1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuan 20

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 73,46 KB

Nội dung

- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã họcBT1; viết lại một phần nội dung báo cáo trênvề học tập hoặc lao động theo mẫuBT2.. - HS bình tĩ[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 ( Từ ngày 14/01 / 2013 đến ngày 19/ 01 / 2013.) THỨ Thứ hai 14.01 PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Chào cờ Mỹ thuật 20 20 Tuần 19 Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết Lễ hội Tập đọc T.Đọc –KC 58 59 Toán 96 Đạo Đức 20 Toán Chính Tả Thể Dục Tập Đọc TNXH Toán Luyện từ và câu Chính tả 97 39 39 60 39 98 40 40 Toán TL.Văn 20 99 Thể Dục Tin học TNXH Âm nhạc 20 40 40 20 Toán 100 Tập Viết HĐTT – SHL 20 20 Thứ ba 15.01 Thứ tư 16.01 Thứ năm 17.01 Thứ sáu 18.01 ĐIỀU CHỈNH Tập vẽ tranh… Ở lại với chiến khu Ở lại với chiến khu Điểm Trung điểm đoạn thẳng Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 2) Không yêu cầu HS thực đóng vai… Luyện tập Nghe – viết: Ở lại với chiến khu Đội hình đội ngũ Ôn tập: Xã hội Vệ sinh môi trường So sánh các số phạm vi 10 000 Từ ngữ Tổ quốc Dấu phẩy Nghe – viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh Luyện tập Báo cáo hoạt động Không yêu cầu làm BT2 Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” Chương 5: Bài Thực vật Học hát: Bài Em yêu trường em (lời 2) Phép cộng các số phạm vi 10 000 Ôn chữ hoa : N ( tiếp theo) Thứ bảy 19.01 Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 (2) Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài ngày tết lễ hội Tiết 1: §20: ( Giáo viên dạy chuyên) Tiết – :Tập §58 – 59: đọc Ở lại với chiến khu I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: trìu mến, van lơn, thống thiết…Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.) - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây * GDKNS: Giáo dục HS biết ơn anh hùng đã hy sinh vì đất nước.Qua đó biết gìn giữ di tích dât tộc II.Chuẩn bị: - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra bài cũ: ( – 5p) - Kiểm tra Bài: Báo cáo kết tháng thi đua… - HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi - Nhận xét –ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt –ghi tên bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc ( 12 – 15p) Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( – 10p) Giáo viên - Đọc mẫu * HD luyện đọc: - Theo dõi, sửa sai +Luyện đọc từ khó: trìu mến, van lơn, thống thiết… - Sửa sai, giải nghĩa từ - Theo dõi, nhắc nhở - GV- HS cùng nhận xét 1.Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? 2.Trước ý kiến đột ngột huy, vì các chiến sĩ nhỏ “Ai thấy cổ họng mình nghẹn lại? 3.Vì Lượm và các bạn không muốn nhà? 4.Lời nói Mừng có gì đáng cảm động? Học sinh - Theo dõi GV đọc bài - Nối tiếp đọc câu + HS đọc - Nối tiếp đọc đoạn - Đọc bài nhóm - Các nhóm thi đọc 1.Đến để thông báo ý kiến trung đoàn:cho các chiến sĩ nhỏ trở gia đình, vì sống chiến khu… 2- Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động,bất ngờ nghĩ mình phải xa rời chiến khu , xa huy, phải trở nhà, không tham gia chiến đấu 3.Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian (3) 5.Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài? - Qua câu chuyện này,em hiểu điều gì các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Luyện đọc lại đoạn ( – 5p) - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV –HS cùng nhận xét - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì các chiến sĩ nhỏ tuổi? khổ, sẵn sàng chịu ăn đói… 4.Mừng ngây thơ,chân thật xin trung đoàn cho chúng em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở 5.Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối - …rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc - Nghe HD - 2- HS thi đọc lại đoạn văn IV: Củng cố: ( - 3p) - Tuyên dương HS đọc tốt - Nhận xét chung học V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà luyện đọc thêm Kể chuyện Ở lại với chiến khu Tiết 4: § 20: I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý HS biết kể lại đoạn câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II.Chuẩn bị - Bảng phụ nghi nội dung cần HD kể chuyện III Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: ( – 5p) - – HS kể lại câu chuyện “ Đôi bạn” - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Dựa tranh kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý ( – 10p) Hoạt động 2: HD HS kể chuyện ( 15- 20p) ( – 2p) Giáo viên - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện Học sinh - HS đọc yêu cầu - quan sát tranh - Hướng dẫn kể đoạn theo gợi ý - Cho HS tập kể nhóm - Cho HS kể truớc lớp - Theo dõi, nhận xét - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì các chiến sĩ nhỏ tuổi? - em nêu nhiệm vụ, lớp ĐT - Lắng nghe - Tập kể nhóm bàn - - em kể - Trả lời - Lắng nghe (4) IV: Củng cố: ( - 3p) - Tuyên dương HS đọc tốt - Nhận xét chung học V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết 5: Toán Điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng § 96 I.Mục tiêu: - Biết điểm điểm cho trước; trung điểm đoạn thẳng II.Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ: ( – 5p) * Đọc số sau: 10 000 * Viết các số tròn nghìn từ 3000 - > 10 000 * Viết các số tròn chục từ 9940 - > 9990 - em làm bảng lớp - Lớp làm bài vào bảng - Nhận xét và ghi điểm Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1 - H Đ LC:Quan sát, hỏi đáp - HTTC:Cả lớp, cá nhân ( – 10p) Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC:Truyền điện - HTTC:Hỏi đáp theo cặp ( – 10p) Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC:Thực hành - HTTC:Cả lớp, cá nhân Giáo viên Học sinh - Vẽ hình SGK lên bảng - Theo dõi, lắng nghe Nhấn mạnh:A, O, B là điểm thẳng hàngtheo thứ tự A,rồi đến điểm O,đến điểm B O là điểm - HS nêu khái niệm điểm A và B - Vẽ hình SGK, hỏi: - Theo dõi GV hướng + M là gì AB? dẫn và trả lời câu hỏi + M là điểm hai + AM nào với MB? điểm A, B + Vậy độ dài đoạn AM nào + AM =MB với độ dài đoạn thẳngMB? + Độ dài đoạn thẳng AM * GV rút kết luận trung điểm độ dài đoạn thẳng Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu MB và cùng 3cm - Yêu cầu HS làm miệng - Nhắc lại - Lắng nghe, nhận xét - Trả lời câu hỏi - Lớp làm miệng hình thức hỏi đáp - Nêu yêu cầu Bài 2: Trả lời câu hỏi - Lớp làm bài vào - Yêu cầu HS làm - em làm bảng lớp - em lên bảng làm bài a.Đ b S c S d.S e.Đ - Nhận xét, chữa bài (5) IV.Hoạt động nối tiếp: ( – 5p) Củng cố: *Thế nào là trung điểm? Dặn dò – nhận xét: - Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: - Vẽ sẵn bài tập vào bảng phụ Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2) § 20: I.Mục tiêu: HS biết - Thiếu nhi giới là anh em, bè, bạn, đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,… - HS tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác II.Đồ dùng dạy – học - Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: ( – 5p) - Để thể tình hữu nghị,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em có thể làm gì? - – HS nêu - Nhận xét, đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi tên bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động Viết thư kết bạn ( – 10p) Hoạt động Những việc em cần làm ( – 10p) Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS trình bày các thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước - Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ,nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế - Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu bài tập theo yêu cầu: + Điền chữ Đ vào ô trống trước hành động em cho là đúng, chữ S vào ô trống trước hành động em cho là sai: - Nhận xét, kết luận chung hoạt động - Giới thiệu bài hát: Học sinh - 5- HS trình bày - Mỗi HS làm bài tập phiếu bài tập + Tò mò theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.(S) + Ủng hộ quần áo, sách giúp các bạn nhỏ nghèo Cu Ba.(Đ) + Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài…(S) - 3- HS đọc lại kết mình (6) Giới thiệu bài hát, bài thơ thiếu nhi VN và giới ( – 10p) Tiếng chuông và cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất này là chúng mình( Định Hải) - Giới thiệu bài thơ trần Đăng Khoa(bài: Gửi bạn Chi –Lê) - Cho HS nhắc lại nội dung bài làm Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Theo dõi, sau đó chia thành tổ hát bài hát này - Nghe GV đọc thơ - em nhắc lại IV: Củng cố: ( - 3p) - Tuyên dương HS đọc tốt - Nhận xét chung học V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà tập tìm hiểu thêm Toán Luyện tập Tiết 2: § 97: I.Mục tiêu - Biết khái niệm và xác dịnh trung điểm đoạn thẳng cho trước II.Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ: ( – 5p) * Thế nào là trung điểm? * Nêu tên trung điểm, điểm hình vẽ( GV vẽ trên bảng lớp) - em làm bảng lớp - Lớp làm bài vào bảng - Nhận xét và ghi điểm Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Bài 1: Xác định trung điểm - Nhằm đạt MT số1 đoạn thẳng CD - HĐLC: Quan sát, hỏi - HD HS các bước thực đáp hiện(SGK) - HTTC: Cả lớp, cá - Chấm, chữa bài nhân ( 12 – 15p) Bài 2: Thực hành Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số1 - Yêu cầu HS dùng giấy gấp HCN - HĐLC:Học tập theo để thực hành tìm trung điểm nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng - HTTC: Nhóm bàn thực hành ( 12 – 15p) IV.Hoạt động nối tiếp: ( – 5p) Củng cố: * Tìm trung điểm M đoạn thẳng AB dài 10 cm? Dặn dò – nhận xét: - Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: Học sinh - Nêu yêu cầu - Nghe HD mẫu - Nhắc lại cách xác định trung điểm - Lớp làm bài vào - em làm bảng lớp - Nêu yêu cầu - HS thực hành nhóm - em lên bảng thực hành thi đua (7) - Giấy xác định trung điểm, trình bày bảng Chính tả (Nghe- viết) § 39: Ở lại với chiến khu Tiết 3: I.Mục tiêu:.*Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng BT2: b - HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp II.Đồ dùng dạy – học - Trình bày bảng III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ ( – 5p) - Yêu cầu HS viết: bữa tiệc, tiêu diệt, phòng tiệc, công việc - HS lên bảng lớp, lớp viết bảng - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt –ghi tên bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: HD HS chuẩn bị: ( – 5p) Hoạt động 2: HD viết chính tả ( 12 - 15p) Hoạt động 3: HD làm bài tập ( – 10p) Giáo viên - Đọc đoạn chính tả, hỏi: Học sinh - HS đọc lại- Lớp ĐT + Tinh thần tâm chiến +Lời bài hát đoạn nói lên đấu không sợ hi sinh, gian khổ điều gì? các chiến sĩ Vệ quốc quân + Đoạn viết có câu? + câu + Lời bài hát đoạn văn + Đặt sau dấu hai chấm, xuống viết nào? dòng dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa, … - Đọc cho HS viết các từ khó - Viết từ khó bảng Sửa sai - Lắng nghe, chuẩn bị viết - Đọc mẫu lần 2, HD các trình bài bày - HS viết bài vào vở, dò soát - Đọc câu cho HS viết vào lỗi – Do bài , soát lỗi - Chấm,chữa bài Bài 2: Điền vào chỗ trống uôc/ - Đọc yêu cầu bài SGK uôt? - HS lên bảng, lớp làm bảng - Yêu cầu HS làm vào bảng con - em lên bảng làm bài +Ăn không rau … thuốc - Chấm, chữa bài +Cơm tẻ là mẹ ruột - Nhận xét,chốt lại lời giải đúng +Cả gió thì tắt đuốc +Thẳng ruột ngựa * Thi tìm từ chứa tiếng có vần - Thi viết tiếp sức theo dãy uôc / uôt - Lắng nghe (8) IV:Củng cố: ( – 3p) - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS hăng say phát biểu bài V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà luyện viết thêm Thể dục Đội hình đội ngũ Tiết 4: §39: ( Giáo viên dạy chuyên) Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc § 60: Chú bên Bác Hồ I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:Kon Tum, Đắc Lắc, chìm… Ngắt, nghỉ hợp lí, đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm thương nhớ, biết ơn người gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ) II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ ( – 5p) - Gọi HS đọc và tả lời câu hỏi bài “Ở lại với chiến khu.” - HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi bạn đọc - Nhận xét – ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt – ghi tên bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc ( 12 – 15p) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( – 10p) Giáo viên Học sinh - GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc bài *HD luyện đọc: - Theo dõi, sửa sai - Nối tiếp đọc câu + Luyện đọc từ khó: Kon Tum, + HS đọc Đắc Lắc, chìm… - Nối tiếp đọc đoạn - Sửa sai, giải nghĩa từ - Đọc bài nhóm - Theo dõi, nhắc nhở - Các nhóm thi đọc - GV- HS cùng nhận xét 1.Những câu nào cho thấy Nga 1.Chú Nga đội, lâu quá mong nhhớ chú? là lâu!,Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây đâu, đâu?… 2.Khi Nga nhắc đến chú, thái 2.Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi độ bố mẹ sao? mắt Ba nhớ chú ngước lên bàn (9) Hoạt động 3: Học thuộc lòng ( – 5p ) 3.Em hiểu câu nói ba bạn Nga nào? 4.Vì chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc nhớ mãi? - Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ: Cho HS đọc ĐT, GV xoá dần bảng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, khen ngợi thờ, … 3.Chú đã hi sinh Bác Hồ đã Chú bên Bác Hồ… 4.Vì các chiến sĩ đã hi sinh thân mình vì hoà bình đát nước - Học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng IV: Củng cố: ( - 3p) - Tuyên dương HS đọc tốt - Nhận xét chung học V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà luyện đọc thêm Tiết 2: Tự nhiên xã hội Ôn tập: Xã hội § 39: I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên các kiến thức đã học xã hội - Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học và sống xung quanh - Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh mình - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống II.Đồ dùng dạy – học - Sưu tầm tranh ảnh xã hội III Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: ( – 5p) - Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - – HS trả lời - Nhận xét, đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Vẽ tranh quê hương ( 12 – 15p) Hoạt động 2: Trò chơi Giáo viên - GV nêu yêu cầu: Vẽ tranh mô tả sống địa phương bạn - GV chia lớp làm các nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận 10 phút * Quan sát, giúp đỡ nhóm yếu - Nhận xét, đánh giá - Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi: HS vừa hát vừa Học sinh - Lắng nghe yêu cầu - Lớp chia làm nhóm - Thảo luận - Các nhóm lên thuyết trình tranh mình - Nghe phổ biến trò chơi - HS hát, thực trò chơi (10) chuyền hộp ( 12 – 15p) chuyền tay hộp giấy, bài hát dừng lại người nào thì người đó phải bốc câu hỏi để trả lời hết Các câu hỏi sau: - Gia đình bạn có bao nhiêu người? Có bao nhiêu hệ? - Họ nội gồm ai? - Họ ngoại gồm ai? - Những nguyên nhân nào gây cháy nhà? - Làm nào để phòng cháy nhà? - Trong học có hoạt động nào? - Ở trường có hoạt động nào? - Những trò chơi nào gây nguy hiểm? - Những trò chơi nào không nguy hiểm? * GD KNS: Không chơi các trò chơi nguy hiểm IV: Củng cố: ( - 3p) - Tuyên dương HS phát biểu bài tốt - Nhận xét chung học V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà tìm hiểu các loài cây thêm - Gia đình mình có người, có hai hệ - Họ nội là người anh em ruột thịt với bố - Họ ngoại là người anh em ruột thịt mẹ - Diêm, bật lửa để gần trẻ em để vật dễ cháy gần lửa, - Không để vật dễ cháy gần lửa… - Học tập, vui chơi, lao động, - Bắn súng cao su, ném nhau, đánh quay, … Toán So sánh các số phạm vi 10.000 Tiết 3: § 98 : I Mục tiêu: Giúp HS: 1.Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số phạm vi 10.000 2.Biết so sánh các đại lượng cùng loại II.Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5p) * Tìm trung điểm I, M đoạn thẳng AB dài 12 cm và đoạn thẳng PQ dài 18 cm - em làm bảng lớp - Lớp làm bài vào bảng - Nhận xét và ghi điểm Giới thiệu bài: ( – 2p) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1 Giáo viên - HD HS cách so sánh hai số có số chữ số khác Học sinh - Nghe HD, nêu cách so sánh (11) - HĐLC: Quan sát, hỏi đáp - HTTC: Cả lớp, cá nhân ( – 10p) Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu số2 - HĐLC:Thực hành - HTTC: Cả lớp, cá nhân ( 17 – 20p) - HD HD cách so sánh hai số có số chữ số khác - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh hai số Bài a: >, < =? - Yêu cầu HS làm bảng - em lên bảng làm - Chấm, chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS đổi sau đó so sánh - Lớp làm vào - em làm bảng lớp - Nhận xét, ghi điểm - Nghe HD, nêu cách so sánh - HS nhắc lại - Nêu yêu cầu - Lớp làm bảng - em làm bảng lớp - >, < =? Nghe HD Lớp làm vào em làm bảng lớp IV.Hoạt động nối tiếp: ( – 5p) Củng cố: * Nêu các cách so sánh số phạm vi 10 000? - Nhận xét tiết học Dặn dò – nhận xét: - Dặn HS nhà hoàn thành bài tập V.Chuẩn bị: - Trình bày bảng Luyện từ và câu Từ ngữ tổ quốc – Dấu phẩy Tiết 4: § 20: I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ Tổ quốc: Nắm nghĩa số từ ngữ Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1) - Bước đầu biết kể vị anh hùng (BT2) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn(BT3) - HS có ý thức dùng từ đúng, đặt câu hay II Đồ dùng dạy – học - Trình bày bảng III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ ( – 5p) - Nhân hoá là gì? - Đặt câu có sử dụng phép nhân hóa - em lên bảng trả lời - Nhận xét, đánh giá Bài a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Từ ngữ tổ quốc ( 12 – 15p) Giáo viên Bài 1: Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trình bày Học sinh - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm – Trình bày a.Những từ cùng nghĩa với Tổ (12) - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động 2: Dấu phẩy ( 12 – 15p) Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tập kể nhóm - Gọi HS kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi Bài 3: Điền dấu phẩy? - GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm bài vào - Yêu cầu HS đọc bài làm - Nhận xét, sửa sai quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn b Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ c Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết - Nói vị anh hùng - Tập kể nhóm - – HS kể trước lớp - Nêu yêu cầu - Lắng nghe - Lớp làm bài vào - HS đọc bài làm IV: Củng cố: ( - 3p) - Tuyên dương HS hăng say phát biểu bài: - Nhận xét chung học V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà tìm hiểu thêm Chính tả ( Nghe- viết) § 40: Trên đường mòn Hồ Chí Minh Tiết 5: I Mục tiêu: * Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài CT - Làm đúng các bài tập 2: b (chọn từ) Phân biệt và điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn: uôt/ uôc - HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp II.Chuẩn bị: - Trình bày bảng III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ ( – 5p) - Đọc - Yêu cầu HS viết: sấm sét, se sợi, chia sẻ - em lên bảng, lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt – ghi tên bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: HD HS chuẩn bị: ( – 5p) Giáo viên - Đọc đoạn văn lần, hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì? + Đoạn văn có câu ? + Trong đoạn văn chữ nào viết hoa ? vì ? Học sinh - HS đọc lại, lớp theo dõi + Đoạn văn có câu + Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - Viết các từ khó (13) - Đọc cho HS viết số từ khó - Đọc mẫu lần 2, HD cách trình Hoạt động 1: bày HD viết chính - Đọc bài cho HS viết, dò, soát tả lỗi ( 12 – 15p) - Chấm, chữa bài Bài 2: Điền vào chỗ trống uốt / Hoạt động 1: uốc? HD làm bài tập - Cho HS làm bài vào bảng ( – 10p) – em lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Đặt câu - Cho HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm * Thi tìm từ chứa tiếng có vần uôt/ uôc - Lắng nghe, chuẩn bị viết bài - Viết bài vào vở, dò, soát lỗi - Viết bài vào - HS đọc đề bài - Lớp làm bài vào bảng + gầy guộc + chải chuốt + nhem nhuốc + nuột nà - Nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào vở- Đọc bài làm + Chị em chải chuốt cho mái tóc mình + Bé chơi ngoài trời, bôi bẩn, mặt mũi nhem nhuốc… - Thi viết tiếp sức theo dãy IV:Củng cố: ( – 3p) - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS hăng say phát biểu bài V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà luyện viết thêm Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Toán §99 : Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Biết so sánh các số phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ thự từ bé đến lớn và ngược lại 2.Nhận biết thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (xắp sếp trên tia số) và các xác định trung điểm đoạn thẳng II.Hoạt động sư phạm: ( – 5p) Kiểm tra bài cũ: <, >, = ? 4545 … 445 3334 + 1235 … 3269 9999 … 10 000 1000 + … 1999 - Lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1 Giáo viên - Giới thiệu và ghi tên bài Bài 1: >, < =? Học sinh - Nêu yêu cầu - HS nêu cách so sánh (14) - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Thảo luận - HTTC: Nhóm cặp Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cả lớp, cá nhân - Nêu cách so sánh các số phạm vi 10 000? - Cho HS làm bài vào bảng - Lớp làm bảng theo dãy - Nhận xét, sửa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp – Nêu kết - Nhận xét, sửa sai Bài 3: Viết số - Yêu cầu HS làm bài vào - Đọc kết - Nhận xét, sửa sai Bài 4a: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu miệng - Nhận xét, chữa bài - HS lên bảng - Lớp làm bảng theo dãy - Viết các số theo thứ tự… - Thảo luận cặp, làm miệng - Nêu yêu cầu - Lớp làm vào - Đọc kết - HS đọc đề bài - Lớp làm miệng IV.Hoạt động nối tiếp: ( – 5p) Củng cố: - Nêu cách so sánh số phạm vi 10 000 Dặn dò – nhận xét: - Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: - Trình bày bảng Tập làm văn Báo cáo hoạt động Tiết 2: § 20: I.Mục tiêu: - Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học(BT1); viết lại phần nội dung báo cáo trên(về học tập lao động) theo mẫu(BT2) - HS bình tĩnh, tự tin trước đám đông II.Đồ dùng dạy – học - Mẫu báo III.Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: (4 – 5) - Gọi HS kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ung - HS kể lại chuỵện Chàng trai Phù Ủngvà trả lời câu hỏi b,c - Nhận xét, ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài:- Giới thiệu và ghi đề bài b) Nội dung: Nội dung Giáo viên - Yêu cầu HS đọc lại bài “ Báo cáo kết tháng thi đua…” - Tổ chức cho HS thảo luận theo Học sinh - HS đọc yêu cầu bài, lớp ĐT - em đọc, lớp ĐT (15) Củng cố Dặn dò nhóm: nhắc nhở HS báo cáo hoạt động tổ theo mục: 1.Học tập; 2.Lao động Trước vào các nội dung cụ thể cần nói lời mở đầu - Cho các nhóm cử đại diện lên báo cáo - GV- HS cùng nhận xét Bài 2: Viết nội dung báo cáo - Yêu cầu HS làm bài vào - Nhận xét, ghi điểm - Khi viết báo cáo cần chú ý nội dung gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên báo cáo - Nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào vở- Đọc bài làm - em trả lời Tiết 3: Thể dục §40: Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” ( Giáo viên dạy chuyên) Tin học §40: Chương 5: Bài Tiết 4: ( Giáo viên dạy chuyên) Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Tự nhiên xã hội §40: Thực vật I.Mục tiêu: - Biết cây có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận phong phú và đa dạng thực vật - Quan sát hình vẽ vật thật và rễ, thân, lá, hoa, số cây - HS yêu thích các lài thực vật xung quanh II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK trang 76, 77 III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra - Những sinh vật nào thường sống đống rác? Chúng có hại gì sức khoẻ người? - HS trả lời - Nhận xét, đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài b) Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh (16) Hoạt động 1: quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên - Nêu điểm giống và khác cây cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên - GV chia nhóm và hướng dẫn HS cách quan sát cây cối khu vực các em phân công - Giao nhiệm vụ và gọi HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát - Yêu cầu HS báo cáo kết đã quan sát - Kết luận: Xung quanh ta có nhiều cây Chúng có lích thước và hình dạng Hoạt động 2: - Giới thiệu tên số cây - Làm việc cá nhân SGK trang 76, 77 - Biết vẽ và tô màu - Phát cho HS số hình lá cây, số cây loài cây- Yêu cầu HS vẽ màu - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét, đánh giá chung các tranh vẽ lớp - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - GDHS ý thức bảo vệ, giữ gìn cây xanh Tiết 2: § 20: Học - Thực theo yêu cầu GV đã phân công Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự + Chỉ vào cây và nói tên các cây + Chỉ và nói tên phận cây + Nêu điểm giống và khác hình dạng và kích thước cây đó - Nghe giới thiệu - HS thực hành vẽ màu - Trưng bày sản phẩm - em nhắc lại nội dung Âm nhạc bài hát: Em yêu trường em ( lời 2) ( Giáo viên dạy chuyên) Toán Phép cộng các số phạm vi 10 000 Tiết 3: § 100: I Mục tiêu 1.Biết cộng các số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng) 2.Biết giải toán có lời văn phép cộng các số phạm vi 10 000 II.Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ: <, >, = ? 3567 … 6672 1365 + 1235 … 3437 9999 … 1000 1000 - 999 … 1999 - em làm bảng lớp - Lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: *Nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? - Đọc phép tính - Nhằm đạt MT số1 - Yêu cầu HS đặt tính vào bảng - Làm vào bảng (17) - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cả lớp, cá nhân con, làm tính - Gọi HS đọc kết quả, nêu cách làm - Chốt lại cách đặt tính, cách tính Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm bài vào bảng theo dãy - em lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm Bài 2b: Đặt tính tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm bài vào – Đọc bài làm - em làm bảng lớp - Nhận xét, sửa sai Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HD phân tích đề, tìm cách giải - Yêu cầu HS giải vào – em lên bảng giải - Chấm, chữa bài Bài 4: Nêu tên trung điểm các cạnh… - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét, chốt kết đúng IV.Hoạt động nối tiếp: ( – 5p) Củng cố: * Thi tìm kết nhanh: 5545 + 2347 - Nhận xét tiết học Dặn dò – nhận xét: - Dặn HS nhà hoàn thành bài tập V.Chuẩn bị: - Trình bày bảng + Đặt các số hàng thẳng cột với + Thực theo thứ tự từ phải sang trái - Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm – lớp làm bảng - HS đọc yêu cầu, lớp ĐT - em nêu cách đặt tính và tính - Tự làm bài vào vở, đọc kết - em làm bảng lớp - HS đọc lại đề bài - em đọc đề, lớp ĐT - Phân tích đề, tìm cách giải - Lớp giải vào – em lên bảng giải - Nêu yêu cầu - Lớp làm miệng nối tiếp Tập viết Ôn chữ hoa N (tiếp theo) Tiết 4: § 20: I Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V,T (1 dòng) Thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi cỡ chữ nhỏ(1 dòng) - Viết câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng (1 lần cỡ chữ nhỏ.) - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp II Đồ dùng dạy – học - Viết nội dung bài viết lên bảng III Các hoạt động dạy – học (18) Kiểm tra bài cũ ( – 5p) - Yêu cầu HS viết: N, Nhà Rồng - Viết bảng con, em lên bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt –ghi tên bài b) Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa ( – 5p) Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng ( – 5p) Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng ( – 5p) Hoạt động 4: HS viết bài ( 12 – 15p) Giáo viên - Yêu cầu HS quan sát bài viết trên bảng, tìm các chữ hoa có bài viết - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ Ng - Yêu cầu HS viết bảng chữ hoa- Nhận xét - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích: Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ thời chốn Mĩ, đã đặt bom trên cầu Công Lí… - Yêu cầu HS viết bảng - Theo dõi, nhận xét - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải nghĩa: Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần phải biết thương yêu nhau, đoàn kết, gắn bó với - Yêu cầu HS nhận xét độ cao các chữ - Yêu cầu HS viết bảng con: Nhiễu - Theo dõi, nhận xét - Nêu yêu cầu bài viết, HD cách trình bày - Yêu cầu HS viết bài vào - Chấm, chữa bài - Yêu cầu HS viết lại chữ hoa N Học sinh - Quan sát, nêu: Nh, Ng - HS nhắc lại quy trình viết - Quan sát, lắng nghe - Viết bảng - Nguyễn Văn Trỗi - Lắng nghe - Viết bảng từ Nguyễn Văn Trỗi - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng - Lắng nghe - Chữ , N, g, h, l cao 2,5 li q, p, đ cao li- còn lại cao li - Lớp viết bảng - Nghe yêu cầu, chuẩn bị viết bài - Viết vào theo yêu cầu giáo viên - em viết bảng lớp, lớp viết bảng IV: Củng cố: ( - 3p) - Tuyên dương HS hăng say phát biểu bài: - Nhận xét chung học V: Dặn dò: ( – 2p) - Về nhà luyện viết thêm Tiết 5: Chủ điểm: Sinh hoạt lớp – Hoạt động tập thể - Tuần 20 Phát động phong trào giúp đỡ bạn khó khăn (19) I Mục tiêu - Đánh giá tuần 20 - Phương hướng tuần 21 * KNS: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái chuẩn bị cho ngày tết cổ truyền đến II Nội dung – hoạt động: Nội dung I Sinh hoạt lớp: Hoạt động Đánh giá hoạt động tuần 20 ( – 10p) Hoạt động Kế hoach hoạt động tuần 20 ( – 5p) II Hoạt động tập thể ( 20 – 25p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * GV đánh giá số việc trọng tâm tuần: - Duy trì sĩ số tương đối tốt, còn só em nghỉ học không có giấy xin phép - Giữ vệ sinh chung khá tốt - Có nhiều tiến học tập - Giữ gìn sách tương đối - Về nhà có học bài và làm bài đầy đủ - Yêu cầu các tổ đánh giá tổ mình - GV nhận xét, yêu cầu khắc phục - Tiếp tục làm tốt cộng tác trì sĩ số, vệ sinh, học tập… - Thực súc miệng nước Flo vào thứ hàng tuần - GV phát động phong trào giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn việc làm thiết thực - GVCN kết hợp với cho HS chơi số trò chơi dân gian ngoài sân trường - Tuyên dương bạn thực tốt - Lắng nghe - Lắng nghe - Các tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ - Lớp trưởng nhận xét chung - – HS ý kiến - Nhắc nhở bạn mình học thường xuyên - Theo kế hoạch nhà trường - Nhận thuốc từ TPTĐ - Tham gia các hoạt động TPT tổ chức và phát động - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình (20) Thủ công Tiết 20: Ôn tập cắt, dán các chữ cái đơn giản I Mục tiêu.:Giúp hs - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học - Yêu thích sảm phẩm mình làm II.Chuẩn bị - Mẫu chữ VUI VẺ - Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, … III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Giáo viên 1.Bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài - Dẫn dắt, ghi tên bài - Yêu cầu HS nhắc lại các chữ cái đã học - Cho HS nhắc lại cách thực - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - Theo dõi, nhận xét - Cho HS trưng bày sản phẩm nhóm 3.Củng cố - GV – HS cùng nhận xét, bình chọn Dặn dò - Cho HS dọn vệ sinh nơi làm việc - Nhận xét tiết kiểm tra - Chuẩn bị bài sau Tập đọc Học sinh - HS để đồ dùng lên bàn - Nhắc lại đề bài - HS nhắc lại: I, T, U, E,V - em nhắc lại quy trình thực - HS thực hành theo nhóm - Trưng bày sản phẩm - HS nhận xét, bình chọn - Dọn vệ sinh (21) Tiết 20: Trên đường mòn Hồ Chí Minh ( bđt) I.Mục tiêu - Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa Tập biểu diễn bài hát II.Chuẩn bị - Tập bài hát III.Các hoạt động dạy – học Nội dung Kiểm tra Bài HĐ 1: Ôn lời bài Em yêu trường em và học lời Giáo viên - Gọi HS hát bài Em yêu trường em( lời 1) - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu – ghi đề bài - Yêu cầu HS hát ôn lại lời bài - Nhận xét, đánh giá * Dạy học lời 2: - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hát mẫu câu, cho HS tập hát - Nhận xét, sửa sai - Cho HS hát lại bài Học sinh - - HS lên hát - Nhắc lại đề bài - HS hát 1- lần sau đó gõ điệm theo phách đệm theo nhịp 2/4 (Ôn theo nhóm, bàn , cá nhân) - Theo dõi tập bài hát, lắng nghe - Đọc lời ca - Tập hát câu, bài - Lớp hát lại bài hát theo dãy, tổ, lớp - Đọc tên các nốt nhạc - Đồng đọc tên các nốt nhạc HĐ 2: Ôn tập tên Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si các nốt nhạc, vị – (Đô) trí các nốt nhạc - Giới thiệu thêm vị trí nốt La - Nối tiếp đọc vị trí các nốt trên “khuôngnhạc – Si nhạc trên “khuông bàn tay” bàn tay” - Cho HS chơi trò chơi: Tìm vị - Tập học thuộc vị trí nốt nhạc qua trí các nốt nhạc bài hát khuông bàn tay - Nhận xét, tuyên dương - Thi đua số nhóm vị trí tên các nốt nhạc - Yêu cầu HS hát lại bài hát, - Lớp thực theo yêu cầu Củng cố kết hợp vỗ tay theo phách GV Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài hát “Cùng múa hát dướt trăng” Thể dục Gv dạy chuyên Luyện tập Tiếng Việt Tiết 20 On chính tả * GV đọc cho HS viết khổ thơ đầu bài thơ: Chú bên Bác Hồ + GV đọc mẫu (22) + 2- HS đọc lại + HD viết bài, tư ngồi viết + Đọc cho HS viết dòng thơ + Đoc lại bài cho HS dò, soát lỗi *Bài tập - Tìm từ chứa tiếng có vần iêt, iếc * GV chấm, chữa bài Hoạt động tập thể Tiết 20:Tìm hiểu cảnh đẹp đất nước I.Mục tiêu - Tìm hiểu cảnh đẹp đất nước Sinh hoạt tuần 20 - Đề phương hướng hoạt động tuần 21 II.Nội dung Tìm hiểu cảnh đẹp đất nước - Các tổ thi đua nêu cảnh đẹp đất nước từ Bắc vào Nam - Nêu bài thơ, văn nói cảnh đẹp đất nước đã học chương trình:Cảnh đẹp non sông, Cửa Tùng… - Lớp nhận xét, bình chọn - Gv nhận xét 2.Sinh hoạt tuần 20 - Các tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung vè các mặt - GVCN đánh giá: *Ưu điểm: - Đi học đúng - Vệ sinh trường lớp - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn *Tồn tại: - Còn vắng học nhiều - Giữ gìn sách chưa cẩn thận - Còn tượng nói leo, làm việc riêng học 3.Phương hướng tuần 21 - Nhắc nhở , vận động hs học chuyên cần - Cho HS hát số bài hát ngày tết - Nhận xét tiết sinh hoạt (23)

Ngày đăng: 28/06/2021, 02:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w