Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế thi công Cao ốc Tân Thịnh Lợi

175 37 0
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế thi công Cao ốc Tân Thịnh Lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 KIẾN TRÚC I. MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH Trong quá trình hội nhập và với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược này. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng chiếm một con số rất lớn trong ngân sách nhà nước (khoảng 4050%), kể cả đầu tư nước ngoài. Những năm gần đây, với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu: ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí… ngày càng cao hơn và tiện nghi hơn. Đối với các thành phố lớn thì đây là một nhu cầu thật nan giải và Thành phố Hồ Chí Minh cũng không phải là một ngoại lệ. Diện tích đất xây dựng ngày càng thu hẹp nhưng dân số thì ngày càng tăng. Trong điều kiện ấy đòi hỏi phải xây dựng những chung cư cao tầng thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu của người dân. Mặt khác, việc xây dựng công trình một cách hợp lý còn biểu trưng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật của công nghệ xây dựng nói riêng cũng như nền văn minh đô thị nói chung. Từ những lý do khách quan như trên, nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa xã hội học của một chung cư cao tầng. Thành phố Hồ Chí Minh nói chung thì chung cư cao tầng đã trở thành sự giải quyết mang tính đương đại, chung cư là sự giải quyết khả thi cho vấn đề dân cư. Do đó, Cao ốc Tân Thịnh Lợi Quận 6, TP.HCM một dự án thiết thực. II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình Khí hậu Thành phố Hố Chí Minh có những đặc điểm sau: Nhiệt độ trung bình trong năm: 270 Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm (tháng 4): 400 Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm (tháng 2): 180 Khí hậu nhiệt đới có 2 mùa rõ rệt: mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Độ ẩm trung bình trong năm: 79.5% Tháng có độ ẩm cao nhất trong năm (tháng 9): 90.0% Tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm (tháng 3): 65.0% Gió: Trong mùa khô gió Đông Nam chiếm 3040% Trong mùa mưa gió Tây Nam chiếm 66% Đây cũng là 2 hướng gió chính trong thông thoáng tự nhiên. 2. Qui mô công trình Khối chung cư gồm 1 đơn nguyên. cao 10 tầng và 1 tầng hầm, mỗi tầng gồm 6 căn hộ. Chiều cao công trình: 34.6 m (tính từ mặt đất tự nhiên đến mái tầng thượng). Chiều cao tầng: + Tầng hầm : 3.0 m + Tầng trệt : 5.5 m + Tầng 29: 3.3 m III. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 1. Hệ thống chiếu sáng và thông gió tự nhiên Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải tận dụng tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng đầu khi thiết kế chiếu sáng và thông gió công trình này. Ngoài ra cũng cần phải bố trí hệ thống chiếu sáng và điều hoà nhân tạo sao cho đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo từng chức năng của khu vực. 2. Hệ thống giao thông Cao ốc có 2 cầu thang bộ và 2 thang máy, mỗi thang máy gồm có 1 buồng. Các thang này nằm giữa trục nhà, thông từ tầng hầm cho đến tầng thượng. Mỗi đơn nguyên được chia làm 3 khu vực bởi 2 hoa gió. Mỗi khu vực gồm 2 căn hộ và thông ra cầu thang bộ cũng như thang máy. Hành lang lưu thông thông thoáng. 3. Hệ thống cấp điện, chống sét Hệ thống cấp điện bao gồm: trạm điện với 2 máy biến thế (750KVA) từ điện lưới 22KV4KV, 1 trạm phát điện dự phòng 400KVA,bảng điện, hệ thống cáp dẫn đến các buồng căn hộ, các phòng chức năng khác của các tầng và hệ thống kỹ thuật của nhà (thang máy, quạt tăng áp, máy bơm nước, chiếu sáng hành langcầu thang, chiếu sáng khẩn cấp). Hệ thống chống sét cho công trình được thiết kế ở dạng kim thu sét PDC của INGESCO đặt ở độ cao 6m tính từ mái nhà, hệ thống tiếp đất bằng cọc thép mạ đồng 20mm. Hệ thống chống sét đảm bảo cho việc chống sét đánh trực tiếp vào công trình. 4. Hệ thống cấp thoát nước Hệ thống cấp nước cho công trình bao gồm 2 bể nước ngầm bố trí ở tầng hầm với dung tích 320m3, trạm bơm nước (Q = 120m3h, H > 100m) để bơm nước lên bể máy gồm 6 bồn Inox (dung tích 90m3). Hệ thống ống cấp nước được chia thành 3 vùng theo chiều cao. Để đảm bảo áp lực nước an toàn cung cấp cho các tầng phía dưới, hệ thống đường ống nước có bố trí van giảm áp. Hệ thống thoát nước bao gồm thoát nước mưa, thoát nước bẩn, và thoát phân, các bể tự hoại bố trí bên ngoài công trình. Toàn bộ hệ thống được bố trí theo chiều đứng trong các hộp gen kỹ thuật, đến tầng trệt thoát ngang ra các bể tự hoại và hệ thống đường ống thoát nước bên ngoài công trình. Hệ thống xử lý phân và nước thải được thiết kế ở dạng bể tự hoại và bố trí ngoài công trình. Nước sau khi xử lý sơ bộ sẽ được đưa về trạm xử lý tập trung bố trí tại một góc của khu đất trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố. 5. Hệ thống cáp tivi, điện thoại, loa Hệ thống cáp điện thoại với 210 line cung cấp đến các căn hộ và các phòng chức năng của công trình. Hệ thống cáp tivi bao gồm anten, bộ phận kênh, khuếch đại và các đồng trục dẫn đến các căn hộ của các đơn nguyên (mỗi căn 1 đầu ra). Hệ thống loa được khuếch đại (100W) và đưa đến các tầng của các đơn nguyên trong nhà. 6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong công trình bao gồm: hệ thống cầu thang thoát hiểm, hệ thống báo cháy (đầu báo khói, đầu báo nhiệt, tủ hiển thị) với 11 zone (cho mỗi đơn nguyên) tại các phòng của các căn hộ, hành lang, các phòng với chức năng khác tại tầng trệt và tầng hầm, hệ thống chữa cháy bằng nước với các hộp chữa cháy bố trí trên mỗi tầng và mỗi đơn nguyên (khu cầu thang), các Sprinkler (khu hành lang), các bình chữa cháy bằng CO2 và bột khô. Hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy nối đến các họng chữa cháy và các Sprinkler là các ống sắt tráng kẽm với hệ thống bơm nước đặt tại tầng hầm. Cầu thang thoát hiểm cho mỗi đơn nguyên nằm trong lồng cầu thang với kết cấu tường xây gạch dày 200mm và thời gian chịu lửa của tường xây gạch là 300 phút (theo TCVN 26221995: Phòng cháy; chống cháy cho nhà và công trình; yêu cầu thiết kế), thoả mãn yêu cầu về chống cháy cho cầu thang thoát nạn trong công trình (yêu cầu 150 phút). PHẦN 2 KẾT CẤU Chương I TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH I.1. CẤU TẠO SÀN Công việc thiết kế phải tuân theo các quy phạm, các tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước Việt Nam quy định đối với ngành xây dựng. Những tiêu chuẩn sau đây được sử dụng trong quá trình tính: TCVN 27371995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động. TCVN 55741991: Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép. TCXD 1981997 : Nhà cao tầng Thiết kế bêtông cốt thép toàn khối. Ngoài các tiêu chuẩn quy phạm trên còn sử dụng một số sách, tài liệu chuyên ngành của nhiều tác giả khác nhau. Do công trình sử dụng kết cấu khung chịu lực là chính nên dùng phương án sàn BTCT đổ toàn khối là giải pháp tốt nhất vì sàn có khả năng chịu tải lớn và làm tăng độ cứng , độ ổn định cho toàn công trình. Phương pháp thi công đơn giản phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Đối với các sàn thông thường, cấu tạo như sau: Ngoài ra đối vơí các sàn thường xuyên tiếp xúc với nước (sàn vệ sinh, sàn mái…) thì cấu tạo sàn còn có thêm lớp chống thấm. I.1.1. Chọn sơ bộ tiết diện Giới thiệu mặt bằng sàn: Sàn được chia thành các ô bản bằng các dầm chính và dầm phụ với kích thước như hình vẽ. Tổng cộng có 24 loại ô bản. Chiều dày bản sàn thường được chọn dựa trên các yêu cầu sau: + Yêu cầu độ võng: Luôn đảm bảo độ võng của sàn, có thể thay đổi vị trí các vách ngăn mà không làm ảnh hưởng đến độ võng của sàn. + Về mặt truyền lực: Phải đảm bảo về mặt truyền lực, do giả thuyết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải trọng ngang và chuyển vị). + Yêu cầu cấu tạo: Khi tính toán không xét đến việc bản sàn bị giảm yếu do các khoan móc treo các thiết bị kỹ thuật. Chiều dày sàn: Do bản sàn được chia thành cả 2 loại là bản loại dầm và bản kê bốn cạnh, ta tính chiều dày sàn theo kích thước từng ô và chọn giá trị lớn nhất. Chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, sơ bộ xác định theo công thức: + Với bản loại dầm, chọn m = 30. + Với bản kê bốn cạnh, chọn m = 45. + D phụ thuộc vào loại tải trọng, với tải trọng thuộc loại nhà dân dụng, ta chọn D=1. Dầm qua cột và dầm phụ: chọn chiều cao các dầm hd > 3hb để đảm bảo loại bản kê 4 cạnh là bản ngàm. Ta chọn bản sàn có kích thước lớn nhất để tính chiều dày cho toàn bộ sàn các lầu. O có kích thước lớn nhất: 3,1x5 m : Sơ bộ chọn chiều dày : h = cm Sơ bộ chọn chiều dày sàn là 10 cm I.1.2. Vật liệu Vật liệu: Chọn Bêtông mác 250, có: + Cường độ chịu nén tính toán: Rn= 110kGcm2. + Cường độ chịu kéo tính toán: Rk= 8.3kGcm2. Thép sàn: Chọn thép CI có cường độ chịu kéo tính toán Ra=2000kGcm2. Thép dầm cột: Chọn thép AII có cường độ tình toán Ra=2800kGcm2. I.2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN Tải trọng tác động lên sàn điển hình bao gồm tĩnh tải và hoạt tải, được xác định như sau: I.2.1. Tĩnh tải Tĩnh tải tác động lên sàn điển hình là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo sàn : gtt = hi.× i×n Với hi : chiều dày các lớp cấu tạo sàn. I : khối lượng riêng. n : hệ số vượt tải. Kết quả tính được trình bày thành bảng sau: PHÒNG NGỦ, PHÒNG KHÁCH, BẾP STT Thành phần cấu tạo hi (m) i (kGm3 ) n gi (kGm2 ) 1 Lớp gạch men ceramic 0.010 2000 1.2 24.0 2 Vữa lót Ximăng, cát 0.020 1800 1.1 39.6 3 Bản bêtông cốt thép dày 0.100 2500 1.1 275 4 Vữa trát dày 0.015 1800 1.2 32.4 Tổng cộng gtt 371 PHÒNG VỆ SINH, BAN CÔNG, HIÊN PHƠI, SÀN NƯỚC STT Thành phần cấu tạo hi (m) i (kGm3 ) n gi 1 Gạch men lát nền 0.010 2000 1.2 24.0 2 Vữa lót Ximăng, cát 0.020 1800 1.1 39.6 3 Lớp chống thấm 0.050 1800 1.1 99 4 Bản bêtông cốt thép dày 0.100 2500 1.1 275 5 Vữa trát dày 0.015 1800 1.2 32.4 Tổng cộng gtt 470 Tải phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn: Tải trọng của các vách ngăn (tường) được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn: + Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100: gttt = 180 (kGm2) + Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200: gttt = 330 (kGm2) Trọng lượng bản thân vách ngăn là: gttt : tải trọng vách ngăn (kGm2). St : diện tích vách ngăn (m2). Tải trọng qui đổi phân bố đều trên ô sàn có vách ngăn: pmt : trọng lượng bản thân vách ngăn (kG). a = L1, b = L2 : cạnh ngắn, cạnh dài ô sàn (m). I.2.2. Hoạt tải Giá trị hoạt tải sử dụng và hệ số vượt tải được lấy theo TCVN 2737 1995: BẢNG HOẠT TẢI SỬ DỤNG STT Loại phòng Hoạt tải (kGm2) ptc N ptt 1 Phòng ngủ, phòng khách 200 1.2 240 2 Phòng vệ sinh, bếp 150 1.2 180 3 Ban công, sảnh 200 1.2 240 4 Hành lang, cầu thang 300 1.2 360 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TẢI VÀ HOẠT TẢI Ô sàn gttsàn (daNm2) Pttsàn (daNm2) Tổng tải sàn qs (daNm2)

GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI PHẦN KIẾN TRÚC I MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH Trong trình hội nhập với phát triển mang tính tất yếu đất nước, ngành xây dựng ngày giữ vai trò thiết yếu chiến lược Vốn đầu tư xây dựng ngày chiếm số lớn ngân sách nhà nước (khoảng 4050%), kể đầu tư nước Những năm gần đây, với sách mở cửa kinh tế, mức sống người dân ngày nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu: ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí… ngày cao tiện nghi Đối với thành phố lớn nhu cầu thật nan giải Thành phố Hồ Chí Minh ngoại lệ Diện tích đất xây dựng ngày thu hẹp dân số ngày tăng Trong điều kiện đòi hỏi phải xây dựng chung cư cao tầng đáp ứng nhu cầu người dân Mặt khác, việc xây dựng công trình cách hợp lý biểu trưng cho phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng nói riêng văn minh đô thị nói chung Từ lý khách quan trên, nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghóa xã hội học chung cư cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung chung cư cao tầng trở thành giải mang tính đương đại, chung cư giải khả thi cho vấn đề dân cư Do đó, Cao ốc Tân Thịnh Lợi – Quận 6, TP.HCM dự án thiết thực II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình Khí hậu Thành phố Hố Chí Minh có đặc điểm sau: - Nhiệt độ trung bình năm: 270 - Tháng có nhiệt độ cao năm (tháng 4): 400 - Tháng có nhiệt độ thấp năm (tháng 2): 180 - Khí hậu nhiệt đới có mùa rõ rệt: mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 - Độ ẩm trung bình năm: 79.5% - Tháng có độ ẩm cao năm (tháng 9): 90.0% - Tháng có độ ẩm thấp năm (tháng 3): 65.0% - Gió: Trong mùa khô gió Đông Nam chiếm 30-40% Trong mùa mưa gió Tây Nam chiếm 66% Đây hướng gió thông thoáng tự nhiên Qui mô công trình Khối chung cư gồm đơn nguyên cao 10 tầng tầng hầm, tầng gồm hộ PHẦN I: KIẾN TRÚC GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI Chiều cao công tầng thượng) Chiều cao tầng: + Tầng hầm : + Tầng : + Tầng 2-9: trình: 34.6 m (tính từ mặt đất tự nhiên đến mái 3.0 m 5.5 m 3.3 m III CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Hệ thống chiếu sáng thông gió tự nhiên Khu vực xung quanh công trình chủ yếu khu dân cư thấp tầng, phải tận dụng tối đa việc chiếu sáng tự nhiên thông thoáng tốt Đây tiêu chí hàng đầu thiết kế chiếu sáng thông gió công trình Ngoài cần phải bố trí hệ thống chiếu sáng điều hoà nhân tạo cho đảm bảo tiêu chuẩn theo chức khu vực Hệ thống giao thông Cao ốc có cầu thang thang máy, thang máy gồm có buồng Các thang nằm trục nhà, thông từ tầng hầm tầng thượng Mỗi đơn nguyên chia làm khu vực hoa gió Mỗi khu vực gồm hộ thông cầu thang thang máy Hành lang lưu thông thông thoáng Hệ thống cấp điện, chống sét Hệ thống cấp điện bao gồm: trạm điện với máy biến (750KVA) từ điện lưới 22KV/4KV, trạm phát điện dự phòng 400KVA,bảng điện, hệ thống cáp dẫn đến buồng hộ, phòng chức khác tầng hệ thống kỹ thuật nhà (thang máy, quạt tăng áp, máy bơm nước, chiếu sáng hành lang-cầu thang, chiếu sáng khẩn cấp) Hệ thống chống sét cho công trình thiết kế dạng kim thu sét PDC INGESCO đặt độ cao 6m tính từ mái nhà, hệ thống tiếp đất cọc thép mạ đồng 20mm Hệ thống chống sét đảm bảo cho việc chống sét đánh trực tiếp vào công trình Hệ thống cấp thoát nước Hệ thống cấp nước cho công trình bao gồm bể nước ngầm bố trí tầng hầm với dung tích 320m3, trạm bơm nước (Q = 120m3/h, H > 100m) để bơm nước lên bể máy gồm bồn Inox (dung tích 90m3) Hệ thống ống cấp nước chia thành vùng theo chiều cao Để đảm bảo áp lực nước an toàn cung cấp cho tầng phía dưới, hệ thống đường ống nước có bố trí van giảm áp Hệ thống thoát nước bao gồm thoát nước mưa, thoát nước bẩn, thoát phân, bể tự hoại bố trí bên công trình Toàn hệ thống bố trí theo chiều đứng hộp gen kỹ thuật, đến tầng thoát ngang bể tự hoại hệ thống đường ống thoát nước bên công trình Hệ thống xử lý phân nước thải thiết kế dạng bể tự hoại bố trí công trình Nước sau xử lý sơ PHẦN I: KIẾN TRÚC GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI đưa trạm xử lý tập trung bố trí góc khu đất trước thoát hệ thống thoát nước chung thành phố Hệ thống cáp tivi, điện thoại, loa Hệ thống cáp điện thoại với 210 line cung cấp đến hộ phòng chức công trình Hệ thống cáp tivi bao gồm anten, phận kênh, khuếch đại đồng trục dẫn đến hộ đơn nguyên (mỗi đầu ra) Hệ thống loa khuếch đại (100W) đưa đến tầng đơn nguyên nhà Hệ thống phòng cháy chữa cháy Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) công trình bao gồm: hệ thống cầu thang thoát hiểm, hệ thống báo cháy (đầu báo khói, đầu báo nhiệt, tủ hiển thị) với 11 zone (cho đơn nguyên) phòng hộ, hành lang, phòng với chức khác tầng tầng hầm, hệ thống chữa cháy nước với hộp chữa cháy bố trí tầng đơn nguyên (khu cầu thang), Sprinkler (khu hành lang), bình chữa cháy CO2 bột khô Hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy nối đến họng chữa cháy Sprinkler ống sắt tráng kẽm với hệ thống bơm nước đặt tầng hầm Cầu thang thoát hiểm cho đơn nguyên nằm lồng cầu thang với kết cấu tường xây gạch dày 200mm thời gian chịu lửa tường xây gạch 300 phút (theo TCVN 2622-1995: Phòng cháy; chống cháy cho nhà công trình; yêu cầu thiết kế), thoả mãn yêu cầu chống cháy cho cầu thang thoát nạn công trình (yêu cầu 150 phút) PHẦN I: KIẾN TRÚC GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI PHẦN KẾT CẤU Chương I TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH I.1 CẤU TẠO SÀN Công việc thiết kế phải tuân theo quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế nhà nước Việt Nam quy định ngành xây dựng Những tiêu chuẩn sau sử dụng trình tính: - TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác động - TCVN 5574-1991: Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép - TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng –Thiết kế bêtông cốt thép toàn khối Ngoài tiêu chuẩn quy phạm sử dụng số sách, tài liệu chuyên ngành nhiều tác giả khác Do công trình sử dụng kết cấu khung chịu lực nên dùng phương án sàn BTCT đổ toàn khối giải pháp tốt sàn có khả chịu tải lớn làm tăng độ cứng , độ ổn định cho toàn công trình Phương pháp thi công đơn giản phù hợp với điều kiện Việt Nam Đối với sàn thông thường, cấu tạo sau: Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p gạch Ceramic vữ a Ximă ng ló t sà n bê tô ng cố t thé p vữ a trá t trầ n Ngoài đối vơí sàn thường xuyên tiếp xúc với nước (sàn vệ sinh, sàn mái…) cấu tạo sàn có thêm lớp chống thấm I.1.1 Chọn sơ tiết diện - Giới thiệu mặt sàn: Sàn chia thành ô dầm dầm phụ với kích thước hình vẽ Tổng cộng có 24 loại ô - Chiều dày sàn thường chọn dựa yêu cầu sau: + Yêu cầu độ võng: Luôn đảm bảo độ võng sàn, thay đổi vị trí vách ngăn mà không làm ảnh hưởng đến độ võng sàn + Về mặt truyền lực: Phải đảm bảo mặt truyền lực, giả thuyết sàn tuyệt đối cứng mặt phẳng (để truyền tải trọng ngang chuyển vị) PHẦN II: KẾT CẤU GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI + Yêu cầu cấu tạo: Khi tính toán không xét đến việc sàn bị giảm yếu khoan móc treo thiết bị kỹ thuật - Chiều dày sàn: Do sàn chia thành loại loại dầm kê bốn cạnh, ta tính chiều dày sàn theo kích thước ô chọn giá trị lớn Chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp tải trọng tác dụng, sơ xác định theo công thức: D hb  L1 m + Với loại dầm, chọn m = 30 + Với kê bốn cạnh, chọn m = 45 + D phụ thuộc vào loại tải trọng, với tải trọng thuộc loại nhà dân dụng, ta chọn D=1 Dầm qua cột dầm phụ: chọn chiều cao dầm h d > 3hb để đảm bảo loại kê cạnh ngàm Ta chọn sàn có kích thước lớn để tính chiều dày cho toàn sàn lầu có kích thước lớn nhất: 3,1x5 m : 310  6,89 cm Sơ chọn chiều dày : h = 45 Sơ chọn chiều dày sàn 10 cm PHẦN II: KẾT CẤU GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG 1000 ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI 3100 3100 2500 3100 3100 3000 S1 S1 4100 S1 S1 4100 4600 4600 E 3000 S4 S4 S5 S4 S4 S3 S2 12000 S3 S2 5000 S7 S6 S6 2000 S8 S8 S9 S8 S8 5000 S7 2000 S3 S2 S3 5000 S4 S4 S5 S4 S4 S2 5000 C 23200 D S1 S1 4600 4600 B S1 S1 A 14900 MẶ T BẰ NG SÀ N LẦ U1 I.1.2 Vật liệu - Vật liệu: Chọn Bêtông mác #250, có: + Cường độ chịu nén tính toán: Rn= 110kG/cm2 + Cường độ chịu kéo tính toán: Rk= 8.3kG/cm2 - Thép sàn: Chọn thép CI có cường độ chịu kéo tính toán Ra=2000kG/cm2 - Thép dầm cột: Chọn thép AII có cường độ tình toán Ra=2800kG/cm2 I.2 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN Tải trọng tác động lên sàn điển hình bao gồm tónh tải hoạt tải, xác định sau: I.2.1 Tónh tải Tónh tải tác động lên sàn điển hình tải phân bố lớp cấu tạo sàn : gtt = hi.×i×n Với hi : chiều dày lớp cấu tạo sàn I : khối lượng riêng PHẦN II: KẾT CẤU GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI n : hệ số vượt tải Kết tính trình bày thành bảng sau: PHÒNG NGỦ, PHÒNG KHÁCH, BẾP ST T Thành phần cấu tạo hi (m) i (kG/m3 ) n gi (kG/m2 ) Lớp gạch men ceramic 0.010 2000 1.2 24.0 Vữa lót Ximăng, cát 0.020 1800 1.1 39.6 Bản bêtông cốt thép dày 0.100 2500 1.1 275 Vữa trát dày 0.015 1800 1.2 32.4 gtt 371 Tổng cộng PHÒNG VỆ SINH, BAN CÔNG, HIÊN PHƠI, SÀN NƯỚC ST T Thành phần cấu tạo hi (m) i (kG/m3 ) n gi Gạch men lát 0.010 2000 1.2 24.0 Vữa lót Ximăng, cát 0.020 1800 1.1 39.6 Lớp chống thấm 0.050 1800 1.1 99 Bản bêtông cốt thép dày 0.100 2500 1.1 275 Vữa trát dày 0.015 1800 1.2 32.4 gtt 470 Tổng cộng * Tải phân bố kết cấu bao che gây sàn: Tải trọng vách ngăn (tường) qui tải phân bố theo diện tích ô sàn: + Các vách ngăn tường gạch ống dày 100: g ttt = 180 (kG/m2) + Các vách ngăn tường gạch ống dày 200: g ttt = 330 (kG/m2) Trọng lượng thân vách ngăn là: psvn  g ttt n St (kG ) gttt : tải trọng vách ngăn (kG/m2) St : diện tích vách ngăn (m2) Tải trọng qui đổi phân bố ô sàn có vách ngăn: qd t q psvn  (kG / m ) a b pmt : troïng lượng thân vách ngăn (kG) PHẦN II: KẾT CẤU GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI a = L1, b = L2 : cạnh ngắn, cạnh dài ô sàn (m) I.2.2 Hoạt tải Giá trị hoạt tải sử dụng hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995: BẢNG HOẠT TẢI SỬ DỤNG ST T Hoạt tải (kG/m2) Loại phòng ptc N ptt Phòng ngủ, phòng khách 200 1.2 240 Phòng vệ sinh, bếp 150 1.2 180 Ban công, sảnh 200 1.2 240 Hành lang, cầu thang 300 1.2 360 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TẢI VÀ HOẠT TẢI Tổng tải Ô tt tt g sàn P sàn sàn saø (daN/m2) (daN/m2) qs n (daN/m ) 371 180 551 371 180 551 636.61 180 816.61 470 180 657 371 360 731 470 180 657 371 180 551 371 360 731 371 360 731 I.3> Tính cốt thép : I.3.1> Tính cốt thép cho ô loại cạnh : - Các làm việc theo phương (L 2/ L1 < 2), liên kết ngàm cạnh tải phân bố - Tính toán ô theo sơ đồ đàn hồi, tra bảng hệ số m91, m92, k91, k92 - Giả thiết a= 1.5 cm  h0 = hs – a = – 1.5 = 6.5 cm - Các công thức tính toán : PHẦN II: KẾT CẤU GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI M1 = m91 x qs x L1 x L2 ; M2 = m92 x qs x L1 x L2 ; MI = k91 x qs x L1 x L2 ; A= M Rn xbxh02  = 0.5 x (1 + M Fa = xRa xh0 1 2A ) BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC CỦA SÀN Ô SA ØN qs L2/L daN/m 1.48 551 1.66 551 1.22 816.6 1.61 657 2.00 731 1.50 657 2.00 551 1.55 731 1.25 731 m91 0.02 08 0.02 01 0.02 05 0.02 04 0.01 83 0.02 08 0.01 83 0.02 06 0.02 07 m92 0.009 0.007 0.013 0.001 0.004 0.009 0.004 0.008 0.013 k91 0.046 0.044 0.470 0.045 0.039 0.046 0.039 0.045 0.047 k92 0.021 0.016 0.031 0.017 0.009 0.020 0.009 0.019 0.030 M1 daNm 163.4 31 166.1 27 343.1 80 207.7 43 167.2 16 81.99 82.68 90.35 75.65 M2 daNm 74.64 59.50 231.0 19 18.33 42.03 36.66 20.78 37.72 48.61 MI daNm 366.14 366.14 786.8 04 458.25 358.19 182.90 177.11 201.31 172.88 BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHO M Ô SÀ N L1 L2 4.6 3.1 3 4.1 3.1 5 2.5 4.1 M1 daNm 163.4 31 166.1 72 343.1 80 207.7 43 167.2 16 81.99 82.68 ho cm Fa1 cm2 Chọn thép Fa1 chọn cm2 A1 γ1 8.5 0.021 0.990 0.971 Þ6a200 1.41 8.5 0.021 0.989 0.988 Þ6a130 2.18 8.5 0.043 0.978 2.064 Þ6a130 2.18 8.5 0.026 0.987 1.238 Þ6a130 2.18 8.5 0.021 0.989 0.994 Þ6a130 2.18 8.5 0.010 0.995 0.485 Þ6a200 1.41 8.5 0.010 0.995 0.489 Þ6a200 1.41 PHẦN II: KẾT CẤU d GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI 2.5 Ô SAØ N L1 L2 4.6 3.1 3 4.1 3.1 5 2.5 4.1 2.5 Ô SÀ N L1 L2 4.6 3.1 3 4.1 3.1 5 2.5 4.1 2.5 90.35 75.65 M2 daNm 74.64 59.50 231.0 19 18.33 42.03 36.66 20.78 37.72 48.61 MI daNm 366.1 48 366.1 40 786.8 04 458.2 58 358.1 90 182.9 09 177.1 13 201.3 17 172.8 82 8.5 0.011 0.994 0.535 Þ6a200 1.41 8.5 0.010 0.995 0.447 Þ6a200 BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHO M2 1.41 h0 cm Fa2 cm2 Chọn thép Fa2 chọn cm2 A2 γ2 8.5 0.009 0.995 0.441 Þ6a200 1.41 8.5 0.007 0.996 0.351 Þ6a200 1.41 8.5 0.029 0.985 1.379 Þ6a180 1.57 8.5 0.002 0.999 0.108 Þ6a200 1.41 8.5 0.005 0.997 0.248 Þ6a200 1.41 8.5 0.005 0.998 0.216 Þ6a200 1.41 8.5 0.003 0.999 0.122 Þ6a180 1.57 8.5 0.005 0.998 0.222 Þ6a200 1.41 8.5 0.006 0.997 0.287 Þ6a200 BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHO MI 1.41 ho cm FaI cm2 Chọn thép FaI chọn cm2 AI γI 8.5 0.046 0.976 2.206 Þ8a180 2.79 8.5 0.046 0.976 2.206 Þ8a180 2.79 8.5 0.099 0.948 4.883 Þ8a100 5.03 8.5 0.058 0.970 2.778 Þ8a180 2.79 8.5 0.045 0.977 2.157 Þ8a180 2.79 8.5 0.023 0.988 1.089 Þ8a180 2.79 8.5 0.022 0.989 1.054 Þ8a180 2.79 8.5 0.025 0.987 1.200 Þ8a180 2.79 8.5 0.022 0.989 1.028 Þ8a180 2.79 10 PHẦN II: KẾT CẤU XI.5 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÔPPHA SÀN: 1000 XI.5.1 Bố trí panel saøn : E 3 223 5 3 5 4600 31 1 1351 1 5000 D 2000 5000 23200 52 3 3 3 322 1 3 3 5 5 3 15 51 1 1 1 1 13 31 1 13 51 1 15 51 1 1 1 1 13 31 1 1 1 1 15 51 1 1 1 1 13 3 1 1 55 6 6 6 5 8 55 32 22 10 1 1 55 6 6 5 5 1 1 55 10 C 225 51 1 1 1 1 1 1 1 15 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 8 8 8 66 8 8 8 76 1 26 31 1 1 55 1 1 1 1 1 13 10 1 1 51 1 1 5 1 1 15 5 1 1 55 1 1 1 1 1 31 10 1 1 51 1 1 51 1 15 5 5 5 31 1 1 55 1 1 1 1 1 31 10 1 1 1 13 5 8 1 5 5 5 66 8 8 1 1 1 75 1 1 1 1 1 1 75 1 1 1 1 1 1 75 51 1 1 1 1 13 1 1 510 1 1 6 66 6 6 5 5 5 5 5 8 95 8 93 8 511 8 55 1 1 1 22 1 1 1 1 1 1 1 1 10 1 1 5 1 1 1 1 1 1 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 5 5 5 5 1 1 1 1 1 13 6 6 6 6 6 5 5 8 8 5 1 1 22 22 1 75 1 1 6 6 6 5 5 8 8 23 5 22 1 1 75 1 1 6 6 6 6 5 5 1 1 1 1 1 1 1 5 1 1 5 1 1 1 1 1 1 1 51 1 1 3 1 1 5 1 1 1 1 1 1 1 58 1 1 5 1 1 1 1 1 1 1 51 1 1 10 1 1 1 5 1 1 1 1 1 1 1 58 1 1 5 1 1 1 1 1 1 1 75 51 1 1 10 1 1 101 1 1 1 1 1 1 1 58 1 1 5 1 1 1 1 66 8 8 8 8 8 46 8 8 64 8 4 3 3 3 3 3 3 3 3 5 5 5 5 5 1 1 51 1 1 5 1 1 15 1 1 4600 B 1 1 51 1 1 5 1 1 51 1 1 5 1 1 51 1 3 5 5 3 3 1 223 1 3 3 1000 A 3 3000 3100 4100 15 225 8 8 66 3 8 13 1 1 1 1 13 53 1 1 1 1 13 53 1 1 15 1 1 3 4 3 5 5 6 3 4 52 1 322 1 3 3 2500 3100 7100 1 1 1 75 51 1 1 3100 3100 4100 14900 3000 7100 29100 MẶT BẰNG CỐP PHA SÀN XI.5.2 Tính sườn : Tải trọng tác dụng lên panel sàn : Tải trọng bê tông sàn : q1  0,1x 2500  250 KG / m p lực bê toâng : q2  0, 75 x 2500  1875KG / m Hoạt tải người dụng cụ thi công q3  250 KG / m Tải trọng đổ bê tông máy q4  400 KG / m Tải trọng đầm rung q5  200 KG / m Tổng tải trọng tác dụng lên coppha đáy dầm qo  q1  q2  q3  q4  q5  250  1875  250  400  200  2975KG / m Tải trọng tác dụng mét dài: q  qo b  2975 x 0,5  1487,5 KG / m 161 PHẦN III: THI CÔNG Sườn thép hộp 50X50 đặt cách khoảng 0,5m, chống cách 0,5m Momen uốn phát sinh sườn : M q.l 1487,5 x0,52   37,188 KGm 10 10 Momen khaùng uốn : W  2,842cm3 (Đã tính phần cốp pha móng) Kiểm tra ứng suất :  M max 37,188 x100   1308,515KG / cm  [ R]  2100 KG / cm W 2,842  Thanh sườn ngang đảm bảo khả chịu lực XI.5.3 Tính chọn chống: Lực tác dụng lên choáng : P  q.S  1487,5 x0,5 x0,5  371,875 KG   P   1900 KG (Thoaû) ( q  1487,5KG / m , tính phần VIII.5.2) Chiều cao tầng htầng = 3,3m  Chọn loại cột chống thép ống điều chỉnh chiều cao ren K103 Hoà Phát, có thông số : + Chiều cao ống 1,5m + Chiều cao ống 2,4m + Chiều cao tối thiểu 2,4m + Chiều cao tối đa 3,9 162 PHẦN III: THI CÔNG CHƯƠNG XII AN TOÀN LAO ĐỘNG TỔNG QUAN Trong điều kiện xây dựng nước ta bước cải tiến công nghệ, chuyên môn hoá, đại hoá công tác tổ chức, thi công xây dựng vấn đề an toàn lao động trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công chất lượng công trình, yếu tố quan trọng để bảo vệ sức khoẻ tính mạng người công nhân.Vì cần trọng đèn vấn đề từ khâu thiết kế công trình Sau biện pháp an toàn cho công tác thi công: AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI Khi thi công ép cọc cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị phục vụ Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy ép cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện hệ tời, cáp, ròng rọc Các khối đối trọng phải chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Không để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trình thử cọc AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG, TẦNG HẦM Trong thi công tuyệt đối cấm công nhân ngồi nghỉ leo trèo mái dốc đào đất vận chuyển đất lên bằn phương tiện thi công Tránh xúc đất đầy tràn thùng hay đầy sọt rơi vận chuyển Đặc biệt gặp trời mưa to phải dừng thi công ngay, độ ẩm mái dốc không cho phép Trước thi công phải xem xét có tuyến dây điện hay đường ống kỹ thuật ngầm thi công hay không Nếu có xử lý kịp thời không gây nguy hiểm hỏng đường ống Vật liệu cách hố dáo 0.5mđể tránh lăn xuống hố đào gây nguy hiểm, cần phải làm bờ chắn cho hố rào 163 PHẦN III: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên, phạm vi hoạt động máy khu vực phải có biển báo Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải Không thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay gần Cấm hãm phanh đột ngột Thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, không dùng dây cáp nối Trong trường hợp khoảng cách ca bin máy thành hố đào phải >1m Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe dừng gầu thùng xe Sau hạ gầu từ từ xuống để đổ đất ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG: Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành Đào đất hố móng sau trận mưa phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã Trong khu vực đào đất nên có nhiều người làm việc phải bố trí khoảng cách người người đảm bảo an toàn Cấm bố trí người làm việc miệng hố đào có người làm việc bên hố đào khoang mà đất rơi, lở xuống người bên AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BÊTÔNG DỰNG LẮP, THÁO DỢ DÀN GIÁO: Không sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng Khe hở sàn công tác tường công trình >0,05m xây 0,2 m trát Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi vị trí quy định Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên Khi giàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60o Lỗ hổng sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía 164 PHẦN III: THI CÔNG Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mưa to, giông bão gió cấp trở lên CÔNG TÁC GIA CÔNG, LẮP DỰNG CỐP PHA : Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bêtông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi công duyệt Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước Không để cốp pha thiết bị vật liệu thiết kế, kể không cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bêtông đứng cốp pha Cấm đặt chất xếp cốp pha phận cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép công trình Khi chưa giằng kéo chúng Trước đổ bêtông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha , nên có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo CÔNG TÁC GIA CÔNG LẮP DỰNG CỐT THÉP: Gia công cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm 165 PHẦN III: THI CÔNG Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định quy phạm Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện ĐỔ VÀ ĐẦM BÊTÔNG: Trước đổ bêtôngcán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha , cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận Lối qua lại khu vực đổ bêtông phải có rào ngăn biển cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại Cấm người nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bêtông Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bêtông phải có găng, ủng Khi dùng đầm rung để đầm bêtông cần: o Nối đất với vỏ đầm rung o Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm o Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc o Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút o Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác BẢO DƯỢNG BÊTÔNG Khi bảo dưỡng bêtông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh cốp pha , không dùng thang tựa vào phận kết cấu bêtông bảo dưỡng Bảo dưỡng bêtông ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng THÁO DỢ CỐP PHA Chỉ tháo dỡ cốp pha sau bêtông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công 166 PHẦN III: THI CÔNG Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng cốp pha rơi, kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn biển báo Trước tháo cốp pha phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận công trình tháo cốp pha Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết Sau tháo cốp pha phải che chắn lỗ hổng công trình không để cốp pha tháo lên sàn công tác nám cốp pha từ xuống, cốp pha sau tháo phải để vào nơi qui định Tháo dỡ cốp pha khoang đổ bêtông cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN: XÂY TƯỜNG Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí công nhân đứng làm việc sàn công tác Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc giàn giáo, giá đỡ Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo không rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tường 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tường tầng trở lên người lọt qua Không phép: o Đứng bờ tường để xây o Đứng mái hắt để xây o Tựa thang vào tường xây để lên xuống o Để dụng cụ vật liệu lên bờ tường xây Khi xây gặp mưa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời người phải đến nơi ẩn nấp an toàn 167 PHẦN III: THI CÔNG Khi xây xong tường biên mùa mưa bão phải che chắn CÔNG TÁC HOÀN THIỆN Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo hướng dẫn cán kỹ thuật Không phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện cao Cán thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện TÔ Tô trong, công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững Cấm dùng chất độc hại để làm vữa tômàu Đưa vữa lên sàn tầng > 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt, xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ SƠN Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để quét vôi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn) Tính cốt thép : - Chương II : HỒ NƯỚC – CẦU THANG - 11 THIẾT KẾ HỒ NƯỚC - 11 II.1 TÍNH TOÁN NẮP HỒ - 11 II.2 TÍNH TOÁN THÀNH HỒ: .- 13 II.2.1.1 Tài trọng ngang nước: - 13 II.3 TÍNH TOÁN ĐÁY HỒ: - 15 BẢNG KIỂM TRA NỨT ĐÁY HỒ .- 17 II.4 TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY HỒ: - 18 II TÍNH KẾT CẤU CẦU THANG - 22 I - TÍNH CẦU THANG TỪ TẦNG – 10 - 22 - 170 MUÏC LUÏC 4.1 Sơ đồ tính nội lực - 24 5.Tính dầm chiếu nghỉ D: - 25 5.1Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ D: - 25 5.2 Sơ đồ tính nội lực: .- 25 Chương III : - 27 TÍNH TOÁN HỆ KHUNG KHÔNG GIAN TRỤC - 27 III.1> PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC: - 27 III.1.1 Phân tích: - 27 III.1.2 Chọn sơ kích thước phận khung - 27 III.2> Các tải trọng tính toán: - 30 III.2.1 Tónh tải - 30 III.2.2 Hoạt tải sử dụng: - 32 III.2.4 p lực đất: - 34 III.3> SỬ DỤNG PHẦN MỀM ETABS TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN: - 35 III.3.1 Phương pháp tính nội lực khung: - 35 III.3.2 Sơ đồ tính: - 35 III.3.5 Tính cốt thép cho khung trục 3: .- 37 Chương IV - 49 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC BÊTÔNG CỐT THÉP .- 49 (THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP) .- 49 IV.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT - 49 IV.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ PHƯƠNG ÁN MÓNG - 50 IV.3 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP - 51 IV.3.1.1 CHỌN LOẠI CỌC VÀ CHIỀU SÂU ĐẶT CỌC - 51 IV.3.1.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC - 52 IV.3.1.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI VÀ SỐ LƯNG CỌC CHO MÓNG M3 54 IV.3.1.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU TẢI MÓNG CỌC 55 III.3.1.5 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG 56 IV.3.1.6 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 61 IV.3.2.1 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI VÀ SỐ LƯNG CỌC M2 64 IV.3.2.2 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU TẢI MÓNG CỌC 65 171 MỤC LỤC IV.3.2.3 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG 66 IV.3.2.4 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 70 IV.3.3.1XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI VÀ SỐ LƯNG CỌC M4 - 73 IV.3.3.2 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU TẢI MÓNG CỌC- 74 IV.3.3.3 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG .- 74 IV.3.3.4 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC .79 IV.4.1 Kiểm tra cọc vận chuyển, lắp dựng - 80 Chương V - 83 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC NHỒI - 83 V.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT .- 83 V.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ PHƯƠNG ÁN MÓNG .- 84 V.3 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC NHỒI .- 85 V.3.1.1 CHỌN LOẠI CỌC VÀ CHIỀU SÂU ĐẶT CỌC - 85 V.3.1.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC - 86 V.3.1.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI VÀ SỐ LƯNG CỌC M3 - 88 V.3.1.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU MÓNG CỌC NHỒI 89 V.3.1.5 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG - 90 V.3.1.6 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 95 V.3.2.1 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI VÀ SỐ LƯNG CỌC M2 - 97 V.3.2.2 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÓNG CỌC NHỒI - 98 V.3.2.3 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG - 99 V.3.2.4 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 103 V.3.3.1 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI VÀ SỐ LƯNG CỌC M4 - 105 V.3.3.2 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU TẢI MÓNG CỌC 105 V.3.3.3 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG - 106 - 172 MỤC LỤC V.3.3.4 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 110 PHẦN - 114 THI COÂNG - 114 Chương VI - 114 THI CÔNG CỌC ÉP - 114 VI.1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH :(đã nêu phần tính toán móng) - 114 VI.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU: - 115 VI.2.1 Kết cấu móng: - 115 VI.2.2 Kết cấu khung: - 116 CHƯƠNG VII: - 117 CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ - 117 VII.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG: .- 117 VII.1.1 Giải phóng mặt bằng: - 117 VII.1.2 Định vị công trình: - 117 VII.2 CHUẨN BỊ NHÂN LỰC, VẬT TƯ THI CÔNG: - 117 VII.3 CHUẨN BỊ VĂN PHÒNG BCH CÔNG TRƯỜNG, KHO BÃI: - 118 CHƯƠNG VIII: .- 119 THI CÔNG ÉP CỌC BTCT - 119 VIII.1 CHỌN MÁY THI CÔNG: - 120 VIII.1.1 Chọn máy ép cọc: - 120 VIII.1.2 Chọn máy cẩu: - 120 VIII.2 THI CÔNG ÉP CỌC: .- 122 VIII.2.1 Định vị cọc mặt bằng: - 122 VIII.2.2 Bố trí cọc MB, ép cọc: - 122 VIII.2.3 Kiểm tra lún: .- 122 VIII.3 THI CÔNG ÉP CỪ THÉP: - 124 VIII.4 TÍNH TOÁN CHỐNG VÁCH ĐẤT: - 124 VIII.4.1 Lựa chọn phương án .- 124 VIII.4.2 Tính toán tường cừ thép Larsen: (Trường hợp đỉnh không neo) .- 125 VIII.4.3 Tính chọn máy thi công cừ: .- 128 - 173 MỤC LỤC VIII.4.4 Kỹ thuật thi công cừ thép larsen: - 129 CHƯƠNG IX: .- 131 ĐÀO VÀ THI CÔNG ĐẤT .- 131 IX.1 ĐÀO ĐẤT: - 131 IX.1.1 Quy trình thi coâng: - 131 IX.1.2 Tính toán khối lượng đào: - 131 IX.1.3 Chọn máy đào đất: .- 132 IX.1.4 Chọn ô tô vận chuyển đất: .- 133 IX.1.5 Tổ chức mặt thi công đất : .- 134 CHƯƠNG X: - 135 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG .- 135 X.1 THI CÔNG ÉP COÏC BTCT - 135 X.2 THI CÔNG ĐÀI CỌC: - 135 X.2.1 Công tác chuẩn bị : - 135 X.2.2 Biện pháp thi công bêtông đài cọc : - 135 X.2.3 Công tác cốt thép : - 135 X.2.4 Công tác côppha: - 136 X.2.5 Công tác bêtông đài móng: - 139 CHƯƠNG XI: .- 142 THIEÁT KEÁ BIỆN PHÁP THI CÔNG - 142 PHẦN THAÂN - 142 XI.1 CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ: - 143 XI.2 GIẢI PHÁP THI CÔNG: - 143 XI.2.1 Giải pháp thi công ván khuôn : - 143 XI.2.2 Giải pháp thi công bêtông : - 144 XI.3 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÔPPHA CỘT: - 144 XI.3.1 Cấu tạo cốp pha cột : - 144 XI.3.2 Kiểm tra sườn đứng gông L: - 144 XI.4 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÔPPHA DẦM: - 146 XI.4.1 Câú tạo : - 146 XI.4.2 Kiểm tra ti giằng, tính toán bố trí sườn : - 147 XI.5 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÔPPHA SÀN: .- 149 - 174 MỤC LỤC XI.5.1 Bố trí panel sàn : - 149 XI.5.2 Tính sườn : - 149 XI.5.3 Tính chọn chống: - 150 CHƯƠNG XII - 151 AN TOAØN LAO ĐỘNG - 151 TOÅNG QUAN .- 151 AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI .151 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG, TẦNG HẦM .- 151 ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH - 151 ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG: .- 152 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BÊTÔNG - 152 DỰNG LẮP, THÁO DỢ DÀN GIÁO: .- 152 CÔNG TÁC GIA CÔNG, LẮP DỰNG CỐP PHA : - 152 CÔNG TÁC GIA CÔNG LẮP DỰNG CỐT THÉP: - 153 ĐỔ VÀ ĐẦM BÊTÔNG: - 153 BẢO DƯỢNG BÊTÔNG - 154 THÁO DỢ CỐP PHA - 154 CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN: .- 154 XÂY TƯỜNG - 154 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN - 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 157 - 175 MUÏC LUÏC ... CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI PHẦN KẾT CẤU Chương I TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH I.1 CẤU TẠO SÀN Công việc thi? ??t kế phải tuân theo quy phạm, tiêu chuẩn thi? ??t kế nhà nước Việt Nam... 1.41 0.166 PHAÀN II: KẾT CẤU GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI Chương II : HỒ NƯỚC – CẦU THANG THI? ??T KẾ HỒ NƯỚC II.1 TÍNH TOÁN NẮP HỒ 5000 D N... PHẦN II: KẾT CẤU GVHD KẾT CẤU :ĐỖ ĐÀO HẢI GVHD THI CÔNG : TRẦN CHÍ HOÀNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC TÂN THỊNH LI + Yêu cầu cấu tạo: Khi tính toán không xét đến việc sàn bị giảm yếu khoan móc treo thi? ??t bị

Ngày đăng: 27/06/2021, 12:02

Mục lục

    II.2.1.1. Tài trọng ngang của nước:

    BẢNG KIỂM TRA NỨT ĐÁY HỒ

    4.1 Sơ đồ tính và nội lực

    5.Tính dầm chiếu nghỉ D:

    5.1Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ D:

    5.2 Sơ đồ tính và nội lực:

    TÍNH TOÁN HỆ KHUNG KHÔNG GIAN TRỤC 3

    IV.1.2. ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

    IV.3.1.1. CHỌN LOẠI CỌC VÀ CHIỀU SÂU ĐẶT CỌC

    IV.3.1.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan