ly luan van hoc

11 24 0
ly luan van hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Hoành Khung trong “Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 1930 -1945, tập 1” đã nhận xét: “Truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan là hiện tượng chưa có tới hai lần trong văn học[r]

(1)A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977) là nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đầu kỉ XX Ông coi là người mở đầu trào lưu văn học thực phê phán văn học giai đoạn 1930 -1945 và là bậc thầy truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan bắt đầu viết văn từ năm 17 tuổi và đến năm 20 tuổi thì ông đã có sách in riêng Ông là tượng văn học đương thời Nguyễn Công Hoan đã có gần 60 năm cầm bút và để lại nghiệp văn học đồ sộ Là tác giả trên 200 truyện ngắn và gần 30 truyện dài, tác giả tự hào: “Về số lượng sách, tôi có thua, thì thua Lê Văn Trương thôi” Nguyễn Công Hoan đánh giá là nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mở trước mắt người đọc giới lạ và độc đáo Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn đậm chất kịch, tiếng cười trí tuệ và tình xung đột tạo kịch tính đã khắc họa hình tượng các nhân vật xã hội đương thời Song cùng với thể loại tiểu thuyết, ông có đóng góp không nhỏ vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Các sáng tác ông không bạn đọc nước yêu mến mà còn chọn dịch và giới thiệu nhiều nước: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Bungari, Hunggari, Anbani, Đức, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc Bên cạnh đó, Nguyễn Công Hoan là tác giả tiêu biểu đưa vào giảng dạy các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông Do vấn đề nghiên cứu “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” là cần thiết để có thể sâu vào tìm hiểu các giá trị tác phẩm tài nghệ thuật ông (2) LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, sáng tác Nguyễn Công Hoan chiếm vị trí đặc biệt Ông là người viết truyện ngắn thành công và tạo nên mẻ cho thể loại văn học này nước ta vào đầu kỉ XX Đã có nhiều công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu các sáng tác Nguyễn Công Hoan Có hàng trăm bài báo viết các tác phẩm Nguyễn Công Hoan và các chuyên khảo đánh giá hệ thống, nghiệp văn chương ông Hải Triều - nhà phê bình đương thời cho phái nghệ thuật vị nhân sinh đã cảm nhận khá sâu sắc ý nghĩa vấn đề xã hội truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: “ Cái chủ trương nghệ thuật vị nhân sinh tôi ngày đã biểu rõ tranh linh hoạt ngòi bút tài tình nhà văn Nguyễn Công Hoan ” Tập thể tác giả “ Sơ thảo Lịch sử văn học Việt Nam 19301945” nhận xét : “Ông sở trường cách mô tả tư cánh hèn hạ, đê tiện hết chỗ nói bọn quan lại sâu mọt, bọn nha lại hãnh tiến giàu có sang trọng và khinh người” Viết Nguyễn Công Hoan, Trúc Hà với bài “Một ngòi bút mới: ông Nguyễn Công Hoan” ( Đăng trên Nam Phong - 1932) đã tỏ khá tinh tế nhận giọng văn mẻ pha chất hài hước Nguyễn Công Hoan: “Văn ông Hoan có cái hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh và gọn, lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vào vài câu vài chữ có ý khôi hài bông lơn thú vị" Nguyễn Hoành Khung “Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 1930 -1945, tập 1” đã nhận xét: “Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan là tượng chưa có tới hai lần văn học Việt Nam” Nguyễn Thanh Tú bài: “Kịch hóa trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ” (Thông báo khoa học các trường Đại học, Hà Nội, 1996) lời giới thiệu: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã đem lại tiếng cười hình thức nghệ thuật mới: kịch (3) hóatrần thuật, làm phong phú loại hình kể chuyện, làm giàu cho nghệ thuật tự văn học Việt Nam kỉ này” Còn Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận định chính xác và sâu sắc tiếng cười Nguyễn Công Hoan truyện ngắn trào phúng: “Phong cách Nguyễn Công Hoan không thiên lối thâm trầm kín đáo Ông thích bốp chát, đánh vỗ vào mặt đối phương Tiếng cười đả kích Nguyễn Công Hoan, vì thế, thường là đòn đơn giản mà ác liệt (…) Nguyễn Công Hoan là nhà văn kể chuyện có duyên, có sức hấp dẫn, đối thoại có kịch tính, giọng kể truyện tự nhiên hoạt bát, lối ví von so sánh độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm, Nhưng đại thể, bí chủ yếu là nghệ thuật dẫn dắt tình tiết cho mâu thuẫn trào phúng, tình hài hước bật cuối tác phẩm cách thật đột ngột, bất ngờ” Lê Minh – gái nhà văn Nguyễn Công Hoan, người gần gũi và thấu hiểu cha mình đã viết bài “Sức trẻ cây bút” (in Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1983): “Ngôn ngữ ông là ngôn ngữ ta nói ngày chọn lọc và nâng cao, có ông đưa ca dao, tục ngữ vào truyện cách tự nhiên, thoải mái Chữ ông dùng giàu hình ảnh, nhân vật mang sắc thái ngôn ngữ riêng, bộc lộ tâm lý xã hội” Nhìn chung thì các nhà nghiên cứu đứng trên góc độ, phương diện để nghiên cứu, đánh giá chung phong cách Nguyễn Công Hoan Tuy nhiên nghiên cứu nghệ thuật trần thuật các truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thì chưa có công trình nghiên cứu nào sâu vào vấn đề lý luận và thực tiễn Đây là đề tài hay và hấp dẫn, tôi hi vọng khóa luận này ít nhiều có đóng góp để hiểu sâu sắc nhà văn lớn văn học Việt Nam đại kỉ XX (4) PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ phạm vi đề tài và giới hạn khóa luận, tôi tập trung chủ yếu vào các sáng tác tiêu biểu Nguyễn Công Hoan đồng thời liên hệ, so sánh với các nhà văn khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài, tôi sử dụng nhiều phương pháp chủ yếu là các phương pháp: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp đối chiếu - so sánh - Phương pháp lịch sử - Các thao tác thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Thông qua lý luận nghệ thuật trần thuật, sâu tìm hiểu đặc sắc và thành công nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, từ đó đóng góp nhà văn vào phát triển văn học Việt Nam đại - Góp phần tìm hiểu và giảng dạy tác phẩm văn học Nguyễn Công Hoan nhà trường CẤU TRÚC KHÓA LUẬN: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính khóa luận cấu trúc thành hai chương: - CHƯƠNG I: Những vấn đề khái quát chung - CHƯƠNG II: Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (5) B NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG HOAN 1.1 Cuộc đời - Nguyễn Công Hoan sinh ngày tháng năm 1903 gia đình quan lại xuất thân khoa bảng bắt đầu thất - Năm lên bốn tuổi, Nguyễn Công Hoan người bác ruột (Nguyễn Đạo Quán) nuôi cho ăn học - Bà nội Nguyễn Công Hoan thuộc nhiều thơ Đường, truyện Nôm - Xuất thân nghề giáo và nhiều lần thay đổi địa bàn làm việc, chứng kiến nhiều cảnh sống các tầng lớp xã hội - Ông bắt đầu viết văn từ lúc 17 tuổi học trường Bưởi năm 20 tuổi, ông có tập truyện ngắn đầu tiên (Kiếp hồng nhan) xuất 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan bắt đầu cầm bút viết vào khoảng năm 1920 – 1923 và bắt đầu khẳng định ngòi bút mình vào năm 1929 Ngay từ buổi đầu cầm bút, Nguyễn Công Hoan đã tự vạch cho mình đường đi, có thể nói đó là đường tích cực, tiến so với tình hình văn học công khai nước ta lúc (6) 1.3 Quan điểm nghệ thuật - Cuộc sống thôi thúc ông cầm bút viết “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Ngay từ ngày đầu cầm bút ông đã viết đề tài phản ánh thực xã hội, đả kích không thương tiếc bọn quan lại tham lam, bỉ ổi đồng thời thương cảm với cảnh cực người nghèo khổ và bênh vực họ - Với Nguyễn Công Hoan “người viết văn không cần có vốn sống, vốn chữ nghĩa mà còn vốn văn hóa nữa”, đó với nghề văn, đòi hỏi trước tiên là cái tâm, cái đức - Ông quan niệm : “Văn chương không nên là thứ để giải trí Nó phải thêm nhiệm vụ có ích” MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 2.1 Nghệ thuật trần thuật - Trần thuật là phương diện nghệ thuật tự - phương thức biểu đạt thông dụng mà văn học lựa chọn để hiểu biết và phản ánh đời sống - Nghệ thuật trần thuật giúp cho người nghiên cứu sâu khám phá đặc sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn, trên sở đó, người đọc tiếp nhận và giải mã cấu trúc bên tác phẩm, đồng thời có thể đánh giá sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển truyện ngắn nói riêng và quá trình đại hoá văn xuôi Việt Nam nói chung 2.2 Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn: - Kết cấu truyện ngắn thường là tương phản, liên tưởng - Bút pháp trần thuật thường là chấm phá - Giọng điệu, ngôn ngữ gần với sống hàng ngày (7) CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN KẾT CẤU TRẦN THUẬT 1.1 Kết cấu đối lập 1.1.1 Đối lập các nhân vật 1.1.1.1 Truyện ngắn có chủ đề phê phán xã hội Hầu hết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xoay quanh đối chọi kẻ giàu và người nghèo Kẻ giàu là bọn có lực, địa vị, bọn thực dân, bọn quan lại, quan ông lẫn quan bà, bọn tư sản, địa chủ, cường hào, lính tráng – thủ phạm gây chuyện nhơ nhuốc, xấu xa xã hội Người nghèo là lớp dân nghèo thành thị, phu xe, kép hát người ở, ăn mày, gái điếm, lưu manh,… và họ mắt Nguyễn Công Hoan không tránh khỏi thói tật, các nết xấu Thế giới nhân vật Nguyễn Công Hoan có ngoại hình xấu xí, điều này đã trở thành ý thức thẩm mĩ các sáng tác ông “Tôi vẽ người xấu nhạy người tốt Bởi vì tôi vốn bi quan nên nhìn vật mắt hoài nghi, thấy phía xấu Phía xấu dễ nhập phía tốt” 1.1.1.2 Truyện ngắn có chủ đề đạo đức luân lí, hôn nhân gia đình Ở truyện xoay quanh chủ đề đạo đức luân lý, hôn nhân gia đình, quan hệ luyến ái nam nữ thường thể đối lập, xung đột hai hệ: già và trẻ, hai giới tính: nam và nữ, đôi lại diễn vợ lẽ và vợ cả: Thế là mợ nó Tây, Người vợ lẽ bạn tôi, Cô Kếu – gái tân thời,… Ở loại truyện này, nhìn chung, Nguyễn Công Hoan thường đứng phía người già, nam giới hay vợ để phê phán Trong Đời viết văn tôi, Nguyễn Công Hoan thổ lộ: “Tôi sinh trưởng gia đình phong kiến suy tàn vì chế độ đổi thay, nên bị lép vế Do đó tôi đã chịu giáo dục hằn học với bọn quan lại ôm chân đế quốc để mưu cầu phú quý trên lưng người nghèo hèn” (8) 1.1.2 Đối lập các cố 1.1.2.1 Đối lập hình thức và nội dung Những vấn đề xã hội, vấn đề đạo đức quan hệ gia đình mà Nguyễn Công Hoan phản ánh tác phẩm thường mình thường mang vẻ ngoài đẹp đẽ, có ý nghĩa thực chất bên xấu xa, vô nghĩa Đây là kết cấu đối lập khai thác phổ biến truyện ngắn Nguyễn Công Hoan “Có thể nói cấu trúc truyện tạo nên sở xung đột hình thức và nội dung chiếm đại phận truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan” 1.1.2.2 Đối lập nguyên nhân nhỏ nhặt, tầm thường và kết to tát, nghiêm trọng Mâu thuân nguyên nhân và kết quả: Thằng ăn cắp, Thế cho nó chừa, Nỗi lòng tỏ, Lại chuyện mèo … 1.1.2.3 Đối lập phúc và họa Các tác phẩm loại này chiếm tỉ lệ không cao là sáng tạo độc đáo Nguyễn Công Hoan: Được chuyến khách, Tấm giấy trăm, Thật là phúc, Hé! Hé! Hé!, Cái nạn ô tô, Xã hội đảo điên sân khấu diễn trò, họa phúc không thể biết trước và tất muốn lộn trái Nhân vật trào phúng tác phẩm loại này thường miêu tả người gặp điều may mắn, hạnh phúc thực lại gặp phải tai họa khôn lường 1.2 Những lời trữ tình ngoại đề độc đáo - Những lời trữ tình ngoại đề này thường ngắn gọn, đưa vào trường hợp cụ thể: đầu truyện, truyện cuối truyện - Mang lại hiệu trào phúng cao 2.1 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT Ngôn ngữ (9) 2.1.1 Ngôn ngữ nhân vật 2.1.1.1 Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại nhân vật giúp người đọc cảm nhận tính cách, quan điểm, điểm nhìn khác nhân vật thông qua đối thoại Trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan, mẫu đối thoại thường sinh động, có khả bộc lộ rõ tính cách nhân vật và truyền đạt chủ đề tác phẩm 2.1.1.2 Ngôn ngữ độc thoại Để thể giới nội tâm, suy nghĩ, tâm tình nhân vật thì phù hợp là hình thức ngôn ngữ độc thoại Trong các sáng tác Nguyễn Công Hoan, giới nội tâm nhân vật bộc lộ cách chân thức, với suy nghĩa, cảm nhận người và giới xung quanh mình 2.1.2 Ngôn ngữ quần chúng - Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan là ngôn ngữ quần chúng chọn lọc và nâng cao, đậm chất ca dao, tục ngữ - Giản dị, giàu hình ảnh, cụ thể, hay so sánh, ví von 2.2 Giọng điệu 2.2.1 Giọng điệu hài hước, mỉa mai Nguyễn Công Hoan đã chế giễu, mỉa mai, châm biếm, đả kích không thương tiếc từ bọn quan lại hãnh tiến đến lính tráng các phủ huyện, từ bọn tư sản biết thờ phụng đồng tiền đến bọn (10) địa chủ cường hào, ác bá nông thôn đến bọn niên nam nữ “hư hỏng” đua đòi theo lối sống Âu hóa với chuyện bỉ ổi, vô đạo, vô luân xã hội đương thời 2.2.2 Giọng điệu giễu nhại Lời văn trần thuật Nguyễn Công Hoan luôn có giọng giễu nhại để hạ bệ tất gì gọi là nghiêm trang, nghiêm túc; biến chúng thành trò cười với hình thức mô cách hài hước lời nói, giọng điệu nhân vật hay phong cách ngôn ngữ tầng lớp nào NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRUYỆN 3.1 Đẩy mâu thuẫn trào phúng phát triển cao độ Mỗi truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là xung đột trào phúng mang đậm chất kịch Ở đó đối lập, mâu thuẫn dùng nguyên tắc để xây dựng các mối quan hệ tương tác các hình tượng, nhằm bộc lộ tật xấu, thói hư nào đó loại người định 3.2 Kết thúc đột ngột, bất ngờ Để gây cười, truyện thường kết thúc đột ngột, tác giả đã sáng tạo nhiều thủ pháp: + Giả định, suy đoán để đánh lạc hướng + Xây dựng nhân vật ngớ ngẩn + Tạo chuỗi lời nói mập mờ, hai nghĩa Nguyễn Công Hoan nói: “Câu kết tôi là cái lờ Nó thường làm độc giả đột ngột đến chỗ hẹp, nước chảy mạnh, thì cá bất thình lình bị đẩy tuột vào hom” C KẾT LUẬN (11) D TÀI LIỆU THAM KHẢO (12)

Ngày đăng: 27/06/2021, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan