1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú bình tỉnh thái nguyên

57 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HOÀI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Lớp : K48 - ĐCMT Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trương Thành Nam Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khóa học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp Văn Phòng Đăng Ký Đất Đai huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: ‘Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Phú Bình- tỉnh Thái Ngun Khóa luận hồn thành nhờ giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu nhà trường Tôi vô cảm ơn thầy giáo – cán giảng dạy ThS Trương Thành Nam giảng viên khoa Quản lý tài nguyên Người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Văn Phong Đăng Ký Đất Đai huyện Phú Bình, cán khuyến nơng, ban ngành đồn thể nhân dân huyện tạo điều kiện giúp đỡ tơi qua trình nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn người thân chia sẻ, động viên, giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam 2017 13 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất vào mục đích năm 2019 29 Bảng 4.2 Biến động đất đai theo mục đích sử dụng giai đoan 2016- 2018 30 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2019 32 Bảng 4.4 Các LUT sản xuất nông nghiệp huyện 32 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế số trồng địa bàn huyện 34 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế số trồng địa bàn huyên 35 Bảng 4.7: Phân cấp hiệu kinh tế LUT 35 Bảng 4.8: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện 36 Bảng 4.9: Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất huyện 38 Bảng 4.10: Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất huyện Phú Bình 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân THCS Trung học sở BVTV Bảo vệ thực vật LX Lúa xuân LM Lúa mùa LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT Số thứ tự FAO Food and Agricuture Organnization – Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc NN Nông nghiệp CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất CPSX Chi phí sản xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Vai trị ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.1 Khái niệm sử dụng đất 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 2.3 Hiệu sử dụng đất cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 14 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 14 2.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 17 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 18 2.4 Định hướng sử dụng đất 18 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 18 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 2.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 v 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên, KTXH 21 3.3.2 Tìm hiểu tình hình quản lý trạng sử dụng đất 21 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 3.3.4 Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh,phân tích số liệu 22 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 22 3.4.5 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 22 3.4.6 Phương pháp đánh giá tính bền vững 23 3.4.7 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội huyện 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 27 4.2 Hiện trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp 28 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào mục đích 28 4.2.2 Hiện trạng trồng năm 2019 32 4.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 32 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất huyện 32 4.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 33 vi 4.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp theo ngun tắc sử dụng bền vững 39 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai 41 4.4.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 41 4.4.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên đất huyện 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ buổi bình minh lịch sử suốt trình phát triển nhân loại, đất đai ln giữ vai trị quan trọng Đất đai nguồn tài nguyên vô cùng quý thiên nhiên ban tặng cho người Khơng có đất khơng có ngành sản xuất nào, không có trình lao động diễn khơng có tồn xã hội loài người Đất đai tảng trình hoạt động người, nó không đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất cách có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Phú Bình huyện có sở hạ tầng hạn chế, tài nguyên đất đai nhân lực chưa khai thác mức Trên địa bàn huyện diện tích đất nông nghiệp chủ yếu trồng vải canh tác lúa màu.Trong năm gần đây, q trình cơng nghiệp hố diễn nhanh dẫn đến quỹ đất nơng nghiệp đặc biệt đất canh tác bị giảm nhiều Lực lượng sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm thu hút lao động từ Khu cơng nghiệp Điềm Thụy địa bàn huyện Phú Bình Trong đó, dân số gia tăng dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng nhanh tạo sức ép đất canh tác Đảng Chính phủ có nhiều chủ trương, sách như: Giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho hộ gia đình; chương trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni ; đặc biệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020” Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất đất địa bàn huyện cần thiết để hòa chung với nhịp độ phát triển chung huyện Phú Bình,đưa mức sống người dân nâng cao có đóng góp lớn vào kinh tế toàn huyện Trong năm qua, việc thực quyền nghĩa vụ nhà nước đại diện quyền chủ sở hữu chủ sử dụng đất quản lý sử dụng đất đai đạt nhiều thành tích đáng kể song gặp nhiều khó khăn định trình thực luật đất đai Do đó, để thấy mặt khó khăn, tồn yếu công tác quản lý nhà nước đất đai nói chung việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ nhà nước chủ sử dụng trình quản lý sử dụng đất, ta cần đánh giá cách khách quan kết đạt được, từ đó rút học kinh nghiệm nhằm quản lý sử dụng đất đai cách hiệu Với mục đích đó, phân cơng Khoa Quản Lý Tài Nguyên thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành đề tài : “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phú Bìnhtỉnh Thái Ngun” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá yếu tố điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Nâng cao khả tiếp cận, điều tra, thu thập xử lý thơng tin sinh viên q trình làm đề tài - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất từ đó đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội địa phương 36 + Loại hình sử dụng đất rau cho tổng giá trị sản xuất mức trung bình rau (27.040 nghìn đồng/ ha), chi phí trung gian mức trung bình (6.300 nghìn đồng/ha), thu nhập hỗn hợp 21.040 nghìn đồng, đạt mức trung bình + Loại hình sử dụng đất Lúa mùa – Đậu tương cho tổng giá trị mức cao (83776 nghìn đồng/ha), chi phí trung gian mức cao (51974 nghìn đồng/ha), thu nhập hỗn hợp 31800 nghìn đồng, đạt mức cao + Loại hình sử dụng đất Lúa mùa – Ngô cho tổng giá trị sản xuất mức trung bình (66829 nghìn đồng/ha), chi phí trung gian mức cao (47250 nghìn đồng/ha), thu nhập hỗn hợp 31.412, đạt mức cao + Loại hình sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa cho tổng giá trị mức cao (93276 nghìn đồng/ha), chi phí trung gian mức cao (53316 nghìn đồng/ha), thu nhập hỗn hợp mức cao (40508 nghìn đồng/ha) Nguyên nhân lúa có suất có giá bán cao đem lại lợi nhuận cho người sản xuất, nhiên loại hình luân canh cần nhiều vốn đầu tư phí cao Đây loại hình sử dụng đất đem lại lợi nhuận cao sử dụng phổ biến xã Như vậy, ta có bảng đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Phú Bình sau: Bảng 4.8: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện STT Loại hình sử dụng đất (LUT) Lúa Lúa – màu Chuyên màu Kiểu sử dụng đất Lúa mùa – Lúa xuân Lúa mùa – Đậu tương Lúa mùa - Ngô Rau Đậu tương Ngô Chỉ tiêu đánh giá Đánh GTSX CPTG TNHH giá *** *** *** Cao *** *** ** Cao ** ** ** ** ** ** ** *** * ** ** * TB TB TB TB Trong đó: Cao:*** Trung bình:** Thấp:* 37 4.3.2.1 Hiệu xã hội sử dụng đất Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đánh giá thông qua tiêu: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, tỷ lệ giảm hộ đói nghèo, yêu cầu vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ thị trường, phù hợp với tập quán canh tác… Mỗi loại hình sử dụng đất có tác dụng định đến đời sống xã hội địa phương Theo số liệu điều tra nông hộ huyện Phú Bình, phần lớn hộ điều tra có số nhân từ - người/hộ, lao động độ tuổi từ - người/hộ đó lao động nơng nghiệp có từ – người Như vậy, vấn đề đặt phải áp dụng loại hình sử dụng đất tận dụng nguồn lao động có hộ gia đình Q trình sản xuất nơng nghiệp tạo việc làm cho người nông dân, tạo nguồn cải phục vụ đời sống nơng hộ, đồng thời tạo nguồn hàng hóa để buôn bán thị trường Qua đó, loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng sống, đảm bảo an ninh lương thực địa phương, giảm tình trạng đói nghèo, giải nhu cầu lao động cho người dân Ngược lại, loại hình sử dụng đất không hiệu quả, cho thu nhập thấp, không giải việc làm cho người dân dẫn đến phát sinh tệ nạn xã hội lúc nông nhàn, hay xu dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân khơng có điều kiện đầu tư cho giáo dục, y tế Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất thể qua bảng sau: 38 Bảng 4.9: Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất huyện STT Loại hình sử dụng đất Lúa M – Lúa X LM – Đậu tương LM - Ngô Đậu tương Ngô Rau Đảm bảo lương thực *** *** ** ** ** ** Chỉ tiêu đánh giá Giam Sản Thu Đáp ứng tỷ lệ phẩm hút lao nhu cầu đói hàng động nơng hộ nghèo hóa ** *** *** *** *** ** ** ** *** ** ** ** * ** ** ** * * ** * * ** ** (Ng̀n: Điều tra nơng hộ) Trong đó: Cao:*** Trung bình:** Thấp:* Đối với loại hình sử dụng đất hàng năm, việc đầu tư lao động loại hình sử dụng đất khơng thường xun, mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu gieo trồng, làm cỏ thu hoạch, cịn lại thời gian nhàn rỗi Lúa, ngơ,rau sản xuất không đáp ứng nhu cầu lương thực, cung cấp cho hoạt động chăn nuôi cung cấp cho xã lân cận địa bàn huyện Loại hình sử dụng đất lúa, lúa – màu có khả giải cơng ăn việc làm cao nhiều so với loại hình sử dụng đất chuyên màu Trong kiểu sử dụng đất công thức luân canh Lúa xuân – Lúa mùa cần nhiều công lao động lúa trồng địi hỏi nhiều cơng chăm sóc, cơng thức ln canh cho thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh Khả đáp ứng lao động 354 công/ha, thu nhập đạt 40.058 triệu đồng/ha Loại hình sử dụng đất chun màu cần lao động (193 cơng/ha) canh tác vụ dẫn đến lao động khơng có việc làm tháng cịn lại, cho thu nhập thấp (thu nhập hỗn hợp chuyên màu đạt 31.895 triệu đồng/ha) 39 4.3.2.3 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất Bảng 4.10: Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất huyện Chỉ tiêu đánh giá Số lượng Khả người dân STT LUT Tỷ lệ che bảo vệ, cải sử dụng phủ tạo đất thuốc BVTV Lúa xuân – Lúa mùa *** *** ** Lúa mùa – Đậu tương *** *** ** Lúa mùa – Ngô ** *** ** Đậu tương ** ** ** Ngô ** ** ** Rau ** ** ** (Nguồn: phiếu điều tra ) Trong đó: Cao:*** Trung bình:** Thấp:* Đối với loại hình sử dụng đất lúa: Đất sử dụng liên tục năm, trồng bố trí phù hợp với loại đất Tuy nhiên, cần tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bón phân hóa học 4.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp theo ngun tắc sử dụng bền vững 4.3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trường cần dựa vào sau: - Điều kiện sinh thái: Muốn đưa loại hình vào sử dụng phải xem xét điều kiện sinh thái trồng có phù hợp với điều kiện sinh thái lãnh thổ hay không mức độ thích nghi 40 - Hiệu kinh tế - xã hội: Để đạt hiệu kinh tế cao, việc đảm bảo điều kiện sinh thái cho loại hình sử dụng đất phải quan tâm đến giá cả, đến thị trường tiêu thụ, mức độ quan trọng sản phẩm phải giải việc làm cho người dân - Chất lượng môi trường: Để phát triển bền vững loại hình sử dụng đất đai đưa sử dụng, cần phải dự báo tác hại đến mơi trường loại hình sử dụng đất đai đó mang lại tương lai 4.3.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường 4.3.1.3 Hướng dẫn lựa chọn loại hình sử dụng đất Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng chúng tơi đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện huyện Phú Bình sau: - Đối với loại hình sử dụng đất vụ: lúa Có thể nói loại hình sử dụng đất truyền thống áp dụng rộng rãi phổ biến địa bàn huyện Phú Bình Nhìn chung loại hình phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, phù hợp với trình độ lao động, tận dụng nguồn lực lao động nơng nghiệp Với loại hình sử dụng đất lúa kiểu sử dụng đất Lúa mùa – Lúa xuân mang lại hiệu kinh tế cao kiểu sử dụng Lúa mùa – Đậu tương, Lúa mùa – Ngô Cả hai kiểu sử dụng đất vừa đáp ứng 41 nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn nuôi Cả hai kiểu sử dụng đất vừa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn nuôi Mặc dù kiểu sử dụng đất Lúa mùa – Lúa xuân mang lại hiệu kinh tế cao đòi hỏi phải đầu tư chi phí lớn Đó lý kiểu sử dụng đất chưa thực áp dụng rộng rãi phổ biến - Loại hình sử dụng đất lúa – màu Lúa Mùa – Ngô, Lúa mùa – đậu tương: loại hình chiếm diện tích nhỏ địa bàn xã điều kiện đất đai,nguồn lao động (chủ yếu vào hộ gia đình có người làm nơng nghiệp) Loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế khơng cao mức trung bình 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai 4.4.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất - Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên đất đai, phát huy tiềm mạnh đất, kết hợp với tiềm lực người nguồn lao động để phát triển kinh tế xã hội xã - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ, từ đó nâng cao sản lượng nơng nghiệp q trình sản xuất - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt loại trồng suất cao, chất lượng tốt có ưu thị trường tiêu thụ - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm mơi trường Trong q trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ môi trường nói chung mơi trường đất nói riêng 42 - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng khơng đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đông đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm - Có biện pháp nghiên cứu thị trường tiêu thụ, nghiên cứu nhu cầu vùng vùng lân cận tương lai nhằm đầu tư lúc, chỗ, đảm bảo đủ lượng cung sản phẩm với giá có lợi cho người sản xuất 4.4.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên đất huyện Việc bố trí trồng phải vừa phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa mang lại suất, sản lượng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân vừa phải bảo vệ môi trường sinh thái Với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Phú Bình, chuyên đề đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai sau: * Quy hoạch - Quy hoạch diện tích rừng trồng làm nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến xây dựng phục vụ sinh hoạt * Chuyển đổi cấu trồng Trên quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp xã dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình, chuyên đề nghiên cứu đề tài đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng sau: - Cây lúa hoa màu: Diện tích đất lúa khơng nên mở rộng thêm, nên dừng lại diện tích để vừa đủ đảm bảo lương thực chỗ Cần mạnh dạn chuyển diện tích lúa vụ chân ruộng cao khơng thích hợp sang trồng hoa màu Thực đa dạng hoá trồng sản phẩm sở thâm canh hợp lý Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích phi nơng nghiệp Áp dụng tiến công nghệ sinh học: Chủ yếu công tác giống mới, đổi chế độ canh tác, thâm canh tạo đột phá suất, chất lượng trồng - Lâm nghiệp: 43 + Bảo vệ rừng tự nhiên, đặc biệt rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Ngăn chặn tuyệt đối việc phá rừng làm rẫy, khai thác rừng sản xuất đến tuổi + Tích cực trồng rừng diện tích đồi núi trọc diện tích trồng loại khác không hiệu Đối với rừng trồng sản xuất nên chọn loại như: keo tai tượng, keo tràm * Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất: Hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm dịch vụ chuyển giao khoa học kĩ thuật, cung ứng vật tư, bảo vệ thực vật, thuỷ nông, tiêu thụ sản phẩm Các hợp tác xã nông nghiệp chưa thực tốt chức có vai trị hướng dẫn sản xuất thơng qua dịch vụ hỗ trợ hợp tác xã * Về huy động vốn: Có sách hỗ trợ cho vay để phát triển nông – lâm nghiệp, đặc biệt hộ nghèo Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách, tỉnh, huyện có định đầu tư kinh phí cho lâm sinh từ nguồn thuế: Thuế tài ngun, quỹ phịng chống bão lụt, trích từ tăng thu ngân sách để hỗ trợ cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ rừng * Về đầu tư xây dựng sở sản xuất Để nông nghiệp phát triển tốt hơn, cần phải đầu tư xây dựng sở sản xuất, sở hỗ trợ nông nghiệp sở sơ chế sản phẩm như: sở gia cơng sửa chữa khí phục vụ nơng nghiệp, sở xay nghiền tinh bột…, đồng thời kết hợp xây dựng chuồng trại chăn nuôi, kết hợp chặt chẽ trồng trọt chăn nuôi nhằm đem lại hiệu cao 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: - Huyện Phú Bình huyện trung du tỉnh Thái Nguyên nằm phía nam tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km, cách Bắc Ninh 50km Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 243.37 Km2 Dân số thống kê năm 2019 148.266 người, mật độ dân số 595 người/km2 Các LUT sản xuất nơng nghiệp huyện gồm có loại hình sử dụng đất: 2L, 2L1M, Chuyên màu, Chuyên màu với kiểu sử dụng đất phổ biến Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phú Bình: LUT 2L1M với kiểu sử dụng lúa xuân-lúa màu-rau vụ đông chuyên rau cho hiệu cao Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho huyện Phú Bình sau: - LUT 1: 2L ( Lúa xuân – Lúa mùa) - LUT 2: LM ( Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô) ( Lúa xuân – Lúa mùa –ngô vụ đông) - LUT 3: Chuyên màu (ngô, lạc, đậu tương, rau) 5.2 Đề nghị Để đảm bảo thực nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đạt kết tốt cần phải thực số vấn đề sau: Cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Cần có biện pháp trì quỹ đất nơng nghiệp có, hạn chế đến mức thấp tác động đô thị hóa đến quỹ đất nông nghiệp Thường xuyên bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán địa xã, đồng thời kiến nghị với nhà nước để đổi hồn thiện hệ thống sách 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Toản Một số kết phân hạng, đánh giá đất Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1985 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Hà Nội 1986, trang 46- 59 Đào Châu Thu - Nguyên Khang Đánh giá đất (Dùng cho cao học) NXB Nông nghiệp - Hà Nội (1998), trang 10 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài, Kinh tế tài nguyên đất Nhà xuất nông nghiệp (2006), trang 119 - 127 Lê Duy Thước Tiến tới khả chế độ canh tác hợp lý đất đốt nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam Tạp chí khoa học đất số 21992, trang 27- 31 Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tài Đánh giá đất đai vùng dự án đa mục tiêu EASOUP Đắc Lắc Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (1995), trang 6- Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB nông nghiệp Hà Nội 1995, trang 1- Phạm Quang Khánh, Trần An Phong Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ quan điểm sinh thái phát triển vững bền Đề tài KT- 02- 09 Hà Nội (1994)trang 96 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái Các loại hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí KH đất - số (1994), trang 32 - 41 Tổng cục quản lý ruộng đất (1992) Phân hạng đất - Cơ số sử dụng đất hợp lý Hà Nội 46 10 Trần An Phong n n k Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (1995) 11 Vũ Cao Thái tác giả Mức độ thích hợp đất Tây Nguyên với cà phê, chè, dâu tằm, cao su Đề tài 48C- 06- 03 Chương trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên II (1989), trang 85- 87 PHỤ LỤC Phiếu điều tra nông hộ Số phiếu điều tra:……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Thông tin - Họ tên chủ hộ: .Tuổi: Giới tính:…… - Địa chỉ: Bản ……………………………………… - Tổng số nhân khẩu: .người - Lao động chính: - Lao động phụ: Kinh tế hộ mức: Giàu Khá Trung bình Nghèo Loại hình sử dụng đất (LUT) Kiểu sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (LUT) Kiểu sử dụng đất Lúa Lúa – Màu Màu Chuyên màu Tình hình sản xuất số trồng Lồi trồng…………………………………………………………… Ngày ( năm) trồng:……………………… ………………………………… Thu hoạch từ ngày( năm) …………….đến ngày(năm)…………… ……… Diện Tích:……………………… ………………………………………… STT Chi tiêu Tổng thu Tổng chi 2.1 Chi phí vật tư, giống Giống Số Đơn giá ĐVT lượng (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi Phân hữu Đạm Lân Kali Thuốc BVTV 2.2 Chi phí lao động Trồng Chăm sóc Thu hoạch Lồi trồng…………………………………………………… Ngày ( năm) trồng:…………… ……………………………………… Thu hoạch từ ngày( năm) ………………….đến ngày(năm)…… ………… Diện Tích:………………… ……………………………………………… STT Chi tiêu Tổng thu Tổng chi 2.1 Chi phí vật tư, giống Giống Số Đơn giá ĐVT lượng (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi Phân hữu Đạm Lân Kali Thuốc BVTV 2.2 Chi phí lao động Trồng Chăm sóc Thu hoạch Loài trồng……………………………………………………………… Ngày ( năm) trồng:……………………… …………………………………… Thu hoạch từ ngày( năm) ………………….đến ngày(năm)………… ……… Diện Tích:………………………… …………………………………… STT Chi tiêu Tổng thu Tổng chi 2.1 Chi phí vật tư, giống Giống Số Đơn giá ĐVT lượng (đồng) Thành tiền (đồng) Phân hữu Đạm Lân Kali Thuốc BVTV 2.2 Chi phí lao động Trồng Chăm sóc Thu hoạch Xác nhận chủ hộ Người điều tra Ghi ... sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên + Hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu + Văn phịng đăng ký đất đai huyện Phú Bình, ... UBND huyện Phú Bình ) 4.3 Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất huyện Bảng 4.4 Các LUT sản xuất nông nghiệp huyện STT Loại hình sử dụng đất sản xuất Kiểu sử dụng đất sản xuất. .. rừng Đất nơng nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 2.1.1.3 Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 27/06/2021, 12:00