1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  - LÊ TUẤN ANH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC BIẾN TÀI CHÍNH ĐỂ DỰ BÁO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  - LÊ TUẤN ANH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC BIẾN TÀI CHÍNH ĐỂ DỰ BÁO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Học viên Lê Tuấn Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết vai trò hệ thống tài phát triển kinh tế quốc gia 2.1.1 Vai trị hệ thống tài phát triển kinh tế 2.1.2 Vì chọn biến tài làm biến dự báo? 2.2 Bối cảnh kinh tế tài Việt Nam 10 2.2.1 Sự phát triển kênh dẫn vốn 10 2.2.2 Sự phát triển tụ điểm vốn 11 Các nghiên cứu thực nghiệm dự báo tăng trƣởng kinh tế 13 2.3 2.3.1 Các nghiên cứu liệu bảng 13 2.3.2 Các nghiên cứu liệu chuỗi thời gian 14 2.3.3 Các nghiên cứu Việt Nam 16 2.4 Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm 16 CHƢƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Mơ hình nhân tố động 20 3.2.2 Hồi quy MIDAS 22 3.2.3 Kết hợp dự báo 25 3.2.4 Đánh giá dự báo 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thống kê mô tả 29 4.2 Giải thích lựa chọn biến dự báo 39 4.3 Kết hồi quy 41 4.3.1 Các dự báo sử dụng biến dự báo khác 43 4.3.2 Dự báo với quan sát dẫn dắt 49 4.3.3 Kết hợp dự báo 51 CHƢƠNG KẾT LUẬN 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Các khuyến nghị cho hệ thống tài để phát triển kinh tế Việt Nam 54 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tăng trưởng GDP theo quý Việt Nam (2000 - 2016) 30 Hình Tăng trưởng cung tiền M1 theo tháng _ 31 Hình Tăng trưởng cung tiền M2 theo tháng _ 32 Hình 4 Tăng trưởng dự trữ ngoại hối theo tháng 33 Hình Nhân tố dự báo theo tháng 34 Hình Thay đổi số VN-Index theo ngày 36 Hình Thay đổi tỷ giá USD/VND theo ngày 37 Hình Nhân tố dự báo theo ngày 38 Hình Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo cung tiền M1) 45 Hình 10 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo cung tiền M2) 45 Hình 11 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo dự trữ ngoại hối Z) 46 Hình 12 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo nhân tố theo tháng) _ 46 Hình 13 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo số VN-Index) _ 47 Hình 14 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo tỷ giá USD) _ 47 Hình 15 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo nhân tố theo ngày) 48 DANH MỤC BẢNG Bảng Các sai số dự báo ngồi mẫu so sánh mơ hình MIDAS mơ hình truyền thống 44 Bảng Sai số dự báo mẫu với số lượng quan sát dẫn dắt khác 50 Bảng Đối chiếu dự báo sử dụng nhân tố dự báo sử dụng kết hợp biến dự báo đơn lẻ 51 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Dự báo tình hình kinh tế vĩ mô, đặc biệt dự báo tăng trƣởng kinh tế việc quan trọng khó khăn phủ nhiều quốc gia Dự báo tăng trƣởng kinh tế đặc biệt quan trọng Việt Nam Việt Nam lấy mục tiêu tăng trƣởng GDP mục tiêu hàng đầu phủ Tuy nhiên, mơi trƣờng kinh tế ngồi nƣớc có nhiều thay đổi Kinh tế tồn cầu tăng trƣởng chậm lại, tranh chấp thƣơng mại thƣờng xuyên xảy ra, hội nhập kinh tế quốc gia ngày sâu rộng Bên cạnh đó, kinh tế nƣớc chứng kiến thay đổi lớn môi trƣờng kinh doanh, hội nhập mạnh mẽ kinh tế - tài chính, cân cấu kinh tế ngày lớn Tất yếu tố làm gia tăng khó khăn dự báo tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Dự báo tăng trƣởng kinh tế chủ đề nghiên cứu quan trọng đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Để dự báo xác tốc độ tăng trƣởng kinh tế, cần quan tâm đến hai vấn đề, việc lựa chọn biến giải thích hiệu cho tăng trƣởng kinh tế tần số liệu Tăng trƣởng GDP bị ảnh hƣởng nhiều biến kinh tế: biến số vĩ mô biến số tài Việc sử dụng lƣợng lớn biến số để dự báo tăng trƣởng kinh tế phức tạp dẫn đến vấn đề phù hợp nhiều tham số Do đó, cần tìm phƣơng pháp để chọn biến trọng yếu để đƣa vào mơ hình dự báo Và luận này, tác giả chọn biến tài để dự báo cho tăng trƣởng kinh tế Lý mà tác giả muốn sử dụng biến tài để dự báo cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam mối quan hệ khu vực tài tăng trƣởng kinh tế đƣợc học giả giới quan tâm suốt phần tƣ kỷ qua, chủ đề nóng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu Họ chứng minh mối quan hệ từ phát triển tài dẫn đến tăng trƣởng kinh tế “khá rõ ràng” Khủng hoảng tài toàn cầu minh chứng thuyết phục suy thối tài dẫn đến suy giảm đồng loạt khu vực khác kinh tế Chính mà hiểu đƣợc tác động khu vực tài lên hoạt động khác vấn đề quan trọng để tìm phƣơng pháp thích hợp để dự báo cho tăng trƣởng kinh tế Bài luận văn kế thừa kết ng cứu trƣớc để thực dự báo tăng trƣởng biến tài vĩ mơ Ở Việt Nam, có nhiều dự báo kinh tế đƣợc đƣa tổ chức uy tín nhƣ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Moody’s,… Những dự báo thƣờng không thống với tổ chức sử dụng mơ hình dự báo riêng Các mơ hình thƣờng đƣợc áp dụng cho tất quốc gia, bỏ qua đặc trƣng kinh tế quốc gia Chính vậy, luận văn hƣớng đến việc tìm mơ hình phù hợp để dự báo tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Mơ hình dự báo luận văn tham khảo hiệu để phủ Việt Nam đƣa mục tiêu tăng trƣởng kinh tế hợp lý thực điều hành biến vĩ mô để đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Phân tích, đánh giá tất biến số tài (dựa sẵn có liệu) tìm biến số quan trọng ảnh hƣởng đến dự báo tăng trƣởng kinh tế Tiếp theo sử dụng mơ hình nhân tố động tạo nhân tố áp dụng vào mơ hình MIDAS để cải thiện chất lƣợng dự báo so với mơ hình dự báo truyền thống 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung giải câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, biến số tài biến số quan trọng sử dụng dự báo tăng trƣởng kinh tế? Thứ hai, việc sử dụng liệu có loại tần số khác (theo ngày, tháng quý) có làm cải thiện chất lƣợng dự báo? Thứ ba, mơ hình dự báo có ƣu điểm so với mơ hình dự báo truyền thống? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: tăng trƣởng GDP Việt Nam, biến số tài Việt Nam Tác giả thực nghiên cứu với liệu Việt Nam: Tốc độ tăng trƣởng GDP đƣợc lấy theo quý; liệu biến tài đƣợc lấy theo ngày, tháng (tùy vào sẵn có liệu) từ năm 2000 đến năm 2016 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp mẫu liệu hỗn hợp (mixed data sampling method - MIDAS), sử dụng trực tiếp mẫu liệu hỗn hợp vào mô hình dự báo tăng trƣởng kinh tế Phƣơng pháp MIDAS có nhiều điểm bật so với mơ hình dự báo truyền thống Thứ nhất, MIDAS sử dụng toàn liệu có tần số cao, tránh đƣợc việc đánh thông tin cải thiện chất lƣợng dự báo Thứ hai, thực dự báo tăng trƣởng GDP hàng quý, cách sử dụng liệu kinh tế tế tài quý gần 46 Hình 11 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo dự trữ ngoại hối Z) 7.2 Forecast with Z 6.8 6.4 6.0 5.6 5.2 I II III IV I II 2015 III IV 2016 GDP GDPF1 GDPF2 Ghi chú: GDPF1 dự báo GDP sử dụng mơ hình MIDAS; GDPF2 dự báo GDP sử dụng mơ hình truyền thống Hình 12 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo nhân tố theo tháng) 7.2 Forecast with MF1 6.8 6.4 6.0 5.6 5.2 I II III IV I 2015 II III IV 2016 GDP GDPF1 GDPF2 Ghi chú: GDPF1 dự báo GDP sử dụng mơ hình MIDAS; GDPF2 dự báo GDP sử dụng mơ hình truyền thống 47 Hình 13 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo số VN-Index) 7.2 Forecast with VN-Index 6.8 6.4 6.0 5.6 5.2 I II III IV I II 2015 III IV 2016 GDP GDPF1 GDPF2 Ghi chú: GDPF1 dự báo GDP sử dụng mơ hình MIDAS; GDPF2 dự báo GDP sử dụng mơ hình truyền thống Hình 14 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo tỷ giá USD) 7.2 Forecast with USD/VND 6.8 6.4 6.0 5.6 5.2 I II III IV I 2015 II III IV 2016 GDP GDPF1 GDPF2 Ghi chú: GDPF1 dự báo GDP sử dụng mơ hình MIDAS; GDPF2 dự báo GDP sử dụng mơ hình truyền thống 48 Hình 15 Khả dự báo mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống (biến dự báo nhân tố theo ngày) 7.2 Forecast with DF1 6.8 6.4 6.0 5.6 5.2 I II III IV I 2015 II III IV 2016 GDP GDPF1 GDPF2 Ghi chú: GDPF1 dự báo GDP sử dụng mơ hình MIDAS; GDPF2 dự báo GDP sử dụng mơ hình truyền thống Bảng 4.1 báo cáo sai số dự báo mơ hình hồi quy MIDAS mơ hình hồi quy truyền thống sử dụng nhân tố mơ hình nhân tố động biến tài đơn lẻ Mơ hình dự báo truyền thống đƣợc thực cách, chuyển liệu tần số cao biến dự báo thành liệu theo quý cách lấy trung bình liệu q, sau sử dụng phƣơng pháp OLS để thực ƣớc lƣợng mẫu dự báo mẫu Các kết bảng RSME mơ hình hồi quy MIDAS nhỏ RMSE mơ hình truyền thống tất trƣờng hợp Hình 4.9 đến Hình 4.15 mơ tả cách trực quan độ xác dự báo sử dụng mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống Để củng cố kết trên, tác giả sử dụng thêm hệ số bất ổn Theil để kiểm định kết dự báo Hệ số bất ổn Theil nằm khoảng từ đến Hệ số Theil gần độ xác dự báo cao Thêm lần nữa, tất 49 trƣờng hợp, hệ số bất ổn Theil dự báo sử dụng mơ hình MIDAS nhỏ so với mơ hình truyền thống Đối với dự báo hồi quy MIDAS, bảng 4.1 cho thấy dự báo sử dụng nhân tố theo ngày theo tháng (tạo từ mơ hình nhân tố động) xác dự báo sử dụng biến số dự báo đơn lẻ RMSE hệ số bất ổn Theil mơ hình dự báo sử dụng nhân tố theo ngày theo tháng thấp mơ hình dự báo cịn lại Tóm lại, dự báo tăng trƣởng GDP sử dụng nhân tố đƣợc tạo từ mơ hình nhân tố động hồi quy MIDAS có kết dự báo tốt Điều thơng tin tài đƣợc sử dụng hiệu mơ hình nhân tố động Các mơ hình nhân tố động tạo nhân tố hàng ngày hàng tháng có chứa nhiều thơng tin biến tài đơn lẻ Hơn nữa, mơ hình hồi quy MIDAS sử dụng hiệu thông tin liệu tần số cao, nhƣ cung cấp dự báo tăng trƣởng GDP Việt Nam xác 4.3.3 Dự báo với quan sát dẫn dắt Việc sử dụng hiệu thơng tin tài việc dự báo tăng trƣởng GDP không nằm việc lựa chọn biến dự báo mà việc sử dụng quan sát dẫn dắt thủ tục dự báo Bảng 4.2 trình sai số dự báo ngồi mẫu hệ số bất ổn Theil trƣờng hợp không có, có hai quan sát dẫn dắt Tác giả sử dụng hai phƣơng trình (13) (14) để thực dự báo với quan sát dẫn dắt 50 Bảng Sai số dự báo mẫu với số lƣợng quan sát dẫn dắt khác JX = JX = JX = Biến dự Hệ số báo RMSE Hệ số RMSE Theil Hệ số RMSE Theil Theil MF1 0.311 0.0244 0.307 0.0241 0.343 0.0268 M1 0.335 0.0262 0.324 0.0252 0.357 0.0278 Z 0.384 0.0300 0.387 0.0301 0.398 0.0310 M2 0.347 0.0272 0.343 0.0269 0.336 0.0263 DF1 0.374 0.0290 0.421 0.0327 0.452 0.0349 HOSE 0.394 0.0306 0.392 0.0304 0.366 0.0284 USD 0.397 0.0310 0.449 0.0349 0.534 0.0415 Ghi chú: JX định nghĩa số quan sát dẫn dắt Các biến dự báo theo tháng M1, M2, Z tương ứng đại diện cho cung tiền M1, cung tiền M2 dự trữ ngoại hối Việt Nam (khơng tính vàng) Các biến dự báo theo ngày HOSE, USD đại diện cho số chứng khốn sàn thành phố Hồ Chí Minh tỷ giá USD/VND MF1, DF1 nhân tố dự báo theo ngày theo tháng Độ trễ cho biến dự báo xác định sở làm cho sai số dự báo RMSE nhỏ Điều đáng lƣu ý, mơ hình dự báo sử dụng liệu theo tháng, dự báo với số quan sát dẫn dắt có độ xác cao nhƣng khơng có cải thiện nhiều so với dự báo khơng có quan sát dẫn dắt Khi xét đến mơ hình dự báo sử 51 dụng liệu theo ngày, quan sát dẫn dắt không làm cải thiện chất lƣợng dự báo Điều biến động lớn biến tài đƣợc sử dụng mơ hình dự báo 4.3.4 Kết hợp dự báo Để kiểm tra hiệu mơ hình nhân tố động, tác giả xây dựng hai loại mơ hình dự báo Một loại mơ hình dự báo sử dụng nhân tố đƣợc tạo từ mơ hình nhân tố động Loại thứ hai mơ hình dự báo sử dụng kết hợp biến dự báo đơn lẻ (CM, CD lần lƣợt kết hợp dự báo biến đơn lẻ theo tháng theo ngày) Bảng Đối chiếu dự báo sử dụng nhân tố dự báo sử dụng kết hợp biến dự báo đơn lẻ Độ trễ Biến dự báo RMSE Hệ số Theil MF1 4m 0.311 0.0244 CM 3m 0.578 0.0437 DF1 73d 0.374 0.0290 CD 85d 0.476 0.0370 Ghi chú: CM thể kết hợp biến dự báo đơn lẻ theo tháng, gồm có cung tiền M1, cung tiền M2, dự trữ ngoại hối vào mơ hình dự báo CD biểu thị kết hợp biến dự báo đơn lẻ theo ngày, gồm số sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh tỷ giá USD/VND 52 Bảng 4.3 bậc hai trung bình sai số dự báo bình phƣơng RMSE, hệ số bất ổn Theil kết hợp dự báo sử dụng biến tài đơn lẻ mơ hình sử dụng nhân tố dự báo từ mơ hình nhân tố động Kết dự báo sử dụng nhân tố dự báo (MF1 DF1) có độ xác cao so với dự báo đƣợc tạo từ việc kết hợp dự báo biến tài riêng lẻ Điều thêm lần chứng minh đƣợc hiệu mơ hình nhân tố động Tóm lại, luận văn chứng minh đƣợc dùng nhân tố dự báo tăng trƣởng GDP Việt Nam sử dụng đƣợc tồn hiệu thơng tin tài liệu riêng lẻ 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Những diễn biến khó lƣờng kinh tế tài tồn cầu nhƣ hạn chế xƣa hệ thống tài Việt Nam gây khó khăn đáng kể việc dự báo tăng trƣởng kinh tế Trong luận này, tác giả hƣớng đến việc dự báo tăng trƣởng kinh tế Việt Nam việc sử dụng nhân tố động liệu có tần số cao Đầu tiên, luận áp dụng mơ hình nhân tố động để tìm nhân tố theo ngày theo tháng từ liệu tài dự báo tăng trƣởng GDP Các nhân tố sau đƣợc áp dụng vào hồi quy MIDAS để dự báo tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Qua nghiên cứu này, tác giả nhận đƣợc kết phù hợp với nghiên cứu P Higgins cộng (2016) cung tiền biến số quan trọng dự báo tăng trƣởng kinh tế Tác giả nhận thấy cung tiền M1 có sai số dự báo thấp dự báo tăng trƣởng GDP, sau cung tiền M2 tỷ giá Kết thống với tình hình kinh tế Việt Nam Ngân hàng nhà nƣớc điều tiết tăng trƣởng kinh tế thông qua biến số cung tiền tỷ giá Trong tƣơng lai, tình hình kinh tế có thay đổi lớn có thêm nhiều biến cần đƣợc đƣa vào mơ hình để gia tăng độ xác dự báo Vấn đề việc lựa chọn biến dự báo khác giai đoạn phát triển đƣợc tác giả thảo luận phần Kết nghiên cứu thực nghiệm ba kết luận quan trọng sau Thứ nhất, dự báo hồi quy MIDAS có độ xác cao dự báo sử dụng mơ hình truyền thống Thứ hai, việc sử dụng nhân tố làm cải thiện chất 54 lƣợng dự báo so với việc kết hợp dự báo từ biến tài riêng lẻ Thứ ba, việc sử dụng quan sát dẫn dắt chƣa mang lại hiệu Mơ hình dự báo sử dụng nhân tố động liệu tài có tần số cao khai thác toàn hiệu thơng tin tài để dự báo xác tăng trƣởng kinh tế Bài nghiên cứu cho thấy ƣu việt mơ hình MIDAS so với mơ hình truyền thống Các kết dự báo mơ hình dự MIDAS có sai số dự báo thấp so với mơ hình truyền thống, kết phù hợp với nhiều nghiên cứu giới Bài luận đƣợc kỳ vọng tạo đóng góp đáng kể việc điều hành kinh tế phủ ngân hàng nhà nƣớc Bên cạnh đó, kết dự báo đƣợc đƣa luận sở đáng tin cậy cho nhà đầu tƣ định đầu tƣ 5.2 Các khuyến nghị cho hệ thống tài để phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam cần phải đặt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế cao năm đến, vì, nhìn vào số tăng trƣởng phần trăm GDP số thật ấn tƣợng, nhƣng nhìn vào số tuyệt đối GDP Việt Nam cịn mức khiêm tốn khu vực Bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến khó lƣờng, đặc biệt đến từ Mỹ, châu Âu Trung Quốc, lực cản lớn cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Chính thế, theo tác giả, để đạt đƣợc số tăng trƣởng kinh tế ấn tƣợng năm tới vấn đề cần ƣu tiên phát triển đầy đủ hệ thống tài Việt Nam Có năm khuyến nghị đƣợc đƣa để thực mục tiêu Thứ nhất, sách tiền tệ linh hoạt 55 Trong năm tới, Việt Nam cần điều hành sách tiền tệ linh hoạt nữa, mở rộng cung tiền thời điểm thích hợp để hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế Bên cạnh đó, cần tạo lập hệ thống hạ tầng tài để xử lý nợ xấu khu vực ngân hàng, góp phần khơi thơng nguồn vốn kinh tế, giảm lãi suất vay chi phí vốn để khuyến khích hoạt động sản xuất – kinh doanh tiêu dùng Ngoài ra, Việt Nam nên trọng hƣớng dòng vốn đến doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp ngành có hiệu cao, tạo động lực cho tăng trƣởng kinh tế quốc gia Thứ hai, phát triển thị trường vốn Phát triển thị trƣờng vốn nhằm tăng cƣờng nguồn cung vốn trung dài hạn cho kinh tế, góp phần giảm thiểu rủi ro áp lực cho hệ thống ngân hàng Đồng thời, trì ổn định thị trƣờng tài ổn định tỷ giá để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, góp phần đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, tích cực đáp ứng tiêu chí tổ chức xếp hạng quốc tế, từ gia tăng niềm tin nhà đầu tƣ nƣớc vào thị trƣờng Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam cần nhanh chóng gia tăng quy mơ khoản thị trƣờng vốn Đồng thời nâng cao hiệu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc phát triển hệ thống nhà đầu tƣ tổ chức nhƣ công ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm,… Thứ ba, phát triển cơng cụ tài đại Phát triển cơng cụ tài đại nhằm giúp cho nhà đầu tƣ có thêm cơng cụ phịng ngừa rủi ro bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ với thị trƣờng tài quốc tế Bên cạnh việc phát triển sản phẩm tài nhƣ hợp đồng tƣơng lai, quyền chọn,… Việt Nam cần đẩy nhanh áp dụng 56 công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực tài chính, đón đầu xu hƣớng cách mạng công nghệ 4.0 để hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế tƣơng lai Thứ tư, gia tăng tính minh bạch thị trường Hiện nay, minh bạch thông tin vấn đề khiến nhiều nhà đầu tƣ dè dặt định tham gia vào thị trƣờng Việc cải thiện tính minh bạch làm gia tăng niềm tin giới đầu tƣ, vốn thị trƣờng dồi hơn, từ góp phần làm giảm chi phí vốn để hỗ trợ tăng trƣởng Thứ năm, đảm bảo ổn định tỷ giá Sự ổn định tỷ giá vấn đề quan tâm hàng đầu nhà đầu nƣớc định bỏ vốn đầu tƣ vào Việt Nam Ngân hàng nhà nƣớc cần ƣu tiên mục tiêu ổn định tỷ giá thời gian tới để củng cố niềm tin nhà đầu tƣ Tóm lại, hệ thống tài phát triển tồn diện hiệu có vai trị quan trọng hàng đầu để kích thích gia tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế Và thị trƣờng tài Việt Nam vận hành hiệu quả, tất thông tin kinh tế vĩ mô đƣợc phản ánh đầy đủ số tài Khi đó, việc sử dụng biến tài để dự báo tăng trƣởng kinh tế Việt Nam cho kết có độ xác cao, nhƣ nghiên cứu đƣợc thực quốc gia có thị trƣờng tài phát triển giới 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Ở luận văn này, tác giả cố gắng thu thập liệu nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khác để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng GDP Việt Nam nhƣng khó tránh khỏi số hạn chế định Trong thực luận 57 văn này, tác giả nhận thấy số hạn chế định nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Thứ nhất, giới hạn đề tài luận văn tập trung vào khả dự báo biến tài nên tác giả không đƣa biến kinh tế vĩ mơ vào mơ hình dự báo Điều phần làm ảnh hƣởng đến kết dự báo Tuy nhiên, theo tác giả ảnh hƣởng khơng đáng kể Lý giải thích cho kết luận biến tài phản ánh đầy đủ thông tin kinh tế vĩ mô khác Thứ hai, hạn chế nguồn liệu tài Việt Nam Các biến tài quan trọng giải thích tốt cho tăng trƣởng kinh tế, đƣợc chứng minh nghiên cứu trƣớc đây, lại khơng thể thu thập Việt Nam, ví dụ nhƣ tình hình tài phủ, tỷ suất sinh lợi trái phiếu Mặc khác, đa số nguồn liệu khơng có độ tin cậy cao Thứ ba, biến động liệu làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng dụ báo, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Tác giả tham khảo nghiên cứu trƣớc nhƣng có nghiên cứu thực dự báo tăng trƣởng kinh tế biến giải thích có biến động lớn giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, hạn chế lại mở thêm nhiều hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Trong nghiên cứu có phạm vi rộng hơn, đƣa thêm nhiều biến vào mơ hình dự báo Các tác giả sau thực dự báo tăng trƣởng kinh tế Việt Nam biến kinh tế vĩ mơ so sánh với mơ hình dự báo sử dụng biến tài kết hợp hai loại biến số Tác giả hy vọng nghiên cứu sau khắc phục đƣợc biến động biến số vĩ mô để cải thiện mơ hình dự báo tăng trƣởng GDP Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Anh Allen, Franklin, Douglas Gale, 2001 Comparing Financial Systems The MIT Press, p.520 Luis M Gomez-Zamudio, Raul Ibarra, 2017 Are daily financial data useful for forecasting GDP? Evidence from Mexico Working Paper, Central bank of Mexico M M Habib, E Mileva, L Stracca, The real exchange rate and economic growth: revisiting the case using external instruments Working Paper, Eurpean central bank Masoud Baniasad Afshar, 2013 Evaluation of macroeconomic variables and their role in financial development and economical growth European Journal of Experimental Biology, 03:437-442 Md Arfanuzzaman, 2014 The Long-Run Dynamic Relationship between Broad Money Supply and the GDP of Bangladesh: A VECM Approach Developing Country Studies, 14:167-178 Nguyen Thi Thu Hang, Vu Pham Hai Dang, 2012 Economic growth and inflation forecast in Vietnam: Bayesian vector autoregression (BVAR) Working Paper, University of Economics and Business O´ lan T Henry, Nilss Olekalns, Jonathan Thong, 2004 Do stock market returns predict changes to output? Evidence from a nonlinear panel data model Empirical Economics, 29:527-540 59 PatrickHiggins, Tao Zha, Karen Zhong, 2016 Forecasting China's economic growth and inflation China Economic Review, 41:46-61 Petri Kuosmanen, Juuso Vataja, 2014 Forecasting GDP growth with financial market data in Finland: Revisiting stylized facts in a small open economy during the financial crisis Review of Financial Economics, 23:90-97 Petri Kuosmanen, Juuso Vataja, 2017 The return of financial variables in forecasting GDP growth in the G-7 Economic Change and Restructuring, 50:259277 Raphael Espinoza, Fabio Fornari, Marco J Lombardi, 2009 The role of financial variables in predicting economic activity Working paper, Eurpean central bank Rodrik, 2008 The real exchange rate and economic growth Brookings Papers on Economic Activity, 3: 652-672 Shu-Hwa Chang, Liang-Chou Huang, 2010 The nexus of finance and GDP growth in Japan: Do real interest rates matter? Japan and the World Economy, 22:235-242 Yu Jiang, Yongji Guo, Yihao Zhang, 2017 Forecasting China's GDP growth using dynamic factors and mixed-frequency data Economic Modelling, 66:132-138 Danh mục tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Huyền Anh, 2017 Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế hệ thống tài Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Cơng thương online 60 Trƣơng Văn Phƣớc, 2017 Vai trị hệ thống tài Việt Nam tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9, trang 12-20 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  - LÊ TUẤN ANH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC BIẾN TÀI CHÍNH ĐỂ DỰ BÁO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ... mơ hình dự báo Và luận này, tác giả chọn biến tài để dự báo cho tăng trƣởng kinh tế Lý mà tác giả muốn sử dụng biến tài để dự báo cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam mối quan hệ khu vực tài tăng trƣởng... ? ?sử dụng biến số tài dự báo tăng trƣởng kinh tế? ?? 2.3.1 Các nghiên cứu liệu bảng Liên quan đến việc sử dụng biến tài để dự báo kinh tế khu vực, nghiên cứu “Vai trị biến tài dự báo hoạt động kinh

Ngày đăng: 27/06/2021, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình hồi quy MIDAS( ,) theo quý/ngày với các quan sát dẫn dắt theo ngày là           ∑                  [∑   ( )           (   )      ∑  ( )         ]           (  ) - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
h ình hồi quy MIDAS( ,) theo quý/ngày với các quan sát dẫn dắt theo ngày là ∑ [∑ ( ) ( ) ∑ ( ) ] ( ) (Trang 32)
Hình 4.1 Tăng trƣởng GDP theo quý của Việt Nam (200 0- 2016) - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4.1 Tăng trƣởng GDP theo quý của Việt Nam (200 0- 2016) (Trang 37)
Hình 4.2 Tăng trƣởng cung tiền M1 theo tháng - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4.2 Tăng trƣởng cung tiền M1 theo tháng (Trang 38)
Hình 4.3 Tăng trƣởng cung tiền M2 theo tháng - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4.3 Tăng trƣởng cung tiền M2 theo tháng (Trang 39)
Hình 4 .4 Tăng trƣởng dự trữ ngoại hối theo tháng - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4 4 Tăng trƣởng dự trữ ngoại hối theo tháng (Trang 40)
Hình 4.5 Nhân tố dự báo theo tháng - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4.5 Nhân tố dự báo theo tháng (Trang 41)
Hình 4 .6 Thay đổi chỉ số VN-Index theo ngày - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4 6 Thay đổi chỉ số VN-Index theo ngày (Trang 43)
Hình 4 .7 Thay đổi tỷ giá USD/VND theo ngày - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4 7 Thay đổi tỷ giá USD/VND theo ngày (Trang 44)
Hình 4.8 Nhân tố dự báo theo ngày - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4.8 Nhân tố dự báo theo ngày (Trang 45)
Bảng 4.1 Các sai số dự báo ngoài mẫu và so sánh giữa mô hình MIDAS và mô hình truyền thống  - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Bảng 4.1 Các sai số dự báo ngoài mẫu và so sánh giữa mô hình MIDAS và mô hình truyền thống (Trang 51)
Hình 4.9 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là cung tiền M1)  - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4.9 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là cung tiền M1) (Trang 52)
Ghi chú: GDPF1 là dự báo GDP sử dụng mô hình MIDAS; GDPF2 là dự báo GDP - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
hi chú: GDPF1 là dự báo GDP sử dụng mô hình MIDAS; GDPF2 là dự báo GDP (Trang 52)
Ghi chú: GDPF1 là dự báo GDP sử dụng mô hình MIDAS; GDPF2 là dự báo GDP - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
hi chú: GDPF1 là dự báo GDP sử dụng mô hình MIDAS; GDPF2 là dự báo GDP (Trang 53)
Hình 4. 11 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là dự trữ ngoại hối Z)  - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4. 11 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là dự trữ ngoại hối Z) (Trang 53)
Ghi chú: GDPF1 là dự báo GDP sử dụng mô hình MIDAS; GDPF2 là dự báo GDP - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
hi chú: GDPF1 là dự báo GDP sử dụng mô hình MIDAS; GDPF2 là dự báo GDP (Trang 54)
Hình 4. 13 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là chỉ số VN-Index)  - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4. 13 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là chỉ số VN-Index) (Trang 54)
Hình 4.15 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là nhân tố theo ngày)  - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Hình 4.15 Khả năng dự báo của mô hình MIDAS so với mô hình truyền thống (biến dự báo là nhân tố theo ngày) (Trang 55)
Bảng 4.2 Sai số dự báo ngoài mẫu với số lƣợng các quan sát dẫn dắt khác nhau - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
Bảng 4.2 Sai số dự báo ngoài mẫu với số lƣợng các quan sát dẫn dắt khác nhau (Trang 57)
Để kiểm tra hiệu quả của mô hình nhân tố động, tác giả xây dựng hai loại mô hình dự báo - Luận văn thạc sĩ hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế   sử dụng kết hợp các biến tài chính để dự báo tăng trưởng
ki ểm tra hiệu quả của mô hình nhân tố động, tác giả xây dựng hai loại mô hình dự báo (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w