Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN: Địa Lý Kinh Tế Thế Giới Đề 4: Hãy phân tích tác động Chiến lược “miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước (từ 1978), “khai thác miền Tây” năm cuối kỉ XX “miền Trung trỗi dậy” 2004, với sách xây dựng đặc khu kinh tế phát triển công nghiệp “Hương trấn” đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Giảng viên : Trần Văn Kết Họ tên : Lê Thị Minh Huệ Lớp : QL24.52 MSV : 19171445 LỜI MỞ ĐẦU Trong tất quốc gia giới, có quốc gia ln tồn tinh thần dân tộc tham vọng mãnh liệt qua thời kỳ Trung Quốc Kể vào thời kỳ khó khăn nghèo khổ nhất, đất nước Trung Quốc bị nước phương Tây xâu xé, tham vọng hữu người Trung Quốc Đây điều mà lâu em ln muốn đào sâu tìm hiểu, người Trung Quốc, kinh tế hùng mạnh Trung Quốc Cùng với chiến lược sách đắn mà Trung Quốc tâm theo đuổi 40 năm vừa qua Trung Quốc vực dậy kinh tế bị thuốc phiện nội chiến tàn phá Đây lý em lựa chọn đề tài để phân tích Vì sách tạo nên tảng kinh tế Trung Quốc đại Thậm chí thời điểm tại, dịch bệnh COVID-19 tàn phá giới, làm suy thoái kinh tế lớn giời Trung Quốc – kinh tế lớn thứ giới tăng trưởng mạnh mẽ, nhìn thấy viễn cảnh Trung Quốc vượt qua Mỹ lấy lại vị siêu cường số giới Đây hình mẫu đáng tham khảo cho Việt Nam ta phát triển sau Em cam đoan tiểu luận em tìm hiểu viết thành ! MỤC LỤC NỘI DUNG Khái quát Trung Quốc Nói đến quốc gia có kinh tế hùng mạnh, diên tích rộng lớn đơng dân giới với bề dày lịch sử văn hóa đa dạng, cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp lạ kỳ, Trung Quốc mà thơi Trung quốc tên gọi sử dụng từ khoảng 1000 năm TCN Thời người Trung Quốc coi nước trung tâm giới, Trung Quốc có nghĩa nước nằm thiên hạ 1.1 Đặc điểm 1.1.1 Diện tích Trung Quốc nước lớn thứ giới (9.596.960 km2) sau Nga Canada Đây nước đông dân giới, dân số tỷ người địa hình tương đối đa dạng với sa mạc, cao nguyên, núi non, đồng màu mỡ bồi đắp phù sa sơng Hồng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kơng… 1.1.2 Khí hậu Trung Quốc nằm khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khơ Do đất nước rộng lớn, địa hình đa dạng, độ cao chênh lệch lớn nên khí hậu từ đa dạng theo Trừ vùng cao nguyên Thanh Tạng có địa hình cao ra, nước thường xuyên nóng quanh năm 1.1.3 Văn hóa Văn hóa Trung Quốc từ thời cổ đại chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo triết học bảo thủ Ở đa số triều đại, muốn hội thăng tiến xã hội phải phấn đấu đạt thành tích cao kỳ khoa cử Việc trọng văn chương kỳ thi tác động đến nhận thức chung văn hóa, niềm tin thư pháp, thi họa loại hình nghệ thuật đứng loại hình khác Văn hóa Trung Quốc từ lâu tập trung vào ý thức lịch sử sâu sắc phần lớn hướng nội Hiện nay, phủ dần chấp thuận nhiều yếu tố văn hóa Trung Hoa truyền thống có tính ngun xã hội Trung Quốc Nhiều hình thức nghệ thuật, văn chương, âm nhạc, điện ảnh, thời trang kiến trúc Trung Hoa truyền thống chứng kiến phục hưng mạnh mẽ 1.1.4 Dân tộc người Tại Trung Quốc có khoảng 100 dân tộc, đơng người Hán (chiếm 93% dân số), dân tộc với sắc thái ngơn ngữ văn hóa có nhiều khác biệt Trong lịch sử Trung Quốc, nhiều dân tộc bị dân tộc xung quanh đồng hóa biến khơng để lại dấu tích Một số dân tộc khác lọt vào vùng sinh sống dân tộc Hán bị Hán hóa, khiến cho dân tộc trở nên đơng dmột cách đáng kể, thực có nhiều người coi người Hán có truyền thống văn hóa đặc điểm ngơn ngữ khác hẳn 1.1.5 Ẩm thực Đất nước Trung Quốc sở hữu ẩm thực đa dạng, có tảng lịch sử ẩm thực hàng ngàn năm Các quân chủ Trung Hoa cổ đại biết có nhiều phịng ăn cung, phòng lại chia thành vài gian, gian phục vụ loại ăn đặc trưng Lúa gạo lương thực phổ biến nhất, lúa mì - loại trồng tập trung đồng miền bắc Thịt lợn loại thịt phổ biến Trung Quốc gia vị trọng tâm ẩm thực Trung Hoa 1.1.6 Kinh tế Đây kinh tế lớn thứ giới tính theo tổng sản phẩm quốc nội GDP Giao dịch thương mại nước Châu Á Trung Quốc ngày phát triển, đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế khu vực Trong xu hướng hội nhập quốc tế ngày nay, văn hố phương Đơng lại nghiên cứu nhiều việc học tiếng Trung cơng cụ tốt để bắt đầu tìm hiểu văn hố phương Đơng Trung Quốc cịn nơi bạn đến du học tiếng Trung với chất lượng giáo dục cao, ngành nghề đào tạo đa dạng phù hợp với nhiều trình độ, chi phí thấp 1.1.7 Khoa học kỹ thuật Trong số thành tựu khoa học Trung Quốc phải kể đến tứ đại phát minh: la bàn, thuốc súng, kỹ thuật làm giấy kỹ thuật in ấn Ngoài phải kể đến phát minh trội bàn tính, cung tên, bàn đạp ngựa, sơn mài, bánh lái, địa chấn ký, sành sứ, tiền giấy,… 1.2 Mục tiêu Trung Quốc Trong khoảng 100 năm qua, trị gia hàng đầu Trung Quốc nhiều lần nhắc tới việc Trung Quốc phải đứng đầu giới Trong chủ nghĩa tam dân, Tôn Trung Sơn nêu rõ: “Dân tộc Trung Hoa dân tộc lâu đời giới, dân tộc lớn giới, dân tộc văn minh giới, dân tộc có khả đại đồng hóa giới… So với dân tộc khác giới, dân tộc đông lớn Từ hệ sang hệ khác, dân tộc ưu tú giới” Trong “Phương lược kiến quốc”, ông nhắc lại: “Đất đai Trung Quốc rộng lớn Mỹ Tài nguyên khoáng sản phong phú, đứng vào hàng đầu giới Dân số có tới 400 triệu người, đứng đầu giới Tài trí thơng minh người Trung Quốc tiếng từ thời xa xưa Việc kế thừa văn hóa 5.000 năm điều giới chưa có Hàng nghìn năm trước quốc gia hùng mạnh giới” Sau đó, Mao Trạch Đơng cho vượt qua Mỹ trách nhiệm Trung Quốc Ngày 29 tháng 10 năm 1955, phát biểu hội đàm cải tạo công thương nghiệp, Mao Trạch Đông nói: “Mục tiêu phải đuổi kịp vượt Mỹ Nước Mỹ có 100 triệu dân, cịn có 600 triệu dân, phải đuổi kịp Mỹ… Ngày đuổi kịp Mỹ, vượt qua Mỹ mở mày mở mặt Hiện chưa gì, bị nước khác chèn ép… Chúng ta cần phải lãnh trách nhiệm Trên giới, bốn người có người, khơng phấn đấu vươn lên điều chấp nhận được, định cần phải phấn đấu vươn lên không chịu thua kém” Tới thời Đặng Tiểu Bình thập niên 1980, Đặng Tiểu Bình đề xuất thực “chiến lược ba bước” với thời gian 70 năm, đến kỷ niệm 100 năm dựng nước (năm 2049) đưa Trung Quốc trở thành siêu cường đứng đầu giới Bước thứ nhất, cần 10 năm để đạt mức sống ăn no mặc ấm; bước thứ hai, cần 10 năm để đạt mức sống khấm khá, bước thứ ba, cần 50 năm kỷ 21 để thực mục tiêu vĩ đại chấn hưng dân tộc Ngày 15 tháng năm 1985, Đặng Tiểu Bình nhấn mạnh: “Nay thực việc mà Trung Quốc vài nghìn năm qua chưa làm Cuộc cải cách không ảnh hưởng tới Trung Quốc, mà tác động tới giới” Theo báo Bưu điện Huffington (Mỹ) ngày 30 tháng năm 2012, 20 năm kể từ Liên Xô tan rã giới trải qua giai đoạn “đơn cực” Mỹ đứng đầu, Trung Quốc dần lên thành siêu cường Báo nhận xét Trung Quốc không nơn nóng mà chấp nhận phát triển dài Đầu năm 2010, Trung Quốc xuất sách “Trung Quốc mộng” Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh, gây tiếng vang ngồi nước Tác giả có so sánh, phân tích bước để Trung Quốc thực Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số giới Tác giả phân tích: muốn đất nước trỗi dậy tất phải có "chí lớn", nước lớn khơng có chí lớn tất suy thối, nước nhỏ mà có chí lớn trỗi dậy Sự chuẩn bị "chí hướng" khơng thể thiếu người Trung Quốc Trong Chương IV, tác giả cho cần phải xây dựng “Trung Quốc vương đạo” kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức "ảnh hưởng mềm" Trung Quốc giới Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc giới, cần phải phân tích học trị quốc lịch sử, đồng thời phải tâm niệm “vương đạo” là: “không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường không ngang ngược, lớn mạnh không xưng bá” Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào vai trị Tổng bí thư Đảng Cộng sản Năm 2013, Tập Cận Bình nêu học thuyết Giấc mộng Trung Quốc kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn Quốc Sau sử dụng rộng rãi phương tiện truyền thông Trung Quốc Tập Cận Bình mơ tả "Sự phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa giấc mơ lớn Trung Quốc", mục tiêu trở thành siêu cường số giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa có khứ Theo tạp chí lý luận đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc thịnh vượng Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội vinh quang quốc gia Tuy vậy, tiến sĩ kinh tế Trương Duy Nghênh trường đại học Bắc Kinh cho thành tựu khoa học kỹ thuật Trung Quốc chưa tương xứng để coi siêu cường: “Trong 30 năm qua, kinh tế Trung Quốc giành thành tựu đáng kể Thế thành tựu xây dựng sở khoa học kỹ thuật mà giới phương Tây tích lũy 300 năm phát minh sáng tạo họ Mỗi kỹ thuật sản phẩm quan trọng giúp cho kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh phương Tây phát minh phát minh Chúng ta kẻ ăn theo kẻ sáng tạo đổi Chúng ta dựng gác nhỏ tòa dinh thự lớn người khác xây dựng Chúng ta khơng có lý để tự cao tự đại! Trong 50 - 100 năm nữa, để thay đổi điều cần phải phát huy hết tinh thần kinh doanh sức sáng tạo để biến Trung Quốc thành quốc gia đổi mới.” Phân tích tác động chiến lược đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 2.1 Lý xuất chiến lược Ngay tiến hành cải cách Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình khẳng định chủ nghĩa Mác gắn liền với tầm quan trọng cao độ việc phát triển lực lượng sản xuất Để thực nguyên tắc làm theo lực,hưởng theo nhu cầu xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhiệm vụ giai đoạn đầu (CNXH) phát triển lực lượng sản xuất Tính ưu việt chế độ XHCN chứng tỏ lực lượng sản xuất phát triển nhanh mạnh mẽ so với chế độ tư chủ nghĩa Khi đó, đời sống văn hóa vật chất nhân dân cải thiện CNXH có nghĩa xóa bỏ nghèo khó Sự bần khơng phải CNXH, chủ nghĩa cộng sản Từ đó, Đặng Tiểu Bìnhđã nêu chủ trương “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”, “bốn nguyên tắc bản”, “cải cách mở cửa” mở đường xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc Bướcvào cải cách năm 1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định: “Phải kiên trì giải phóng phát triển lực lượng sản xuất xã hội Giải phóng phát triển lực lượng sản xuất xã hội nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Cần kiên trì lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm ” (1) Đến năm đầu kỷ XXI, Giang Trạch Dân đưa lý thuyết “ba đại diện”, theo đó, lần đặt vấn đề thay quan điểm “Đảng Cộng sản Trung Quốc đại diện cho quan hệ sản xuất tiên tiến” trước quan điểm “đại diện cho yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến” Từ đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương mở rộng sở xã hội Đảng cách kết nạp cá nhân tiên tiến “giai tầng xã hội mới” (trong có tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân)vào Đảng Với quan điểm đó, Trung Quốc ưu tiên phát triển kinh tế, thực chiến lược phát triển vùng duyên hải, trọng điểm chiến lược dịch chuyển phía Đơng Đặng Tiểu Bình nêu chủ trương “cho phép cho phận người giàu lên trước, cho phép số vùng phát triển lên trước, giàu có lên trước, giàu có trước lơi kéo giàu có sau, thực giàu có chung” Đặng Tiểu Bình đưa chủ trương chuyển dịch trọng điểm chiến lược từ miền Tây sang miền dun hải phía Đơng, bắt đầu thực sách đặc biệt Quảng Đông, Phúc Kiến, xây dựng đặc khu kinh tế, sau mở cửa 14 thành phố ven biển, tiếp thực khai phát Phố Đơng Thượng Hải, hình thành nên cục diện mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc, hình thành nên điểm-tuyến-diện, hình thành hai vành đai, hai cực tăng trưởng Trung Quốc, Quảng Đơng Thượng Hải Năm 2003, ĐCS Trung Quốc đưa “Quyết định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN”, nhấn mạnh “5 tính tốn chung”: Quy hoạch tính tốn chung phát triển kinh tế xã hội, thành thị nông thôn, vùng miền, người với thiên nhiên, cải cách mở đối ngoại “5 tính tốn chung” nhấn mạnh phát triển nhịp nhàng, cân đối Cương yếu Quy hoạch năm lần thứ 11 rõ chiến lược phát triển vùng Trung Quốc : Kiên trì thúc đẩy đại khai phát miền Tây, chấn hưng sở công nghiệp vùng Đông Bắc, thúc đẩy miền Trung trỗi dậy, khuyến khích miền Đơng trước phát triển, đẩy mạnh tương tác tốt miền Đông-miền Trung-miền Tây” Đây bố cục tổng thể chiến lược phát triển vùng miền Trung Quốc 10 “Môi trường quốc tế trải qua thay đổi rõ nét trước dịch bệnh bùng phát, ví chiến thương mại Mỹ-Trung mà chứng kiến Trung Quốc dựa nhiều vào nhu cầu nước để trì tăng trưởng tương lai Suy đến cùng, Trung Quốc thị trường lớn giới”, ông Tang Jianwei, người đứng đầu phận nghiên cứu Ngân hàng Viễn Thông Trung Quốc đánh giá 2.3.4 Tác động tới kinh tế trung quốc Sáu năm liên tục gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm miền Tây Trung Quốc 10,6% Tổng GDP miền Tây năm 2005 lên tới 3,33 nghìn tỷ yuan, năm 2000 đạt 1,66 nghìn tỷ yuan Thu nhập ròng khu vực thành thị tăng với tốc độ bình quân 10% năm khu vực nơng thơn 6,8%.[3] Tính đến năm 2006, có hàng loạt dự án tổng trị giá tới nghìn tỷ yuan để phát triển cơng trình hạ tầng xã hội Trong 500 công ty lớn giới có 100 cơng ty đầu tư vào miền Tây Các tỉnh miền Tây chứng tỏ khả trụ vững kinh tế tốt đại dịch COVID-19 vừa qua GDP Trung Quốc quý năm giảm 6,8%, với mức giảm sâu đến từ trung tâm sản xuất miền Đông Quảng Đông hay Chiết Giang Các tỉnh miền Tây, bật Tân Cương, trì sức đề kháng áp đảo so với miền Đông, với GDP giảm nhẹ Tuy nhiên theo số liệu đến cuối năm 2018, tức sau gần 20 năm thực “Khai thác miền Tây” giúp nâng cao mức đóng góp sản lượng kinh tế khu vực từ 1,8% lên 20,5% tổng GDP quốc gia Cùng với đó, chênh lệch phát triển vùng miền xét tổng GDP, doanh thu, thương mại miền Đông với miền Tây cách xa 2.4 Chiến lược “miền Trung trỗi dậy” 2.4.1 Đặc điểm miền Trung Trung Quốc Miền Trung Trung Quốc gồm tỉnh: Sơn Tây, An Huy, Giang Tây, Hà Nam, Hồ Bắc Hồ Nam Đây trung tâm sản xuất lương 18 thực, trung tâm nguyên vật liệu lượng, trung tâm ngành chế tạo thiết bị đầu mối giao thông quan trọng Trung Quốc 2.4.2 Lý mục đích Trung Quốc thực chiến lược “miền Trung trỗi dậy” bắt đầu vào năm 2004 Với tổng diện tích 1/10 diện tích Trung Quốc chiếm 31,2% số nông dân nước Cuối kỷ 20 sang tới đầu kỷ 21, vai trò miền Trung công cải cách kinh tế ngày giảm Chênh lệch Tổng giá sản phẩm quốc nội (GDP) miền Trung 1/6 miền Đông Thu nhập bình quân đầu người miền Trung thấp so với nước Trong xu tốc độ phát triển không thấp nhiều so với khu vực ven biển miền Đơng, mà cịn thấp khu vực miền Tây Từ Trung Quốc thực chiến lược “Đại khai phá miền Tây”, đầu tư Nhà nước vào miền Trung vốn Thêm vào đó, tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa khu vực miền Trung cịn thấp mức bình qn nước Theo chuyên gia kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến miền Trung tụt hậu Cụ thể, khu vực miền Trung dần ưu phát triển sẵn có tác động cơng cải cách mở cửa; chiến lược phát triển đất nước Trung Quốc thay đổi thời gian dài Trung Quốc tập trung phát triển khu vực ven biển miền Đông nhiều sách ưu đãi Khu vực miền Trung khơng bất lợi phân công kinh tế khu vực mà rơi vào bị động, ưu nhân tài, vốn tài nguyên Chỉ dựa vào nội lực khơng đủ sức tạo nên ưu phát triển kinh tế khu vực miền Trung Thêm vào đó, tiến trình thị hóa chậm chạp khu vực miền Trung gây khó khăn giải việc làm cho nông dân, người sống khu vực nửa thành thị, nửa nông thôn Chiến lược “miền Trung trỗi dậy” lần nhà lãnh đạo Trung Quốc thức đề cập Hội nghị T.Ư công tác kinh tế Trung Quốc tháng 12-2004 Mục đích nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng miền, thực phát triển cân bằng, bền vững phạm vi toàn Trung 19 Quốc.Đây coi nhiệm vụ kinh tế quan trọng Trung Quốc tương lai Trong thị sát Vũ Hán, (Hồ Bắc) Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: miền Trung phải phát huy ưu địa lý, tài nguyên khoa học kỹ thuật, xây dựng miền Trung thành khu vực sản xuất lương thực, cung cấp lượng phát triển khoa học kỹ thuật Trung Quốc Tuy nhiên, không giống với miền Đông, Đông-Bắc miền Tây, miền Trung khu vực thể hóa kinh tế mà khu vực lớn với yếu tố địa hình phức tạp Chính vậy, hai năm đầu kể từ thủ tướng đề cập tới, biện pháp nhằm phát triển tỉnh miền Trung chiến lược “miền Trung trỗi dậy” dừng lại điều tra, nghiên cứu phủ Trung Quốc 2.4.3 Kế hoạch thực Các chuyên gia kinh tế Trung Quốc cho rằng, để thực tốt chiến lược “miền Trung trỗi dậy”, cần phải có giúp đỡ mạnh mẽ từ bên ngồi Trong đó, phủ Trung Quốc cần có nhiều ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào khu vực Bên cạnh đó, phủ cần có biện pháp chuyển dịch ngành nghề từ miền Đông sang miền Trung; chuyển dự án xây dựng trọng điểm quốc gia từ khu vực ven biển nơi kinh tế phát triển khác sang miền Trung nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Song, trước mắt khu vực phải dựa vào mạnh tài nguyên thiên nhiên, mạnh việc tắt đón đầu ứng dụng khoa học công nghệ đại Một yếu tố quan trọng phát triển kinh tế miền Trung dựa vào cải cách mở cửa nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế miền Trung phát triển, bước thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế vùng với vùng khác đất nước 1,3 tỷ dân 20 Phân tích tác động sách đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 3.1 Chính sách xây dựng đặc khu kinh tế 3.1.1 Lý mục đích Trung Quốc xây dựng đặc khu kinh tế Vào thời điểm cuối năm 1970 kỷ XX, trước trạng kinh tế quốc dân lâm vào suy thoái, trào lưu kinh tế xuất giới, Chính phủ Trung Quốc nhanh chóng nhìn nhận lại đường phát triển Hiểu rõ xu vận động quốc tế, chiến lược mở cửa với nhiều biện pháp khác nhà lãnh đạo Trung Quốc đề Trong đó, Chính phủ Trung Quốc sử dụng mơ hình kinh tế hoàn toàn để kết hợp tiềm nước xu quốc tế, mơ hình đặc khu kinh tế (ĐKKT) Các ĐKKT xuất Trung Quốc năm đầu thập kỷ 80 nhanh chóng trở thành cầu nối luồng tư khổng lồ từ nước tư nước công nghiệp mới, với thị trường lao động tiêu thụ hàng hoá 1,2 tỷ người Mặc dù ĐKKT ban đầu Trung Quốc triển khai với tư cách mơ hình thử nghiệm mơ hình gặt hái nhiều thành tựu Với mục tiêu xây dựng ĐKKT thành “Hồng Kông xã hội chủ nghĩa”, Trung Quốc đặc biệt trọng tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng đặc khu Các khu vực chọn gần tuyến giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo nên cửa ngõ hữu hiệu nối liền kinh tế nội địa với kinh tế giới 3.1.2 Kế hoạch thực Năm 1978, bốn đặc khu kinh tế Trung Quốc thành lập Phúc Kiến Thâm Quyến hai năm với mục tiêu tạo khu vực mở với giới thử nghiệm sách đặc biệt Sau thử nghiệm thành cơng, mơ hình nhân rộng tới 191 khu vực Chính phủ Trung Quốc mạnh dạn đầu tư vào sở hạ tầng, chấp nhận chi phí rủi ro Điển hình từ năm 1980 - 1983, 21 Trung Quốc đầu tư khoảng 1,9 tỷ NDT (tương đương khoảng 980 triệu USD) vào việc xây dựng cơng trình Thâm Quyến Để đẩy nhanh trình xây dựng ĐKKT giai đoạn đầu thành lập, quyền đặc khu nghĩ nhiều cách thức huy động vốn bên cạnh nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Các ngân hàng khuyến khích tối đa việc huy động nguồn vốn đặc khu, để tạo nguồn cho đặc khu vay Các công ty xây dựng sức huy động vốn qua hình thức tín dụng tài trợ dự án, yêu cầu người có nhu cầu sử dụng sở hạ tầng ứng trước phần vốn để xây dựng Đặc biệt, để thu hút vốn đầu tư nước vào đặc khu, Trung Quốc đưa loạt sách ưu đãi hấp dẫn nhà đầu tư, tạo nên mơi trường kinh doanh thơng thống thuận lợi Các sách ưu đãi Trung Quốc khơng dừng lại ưu đãi thuế, mà ưu tiên thị trường tiêu thụ sản phẩm, sử dụng đất, phân chia thu nhập tài chính, đơn giản hố thủ tục hành việc xuất nhập cảnh nhà đầu tư nước Cụ thể, khoản đầu tư nộp thuế chưa thu lợi nhuận Các doanh nghiệp (DN) miễn thuế năm Trong năm thứ thứ 4, DN phải trả 50% sắc thuế thông thường Chỉ tới năm thứ 5, DN phải trả thuế đầy đủ Ngoài ra, DN tập trung vào dự án nông nghiệp, bảo vệ môi trường lượng hưởng thời gian miễn thuế 3+3 năm kể từ thời điểm DN có lợi nhuận miễn thuế năm trả thuế với thuế suất 50% năm, thay 2+2 năm Cịn DN đầu tư vào sản xuất vi mạch điện tử thời gian miễn thuế 5+5 năm Khảo sát cho thấy, ĐKKT đóng góp 22% vào tăng trưởng GDP Trung Quốc năm vừa qua góp phần tạo 30 triệu việc làm; chiếm 45% tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Trung Quốc 22 Một ĐKKT điển hình thành công Trung Quốc Thâm Quyến, Thành phố giáp ranh với Hồng Kông Thâm Quyến trở thành ĐKKT Trung Quốc vào năm 1980 với kỳ vọng thu hút đầu tư từ quốc gia giới Tuy nhiên, đến cuối năm 1981, 91% FDI lại tập trung vào Hồng Kông Nguyên nhân chủ yếu Chính phủ Trung Quốc thiếu quy định cụ thể liên quan đến mức lương, thuế sa thải lao động Nhận thức tồn sách pháp lý, tháng 1/1982, Chính phủ Trung Quốc thơng qua quy định nhằm đơn giản hóa thủ tục hành ĐKKT, đặc biệt quy trình gia nhập rời khỏi ĐKKT, hướng dẫn tiền lương Tại ĐKKT, Chính phủ Trung Quốc từ bỏ việc can thiệp trực tiếp vào vấn đề kinh tế địa phương, thống quản lý tầm vĩ mô Trên sở tơn trọng ngun tắc khơng vi phạm sách chung, quyền đặc khu trao quyền lớn, có quyền lập pháp, hành pháp, quyền cấp giấy phép đầu tư, quyền quy hoạch bán quyền sử dụng đất, quyền có ngân sách riêng lập kế hoạch tài trực tiếp với Trung ương Nhờ vậy, lực quản lý ĐKKT nâng cao, góp phần vào việc điều tiết kinh tế đặc khu theo chế thị trường 3.1.3 Tác động với kinh tế Trung Quốc Năm 1992, Thâm Quyến thu hút 14% tổng vốn đầu tư nước Trung Quốc (4,3 tỷ USD) Hiện tại, Thâm Quyến trở thành trung tâm xuất, nhập với tảng sản xuất tiên tiến Theo Wikipedia, với vốn hóa thị trường DN niêm yết khoảng 2.285 tỷ USD vào năm 2015, Thâm Quyến sàn giao dịch chứng khoán lớn thứ giới lớn thứ Đông Á châu Á Đặc khu kinh tế thể vai trò quan trọng phát triển kinh tế Trung Quốc, đóng góp từ 50% tới 80-90% tăng trưởng GDP số khu vực; nâng cao chất lượng công nghệ nhiều địa phương Các yếu tố thành công đặc khu bao gồm: 23 o Sự cam kết hỗ trợ Chính phủ việc đẩy mạnh cải cách kinh tế theo hướng thị trường: Chính tâm tạo khác biệt thông qua cải cách liên tục dẫn tới tin tưởng vào môi trường kinh tế vĩ mô cởi mở ổn định Khối trung ương cố gắng phân quyền, giúp tạo hệ thống pháp lý mở hiệu cho đặc khu Chính quyền cấp địa phương cố gắng xây dựng chế hành thơng thoáng, minh bạch (cơ chế cửa) cho nhà đầu tư tạo sở vật chất tốt cho khu vực Hình Một góc Thâm Quyến năm 2021 Dù có 4.000 đặc khu kinh tế tồn giới mơ hình thành cơng Thâm Quyến Trung Quốc ít, chưa nói đến giá phải trả không nhỏ o Cải cách đất đai: Tại Thâm Quyến, trước năm 1981, tất đất thuộc nhà nước tập thể Tuy nhiên, từ năm 1981, Chính phủ Trung Quốc cho phép đặc khu cho nhà đầu tư thuê đất với thời hạn từ 20-50 năm gia hạn sau Hệ thống đấu giá đất đai thành lập cho tất đất thương mại đất công nghiệp (2007) nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu tài nguyên đất 24 o o Tạo động lực đầu tư tự chủ thể chế: Nhằm thu hút lượng vốn đầu tư vào đặc khu, nhiều sách tài khóa phi tài khóa thực bao gồm đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện sở hạ tầng, thơng quan nhanh chóng, giảm thuế sách thu hút nhân lực linh hoạt Các sách hỗ trợ cịn bao gồm sách thu hút nhân tài, lao động có trình độ cách cung cấp nhà cửa, chi phí giáo dục, cấp vốn nghiên cứu Bên cạnh đó, quyền địa phương phân quyền mạnh mẽ Nâng cao đổi công nghệ, liên kết chặt chẽ với kinh tế nội địa: Với việc tập trung cao lao động có trình độ, đặc biệt lao động R&D, đặc khu trở thành trung tâm tri thức kiến tạo công nghệ, đổi cơng nghệ Bên cạnh đó, dịng vốn FDI dồi vào đặc khu tạo điều kiện học tập ứng dụng công nghệ Do đó, phủ Trung Quốc để tập trung đặc khu ngành cơng nghiệp địi hỏi cơng nghệ cao Ngồi ra, đặc khu cịn có liên kết chặt chẽ với kinh tế nội địa khu vực kinh tế thông qua chuỗi cung ứng chuỗi giá trị Mục tiêu, tiêu chí lợi rõ ràng Dù có nhiều đặc khu đặc khu Trung Quốc có tầm nhìn mục tiêu rõ ràng tăng trưởng kinh tế, xuất lao động, thu ngân sách, thu hút FDI Những mục tiêu rõ ràng tạo áp lực tăng tính trách nhiệm người đứng đầu đặc khu Đồng thời, đặc khu cần phát huy lợi cạnh tranh 3.2 Chính sách Hương Trấn Một đặc điểm sáng tạo lớn Trung Quốc phát triển “Cơng nghiệp Hương Trấn” Đó khu vực tư nhân nông thôn kinh doanh công nghiệp cách khai thác tiềm địa phương, phần tham gia vào thị trường nước thị trường giới 3.2.1.Khái quát Đây doanh nghiệp vừa nhỏ nhỏ Có tới 99% xí nghiệp hương trấn có khơng q 50 lao động.Chính quyền Trung Quốc xếp doanh nghiệp vào khu vực 25 ... phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 3.1 Chính sách xây dựng đặc khu kinh tế 3.1.1 Lý mục đích Trung Quốc xây dựng đặc khu kinh tế Vào thời điểm cuối năm 1970 kỷ XX, trước trạng kinh tế quốc dân... tới kinh tế Trung Quốc Nhờ sách “Miền Đơng trước” mà kinh tế khu vực phát triển vượt trội so với khu vực khác kinh tế Đặc biệt, vào thập niên 80 kỷ 20, phủ Trung Quốc thiết lập đặc khu kinh tế. .. tích Vì sách tạo nên tảng kinh tế Trung Quốc đại Thậm chí thời điểm tại, dịch bệnh COVID-19 tàn phá giới, làm suy thoái kinh tế lớn giời Trung Quốc – kinh tế lớn thứ giới tăng trưởng mạnh mẽ,