1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học phân hóa trong dạy học các kiến thức về ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật chương cảm ứng điện từ vật lí 11

126 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số : 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hƣơng Trà Đà Nẵng, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017 Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Hương Trà tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình hình thành, triển khai, nghiên cứu phát triển luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Khoa Vật lí Phịng Đào tạo sau đại học trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Tôn Thất Tùng, thầy cô giáo giảng dạy môn Vật lí trường THPT Tơn Thất Tùng, THPT Hồng Hoa Thám, THPT Ngô Quyền thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017 Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC HÌNH VẼ xii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Cơ sở lý luận dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.1.2 Phân loại dạy học phân hóa 1.1.3 Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 1.1.3 Những nguyên tắc tổ chức dạy học phân hóa 15 1.1.4 Các bước tổ chức dạy học phân hóa 15 1.2 Một số kiểu tổ chức dạy học phân hóa 16 1.2.1 Dạy học theo trạm .16 1.2.2 Dạy học hợp đồng .21 1.3 Tính tích cực sáng tạo học tập 23 1.3.1 Tính tích cực 23 1.3.2 Tính sáng tạo 25 iv 1.3.3 Đánh giá tính tích cực sáng tạo 26 1.4 Thực trạng dạy học phân hóa dạy học vật lí trường phổ thơng 27 Kết luận chương 32 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 33 2.1 Đặc điểm chương Cảm ứng điện từ 33 2.1.1 Đặc điểm chung 33 2.1.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt 33 2.2 Các ứng dụng kỹ thuật tượng cảm ứng điện từ 34 2.2.1 Máy phát điện pha .34 2.2.2 Bếp điện từ 35 2.2.3 Công tơ điện 36 2.2.4 Phanh từ 37 2.3 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học phân hóa ứng dụng Vật lí kĩ thuật chương “ Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 38 2.3.1 Nội dung hệ thống trạm 38 2.3.2 Bảng tổng quan trạm 38 2.3.3 Xây dựng hệ thống trạm .40 2.3.4 Thiết kế văn hợp đồng 73 2.3.5 Tiến trình dạy học theo hệ thống trạm 76 Kết luận chương 84 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.1.2 Nhiệm vụ 85 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Thời gian thực nghiệm 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .86 3.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 86 v 3.6 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sư phạm 87 3.6.1 Thuận lợi .87 3.6.2 Khó khăn .87 3.6.3 Cách khắc phục 87 3.7 Các bước tiến hành thực nghiệm 87 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 87 3.8.1 Đánh giá định tính .87 3.8.2 Đánh giá định lượng 90 KẾT LUẬN 98 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DHPH ĐC ĐHSP Dạy học theo trạm Đối chứng Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTCHT Tính tích cực học tập VL Vật lí vii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 11 Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Họ tên học viên: Nguyễn Thị Bích Huyền Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà Cơ sở đào tạo: Trường đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Căn vào mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học phân hóa dạy học kiế ứng dụng vật lí kĩ thuật chương “Cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 bản, tác giả rút số kết luận sau: Trong chương 1, luận văn phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học phân hóa việc đáp ứng nhu cầu, phong cách học học sinh để phát huy tính tích cực học tập tính sáng tạo vận dụng kiến thức học sinh Trên sở phân tích nội dung cần dạy, xác định mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ giáo dục đào tạo, đồng thời tìm hiểu phong cách cá nhân HS, luận văn thiết kế nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn đa dạng, phong phú trạm học tập Với nhiệm vụ kèm theo phiếu hỗ trợ với mức độ hỗ trợ khác nhau, phù hợp với lực học sinh Bên cạnh đó, học sinh tùy chọn thứ tự thực nhiệm vụ bắt buộc tự chọn số nhiệm vụ phù hợp với khả phong cách học học sinh Thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học đề xuất Những kết thu cho thấy, dạy học phân hóa cụ thể phân hóa phong cách học thơng qua hình thức tổ chức dạy học theo trạm hợp đồng phát huy tính tích cực học tập tính sáng tạo vận dụng kiến thức cho học sinh mà rèn luyện kĩ làm việc nhóm, trao đổi thơng tin Do đó, dạy học phân viii hóa áp dụng dạy học mơn Vật lí trường THPT, nơi mà có phân hóa lớn trình độ, đặc điểm phong cách học Do điều kiện hạn chế thời gian nên tác giả thực thực nghiệm sư phạm số lơn học sinh có hạn nên việc đánh giá hiệu việc tổ chức dạy theo hợp đồng chưa mang tính khái quát Tác giả tiếp tục tiến hành thử nghiệm thêm để hoàn chỉnh nhiệm vụ cho áp dụng nhiều đối tượng học sinh với phong cách học khác biệt Từ khóa: Dạy học phân hóa, phong cách học, trạm, tính tích cực, tính sáng tạo Xác nhận giáo viên hướng dẫn Đỗ Hương Trà Người thực đề tài Nguyễn Thị Bích Huyền 98 KẾT LUẬN Căn vào mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học phân hóa dạy học kiế ứng dụng vật lí kĩ thuật chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11 bản, tác giả rút số kết luận sau: Trong chương 1, luận văn phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học phân hóa việc đáp ứng nhu cầu, phong cách học học sinh để phát huy tính tích cực học tập tính sáng tạo vận dụng kiến thức học sinh Trên sở phân tích nội dung cần dạy, xác định mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ giáo dục đào tạo, đồng thời tìm hiểu phong cách cá nhân HS, luận văn thiết kế nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn đa dạng, phong phú trạm học tập Với nhiệm vụ kèm theo phi hỗ trợ với mức độ hỗ trợ khác nhau, phù hợp với lực học sinh Bên cạnh đó, học sinh tùy chọn thứ tự thực nhiệm vụ bắt buộc tự chọn số nhiệm vụ phù hợp với khả phong cách học học sinh Thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học đề xuất Những kết thu cho thấy, dạy học phân hóa cụ thể phân hóa phong cách học thơng qua hình thức tổ chức dạy học theo trạm hợp đồng khơng phát huy tính tích cực học tập tính sáng tạo vận dụng kiến thức cho học sinh mà rèn luyện kĩ làm việc nhóm, trao đổi thơng tin Do đó, dạy học phân hóa áp dụng dạy học mơn Vật lí trường THPT, nơi mà có phân hóa lớn trình độ, đặc điểm phong cách học Do điều kiện hạn chế thời gian nên tác giả thực thực nghiệm sư phạm số học sinh có hạn nên việc đánh giá hiệu việc tổ chức dạy theo hợp đồng chưa mang tính khái quát Tác giả tiếp tục tiến hành thử nghiệm thêm để hoàn chỉnh nhiệm vụ cho áp dụng nhiều đối tượng học sinh với phong cách học khác biệt 99 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Các trường THPT cần tiếp tục bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phương pháp dạy học dạy học phân hóa Đồng thời, giáo viên cần chủ động tìm hiểu thêm vận dụng thường xuyên phương pháp dạy học phân hóa Đặc biệt, giáo viên cần trang bị cho em số kỹ kỹ làm việc nhóm hay kỹ giải vấn đề tiết học đạt hiệu Cải thiện sở vật chất trường phổ thông, đặc biệt sở vật chất phóng thí nghiệm vật lí để hỗ trợ tối đa nhu cầu dạy học Đổi đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Biên (2008), “Tổ chức học vật lí hình thức dạy học theo trạm”, Tạp chí khoa học ĐHSP, (số 12), [2] Nguyễn Thanh Bình (2007), “ Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ cảu giáo dục học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội [3] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà (2017), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB ĐHSP Hà Nội [4] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Dung (2007), Dạy học phân hóa – khái niệm khía cạnh thể hiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Văn Đản (2007), “Quan niệm phân hóa giáo dục nguyên tức phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thơng, ĐHSP Hà Nội [7] Lê Hồng Hịa, “ Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng Viên Nam nay” – Luận án tiến sĩ, ĐH quốc gia Hà Nội (2012) [8] Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa – vài vấn đề lý luận – Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thơng, trường ĐHSP Hà Nội Trần Huy Hồng, Thiết kế học vật lý (2012) [9] Phạm Quang Huân (2007), “Những khoa học phương thức thực phân hóa giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thơng, ĐHSP Hà Nội [10] Đặng Thành Hƣng (2008), Cơ sở sư phạm dạy học phân hóa, Tạp chí Khoa học giáo dục (38), [11] IF Kharlamop (1978) “Phát huy tính tích cực học sinh nào?” NXB Giáo dục Hà Nội [12] Nguyễn Kỳ chủ biên (1996), Mơ hình dạy học tích cực LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM, Trường CBQLGD & ĐT, Hà Nội [13] Đặng Thị Kim Liễu, Tổ chức dạy học theo trạm chủ để “Các lực học” – Vật lí 10 nâng cao.(2015) [14] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, PHạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP (2002) Trang [15] Tôn Thân, Một số giải pháp thực chương tình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa đề tài cấp bộ, mã số B – 2004- 80-03 [16] Phạm Hữu Tòng (1983): “ Nâng cao hiệu thông hiểu kiến thức vật lý dựa đạo hành động học tập cảu học sinh sở định hướng khái quát” – Luận án phó tiến sĩ, ĐHSP I Hà Nội [17] Đỗ Hƣơng Trà, Dạy học phân hóa [18] Nhữ Cao Vinh, Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức lăng kính, thấu kính vật lí 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh (2014) PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên trường Trung học phổ thơng) Kính thưa q thầy cơ! Tơi tên là: Nguyễn Thị Bích Huyền học viên khoa Vật lí thuộc đại học Sư Phạm – đại học Đà Nẵng thực đề tài “ Tổ chức dạy học phân hóa dạy học kiến thức ứng dụng vật lí kĩ thuật chương cảm ứng điện từ - vật lí 11” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài mong nhận gúp đỡ quý thầy cô Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình q thầy làm cho đề tài thành công Những mục đây, thầy (cô) đánh dấu X vào ô vuông thấy ý mình, khơng để trống I Nội dung vấn: Thầy/ có thường xun tổ chức hình thức DH theo quan điểm dạy học phân hóa khơng?  Thường xun dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa  Đã hiểu biết có áp dụng q trình dạy học  Đã nghe thấy qua kênh thông tin chưa áp dụng trình dạy  Chưa nghe thấy quan điểm dạy học phân hóa Thầy/ cô đánh giá hoạt động dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa đã:  Dựa vào khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng học sinh  Tập trung điều kiện học tập nhằm phát triển tốt cho người học  Đảm bảo công giáo dục Theo thầy/ cô đối tượng học sinh khác cần:  Tổ chức loại trường, lớp khác nhau;  Xây dựng chương trình giáo dục khác nhau;  Tìm hiểu thực phương pháp, kỹ thuật dạy học khác để học sinh nhóm học sinh thu kết hoc tập tốt Theo thầy/ dạy học phân hóa  Đã đáp ứng yêu cầu đào tạo phân công lao động xã hội  Phù hợp với quy luật phát triển nhận thức  Phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh  Là cần thiết  Phù hợp với xu chung giới Theo thầy/ hình thức dạy học phải quan tâm đến yếu tố tâm lý, hồn cảnh gia đình, lực học sinh lớp học  Đồng ý  Không đồng ý Theo thầy/ cô dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa vận dụng phổ biến nay:  Đang vận dụng phổ biến  Đã vận dụng chưa phổ biến  Nếu chọn “ Đã vận dụng chưa phổ biến” trả lời tiếp câu 6.2 Thầy/ có thường xuyên tổ chức dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Rất Theo thầy/ cô nguyên nhân dẫn đến việc quan điểm dạy học chưa vận dụng phổ biến là:  Giáo viên chưa tập huấn sâu rộng  Bản thân chưa quan tâm mức đến quan điểm dạy học  Nhà trường nơi công tác chưa trọng đến dạy học theo quan điểm  Áp lực thi cử  Do lớp học đông học sinh Theo thầy/ cô để nâng cao nhận thức dạy học theo quan điểm phân hóa (dưới hình thức nào), cần:  Tập huấn nhiều cho giáo viên  Tuyên truyền rộng rãi đến học sinh từ lớp THCS  Tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm phân hóa  Cần quán triệt đến cán giáo viên, cán quản lý Các ý kiến khác: II Xin thầy/ cô vui lịng cho biết vài thơng tin: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: - Thâm niên giảng dạy: Xin chân thành cảm ơn thầy/ có ý kiến đề xuất phiếu khảo sát PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh trường Trung học phổ thông) Tôi tên là: Nguyễn Thị Bích Huyền học viên khoa Vật lí thuộc đại học Sư Phạm – đại học Đà Nẵng thực đề tài “ Tổ chức dạy học phân hóa dạy học kiến thức ứng dụng vật lí kĩ thuật chương cảm ứng điện từ - vật lí 11” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài cô mong nhận gúp đỡ em Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình em HS giúp cho đề tài thành công Những mục đây, em đánh dấu X vào ô vuông thấy ý mình, khơng để trống I Việc học tập em xuất phát từ động sau đây:  Để nâng cao kiến thức  Do hứng thú học tậ  Để vượt qua kì thi tốt nghiệp THPT  Để đỗ đại học, cao đẳng… II Mức độ hiểu biết vào hình thức dạy học theo trạm:  Thường xuyên học  Đã học vài lần  Đã nghe thấy chưa học  Chưa nghe thấy hình thức III Nhận thức em dạy học phân hóa Theo em, đối tượng học sinh khác cần:  Tổ chức loại trường, lớp khác  Xây dụng chương trình giáo dục khác  Tìm hiểu thực phương pháp, kỹ thuật dạy học khác để học sinh nhóm học sinh thu kết học tập tốt Theo em, dạy học phân hóa:  Đã đáp ứng yêu cầu đào tạo phân công lao động xã hội  Phù hợp với quy luật phát triển nhận thức  Hình thành đặc điểm tâm lý học sinh  Là cần thết  Phù hợp với xu chung giới Theo em, trình dạy học phân hóa cần:  Tính đến đặc điểm cá nhân học sinh  Tìm kiếm đường khác để học sinh lớp với đặc điểm cá nhân khác đạt mục tiêu đào tạo Theo em, dạy học phân hóa (theo hình thức phân ban kết hợp với tự chọn nay) đã:  Dựa vào khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng học sinh  Tập trung điều kiện học tập nhằm phát triển tốt nhật cho người học  Đảm bảo công giáo dục Ý kiến khác: IV Về việc học tập em Khi tiếp thu kiến thức mới:  Khơng gặp khó khăn  Gặp khó khăn  Gặp khó khăn khắc phục Cách thức tiếp cận kiến thức lớp học:  Chủ yếu nghe giáo viên giảng  Tham gia thảo luận lớp  Tự học, tự nghiên cứu  Được thực hành lớp Phong cách hoc tập thân  Thích nghe giáo viên giảng lớp  Thích tham gia thảo luận lớp  Thích tự học, tự nghiên cứu lý thuyết  Thích thực hành, làm thí nghiệm, mài mị chế tạo sản phẩm  Thích lên phương án thí nghiệm, thiết kế sản phẩm  Thích trao đổi, làm việc nhóm với bạn bè  Thích độc lập, làm việc cá nhân V Về giáo viên đảm nhiệm mơn học  Giáo viên có phương pháp truyền đạt dễ hiểu, coi học sinh làm trung tâm  Giáo viên có sử dụng đồ dùng trực quan thí nghiệm  Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan thí nghiệm  Giáo viên không sử dung đồ dùng trực quan thí nghiệm  Giáo viên khuyến khích học sinh trao đổi nội dung môn học lên lớp  Giáo viên có quy định rõ tài liệu cần đọc đặt câu hỏi để học sinh chẩn bị trước VI Xin em vui lòng cho biết vài thơng tin: Giới tính: Nam , nữ Học sinh lớp: …………Trường …………… Xin chân thành cảm ơn em có ý thức trách nhiệm việc đóng góp đề xuất phiếu hỏi PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 25 phút Câu : Câu nói dịng điện cảm ứng khơng đúng? A Là dịng điện xuất mạch kín từ thơng qua mạch kín biến thiên B Là dịng điện có chiều cường độ khơng phụ thuộc chiều tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín C Là dịng điện tồn mạch kín thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên D Là dịng điện có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thơng qua mạch kín Câu : Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 3: Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vịng dây Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung theo hướng Từ thơng qua khung có giá trị cực đại 5.10-3 Wb Cảm ứng từ B có giá trị ? A 0,2 T B 0,02T C 2T D 2.10-3T Câu 4: Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 5: Một vòng dây dẫn đặt từ trường cho mặt phẳng vng góc với cảm ứng từ Trong vịng dây xuất sức điện động cảm ứng A Nó quay xung quanh trục B Nó bị làm biến dạng C Nó quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ D Nó dịch chuyển tịnh tiến Câu 6: Chọn phát biểu Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất mạch kín A nam châm chuyển động trước mạch kín B đoạn dây dẫn chuyển động cho góc dây dẫn đường sức từ khác không C đoạn dây dẫn chuyển động theo hướng song song với đường sức từ D đoạn dây dẫn chuyển động theo hướng vng góc với đường sức từ dây dẫn song song với đường sức từ Câu 7: Dòng điện cảm ứng IC vịng dây có chiều hình vẽ A Từ trường nam châm tăng B Nam châm rời xa cuộn dây C Nam châm đứng yên D Nam châm đến gần cuộn dây Câu 8: Câu nói định luật Len – xơ không đúng? A Là định luật cho phép xác định chiều dòng điện cảm ứng mahcj kín B Là định luật khẳng định dịng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín C Là định luật khẳng định dịng điện cảm ứng xuất từ thơng qua mạch kín biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động D Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt tỏa vật dẫn có dịng điện chạy qua Câu 9: Câu nói định luật Len – xơ khơng đúng? A Là định luật cho phép xác định chiều dịng điện cảm ứ kín B Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín C Là định luật khẳng định dịng điện cảm ứng xuất từ kín biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động D Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt tỏa vật dẫn có dòng điện chạy qua Câu 10: Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vng góc với đường sức từ độ lớn cảm ứng từ tăng lần, từ thông: A B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 11: Câu đậy nói dịng điện Foucault khơng đúng? A Là dịng điện cảm ứng khối kim loại cố định từ trường B Là dòng điện cảm ứng khối kim loại chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian C Là dòng điện cảm ứng khối kim loại có tác dụng tỏa nhiệt theo hiệu ứng Jun – Len-xơ, ứng dụng lò cảm ứng nung nóng kim loại D Là dịng điện cảm ứng khối kim loại có tác dụng cản trở chuyển động khối kim loại từ trường, ứng dụng phanh điện từ ô tơ có tải trọng lớn Câu 12: Muốn làm giảm hao phí tỏa nhiệt dịng điện Foucalt gây khối kim loại, người ta thường: A Chia khối kim loại thành nhiều kim loại mảng ghép cách điện với B Tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C Đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D Sơn phủ kên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 13: Khi sử dụng điện, dịng điện Foucalt khơng xuất trong: A Lị vi sóng B Bếp điện từ C Quạt điện D Nồi cơm điện Câu 14: Thiết bị sau khơng phải ứng dụng dịng điện Foucalt A Bếp điện từ B Công tơ điện C Phanh từ D Quạt điện Câu 15: Ứng dụng sau khơng liên quan đến dịng Foucault? A Phanh điện từ B Nấu chảy kim loại cách để từ trường biến thiên; C Đèn hình TV D Lõi máy biến ghép từ thép mỏng cách điện với Câu 16: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B Độ lớn từ thông qua mạch C Điện trở mạch D diện tích mạch Câu 17: Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ A hóa B C quang D nhiệt Câu 18: Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vịng dây.Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung theo hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị ? A 0,2 T B 0,02T C 2T D 2.10-3T Câu 19: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật là: A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu 20: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt từ trường Vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A 3,46.10-4 (V) B 0,2 (mV) C 4.10-4 (V) D (mV) ... là: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 11 Mục tiêu nghiên cứu Tổ chức dạy học phân hóa dạy học ứng dụng vật. .. chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? – Vật lí 11 - Hoạt động dạy học kiến thức ứng dụng vật lí kĩ thuật chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? – Vật lí 11 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học phân hóa với... dung kiến thức 4 - Tìm điều tra thực trạng việc dạy học phân hóa dạy học kiến thức ứng dụng vật lí kỹ thuật chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? - Vật lí 11 - Vận dụng sở lí luận dạy học phân hóa để tổ chức

Ngày đăng: 27/06/2021, 12:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN