1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng phân bố và kỹ thuật nhân giống cây mật nhân eurycoma longifolia jack tại đà nẵng

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THÙY TRÂM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) TẠI ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THÙY TRÂM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) TẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THÍNH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Thùy Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu ‎Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1.1 Điều kiện tự nhiên [35] 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [35] 11 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu dƣợc liệu giới 13 1.2.2 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu dƣợc liệu Việt Nam 22 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY DƢỢC LIỆU 26 1.3.1 Các nghiên cứu nhân giống dƣợc liệu giới 26 1.3.2 Các nghiên cứu nhân giống dƣợc liệu Việt Nam 27 1.4 GIỚI THIỆU VỀ CÂY MẬT NHÂN 28 1.4.1 Phân loại 28 1.4.2 Mô tả thực vật 29 1.4.3 Thành phần hóa học 30 1.4.4 Tác dụng dƣợc lý 30 1.4.5 Một số nghiên cứu liên quan đến mật nhân 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Phƣơng pháp khảo sát nhanh có tham gia (PRA) 35 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu mật độ [4] 36 2.2.3 Phƣơng pháp xác định tiêu sinh thái 38 2.2.4 Phƣơng pháp ƣơm giống hạt 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÂY MẬT NHÂN TẠI HUYỆN HÒA VANG - TP ĐÀ NẴNG 43 3.1.1 Thông tin mật nhân xã vùng trung du (Hòa Sơn, Hòa Nhơn, Hòa Khƣơng, Hòa Phong) 43 3.1.2 Thông tin mật nhân xã vùng núi (Hòa Liên, Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Ninh) 44 3.2 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CÂY MẬT NHÂN TRONG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN HÒA VANG - TP ĐÀ NẴNG 46 3.2.1 Sự phân bố mật nhân theo độ cao 46 3.2.2 Sự phân bố theo sinh cảnh rừng 53 3.2.3 Sự phân bố mật nhân theo địa hình 60 3.2.4 Sự phân bố mật nhân theo đặc điểm đất 65 3.2.5 Các nhân tố sinh thái chủ đạo ảnh hƣởng đến phân bố mật nhân huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng 66 3.2.6 Thiết lập đồ trạng phân bố mật nhân huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng 67 3.3 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY MẬT NHÂN TẠI HUYỆN HÒA VANG - TP ĐÀ NẴNG 68 3.3.1 Tình hình khai thác 68 3.3.2 Tình hình sử dụng mật nhân 70 3.4 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TÁI SINH CÂY MẬT NHÂN TỪ HẠT 71 3.4.1 Ảnh hƣởng tuổi hạt đến khả nảy mầm 72 3.4.2 Ảnh hƣởng thời gian bảo quản hạt đến khả nảy mầm 74 3.4.3 Ảnh hƣởng việc xử lý hạt đến khả nảy mầm 75 3.4.4 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả lên mầm sinh trƣởng 76 3.4.5 Ảnh hƣởng phân bón NPK đến khả sinh trƣởng 77 3.4.6 Đề xuất quy trình kỹ thuật tái sinh mật nhân từ hạt 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức DTTS Dân tộc thiểu số ĐDSH Đa dạng sinh học EWEC East-West Economic Corridor FAO/UNESCO Food and Agriculture Organization/The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization GIS Geographic Information System GPS Global Positioning System IUCN International Union for Conservation of Nature NAPRALERT Natural Product alert ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PRA Panel Reactive Antibody SCN Sau công nguyên TCN Trƣớc công nguyên TP Thành phố USD United States dollar WHO World Health Organization WWF World Wide Fund For Nature G Gam M Mét Km Kilomet DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Thông tin mật nhân xã trung du huyện Hòa Vang Trang 42 Thông tin mật nhân xã miền núi huyện Hòa Vang 43 Sự phân bố mật nhân theo độ cao xã Hòa Khƣơng 45 3.4 Sự phân bố mật nhân theo độ cao xã Hòa Liên 46 3.5 Sự phân bố mật nhân theo độ cao xã Hòa Bắc 47 3.6 Sự phân bố mật nhân theo độ cao xã Hòa Phú 48 3.7 Sự phân bố mật nhân theo độ cao xã Hòa Ninh 49 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 Sự phân bố mật nhân theo sinh cảnh rừng xã Hòa Liên 53 Sự phân bố mật nhân theo sinh cảnh rừng xã Hòa Bắc 54 Sự phân bố mật nhân theo sinh cảnh rừng xã Hòa Phú 55 Sự phân bố mật nhân theo sinh cảnh rừng xã Hòa Ninh Sự phân bố mật nhân theo sinh cảnh rừng xã Hòa Khƣơng 56 57 Sự phân bố mật nhân theo địa hình xã Hịa Khƣơng Sự phân bố mật nhân theo địa hình xã Hòa Phú 60 60 3.15 Sự phân bố mật nhân theo địa hình xã Hịa Ninh 61 3.16 Sự phân bố mật nhân theo địa hình xã Hòa Liên 62 3.17 Sự phân bố mật nhân theo địa hình xã Hịa Bắc 63 3.18 Sự phân bố mật nhân theo đặc điểm đất 64 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Tọa độ điểm đại diện vùng có phân bố tập trung mật nhân Đà Nẵng 66 Tình hình khai thác mật nhân xã thuộc huyện Hịa Vang 68 Tình hình sử dụng mật nhân xã thuộc huyện Hòa Vang Ảnh hƣởng tuổi hạt đến khả nảy mầm 70 71 Ảnh hƣởng thời gian bảo quản hạt đến khả nảy mầm Ảnh hƣởng việc xử lý hạt đến khả nảy mầm 73 74 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả lên mầm sinh trƣởng sau 90 ngày 76 Ảnh hƣởng phân bón NPK đến khả sinh trƣởng 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Cây mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) 33 2.2 Bản đồ vùng nghiên cứu 34 2.3 Sơ đồ tuyến điều tra 36 2.4 Hạt mật nhân (1) (2): hạt thu tự nhiên; (3): hạt phơi khô 39 3.1 Cây mật nhân phân bố độ cao 793 m, xã Hòa Bắc 51 3.2 Cây mật nhân sinh cảnh rừng RT (1) T (2) 59 3.3 Cây mật nhân sƣờn dốc (1) đỉnh đồi (2) 64 3.4 Bản đồ trạng phân bố mật nhân huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng 67 3.5 Khai thác mật nhân cách đào gốc rễ 69 3.6 Cây mật nhân tái sinh chồi sau bị bẻ 69 3.7 Hạt mật nhân thu hái phơi khơ tự nhiên 72 3.8 Quy trình kỹ thuật tái sinh mật nhân từ hạt 78 74 3.4.2 Ảnh hƣởng thời gian bảo quản hạt đến khả nảy mầm Việc bảo quản hạt mật nhân sau thu hái có ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ nảy mầm Thực nghiệm tiến hành với hạt mật nhân sau bảo quản 1, tháng cho kết bảng 3.23 nhƣ sau: Bảng 3.23 Ảnh hƣởng thời gian bảo quản hạt đến khả nảy mầm Thời gian bảo quản Thời gian nảy mầm Tỉ lệ hạt nảy mầm (%) (Tháng) (ngày) 27,00 37,17 29,67 26,17 33,33 16,12 Khả nảy mầm tiêu sinh lý quan trọng phản ánh khả sinh trƣởng thực vật Thực nghiệm cho thấy hạt mật nhân đƣợc đem gieo sau thu hái có khả nảy mầm tốt, tỷ lệ nảy mầm 67,78% Tỷ lệ nảy mầm hạt giảm nhanh theo thời gian bảo quản Hạt đƣợc bảo quản thời gian tháng có tỷ lệ nảy mầm 37,17% Tỷ lệ 26,17% sau tháng bảo quản hạt bảo quản sau tháng tỷ lệ nảy mầm hạt 16,12% Nhƣ vậy, tỷ lệ nảy mầm hạt mật nhân phụ thuộc lớn vào thời gian bảo quản Thời gian bảo quản lâu, khả nảy mầm hạt giảm 75 3.4.3 Ảnh hƣởng việc xử lý hạt đến khả nảy mầm Xử lý hạt giống nhằm loại bỏ tác nhân gây hại, nấm mốc… hay tạo số tác động có ý nghĩa cho biến đổi vỏ hạt, sinh lý hạt việc làm cần thiết cho nảy mầm hạt giống Nghiên cứu tiến hành xử lý hạt dựa theo Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ƣơm số lồi rừng (Cơng ty Giống Phục vụ trồng rừng, 1995) cho kết thể Bảng 3.24 nhƣ sau: Bảng 3.24 Ảnh hƣởng việc xử lý hạt đến khả nảy mầm Cách thức xử lý hạt Ngâm hạt nƣớc ấm (3 sôi + lạnh) từ 4-5 giờ) Thời gian nảy mầm Tỉ lệ hạt nảy mầm (ngày) (%) 17,33 39,45 16,67 68,89 23,33 15,00 Ngâm hạt dung dịch KMnO4 0,1% (30 phút) + nƣớc ấm (3 sôi +2 lạnh) từ 45 Đối chứng (không xử lý) Từ kết thực nghiệm, thấy đƣợc hạt mật nhân qua xử lý khử trùng ngâm nƣớc ấm cho tỷ lệ nảy mầm cao Việc không xử lý hạt đem đến tỷ lệ nảy mầm thấp, trình ủ đa số bị nhiễm nấm, mốc Một nhóm nghiên cứu Malaysia thí nghiệm với hạt khô, không qua ủ, gieo môi trƣờng đất + cát với tỷ lệ : đƣa đến kết hạt nảy mầm sau 85 ngày, nghiệm thức khác, dùng hạt khô gieo đất ẩm rút ngắn thời gian nảy 76 mầm xuống 1/3, điều cho thấy hạt cần có độ ảm định để diễn trình nảy mầm [34] Mặt khác, hầu hết tất loại hạt giống cần thiết phải kích thích hạt nẩy mầm Là biện pháp chủ yếu nhằm tác động vào vỏ hạt làm cho hạt dễ thấm nƣớc khơng khí để hạt xúc tiến trình hoạt động sinh lý nội hạt, thúc đẩy hình thành rễ mọc mầm Trong nhiều quy chuẩn kỹ thuật hạt giống đƣợc ban hành [35], [36] nghiên cứu nhiều tác giả loài khác nhau, KMnO 0,1% thƣờng đƣợc sử dụng để xử lý kích thích hạt, khử trùng hạt giống Trên đối tƣợng mật nhân, KMnO4 thể hiệu tƣơng tự Ngoài ra, độ dày vỏ hạt nhân tố đòi hỏi phải có biện pháp xử lý thích hợp Với hạt mật nhân, vỏ dày cứng, khử trùng, việc ngâm hạt nƣớc ấm sôi + lạnh thời gian cần thiết thúc đẩy trình nảy mầm sớm 3.4.4 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả lên mầm sinh trƣởng Thành phần hỗn hợp ruột bầu yếu tố quan trọng ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng vƣờn ƣơm Hỗn hợp ruột bầu tốt phải đảm bảo điều kiện lý tính hóa tính giúp sinh trƣởng khoẻ mạnh nhanh Một hỗn hợp ruột bầu nhẹ, thống khí, khả giữ nƣớc cao nhƣng nghèo chất khoáng không giúp phát triển tốt Ngƣợc lại, hỗn hợp ruột bầu chứa nhiều chất khoáng, nhƣng cấu trúc đất nặng, khó thấm nƣớc nƣớc ảnh hƣởng xấu đến 77 Nghiên cứu khảo sát loại hỗn hợp ruột bầu với đất đồi xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, bổ sung số yếu tố khác cho kết thể bảng 3.25: Bảng 3.25 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả lên mầm sinh trƣởng sau 90 ngày Tỷ lệ mầm Chiều cao (%) (cm) 100% đất đồi 63,3 9,5 2,1 50% đất đồi + 50% cát bồi 70,0 10,4 2,1 83,3 12,5 2,9 Loại chất 50% đất đồi + 50% cát bồi + 10% phân chuồng Số thật Thực nghiệm cho thấy tính vƣợt trội nghiệm thức thứ với bổ sung thành phần phân chuồng hoai để cải thiện nguồn dinh dƣỡng, 40% cát để đảm bảo lƣu thơng nƣớc, khơng khí thuận lợi cho hạt mầm phát triển Trên thực tế tự nhiên, hạt mật nhân gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm với tỷ lệ cao, nhiên thiếu hụt dinh dƣỡng, điều kiện khắc nghiệt làm cho còi cọc, chậm lớn nhiều vƣờn ƣơm 3.4.5 Ảnh hƣởng phân bón NPK đến khả sinh trƣởng Việc bổ sung yếu tố dinh dƣỡng thiết yếu để tăng phẩm chất nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng sống cần thiết Tuy nhiên, tuổi non, thƣờng dễ mắc sai lầm việc bổ sung ngun tố 78 khống mà khơng xác định đƣợc lƣợng phù hợp Nghiên cứu mật nhân tháng tuổi bổ sung phân bón NPK pha loãng tỷ lệ khác cho kết Bảng 3.26 nhƣ sau: Bảng 3.26 Ảnh hƣởng phân bón NPK đến khả sinh trƣởng Nồng độ phân bón Tỷ lệ sống sinh Chiều cao Số thật NPK trƣởng tốt (%) (cm) 0,5% 76,7 7,2 2,3 1% 63,3 11,4 2,8 2% 26,7 6,6 2,5 ĐC 66,7 7,5 2,2 Đạm (N) chất dinh dƣỡng cần cho sinh trƣởng phát triển trồng Mặc dù hàm lƣợng khơng cao, nhƣng nitơ lại có vai trị quan trọng bậc Thiếu nitơcây tồn Nitơ thành phần quan trọng -ấu tạo nên tất cảcác axit amin từcác axit amin tổng hợp nên tất cảcác loại protein thể thực vật Lân (P) yếu tố quan trọng trình trao đổi lƣợng Lân có tác dụng làm tăng tính chịu lạnh cho trồng, thúc đẩy phát triển hệ rễ Lân cần thiết cho phân chia tế bào, mơ phân sinh, kích thích phát triển rễ, hoa, phát triển hạt Cây đƣợc cung cấp đầy đủ lân tăng khả chống chịu với điều kiện bất lợi nhƣ lạnh, nóng, đất chua kiềm 79 Kali (K) đóng vai trị chủyếu việc chuyển hóa lƣợng, q trình đồng hóa cây, điều khiển q trình sử dụng nƣớc, thúc đẩy trình sử dụng đạm dạng NH4+, giúp tăng sức đề kháng, cứng chắc, đổ ngã, chống sâu bệnh, chịu hạn rét Qua thực nghiệm mật nhân cho thấy bổ sung NPK nồng độ 0,5% phù hợp với sinh trƣởng Bón phân với nồng độ cao 2% làm cho hấp thu nƣớc, thƣờng chết nhanh sau - ngày 3.4.6 Đề xuất quy trình kỹ thuật tái sinh mật nhân từ hạt Dựa vào kết khảo sát kỹ thuật nhân giống, chúng tơi đề xuất quy trình kỹ thuật tái sinh mật nhân từ hạt nhƣ sau: Hạt mật nhân chín vừa (khô) KMnO4 (0,1%) (30 phút) Nƣớc ấm (550 C) (4 - giờ) Ủ (trong túi vải sạch, đủ ẩm) (02 tuần) NPK (0,5%) Bầu ƣơm (Đất-cát-phân chuồng) 5:4:1 Hình 3.8 Quy trình kỹ thuật tái sinh mật nhân từ hạt 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trạng phân bố kỹ thuật nhân giống mật nhân huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Điều tra khảo sát thông tin từ ngƣời dân cho thấy, mật nhân phân bố tập trung xã miền núi phân bố rãi rác xã vùng trung du huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng 1.2 Nhân tố sinh thái chủ đạo ảnh hƣởng đến phân bố mật nhân ánh sáng độ ẩm Mật độ phân bố biến thiên lớn theo độ cao, loại sinh cảnh rừng, địa hình đặc điểm lý hóa đất Cây mật nhân phân bố tập trung chủ yếu độ cao 400 - 800 m, địa hình sƣờn đồi dốc, quần xã gỗ nhỏ bụi; ƣa sáng chịu hạn, sinh trƣởng đƣợc đất nghèo dinh dƣỡng 1.3 Mật nhân tự nhiên số xã thuộc huyện Hòa Vang TP Đà Nẵng bị ngƣời dân khai thác tự phát, khơng có quản lý nhà nƣớc; chủ yếu khai thác thu lấy đào gốc để làm thuốc bán cho thƣơng lái; trữ lƣợng mật nhân tự nhiên có nguy cạn kiệt nhanh chóng phƣơng thức khai thác hủy diệt, khơng có khả tái sinh 1.4 Cây mật nhân hồn tồn nhân giống hạt, tỉ lệ nảy mầm hạt cao, với quy trình kỹ thuật nhân giống: Hạt chín vừa (khô), xử lý hạt dung dịch KMnO 0,1% (30 phút) + nƣớc ấm (3 sôi +2 lạnh) từ 4-5 giờ; ủ hạt vòng 02 tuần, hạt nứt nanh đƣợc cấy 81 vào bầu chứa giá thể: 50% đất đồi + 50% cát bồi + 10% phân chuồng; bón thêm dung dịch phân NPK 0,5%; sau 03 tháng ƣơm trồng, xuất trồng ngồi tự nhiên Kiến nghị Để có liệu đầy đủ phân bố mật nhân tự nhiên Đà Nẵng thiết lập đƣợc Quy trình nhân giống hữu tính hồn chỉnh, cần tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề sau: Tiếp tục nghiên cứu phân bố mật nhân tự nhiên dƣới ảnh hƣởng điều kiện sinh thái nhƣ: độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng… Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Quy trình nhân giống hữu tính mật nhân 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Phạm Hồng Ban, “Nghiên cứu bảo tồn, lƣu giữ nguồn gien dƣợc liệu có nguy tuyệt chủng Nghệ An”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Nghệ An Số 9/2014, Trang 8-13 [2] Đỗ Huy Bình tác giả (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, nhà xuất Khoa hoc & Kỹ thuật Hà Nội [3[ Võ văn Chi, 2006 Từ điển thuốc Việt Nam [4] Hoàng Chung, 2008 Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật NXB Giáo dục [5] Phạm Hoàng Hộ, (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Quyển I, II, III, Hà Nội [6] Trần Quốc Hƣng, Lê Văn Thắng (2012), “Nghiên cứu thực trạng khai thác lâm sản gỗ làm thuốc thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng, Hoành Bồ, Quảng Ninh”, Hội nghị toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [7] Lê Thị Thanh Hƣơng tác giả (2012), “Đánh giá tính đa dạng nguồn thuốc quý thuộc diện bảo tồn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Thái Ngun, Tr 9-14 [8] Bùi Văn Hƣớng tác giả (2012), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 83 [9] Trần Công Khánh (2002), Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa cách sử dụng thuốc, Trƣờng Đại học Y Dƣợc, Hà Nội [10] Phùng Ngọc Lan tác giả (2006), “Cẩm nang ngành lâm nghiệp Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam”, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [11] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [12] Nguyễn Liêm, Trần Công Khánh, 1982 Nghiên cứu thực vật Vàng đắng (Coscinium usitatum), Thông tin tƣ liệu YHQS - HVQY, số 10 - 1982 [13] Đặng Thùy Mai (2009), Đánh giá tiềm phương thức quản lý lâm sản gỗ vườn quốc gia Ko Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Luận văn tốt nghiệp đại học [14] Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến, “Cây thuốc ngƣời Hre đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Số: 1/2014; 3206-3215 [15] Nguyễn Thành Mến cs, (2014), “Đặc điểm phân bố, sinh thái Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis DC.), bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.) Lâm Đồng”, Tạp chí KHLN 3/2014 (3424-3432) [16] Hồng Thị Sản, 2003, Phân loại thực vật, NXB Giáo Dục [17] Nguyễn Tập, (1997), Danh lục đỏ thuốc Việt Nam 84 [18] Lê Thị Hà Thu (2012), Nghiên cứu vai trò cộng đồng việc bảo tồn nguồn gen thuốc vườn quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ [19] Nguyễn Thị Hạnh Trang (2011), Đánh giá thực trạng tiềm nguồn tài nguyên dược liệu (cây thuốc) khu bảo tồn tự nhiên di tích Vĩnh cửu làm tiền đề xây dựng dự án “Xây dựng vườn quốc gia bảo tồn phát triển thuốc Vĩnh Cửu” [20] Nguyễn Văn Thêm, (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Chi nhánh Thành phố HCM [21] Đỗ Văn Tuân (2012) Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc quý nguy cấp Vườn quốc gia Tam Đảo, Vƣờn quốc gia Tam Đảo – Tổng cục Lâm nghiệp [22] Võ Châu Tuấn, Trần Quang Dần, (2012), “Nghiên cứu khả tái sinh in vitro mật nhân (Eurycoma longifolia jack.)”, Tạp chí Khoa hoc Công nghệ, Đại học Đà Nẵng; Số: 12(61), Tr 126-130 23] Thái Văn Trừng, 1978, Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Thanh Vân (2005), “Bƣớc đầu tìm hiểu thuốc đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nam Bộ dân tộc Tôn giáo Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Trang 165-190 [25] Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên Trang 10-19 85 [26] Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2008, Kỹ thuật trồng số dược phẩm dược liệu, NXB Nông nghiệp [27] Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2008, Kỹ thuật trồng số lâm nghiệp, đặc sản NXB Nông nghiệp [28] Sở Khoa học công nghệ Thành phố Đà Nẵng, 2004, Báo cáo kết điều tra phân loại đánh giá đất gò đồi huyện Hòa Vang theo phương pháp FAO/UNESCO Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [29] Baur G.N, 1979, Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội * Tiếng Anh [30] Lewington, Medicinal Plants and Plant Extracts: A Review of Their Importation into Europe,Traffic International, Cam-bridge, UK, 1993 [31] Chan LK Et al, 2002 A Preliminary study on the germination ò Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali) Seeds, Pertanika J Trop Agric Sci 25(1): 27-34 [32] Effendy NM et al (2012), Eurycoma longifolia: Medicinal Plant in the Prevention and Treatment ofMale Osteoporosis due to Androgen Deficiency, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Hindawi Publishing Corporation [33] Ghasak G.Faisal et al (2013), Histopathological effects of Eurycoma longifolia Jack extract (Tongkat ali) on the prostate of rats Journal of Asian Scientific Research, 3(8):843-851 86 [34] B S Somashekhar Manju Sharma, 2002 Propagation Techniques of Commercially Important Medicinal Plants Prepared for Andhra Pradesh State Forest Department [35] http://www.danang.gov.vn PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA (Khảo sát tình hình mật nhân huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng) I Thông tin cá nhân Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: …………………………Tuổi …… Nơi ở: …………………………………………………………………… II Tình hình mật nhân Ơng/ bà/ anh/ chị… có biết mật nhân/ bá bệnh/ bá bịnh khơng? Có Khơng Ơng/ bà/ anh/ chị nhìn thấy mật nhân địa hình nào? Chia cắt Liên tục Mức độ biến đổi trữ lƣợng mật nhân tự nhiên? Tăng Không biến đổi Giảm Nguyên nhân biến đổi đâu? Phát rừng làm rẫy Cháy rừng Khai thác II Tình hình khai thác sử dụng mật nhân Ngƣời dân khai thác mật nhân hình thức nào? Đào lấy gốc, rễ Lấy Ông/ bà/ anh/ chị khai thác mật nhân để làm gì? Làm thuốc nhà Để bán Ông/ bà/ anh/ chị sử dụng phần mật nhân nhƣ nào? Phần lá: ………………………………………………………………… Phần gốc rễ: ………………………………………………………… Tần suất khai thác mật nhân? - lần/ tuần > lần/ tuần Vài lần/ năm Chƣa Kể tên vài vị trí ơng/ bà/ anh/ chị nhìn thấy mật nhân? …………………………………………………………………………… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THÙY TRÂM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) TẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh... tài: Nghiên cứu trạng phân bố kỹ thuật nhân giống mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp dẫn liệu khoa học mới, xây dựng đồ khái quát trạng. .. phân bố mật nhân huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng 66 3.2.6 Thiết lập đồ trạng phân bố mật nhân huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng 67 3.3 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY MẬT NHÂN TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w