1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Trac Nghiem Ly Thuyet Amin Co DA

13 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 53,54 KB

Nội dung

Công thức nào sau đây của pentapeptit A thỏa điều kiện sau: + Thủy phân ko hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-[r]

(1)Học24H Bài tập lí thuyết amin Nhận định nào sau đây không đúng anilin? A Tính bazơ anilin yếu NH3 gốc–C6H5 hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử nitơ B Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Brom C Anilin không tác dụng với dung dịch NaOH D Anilin ít tan nước và độc Số đồng phân amin bậc II C4H11N là: A B C D Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4) Tính bazơ tăng dần theo trình tự A (4) < (1) <(2) < (3) B (4) < (1) < (3) < (2) C (3) < (2) < (1) <(4) D (3) < (2) < (4) < (1) Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, xảy tượng: A Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại B Lúc đầu dung dịch suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại suốt C Dung dịch suốt D Dung dịch bị đục hoàn toàn Để phân biệt anilin và etylamin đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sâu đây? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Để phân biệt phenol, anilin, benzen phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là: A Dung dịch Brôm, Na B Quì tím C Kim loại Na D Quì tím, Na Có chất hữu : H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-COOH và CH3-CH2-CH2-NH2 Để nhận dung dịch các hợp chất trên, người ta cần thử với chất nào các chất sau đây? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím 8* Cho các chất sau đây: H2N-CH2-CH2-COOH CH2 = CH-COOH CH2O và C6H5OH HO-CH2COOH Các trường hợp nào có khả tham gia phản ứng trùng ngưng ? A 1,2,3 B.1,2,4 C 1,3,4 D 2,3,4 9.* Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 – NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N - CH2 - COOH (X3); HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4); H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là: A X1 ; X2 ; X5 B X2 ; X3 ; X4 C X2 ; X5 D X3 ; X4 ; X5 10 Trong các chất sau, chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng? A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C CH3-CH2-NH2 D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH 11 Dùng nước brôm không phân biệt chất các cặp nào sau đây? A dd anilin và dd NH3 B Anilin và xiclohexylamin C Anilin và phenol D Anilin và benzen 12 Tên gọi amino axit nào đây là đúng? A H2N-CH2-COOH (glixerin) B CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D HOOC.(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) 13 Khẳng định nào sau đây không đúng tính chất vật lí amino axit? A Tất chất rắn B Tất là tinh thể, màu trắng C Tất tan nước D Tất có nhiệt độ nóng chảy cao 14 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng B Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên C Protit ít tan nước và dễ tan đun nóng D Khi cho Cu(OH)2 và lòng trắng trứng thấy xuất màu tím xanh 15 Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl Axit aminoaxetic tác dụng với chất nào? A Tất các chất B HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl C Cu, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D Cu, HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl 16* a- amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn cacbon vị trí thứ mấy? A B C D 17 Cho dd quỳ tím vào dd sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH Hiện tượng xảy ra? A X và Y không đổi màu quỳ tím B X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ (2) Học24H D X, Y làm quỳ hóa đỏ C X không đổi màu, Y hóa đỏ 18 Alanin không tác dụng với: A CaCO3 B C2H5OH C H2SO4 loãng D NaCl 19 Hợp chất nào không lưỡng tính? A Amoni axetat B Alanin C Etyl amin D Amino axetat metyl 20 Phát biểu nào sau đây sai? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ các amin mạnh NH3 C Anilin có tính bazơ yếu D Amin có tính bazơ N có cặp electron tự 21 Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin? A B C D 22 Một hợp chất hữu X có công thức C3H9O2N Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng CH4 X có công thức cấu tạo nào sau đây? A C2H5-COO-NH4 B CH3-COO-NH4 C CH3-COO-H3NCH3 D B và C đúng 23 Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm phản ứng trùng ngưng A axit glutamic B axit amino axetic C axit -amino propionic D alanin 24 Để nhận biết các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùng A Cu(OH)2/OH và đun nóng B dd AgNO3/NH3 C dd HNO3 đặc D dd iot 25 Cho các chất sau: CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3) Dãy chất xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là A (1) < (2) < (3) B (2) < (3) < (1) C (3) < (2) < (1) D (3) < (1) < (2) 26 Tính bazơ etylamin mạnh amoniac giải thích là do: A Nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết B Nguyên tử N có độ âm điện lớn C Chỉ chứa nguyên tử D Ảnh hưởng đẩy e nhóm –C2H5 27.* Để nhận biết hai khí CH3NH2 và NH3, người ta dùng cách nào sau đây? A Mùi khí B Quì tím ẩm C Đốt cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 D Thử HCl đặc 28 Hãy xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH2; (4)NaOH; (5) NH3 Trường hợp nào sau đây đúng? A (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D (2)<(1)<(3)<(5)<(4) 29 Anilin và phenol có phản ứng với A dd NaOH B dd HCl C dd NaCl D nước Br2 30 Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit? A CH3CONH2 B HOOC CH(NH2)CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH 31* Để rửa chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A Rửa xà phòng B Rửa nước 32 Các amino axit có thể phản ứng tất các chất dãy A dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH B dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH3OH C dd Ca(OH)2, dd thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH D dd H2SO4, dd HNO3, CH3OCH3, dd thuốc tím 33 Anilin và phenol có phản ứng với: A Dung dịch NaOH B Dung dịch NaCl C Dung dịch Br2 D Dung dịch HCl 34 Tổng số đồng phân amin chất có công thức phân tử C3H9N là A B C D 35”* Amin nào đây là amin bậc 2? A CH3-CH2NH2 B CH3-CHNH2-CH3 C CH3-NH-CH3 D CH3-NCH3-CH2-CH3 36 Khi thủy phân hoàn toàn polipeptit ta thu các amino axit X, Y, Z, E, F Còn thuỷ phân phần thì thu các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY Trình tự các amino axit polipeptit trên là A X - Z - Y - F - E B X - E - Z - Y - F C X - Z - Y - E - F D X - E - Y - Z - F 37 Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính A trung tính B axit C bazơ D lưỡng tính 38 Trong phân tử hợp chất hữu nào sau đây có liên kết peptit? A Xenlulozơ B alanin C Protein D Glucozơ 39 Dãy gồm các chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là (3) Học24H A C6H5NH2, NH3, CH3NH2 B NH3, CH3NH2, C6H5NH2 C CH3NH2, C6H5NH2, NH3 D CH3NH2, NH3, C6H5NH2 40 Để chứng minh glyxin C2H5O2N là amino axit, cần cho phản ứng với A NaOH và HCl B HCl C NaOH D CH3OH/HCl 41.Hợp chất CH3  N(CH )  CH CH có tên là: A.Trimetylmetanamin B Ñimetyletanamin C N-Ñimetyletanamin D N,N-ñimetyletanamin 42.Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là : A B C D 43 Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc là : A B C D 44.Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc là : A B C D 45.Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là : A B.4 C D 46.Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) có phản ứng với : A.dd HCl B.dd NaOH C.nước Br2 D.dd NaCl 47.Aminoaxit naøo sau ñaây coù hai nhoùm amino? A.Axit Glutamit B.Lysin C.Alanin D.Valin 48.Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2 Số đồng phân amino axit là : A.3 B.4 C.5 D.6 49 Hợp chất A có công thức phân tử CH6N2O3 A tác dụng với KOH tạo bazơ và các chất vô Công thức cấu tạo A là: A.H2N – COO – NH3OH B.CH3NH NO C.HONHCOONH4 D.H2N-CHOH-NO2 50 Peptit có công thức cấu tạo sau: H N  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH  COOH CH CH(CH3 ) Tên gọi đúng peptit trên là: A.Ala-Ala-Val B.Ala-Gly-Val C.Gly-Ala-Gly D Gly-Val-Ala 51 Công thức nào sau đây pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: +Thủy phân hoàn toàn mol A thì thu các - amino axit là:3 mol Glyxin,1 mol Alanin,1 mol Valin +Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu các amino axit thì còn thu peptit: Ala-Gly; Gly-Ala vaø tripeptit Gly-Gly-Val A.Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Gly-Ala-Gly-Val C Gly-Ala-Gly-Gly-Val D.Gly-Ala-Gly-Val-Gly 52.Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các -amino axit còn thu các petit: GlyAla; Phe-Va; Ala-Phe Cấu tạo nào là đúng X A.Val-Phe-Gly-Ala B.Ala-Val-Phe-Gly C.Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe-Val 53 Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe)? A.3 B.4 C.5 D 54 Cho caùc chaát sau ñaây: (1)Metyl axetat (2) Amoni axetat (3) Glyxin.(4) Metyl amoni fomiat (5)Metyl amoni nitrat (6)Axit Glutamic Có bao nhiêu chất lưỡng tính các chất cho trên: A.3 B C.5 D.2 55.Alanin có thể phản ứng với bao nhiêu chất các chất cho sau đây: Ba(OH)2; CH3OH; H2N - CH2 - COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4? A.7 B.4 C.5 D.6 56.Cho sơ đồ biến hóa sau:  NaOH  HCl Y Alanin    X    Chaát Y laø chaát naøo sau ñaây: A CH3-CH(NH2)-COONa B H2N-CH2-CH2-COOH (4) Học24H D CH3-H(NH3Cl)COONa C CH3-CH(NH3Cl)COOH 57.Nguyên nhân gây nên tính bazơ amin là: A.Do amin tan nhiều H2O B.Do phân tử amin bị phân cực mạnh C.Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung nguyên tử N và H bị hút phía N D.Do nguyên tử N còn cặp eletron tự nên phân tử amin có thể nhận proton 58 Một peptit có công thức: H N  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH  COOH CH3 CH(CH3 ) Tên peptit trên là: A.glyxinalaninvalin B.glyxylalanylvalyl C.glyxylalanylvalin D.glyxylalanyllysin 59 Một hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H9O2N Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hoá xanh Chất rắn Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0 cao) thu CH4 X có công tức cấu tạo : A.CH3 – COO – NH4B B.C2H5 – COO – NH4 C CH3 – COO – H3NCH3 D A và C đúng 60.Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau: A.Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2 B.Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH C.Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2 D.Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2 61 Với hỗn hợp gồm hai axit amin là glixin (glycine, Gly) và alanin (alanine, Ala), có thể thu tối đa bao nhiêu tripeptit cho chúng kết hợp với nhau? (Biết tripeptit có chứa hai aminoaxit này) A B C D nhiều 62 Khi cho metylamin và anilin tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 thu kết gì? A Cả metylamin và anilin tác dụng với HBr và FeCl2 B Metylamin tác dụng với HBr còn anilin tác dụng với HBr và FeCl2 C Metylamin tác dụng với HBr và FeCl2 còn anilin tác dụng với HBr D Cả metylamin và anilin tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 63 Trong các chất sau: Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/khí HCl Glyxin tác dụng với chất nào ? A.HCl, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/HCl B C2H5OH, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/khí HCl , Cu C Cu, KOH, Na2CO3,HCl, HNO2, CH3OH/khí HCl D Tất các chất 64 Thủy phân đến cùng protein, ta thu các chất nào? A các axit amin B Các peptit C chuỗi peptit D hỗn hợp các aminoaxit 65 Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm các loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH và tác dụng với dung dịch HCl là: A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D Y, Z, T 66 Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH < là : A B C D 67 Cho X là NH3, Y là CH3NH2, Z là (CH3)2NH, T là C6H5NH2 và U là (C6H5)2NH Trật tự tăng dần tính bazơ là: A U < Z< T < Y < X B U < T < Z < Y < X C X < Y < Z < T < U D U < T < X < Y < Z 68.Tiến hành trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin Hỏi có thể thu tối đa bao nhiêu đipeptit ? A B C D 69 Khi thủy phân hoàn toàn polipeptit ta thu các aminoaxit X, Y, Z, E, F Còn thuỷ phân phần thì thu các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY Trình tự các aminoaxit polipeptit trên là: A X - Z - Y - F - E B X - E - Z - Y - F C X - Z - Y - E - F D X - E - Y - Z - F 70 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: (5) Học24H X, Y là: A C6H5NH3Cl, C6H5ONa B C6H5Br, C6H5CH2NH¬3Cl C C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl D C6H5ONa, C6H5NH3Cl 71 Cho sơ đồ sau: C H  X  C H NH  Y  Z  C H NH X, Y, Z là: A C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl B C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl C C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4 D C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3 72.Chọn phương pháp tốt để phân biệt dung dịch các chất: Glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin A Dùng các dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH B Dùng các dung dịch CuSO4, H2SO4, I2 C Dùng Cu(OH)2 đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2 D Dùng các dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4 73 Cho sơ đồ phản ứng: CH3 I HNO2 NH (1:1)  X   Y CuO   Z t0 Biết Z có khả tham gia phản ứng tráng gương Hai chất Y và Z là A CH3OH, HCHO B C2H5OH, HCHO C CH3OH, HCOOH D C2H5OH, CH3CHO 74 Cho dãy chuyển hóa: Glyxin ⃗ + NaOH X ⃗ +HCl Y ; ⃗ ⃗ Glyxin +HCl Z + NaOH T Y và T là: A là ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 75 Cho biết số amin bậc III C4H11N: A B C D.4 76 C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? A B C D 77 C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin? A B C D 78 Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp thay thế? A Etyl metyl amin B N- Metyl etan amin C N- etyl metan amin D N, N- Đi metyl amin 79 Phản ứng nào sau đây anilin không xảy : A C6H5NH2 + H2SO4 B C6H5NH3Cl + NaOH (dd) C C6H5NH2 + Br2(dd) D C6H5NH2 + NaOH 80.Phương trình cháy amin CnH2n+3N, mol amin trên cần dùng lượng ôxy là: A (6n+3)/4 B (2n+3)/2 C (6n+3)/2 D (2n+3)/4 81 Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy có: A khí bay B kết tủa màu đỏ nâu C khí mùi khai bay Không tượng gì 82 Sắp xếp nào sau đây là đúng? A C6H5NH2> C2H5NH2 B CH3NH2> NH3> C2H5NH2 C C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2 D C6H5NH2>CH3NH2> NH3 83.Công thức chung amin no đơn chức, mạch hở là: A CnH2n+1N B CnH2n+1NH2 C CnH2n+3N D CxHyN 84.Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A C2H5OH B CH2 = CHCOOH C H2NCH2COOH D CH3COOH 85.Để nhận biết chất hữu H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta cần thử với các chất nào sau đây: A NaOH B HCl C Qùy tím D CH3OH/HCl 86.Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, Trong các chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A B C D (6) Học24H 87.Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm các loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH và tác dụng với dung dịch HCl là: A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D Y, Z, T 88.Thực phản ứng trùng ngưng aminoaxit : Glixin và Alanin số đipeptít thu tối đa là: A.1 B.2 C.3 D.4 89.Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH tạo các aminoaxit nào sau đây? A H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH 90.Để chứng minh tính lưỡng tính NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với A HCl, NaOH B Na2CO3, HCl C HNO3, CH3COOH D NaOH, NH3 91.Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2 Số đồng phân amino axit là A B C D 92.Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu các đipetit: GlyAla; Phe-Val; Ala-Phe Cấu tạo đúng X là A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe –Val 93.Peptit có công thức cấu tạo sau: H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi đúng peptit trên là: A Ala-Ala-Val B Ala-Gly-Val C Gly – Ala – Gly D Gly-Val-Ala 94.Có thể nhận biết lọ dựngdung dịch CH3NH2 cách nào các cách sau đây? A Nhaän bieát baèng muøi B Theâm vaøi gioït dung dòch H2SO4 C Theâm vaøi gioït dung dòch Na2CO3 D HCl đậm đặc 95.Có dd loãng không màu đựng bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Anbumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH Chọn các thuộc thử sau để phân biệt chất trên: A Quyø tím B Phenolphtalein C HNO3 ñaëc D CuSO4 96.Cho các dung dịch : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3N-CH2COOH ; (3) H2NCH2COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:A (3) B (2) C (1), (4) D (2), (5) 97.Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 A (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) 98.Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.B H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH 99.Tripeptit là hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B coù goác α − aminoaxit gioáng C coù goác α − aminoaxit khaùc D coù goác α − aminoaxit 100.Thuốc thử nào đây để nhận biết các dung dịch: Lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh boät? A Cu(OH)2/OH- ñun noùng B Dung dòch AgNO3/NH3 C Dung dòch HNO3 ñaëc D Dung dòch Iot 101.Tính bazơ các chất tăng dần theo thứ tự: A NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2 B NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 C C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 (7) Học24H D C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 102.Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoniclorua), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH < là: A B C D 103.Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc là: A B C D 104.Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng: A Quỳ tím B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Tất đúng 105.Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A Các aminoaxit tan nước B Phân tử lượng aminoaxit chứa nhóm –NH2 và nhóm –COOH luôn là số lẻ C Thủy phân protein môi trường axit thu hỗn hợp các aminoaxit D Các dung dịch chứa các amino axit làm đổi màu quỳ tím 106.Gọi tên CTCT: CH3CH2CH(NH2)COOH theo danh pháp thay A Axit 2-amino butanoic B Axit 2- amino propionic B Axit 3-amino butiric D Axit 2- amino butiric 107.Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân nhau? A B C D 108.Công thức nào sau đây đúng với tên gọi: Axit 2-amino propanonic A H2NCH2COOH B HOOCCH2CH2NH2 C CH2-CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH 109.Axit amino axetic tác dụng bao nhiêu chất cho đây: (điều kiện có đủ) NaOH, Na, CH3CHO, CH3OH, H2SO4? A B C D 110.Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là: A B C D 111.Số đồng phân tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là A B C D 112Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo đipeptit? A B C D 113.Glixin không tác dụng với A H2SO4 loãng B CaCO3 C C2H5OH D NaCl 114 CTC amin no đơn chức, mạch hở là: A CnH2n+1N B CnH2n+1NH2 C CnH2n+3N D CxHyN 115 Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A B C D 116 Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: A B C D 117 Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc là: A 7, 3, 3, B 8, 4, 3, C 7, 3, 3, D 6, 3, 2, upload.123doc.net C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? A B C D 119 Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A H2N-[CH2]6–NH2 B CH3–CH(CH3)–NH2 C CH3–NH–CH3 D C6H5NH2 120 Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A Metyletylamin B Etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin 121 Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A Phenylamin B Benzylamin C Anilin D Phenylmetylamin 122 Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat 123 Trong các tên gọi đây, chất nào có lực bazơ yếu ? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 (8) Học24H 124 Trong các chất đây, chất nào có tính bazơ mạnh ? A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C p-CH3-C6H4-NH2 D C6H5-CH2-NH2 125 Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A 1>3>5>4>2>6 B 6>4>3>5>1>2 C 5>4>2>1>3>6 D 5>4>2>6>1>3 126 Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A C6H5NH3Cl B C6H5CH2OH C p-CH3C6H4OH D C6H5OH 127 Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A ancol etylic B benzen C anilin D axit axetic 128 Phản ứng nào đây KHÔNG thể tính bazơ amin? A CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OHB C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl 3+ + C Fe + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3 D CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O 129 Khi cho metylamin và anilin tác dụng với HBr và dd FeCl2 thu kết nào sau: A Cả metylamin và anilin tác dụng với HBr và FeCl2 B Metylamin tác dụng với HBr còn anilin tác dụng với HBr và FeCl2 C Metylamin tác dụng với HBr và FeCl2 còn anilin tác dụng với HBr D Cả metylamin và anilin tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 130 Dd etylamin tác dụng với dd nước chất nào sau đây? A NaOH B NH3 C NaCl D FeCl3 và H2SO4 131 Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A axit HCl B dd CuCl2 C dd HNO3 D Cu(OH)2 132 Anilin phản ứng với dd: A NaOH B HCl C Na2CO3 D NaCl 133 Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dung dịch NaOH 134 Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) là A B C D 135 Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng các thuốc thử nào sau? A Quì tím, brôm B dd NaOH và brom C brôm và quì tím D dd HCl và quì tím 136 Dùng nước brôm không phân biệt chất các cặp nào sau đây? A dd anilin và dd NH3 B Anilin và xiclohexylamin C Anilin và phenol D Anilin và benzen 137 Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A quỳ tím B kim loại Na C dd Br2 D dd NaOH 138 Có thể nhận biết lọ dựng dung dịch CH3NH2 cách nào các cách sau đây? A Nhận biết mùi B Thêm vài giọt dd H2SO4 C Thêm vài giọt dd Na2CO3 D t/d với HCl đậm đặc 139 Để tách hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dd NaOH (1), dd H2SO4 (2), dd NH3 (3), dd Br2 (4) A 2, B 1, C 3, D 1, 140 Có ống nghiệm: 1) Benzen + phenol; 2) anilin + dd H2SO4dư; 3) anilin + dd NaOH; 4) anilin + nước Hãy cho biết ống nghiệm nào có tách lớp A 1,2,3 B C.3,4 D 1,3,4 141 Các tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh B Phản ứng khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất ”khói trắng” C Nhỏ vài giọt dd nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng (9) Học24H D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd dimetylamin thấy xuất màu xanh 142 Hãy điều sai các điều sau? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ anilin yếu NH3 C Amin tác dụng với axit cho muối D Amin là hợp chất hữu có tính chất lưỡng tính 143 Phương trình cháy amin CnH2n+3N, mol amin trên cần dùng lượng ôxy là: A (6n+3)/4 B (2n+3)/2 C (6n+3)/2 D (2n+3)/4 144 Amino axit là hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon 145 Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A chất B chất C chất D chất 146 Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A chất B chất C chất D chất 147 Trong các tên gọi đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A Axit 2-aminopropanoic B Axit-aminopropionic C Anilin D Alanin 148 Trong các tên gọi đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit -aminoisovaleric 149 Trong các chất đây, chất nào là glixin? A H2N-CH2-COOH B CH3–CH(NH2)–COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N–CH2-CH2–COOH 150 Aminoaxit có khả tham gia phản ứng este hóa vì : A Aminoaxit là chất lưỡng tính B Aminoaxit chức nhóm chức – COOH C Aminoaxit chức nhóm chức – NH2 D Tất sai 151 Phát biểu không đúng là A Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO- B Amino axit là chất rắn, kết tinh, tan tốt nước và có vị C Amino axit là hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este glyxin 152 Nhận xét nào sau đây không đúng? A Cho vài giọt CuSO4 và dd NaOH vào dd lòng trắng trứng thì dd chuyển sang màu xanh tím B Cho HNO3 đặc vào dd lòng trắng trứng thì thấy xuất tủa trắng, đun sôi thì tủa chuyển sang màu vàng C Axit lactic gọi là axit béo D Lipit là hợp chất este 153 Cho các nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh (4) Axit -amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – Số nhận định đúng là: A B C.3 D 154 Câu nào sau đây không đúng ? A Các aminoaxit tan nước B Phân tử khối amino axit ( Gồm chức amino và 1chức cacboxyl) luôn là số lẻ C Dung dịch amino axit không làm đổi màu giấy quỳ (10) Học24H D Thủy phân protein axit kiềm đun nóng cho hỗn hợp các amoniaxit 155 Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường là A C6H5NH2 B C2H5OH C H2NCH2COOH D CH3NH2 156 Dung dịch chất nào các chất đây không làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B NH2CH2COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D CH3COONa 156 Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) 157 Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng các dd có pH < là: A B C D 158 Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X là A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 159 Chất nào sau đây vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH 160 Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A C2H5OH B CH2 = CHCOOH C H2NCH2COOH D CH3COOH 161 Cho dãy các chất: C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH Số chất dãy t/d với dd HCl là A B C D 162 Các amino axit no có thể phản ứng với tất các chất nhóm nào sau đây: A dd NaOH, dd HCl, C2H5OH, C2H5COOH B dd NaOH, dd HCl, CH3OH, dd brom C dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thuốc tím D dd NaOH, dd HCl, dd thuốc tím, dd brom 163 Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng chất này với A dd KOH và dd HCl B dd NaOH và dd NH3 C dd HCl và dd Na2SO4 D dd KOH và CuO 164 Chất phản ứng với các dung dịch: NaOH, HCl là A C2H6 B H2N-CH2-COOH C CH3COOH D C2H5OH 165 Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 166 Glixin không tác dụng với: A H2SO4 loãng B NaOH C C2H5OH D NaCl 167 Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm phản ứng trùng ngưng: A axit glutamic B glyxin C axit -amino propionic D alanin 168 Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH , H2SO4 và làm màu dd Br2 Hợp chất có CTCT là A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D CH2=CHCH2COONH4 169 Các chất nào sau đây vừa t/d với HCl vừa t/d với NaOH : (I) metyl axetat ; (II) Amoni axetat ; (III) metyl amino axetat ; (IV) etyl amoni nitrat ; (V) axit glutamic ; (VI) axit gluconic ;(VII) natri axetat A I,II,III,IV,V,VII B I, III, IV, V C I,II,III, V, VII D II, III, V, VII 170 Cho Glyxin ⃗ + NaOH X ⃗ + NaOH T Y và T là: +HCl Y ; Glyxin ⃗ +HCl Z ⃗ A là ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 171 Hai hợp chất hữu X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, là chất rắn đk thường Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X và Y là (11) Học24H A vinylamoni fomat và amoni acrylat B amoni acrylat và axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic và amoni acrylat D axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic 172 Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 cần dùng thuốc thử là A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím 173 Có ống nghiệm không nhãn chứa dung dịch sau :NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.Có thể nhận dung dịch : A Dung dịch Br2 B Giấy quì C Dung dịch HC D Dung dịch NaOH 174 Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dùng phản ứng: A Trùng hợp B Trùng ngưng C Trung hoà D Este hoá 175 Tri peptit là hợp chất: A có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác C có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit D mà phân tử có liên kết peptit 176 Trong các chất đây, chất nào là đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH 177 Từ glyxin và alanin có thể tạo chất đipeptit ? A B C D 178 Số đ.phân tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là A B C D 179 Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin và alanin là A B C D 180 Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau: A B C D 181 Sản phẩm cuối cùng quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A α-aminoaxit B β-aminoaxit C axit cacboxylic D este 182 Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH tạo các aminoaxit A H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH 183 Thuỷ phân ko h.toàn tetrapeptit (X), ngoài các -amino axit còn thu các đipetit: Gly-Ala; PheVal; Ala-Phe Cấu tạo đúng X là A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe –Val 184 Công thức nào sau đây pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân ko hoàn toàn A, ngoài thu các amino axit thì còn thu peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val + Thủy phân h.toàn mol A thì thu các - amino axit là: mol Glyxin , mol Alanin, mol Valin A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Gly-Ala-Gly-Val C Gly-Ala-Gly-Gly-Val D Gly-Ala-Gly-Val-Gly 185 Peptit có công thức cấu tạo sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH Tên gọi đúng peptit trên là: A Ala-Ala-Val B Ala-Gly-Val C Gly–Ala–Gly D.Gly-Val-Ala 186 Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A B C D (12) Học24H 187 Thuốc thử nào để nhận biết các dd: Lòng trắng trứng (anbumin) , glucozơ, glixerol, anđehit axetic A Cu(OH)2/OH- đun nóng B dd AgNO3/NH3 C dd HNO3 đặc D dd Iot 188 Cho các câu sau: Số nhận xét đúng là: (1) Peptit là h/chất h/thành từ đến 50 gốc  amino axit.(2) Tất các peptit p/ư màu biure (3) Từ - amino axit có thể tạo tripeptit khác (4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm có phản ứng màu biure A B C D 189 Khi đun nóng dung dịch protit xảy tượng nào số các tượng sau ? A Đông tụ B Biến đổi màu dd C Tan tốt D Có khí không màu bay 190 Lý làm cho protein bị đông tụ: (1) Do nhiệt.; (2) Do axit; (3) Do Bazơ; (4) Do Muối KL nặng? A (1), (2) B (2), (3) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) 191 Điểm khác protein với cabohiđrat và lipit là A Protein có khối lượng phân tử lớn B Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ C Protein luôn có nhóm chức OH D Protein luôn là chất hữu no 192 Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai ? A Protit là th.phần nguyên sinh chất tế bào B Protit có thể động vật C Người và động vật không thể tổng hợp protit từ hợp chất vô D Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu tạo phức tạp 193.1.11a: Khi nói peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi là liên kết peptit C Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu các α -amino axit D Tất các protein tan nước tạo thành dung dịch keo 194.4.10a: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A.6 B C D 195.5.09a Câu 20: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch HCl 196.6.10cd Câu 45: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A.1 B C D 197.10.09b Câu 18: Số đipeptit tối đa có thể tạo từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A B C D 198.11.07b Câu 16: Một điểm khác protit so với lipit và glucozơ là A protit luôn chứa chức hiđroxyl B protit luôn chứa nitơ C protit luôn là chất hữu no D protit có khối lượng phân tử lớn 199.12.12CDCâu : Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH) Số dung dịch dãy tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D 200.13.12CD: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có phân tử axit glutamic tương ứng là A và B và C và D và 201.14.12CD: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Ở nhiệt độ thường, các amino axit là chất lỏng B.Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit C.Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức D.Axit glutamic là thành phần chính bột 202.17.12CD: Phát biểu nào sau đây là sai? A.Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B.Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit (13) Học24H C.Protein đơn giản tạo thành từ các gốc α -amino axit D.Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân 203.19.12B: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Tất các peptit có phản ứng màu biure B H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit C Muối phenylamoni clorua không tan nước D Ở đ kiện thường, metylamin và đimetylamin là chất khí có mùi khai 204.21.12A: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein Số chất bị thuỷ phân môi trường axit là A B C D (14)

Ngày đăng: 27/06/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w