1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TIN 8 TUAN 29 TIET 55 56

5 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong Pascal ta cần nhiều như thế nào câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu GV: Phân tích bài toán để dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương học sinh hiểu rõ hơn vấn - HS: Khai báo cho 32 học ứng [r]

(1)` Tuần: 29 Tiết: 55 Ngày soạn: 23/03/2013 Ngày dạy: 26/03/2013 ` KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học Bài 6, Bài 7, và các kiến thức NNLT Kỹ năng: Biết các vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra Thái độ: Nghiêm túc làm bài kiểm tra để đạt kết cao II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Vở ghi, SGK III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Ổn định tổ chức: Ma trận đề: Chủ đề Vòng lặp với số lần biết trước For … to … Nhận biết TN TL Câu/ Câu/ Điểm Điểm I 3, I 9, I.1 (0.5đ x 3) Vòng lặp với số lần chưa I 2, I 11, I 10 (0.5đ x 3) xác định While … Thông hiểu TN TL Câu/ Câu/ Điểm Điểm I 4, I.5, I.6, I.7, I.12 (0.5đ x 5) I (0.5 đ) Thực hành viết chương trình Tổng (3 đ) Vận dụng TN TL Câu/ Câu/ Điểm Điểm (3 đ) Tổng Câu/ Điểm (4 đ) II 1(1 đ) II 2.a(2 đ) (5 đ) II.2.b (1 đ) (2 đ) 15 (10 đ) (4 đ) Đề kiểm tra: ĐỀ BÀI I Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (6 điểm) Câu 1: Trong vòng lặp For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh> Pascal, vòng lặp, biến đếm thay đổi nào: A Tự động tăng lên đơn vị B Tự động giảm xuống đơn vị C Một giá trị D Một giá trị khác không Câu 2: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là: A x:=10; While x:=10 x:=x+5; B x:=10; While x:=10 x=x+5; C x:=10; While x=10 x=x+5; D x:=10; While x=10 x:=x+5; Câu 3: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ? A For i:=100 to writeln(‘A’); B For i:= to 10 writeln(‘A’); C For i:=1.5 to 10.5 writeln(‘A’); D For i= to 10 writeln(‘A’); (2) Câu 4: Cho S và i là biến nguyên, chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to s := s+i; writeln(s); Kết in lên màn hình S là : A 11 B 15 C 10 D Câu 5: Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 <Câu lệnh> <Câu lệnh> thực bao nhiêu lần (bao nhiêu vòng lặp thực hiện) A Không lần nào B lần C lần D 10 lần Câu 6: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực bao nhiêu vòng lặp: S:=0; n:=0; While S< =10 Begin n:=n+1; s:=s+n; end; A lần B lần C lần D 10 lần Câu 7: Để tính tổng S=1 + +3 +4 … + n; em chọn đoạn lệnh: A for i:=1 to n B for i:=1 to n if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; if ( i mod 2)=1 then S:=S + i; C for i:=1 to n D for i:=1 to n S:= S + i ; if ( i mod 2)<>0 then S:=S + i; Câu 8: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: Sau đoạn chương trình sau thực hiện, giá trị x bao nhiêu ? x :=0 ; tong :=0 ; While tong<=20 tong:=tong+1 ; x := tong; A 20 B 21 C D Không xác định Câu 9: Câu lệnh Pascal sau câu nào đúng ? A For i := to 10 ; x :=x+1 ; B For i := 10 to x :=x+1 ; C For i :=1 to 10 x :=x+1 ; D For i :=1 to 10 for i :=1 to 10 x :=x+1 ; Câu 10: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần: A s:=5; i:=0; B s:=5; i:=1; While i<=s s:=s + 1; While i<=s i:=i + 1; C s:=5; i:=1; D s:=0; i:=0; While i> s i:=i + 1; While i<= i:= i + 1; Câu 11: Trong các hoạt động sau hoạt động nào thực lặp lại với số lần chưa biết trước ? A Tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên B Gọi điện không có nhấc máy thì gọi tiếp lần C Ăn cơm ngày bữa D Tính tổng n số cho tổng đầu tiên bé lớn 100 Câu 12: Để tính tổng S=2 + + … + n; em chọn đoạn lệnh: A For i:=1 to n B For i:=1 to n if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; S:= S + i ; C For i:=1 to n D for i:=1 to n if ( i mod 2)=1 then S:=S + i; if ( i mod 2)<>0 then S:=S + i; II Tự luận: (4 điểm) (3) Câu 1: Cho đoạn chương trình sau hãy đọc và cho biết giá trị cuối cùng i, j là bao nhiêu? (1 điểm) i :=1 ; j :=3 ; While i<6 Begin i :=i+1 ; j :=j+1; End Giá trị cuối cùng i = ………; j = ……… Câu 2: Tìm hiểu thuật toán sau: Bước 1: S 10, n  Bước 2: Nếu S > 34, chuyển đến bước Bước 3: S  S + n và quay lại bước Bước 4: Thông báo kết và kết thúc a Viết chương trình thể thuật toán trên b Diễn giải các vòng lặp? Cho biết số vòng lặp? Giá trị cuối cùng biến S ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Khoanh tròn đáp án đúng (6 điểm) Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm x 12 = điểm Câu Đáp án A D B B D C C B C 10 A 11 D 12 A II Tự luận: Câu 1: Tính giá trị cuối cùng j, i: i=6 (0.5 điểm) j=8 Câu 2: a Nội dung chương trình Program cau_a; 0.25 điểm Var S, n: integer; Begin S:=10; n:=6; While S<=34 0.5 điểm S:=S+n; Writeln(‘S=’,s); 0.25 điểm Readln; End b * Diễn giải các vòng lặp: (1 điểm) Lần lặp Điều kiện (S <=34) Đ Đ Đ Đ Đ S * Đoạn chương trình lặp lần (0.5 điểm) * Giá trị cuối cùng S = 40 (0.5 điểm) Tuần: 29 Tiết: 56 (0.5 điểm) Câu lệnh (S  S+n) 16 22 28 34 40 - Ngày soạn: 26/03/2013 (4) ` Ngày dạy: 29/03/2013 Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (t1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm mảng chiều; biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng Kỹ năng: Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số Thái độ: HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh: Vở ghi, SGK, Đọc trước “Làm việc với dãy số” III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi:? Viết cú pháp câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp với số lần biết trước và chưa biết trước ? Bài mới: (37’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt đông 1: Dãy số và biến mảng (20’) GV: Đưa ví dụ SGK để Dãy số và biến mảng : giới thiệu cho học sinh cách sử dụng biến mảng Ví dụ Trong Pascal ta cần nhiều nào câu lệnh khai báo và nhập liệu GV: Phân tích bài toán để dạng sau đây, câu lệnh tương học sinh hiểu rõ vấn - HS: Khai báo cho 32 học ứng với điểm học sinh: đề sinh Dữ liệu kiểu mảng là GV: Để khai báo biến cho Var Diem_1, Diem_2, tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ 32 học sinh lớp thì Diem_3,… : real; tự, phần tử có cùng làm nào? - HS: 32 lần nhập kiểu liệu, gọi là kiểu phần GV: có bao nhiêu lệnh để Read(Diem_1); tử Việc thứ tự thực nhập điểm vào? Read(Diem_2), cách gán cho phần tử Nếu số học sinh lớp Read(Diem_3); … số: càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc liệu chương trình càng dài Giả sử chúng ta có thể lưu Hình 40 nhiều liệu có liên quan - Khi khai báo biến có kiểu với (như Diem_1, liệu là kiểu mảng, biến đó gọi Diem_2, Diem_3, trên) là biến mảng biến và - Giá trị biến mảng là đánh "số thứ tự" cho các mảng, tức dãy số (số nguyên, giá trị đó, ta có thể sử số thực) có thứ tự, số là dụng quy luật tăng hay giá trị biến thành phần tương giảm "số thứ tự" và ứng vài câu lệnh lặp để xử lí liệu cách đơn giản hơn, chẳng hạn: (5) - Với i = đến 50: hãy nhập Diem_i; - Với i = đến 50: hãy so sánh Max với Diem_i; Để giúp giải các vấn đề trên, kiểu liệu gọi là kiểu mảng GV: Để giải các vấn đề trên chúng ta cần có liệu gì: GV: Việc xếp thứ tự nào? GV: Giá trị mảng nào? GV: Đưa ví dụ biến mảng GV: Đưa cách khai báo biến mảng Pascal GV: Yêu cầu - Hs đưa thêm các ví dụ GV: Tổng quát cách khai báo - Hs: Dữ liệu kiểu mảng - HS: Bằng cách gán gán cho phần tử số -Hs: Giá trị biến mảng là mảng, tức dãy số Hoạt đông 2: Ví dụ biến mảng (17’) Hs: Chú ý theo dõi Ví dụ biến mảng: - HS: Chú ý lắng nghe và theo Ví dụ, cách khai báo đơn giản dõi biến mảng ngôn ngữ Pascal - Hs: Đưa thêm ví dụ sau: var Chieucao: array[1 50] of real; var Tuoi: array[21 80] of integer; Cách khai báo mảng Pascal sau: Tên mảng : array[<chỉ số đầu> <chỉ số Cuối>] of <kiểu liệu> * Trong đó: + Tên mảng người dùng đặt + Chỉ số đầu và số Cuối là hai số nguyên biểu thức nguyên thoả mãn số đầu≤ số Cuối + Kiểu liệu có thể là integer real Củng cố: (2’) - Khi khai báo nhiều biến cùng kiểu liệu chúng ta có thể dùng biến mảng - Cách khai báo mảng Pascal Hướng dẫn nhà: (1’) - Xem trước phần còn lại Bài - Làm Bài tập 1, SGK Rút kinh nghiệm: (6)

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w