà nước hưởng lợi từ thuế đánh vào dịch vụ du lịch phát triển, nhờ vào đường cao tốc mở Tổng công ty du lịch nhà nước ngân sách lợi hơn, tới xây dựng thêm khách sạn du lịch vùng Vì lợi ích thu thuế đó, mặt sách, nhà nước có lựa chọn chính: Nhà nước phân bổ thêm vốn đầu tư từ Trung ương, nhằm trợ cấp hai địa phương xây dựng đường; Nhà nước khơng can dự vào đầu tư hai địa phương; Nhà nước đánh thuế ẩn ngầm lên nỗ lực đầu tư hai địa phương cách tăng giá nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp nhà nước cung cấp cho việc xây dựng đường; cuối cùng, Nhà nước cho vay vốn ưu đãi cho phát triển hạ tầng nối với đường Đà nẵng, miễn, giảm suất thuế đánh vào dịch vụ Đà nẵng – Hội an, nhằm kích thích du lịch phát triển, hai địa phương đạt cam kết hợp tác đầu tư, xây dựng đường cao tốc liên tỉnh Lưu ý rằng, có khác biệt rõ rệt trợ cấp trực tiếp từ Trung ương cho dự án đầu tư công địa phương (giải pháp 1), với trợ cấp có điều kiện, thực hiện, địa phương đạt hợp tác việc phát triển hạ tầng nhằm khai thác hiệu theo quy mô liên tỉnh (giải pháp 4) Trong giải pháp sau, Trung ương kích thích địa phương vùng hợp tác phát triển hạ tầng, mà đạt đem lại lợi ích lớn cho tất bên vùng, cho Trung ương Giải pháp 1, mặt khác, lại thuộc vào chế xin - cho, hồn tồn khơng kích thích hiệu đầu tư cơng địa phương.Thay vào đó, kích thích hoạt động nhằm bịn rút quỹ cơng, dựa nhóm lợi ích Giải pháp 3, thu thuế ẩn ngầm cách tăng giá vật tư nguyên liệu cung ứng cho địa phương làm nỗ lực chủ động sáng tạo địa phương bị giảm sút nữa, so với có địa phương với Do vậy, hoạt động giao dịch diện thuế bị thu hẹp (Đầu tư công hiệu quả) Nhưng % GDP thu vào ngân sách Trung ương lại tăng lên, nhờ tăng khoản thu thuế ẩn ngầm, cộng với khoản thu thông qua thiết chế thu thuế hành Ví dụ cho thấy, tầm nhìn phủ đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn giải pháp với đầu tư cơng Một cách nhìn hệ thống, dài hơi, cho phép nhà nước thiên việc áp dụng sách làm tăng hiệu đầu tư công, cách tưởng thưởng cho nỗ lực sáng tạo địa phương hay ngành, giúp cho mở rộng kinh doanh, việc làm, tăng diện thu thuế thức Nói khác đi, Nhà nước nên rút lui khỏi việc phân bổ vốn theo chế xin – cho, mà làm hiệu đầu tư cơng sụt giảm, tình trạng dàn trải lãng phí vốn, kèm với bùng phát lợi ích nhóm nhằm giành giật nguồn vốn chung Tiến trình phi tập trung hóa, kích thích địa phương nỗ lực tạo liên kết ngành vùng làm hiệu đầu tư công tăng, diện thuế tăng Do đó, làm giảm nhu cầu đánh thuế ẩn ngầm qua lạm phát Tăng trưởng lâu bền, ổn định giá tỷ giá đạt Theo báo cáo WB, nước tăng trưởng nhanh Đông Á, Đài Loan, Hồng Kông, Nam Triều tiên, (và gần Trung quốc),chính phủ nước hỗ trợ phát triển đặc khu kinh tế hay tập đoàn kinh tế nhiều hình thức trợ cấp, tiếp cận tới nguồn tín dụng ưu đãi, ngoại hối, miễn giảm thuế, vân vân Nhưng ưu đãi đặt điều kiện dựa nỗ lực doanh nghiệp nhằm đạt tới lực cạnh tranh quốc tế để thu hút vốn, công nghệ đẩy mạnh xuất (Giải pháp 4) Nói khác đi, ưu đãi đến, sở sản xuất hay khu vực kinh tế đạt thành tựu cao chuẩn mực chất lượng (performance indexed reward).Điều hàm ý lợi ích nhóm bị kiềm chế giảm nhẹ PHỤ LỤC 6: Mơ hình đổi lựa chọn đầu tƣ cơng Xây dựng Nhà nước pháp quyền Quá trình chuyển đổi Ngân sách hạn chế Cải cách hành Tiêu chí xác định nhiệm vụ Nhà nước QUÁ TRÌNH PHÂN CẤP Nhiệm vụ Nhà nước Tự thực Thuê bên Tái cấu đầu tư công Hội nhập kinh tế Xác định lại nhiệm vụ Nhà nước Xác định lại nhiệm vụ Nhà nước cấp Giao cho tư nhân tổ chức xã hội Nhà nước tài trợ phần Các hình thức khác Đổi nội dung KHPTKTXH Những sách khuyến khích cần thiết Tái cấu DNNN Kế hoạch phát triển KTXH cấp ... tế có hai chủ thể đầu tư cơng: Nhà nước đầu tư Tư nhân đầu tư Nhà nước đầu tư xem đầu tư phủ Tư nhân đầu tư chắn đầu tư phi nhà nước /đầu tư tư nhân Trong luận văn này, đầu tư công hiểu theo nghĩa... đặc điểm lựa chọn đầu tư công Việt Nam, nhân tố thuộc quy trình lựa chọn đầu tư cơng ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công - Trên sở nghiên cứu thực trạng lựa chọn đầu tư công Việt Nam, đề xuất biện... kinh nghiệm quốc tế lựa chọn đầu tư công Chương 2: Thực trạng lựa chọn đầu tư công Việt Nam Chương 3: Các khuyến nghị sách nhằm cải thiện lựa chọn đầu tư cơng Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH