Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện trong tuần - GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.. - Lớp[r]
(1)TUẦN 25 Ngày soạn: 1/3/2013 Thứ Ngày giảng: 4/3/2013 ( Tiết 1) Chào cờ: ( Tiết 2, 3) Tập đọc: SƠN TINH, THUỶ TINH I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu: HS hiểu nghĩa các từ mới: cầu hôn,lễ vật,ván nếp Hiểu ý nghia bài: Truyện giải thích nạn lụt nước ta là Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt - GD : Bảo vệ rừng chống hạn hán, sống đoàn kết làm việc thiện, trừ ác,nên làm nhiều việc tốt - TCTV: Đọc theo yêu cầu giáo viên II CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh hoạ bài đọc sgk - Bảng phụ ghi sẵ n các từ ngữ ,câu đoạn cần hướng dẫn đọc - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Kiểm tra HS đọc bài Voi nhà và trả - HS đọc và trả lời câu hỏi lời câu hỏi - CH:Vì người trên xe phải - Vì trời mua to, bùn lầy làm xe ngủ đêm rừng? không - NX - cho điểm Bài a.Giới thiệu bài: 1’ - GV treo tranh minh hoạ và hỏi - HS quan sát -Tranh vẽ cảnh gì? - Hai vị thần đánh -GV ghi đàu bài - Nhắc lại đầu bài b Nội dung Hoat động 1: Luyện đọc: 30’ * Đọc mẫu - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - Mỗi h/s câu (2) * Hướng dẫn phát âm từ khó -GV giới thiệu các từ cần luỵên phát âm đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc -GV theo dõi và sửa sai * Hướng dẫn ngắt giọng -YC hs tìm đọc, tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt giọng và thống cách đọc các câu này lớp -Gọi hs đọc cá nhân –ĐT * Đọc đoạn -YC hs tiếp nối đọc theo đoạn trước lớp Sau đó nghe và chỉnh sửa cho hs *YC hs chia nhóm : - HS 1nhóm y/c em đọc nhóm Các em còn lại theo dõi và chỉnh sửa cho bạn -Thi đọc : - tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức - HS đọc CN-ĐT -Tiếp nối đọc các đoạn 12 -Đọc –Nghe-Chỉnh sửa -Đại diện các nhóm thi đọc đoạn – - Nhận xét bình chọn - Đọc đồng đoạn 1-2 Đọc đồng Tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 15’ -Gọi học sinh đọc lại bài -1 hs đọc bài lớp đọc thầm CH1:Những đến cầu hôn Mị Nương - Sơn Tinh -Thuỷ Tinh ? CH:Em hiểu chúa miền non cao là - Sơn Tinh là thần núi thần gì? CH:Vua vùng nước thẳm là thần gì? - Thuỷ tinh là thần nước CH2:Hùng Vương phân sử việc hai vị thần cùng cầu hôn nào? CH:Lễ vật gồm gì? CH3:Kể lại chiến đấu hai vị thần +Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh cách gì? +Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh cách gì? +Cuối cùng thắng? - Thách lễ vật hỏi cưới mang đến trước thì cưới Mị Nương làm vợ - HS trả lời - HS tự trả lời (3) +Người thua đã làm gì? CH4:Đọc câu hỏi và thảo luận trả lời *Nx bổ sung - Nêu ý nghĩa truyện: -HS nêu lại ý nghĩa bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại 15’ -Hướng dẫn đọc lại truyện -Đọc diễn cảm -Luyện đọc câu dài khó ,ngắt giọng - Đọc cá nhân số hs Củng cố - dặn dò - Câu chuyện này có ý nghĩa nào ? - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ -Về nhà đọc lại bài,tập kể lại chuyện này - Xem trước bài sau - NX tiết học 5’ - Truyện giải thích nạn lụt nước ta là Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 4) Toán: MỘT PHẦN NĂM I.MỤC TIÊU: - Nhận biết( hình ảnh trực quan ) " Một phần năm ", biết đọc, viết 1/5 Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành năm phần - Rèn kỹ đọc, viết và thực hành làm bài tập - Vận dụng vào sống hàng ngày II CHUẨN BỊ: - GV:Bộ đồ dùng - HS:Bộ đồ dùng, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập học sinh Tg Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - Để bài tập lên bàn (4) - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b.Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ: - Cho học sinh quan sát hình 5 5 1’ - Nhắc lại đầu bài 10’ - QS hình trên bảng - Hình chia thành phần? - Hình chia làm phần - Hình vuông chia thành năm phần đó phần tô màu Như là đã tô màu 1/5 hìnhvuông -HDHS viết : 1/5 vào hình Đọc là: Một phần năm * Kết luận : Chia hình vuông thành năm phần nhau, lấy phần (Tô màu) phần năm hình vuông - Yêu cầu HS quan sát các phần còn lại thì thê nào? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -Yc hs đọc đề -Cho học sinh làm miệng - HS đọc CN-ĐT - HS nêu : Các phần còn lại phần đã tô màu chính phần năm 8’ HĐCN: - Đã tô màu hình nào? - Trả lời miệng - Hình đã tô màu là hình : A, D -Nhận xét câu trả lời bạn -Nhận xét- sửa sai Bài 3: -Đọc yc 7’ -Cho hs thảo luận cặp đôi -Y/ c trình bầy -Chỉnh sửa-củng cố 4.Củng cố- dặn dò 5’ HĐ nhóm: - 1HS nêu y/c bài : Hình nào đã khoanh vào 1/5 số vịt? - Thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp trình bày * Hình đã khoanh vào 1/5 số vịt là hình a) - Nhận xét bài bạn (5) - Thế nào là ? - Có phần nhau, lấy - GV củng cố lai bài - LH: Bạn Tướng có cái keo nhau, bạn cho bạn Giang Vậy bạn giang phần số kẹo? -Nhận xét tiết học phần gọi là - HS chú ý lắng nghe - Bạn Giang phần năm số kẹo ( Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 2/3/2013 Thứ Ngày giảng: 5/3/2013 ( Tiết 1) Thể dục: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” I MỤC TIÊU: - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” - Thực thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang Thực nhanh chuyển sang chạy Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: GV: Chuẩn bị còi, trang phục, kẻ vạch nhanh chuyển sang chạy -HS: Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phần mở đầu: - 8’ - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học Phương pháp lờn lớp * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp (6) * Khởi động: - Xoay các khớp: Hông, vai,gối… - Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi theo vòng tròn hít thở sâu - Kiểm tra bài cũ: + Thực nhanh chuyển sang chạy - GV gọi HS thực Phần a Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang + Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông GV tập trung lớp thành đội hình hàng dọc, trước các vạch kẻ sẵn - GV nhắc lại cách sau đó cho các em theo vạch kẻ.GV hướng dẫn lại cách thực hiện, các em đầu hàng thực và chuyển dần sang chạy GV quan sát sửa sai + Đi thường theo vạch kẻ hai tay dang ngang b Đi nhanh chuyển sang chạy - Giữ nguyên đội hình GV chuyển nội dung tập luyện - Cho HS tập luyện GV quan sát và sửa sai cho HS - Lần lượt các em đầu hàng thực sau đó xếp cuối hàng b Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” - GV chia lớp thành đội, có số lượng người và tương đồng sức lực GV2nêu4tên trò chơi và qui tắc chơi: HS đã học chơi Nội1dung: - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - GV đánh giá kết trò chơi + Đội nào thua phải hát bài Phần kết thúc lần x 60m ĐH khởi động lần 20 - 22’ ****** ****** - 5lần ĐH tập theo vạch kẻ thẳng - 5lần - lần ****** ****** ĐH tập nhanh chuyển sang chạy ***** ***** lần lần ĐH chơi trò chơi - 6’ (7) - Đi - hàng dọc, vỗ tay và hát - Cúi lắc người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét học giao bài nhà ĐH kết thúc ( Tiết 2) Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố bảng chia chia Củng cố giải bài toán có phép chia - Rèn kỹ giải giải bài toán có phép chia - Giáo dục Hs ưa thích môn học II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập, sách giáo khoa, đồ dùng học tâp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Thế nào là phần năm? - GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HD và cho HS làm bài, gọi nối tiếp các em lên bảng làm bài tập -GV nhận xét - Cho HS đọc lại bài TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - Có phần nhau, lấy phần, phần năm Đó là phần năm 1’ 7’ HĐ nối tiếp: - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm: - HS thự 10:5=2 15:5=3 20:5=4 25:5=5 30:5=6 45:5=9 35:5=7 50:5=10 - HS nhận xét (8) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HD và cho HS làm bài, gọi nối tiếp các em lên bảng làm bài tập -GV nhận xét - Cho HS đọc lại bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu phải làm gì? - GV tóm tắt bài tập: Tóm tắt: Có 35 Chia cho bạn Mỗi bạn: vở? -Gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: - Thế nào là phần năm? - GV củng cố nội dung bài -LH: có cái kẹo cho bạn cái phần năm, gọi là phần năm - Về nhà các em làm bài tập 4,5 - GV nhận xét tiết học ( Tiết 3) Chính tả(Tập chép): HĐ nối tiếp: 5x2=10 5x3=15 5x4=20 5x1=5 10:2=5 15:3=5 20:4=5 5:1=5 10:5=2 15:5=3 20:5=4 5:5=1 - HS nhận xét HĐCN: - HS đọc - Có 35 chia cho ban - Bài toán hỏi xếp vào đĩa - HS chú ý lắng nghe - Dưới lớp thự vào bảng con: Bài giải Mỗi bạn có số là: 35 : = ( quyển) Đáp số: - HS dơ bảng - Nhận xét bài bạn - Có năm phần nhau, ta lấy phần, phần năm Gọi là phần năm - HS chú ý lắng nghe (9) SƠN TINH, THỦY TINH I MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng các bài tập phân biệt tr /ch hỏi / ngã - Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác, có tình thần trách nhiệm học tập - Tăng cường TV: Tăng cường phần luyện viết II CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2a, 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ - Cho HS viết từ: hươ, sâu bọ, - HS viết xinh đẹp, lục đục - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Luyện viết: 18’ * Đọc mẫu đoạn chép - Đoạn này chép từ bài nào ? - Chép từ bài “ Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta - Giới thiệu Hùng Vương thứ 18 điều gì? Ông có người gái xinh đẹp tuyệt vời Khi nhà vua kén chồng cho gái thì có hai chàng trai đến cầu hôn + Tìm tên riêng đoạn chép? - Sơn Tinh, thuỷ Tinh, Mị Nương * Hướng dẫn viết chữ khó - Xóa từ khó, viết bảng - CN - ĐT từ khó : Tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai - Nhận xét – sửa sai - Nhận xét - động viên * HS viết bài vào - Đọc lại đoạn viết - Nhìn bảng chép bài vào - Quan sát, uốn nắn hS (10) - Đọc soát lỗi * Chấm – chữa bài - Thu 5-7 bài chấm - Nhận xét bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2a - YC lớp làm bài + HS nhận xét - HS soát lỗi – ghi lỗi – gạch chân – ghi ngoài lề 4’ HĐCN: - Đọc YC BT - HS lên bảng - HS chữa lại theo lời giải đúng: 2a Trú mưa , chú ý - Truyền tin ; chuyền cành - Chở hàng, trở + GV nhận xét - đánh giá Bài tập 3a - Yêu cầu HS đọc thầm chuyện bốn mùa, viết các chữ theo yêu cầu Củng cố – dặn dò - Em hãy nhắc lại nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - Về nhà các em làm lại bài tập - Nhận xét chung tiết học, VN chuẩn bị bài 3’ HĐCN: - Đọc YC BT3 - HS chữa bài: câu a: chõng tre, che chở, nước chè, chả nem, cháo lòng, cây tre, cá trê, nước trong, trung thành, trao dổi, 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 4) Kể chuyện: SƠN TINH, THỦY TINH I.MỤC TIÊU: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện - GD Học sinh thường xuyên tự rèn luyện tinh thần đoàn kết để tạo sức mạnh II CHUẨN BỊ: -GV:Tranh minh hoạ -HS:xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (11) Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ - Gọi học sinh kể chuyên : Quả tim khỉ - Học sinh thực yêu cầu - Nhận xét -đánh giá Bài a Giới thiệu bài: 1’ b Nội dung Hoat động 1: Sắp xếp lại các 10’ HĐCN: tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài +Bức tranh minh hoạ điều gì? - Minh họa trận đánh hai +Đây là nội dung thứ câu vị thần.Thủy Tinh và Sơn chuyện? Tinh +Đây là nội dung thứ câu -Đây là nội dung cuối cùng chuyện? câu chuyện +Bức tranh vẽ cảnh gì? - Vẽ Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón Mị Nương + Đây là nội dung thứ chuyên? - Đây là nội dung thứ hai cảu chuyện +Hãy nêu nội dung tranh 3? - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương +hãy lại thứ tự cho các tranh? - Thứ tự các tranh : 3-2-1 Hoạt động 2: Kể lại chuyện 15’ HĐ nhóm: -Chia nhóm cho học sinh kể theo đoạn -Kể nhóm nối tiếp -Cho học sinh thi kể -Trình bày trước lớp -Nhận xét Củng cố-dặn dò 5’ +Câu chuyện ca ngợi gì? - Câu chuyện giải thích tượng lũ lụt xảy nước ta năm là Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh Qua câu chuyện ca ngợi ý chí kiên cường nhân dân ta việc đắp đê chống lụt lội - GV củng cố nội dung bài -HS nhận xét - Ở gia đình em đã làm gì để chống lũ? - Trồng cây, không chặt phá - Về nhà các em kể lai chuyện cho hoại lấy gỗ bừa bãi người thân nghe - GV nhận xét tiết học ( Tiết 5) Đạo đức: (12) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II I.MỤC TIÊU: - Củng cố kiểm tra các dạng bài đã học - Thực thành thao các hành vi kĩ - Luôn có ý thức tự tu dưỡng rèn luyện thân II CHUẨN BỊ: -Nội dung bài 7,8,9 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét - đánh giá 3.Bài a Giới thiệu bài: b Nội dung: -Hướng dẫn thực hành: +Khi nhặt rơi em phải làm gì? +Vì lại trả cho người bị mất? -Cho HS đóng vai tình trên -Nhận xét +Khi nói lời yc đề nghị em phải thể thái độ nào? +Khi muốn ngồi vào trong, muốn trước, muốn mượn gì đó em cần làm gì? +Khi gọi, nhận điện toại em phải thể nào? Tg Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ 1’ - Nhắc lại đầu bài 25’ - Khi nhặt rơi em đem trả người làm - Làm đem lai niềm vui cho người đó và chính thân em - Trên đường học Tướng và Chợ thấy người phu nữ làm rơi vật Tưởng bảo Nam: - Mình nhặt lên và mang - Không mình nhặt lên và nhanh để trả cho cô Cả hai đến chỗ vật bi rơi, cầm lên và thật nhanh: - Cô ơi, cô rơi ví tiền này? Người phụ nữ tươi cười: - Cô cám ơn hai cháu -Tỏ lịch -Tỏ lịch -Tỏ lịch (13) - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? -GV củng cố nội dung bài - LH: Khi nhặt rơi em làm gì? -Về xem lại bài,chuẩn bị bài sau -NX tiết học Ngày soạn: 3/3/2013 5’ - Thực hành học kỳ II - HS chú ý lắng nghe - Em đem trả người đánh Thứ Ngày giảng: 6/3/2013 ( Tiết 1) Thể dục: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” I MỤC TIÊU: - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” - Thực thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang Thực nhanh chuyển sang chạy Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện:Chuẩn bị còi, trang phục, kẻ vạch nhanh chuyển sang chạy -HS: Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phần mở đầu: - 8’ - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học * Khởi động: - Xoay các khớp: Hông, vai,gối… lần - Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên x 60m địa hình tự nhiên - Đi theo vòng tròn hít thở sâu Phương pháp lờn lớp * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp ĐH khởi động (14) - Kiểm tra bài cũ: + Thực nhanh chuyển sang chạy - GV gọi HS thực Phần a Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang + Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông GV tập trung lớp thành đội hình hàng dọc, trước các vạch kẻ sẵn - GV nhắc lại cách sau đó cho các em theo vạch kẻ.GV hướng dẫn lại cách thực hiện, các em đầu hàng thực và chuyển dần sang chạy GV quan sát sửa sai + Đi thường theo vạch kẻ hai tay dang ngang b Đi nhanh chuyển sang chạy - Giữ nguyên đội hình GV chuyển nội dung tập luyện - Cho HS tập luyện GV quan sát và sửa sai cho HS - Lần lượt các em đầu hàng thực sau đó xếp cuối hàng b Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” - GV chia lớp thành đội, có số lượng người và tương đồng sức lực GV2nêu4tên trò chơi và qui tắc chơi: HS đã học chơi Nội1dung: - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - GV đánh giá kết trò chơi Phần kết thúc - Đi - hàng dọc, vỗ tay và hát - Cúi lắc người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét học giao bài nhà ( Tiết 2) Tập đọc: lần 20 - 22’ ****** ****** - 5lần ĐH tập theo vạch kẻ thẳng - 5lần - lần ****** ****** ĐH tập nhanh chuyển sang chạy ***** ***** lần lần ĐH chơi trò chơi - 6’ BÉ NHÌN BIỂN ĐH kết thúc (15) ( Mức độ tích hợp: Bộ phận) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: sông lớn, bãi giằng, chơi tr, giơ gọng, sóng lừng, lon ta lon ton,…Bước đầu biết đọc rành mạch ,thể giọng vui tươi, hồn nhiên - Hiểu các từ ngữ: bễ, còng, sóng lừng Hiểu nội dung: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ - Học thuộc khổ thơ đầu - Gd học sinh biết yêu quý thiên nhiên đất nước, giầu trí tưởng tượng II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi em đọc đoạn bài : Sơn Tinh, - HS đọc Thủy Tinh - Em hãy nêu nội dung bài? - Truyện giải thích tượng lũ lụt xảy nước ta năm là Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh Qua đó, truyện ca ngợi ý chí kiên cường nhân dân tatrong việc đắp đê chống lụt lội - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài b Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: 10’ - GV đọc mẫu - HS chú ý lắng nghe - Đọc câu: - HS đọc nối yêu cầu - Gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó: sóng lừng, lon ton, to lớn - Sông lớn, bãi giằng, chơi trò, - GV rút từ khó giơ gọng, sóng lừng, lon ta lon ton,… - GV HD cho HS đọc từ khó - HS đọc câu khó CN, ĐT - Đọc câu khó: Nghỉ hè với bô/ Bé biển chơi// -Đọc bài theo đoạn: (16) + Bài này có khổ thơ? - Bài này có khổ thơ - GV gọi HS đọc nối tiếp bài thơ - HS đọc - Gọi HS đọc từ chú giải sách - Thi đọc theo nhóm: Tổ chức đọc bài - HS đọc theo nhóm nhỏ: nhóm học sinh - HS đọc bài - Cả lớp đọc đồng bài - HS đọc ĐT Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’ - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - Tìm câu thơ cho thấy biển - HS thảo luận cặp đôi: rộng? Những câu thơ cho ta thấy biển rộng là: Tưởng biển nhỏ Mà to trời Như sông lớn Chỉ có bờ Giải nghĩa từ: biển to Biển to đến - GV nhận xét - HS nhận xét - Những hình ảnh nào cho ta thấy biển - Những câu thơ cho ta thấy giống trẻ con? biển giống trẻ là: Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Lon ta lon ton - Giải nghĩa từ: giằng, kéo co, lon ton, … - Em thích khổ thơ nào nhất? - Em thích khổ thơ vì khổ thơ này cho em thấy biển rộng - GD nội dung biển đảo: Qua bài này - Phong cảnh biển rộng và các em hiểu thêm phong cảnh nào? đẹp sông lớn có - Rút ý nghĩa bài: Qua bài thơ bờ, có sóng màu mặt thể vui tươi, thích thú em biển xanh da trời, … bé tắm biển - Em hãy nêu ý nghĩa bài? - HS nêu ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc lại: 3’ - GV viên cho HS đọc thuộc lòng - HS đọc bài thơ khổ thơ cuối bài thơ - Xóa dần bảng để các em học thuộc - HS đoc lòng bài thơ - HS đọc thuộc - HS đọc - GV nhận xét, chấm điểm Củng cố, dặn dò: 5’ - Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa -Qua bài thơ thể vui bài thơ? tươi, thích thú em bé tắm biển - GV củng cố nội dung bài (17) - LH: Qua bài em có cảm xúc gì biển? - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học - Em càng yêu bầu trời, biển Việt Nam ( Tiết 3) Thủ công: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANH TRÍ (Tiết 1) I MỤC TIÊU : - Biết cách làm dây xúc xích trang trí - Cắt ,dán dây xúc xích trang trí - GD học sinh , yêu thích sản phẩm lao động II CHUẨN BỊ: -Dây xúc xích mẫu -Quy trình có hình vẽ minh hoạ cho bước -Giấy thủ công, keo dán, kéo, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt đông giáo viên TG Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức 1’ Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ -Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng - HS thực HS Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nhắc lại đầu bài Làm dây xúc xích b Nội dung: 5’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV đưa nhiều mẫu giới thiệu : -HS quan sát hình - trả lời + Các vòng dây xúc xích làm - Bằng giấy gì ? + Có hình dáng, kích thước - Có nhiều hình dáng khác nào ? + Để có dây xúc xích chúng ta làm - HS trả lời nào ? Hoạt động 2: Cách gấp (18) Bước 1: Cắt thành các nan giấy Lấy tờ giáy trắng giấy thủ công khác màu, cắt thành các nan giấy rộng ô, dài 12 ô ? HS quan sát hình -GV hướng dẫn cách cắt Bước2 : Dán các nan giấy thành dây HS quan sát hình xúc xích -Bôi hồ dán vào dây thứ , thành HS quan sát hình hình tròn -Luồn nan thứ hai khác màu vào nan HS quan sát hình thứ -Luồn nan thứ ba khác màu vào nan thứ hai -Làm giống các nan còn lại Cho đến dây xúc xích dài theo ý muốn ta hình Hoạt động 2: Thực hành: 15 -Cho HS thực hành : -Thực hành nhóm -GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm -GV quan sát HS thực hành, uốn nắn số HS yếu -Gọi số HS trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm -GV nhận xét 5’ Củng cố – dặn dò -Gọi HS nhắc lại các thao tác bước làm dây xúc xích? -Ta phải thực qua bước : -GV củng cố nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích -Dặn HS nhà chuẩn bị giấy màu để sau thực hành tiếp -GV nhận xét tiết học ( Tiết 4) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (19) I.MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân ,chia trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân ) nhanh, đúng - Gd học sinh yêu thích môn học , vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: - Giáo án, SGK - Sách môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu bảng chia 5? - Nhận xét – ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Gv yêu cầu HS làm bài vào - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HD học sinh làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu HS làm bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu ta phải làm gì? Tóm tắt: chuồng: thỏ TG Hoạt động hoc sinh 1’ - Lớp hát 3’ - HS thực yêu cầu 1’ - HS lắng ghe 9’ HĐCN: - HS theo dõi và làm bài a x : = 30 : =10 b : x = x = 10 - HS nhận xét 6’ - HS lên bảng giải, lớp làm bài vào a x + = b + x = 15 x =6-2 x = 15 - x =4 x = 12 10’ - HS nhận xét - HS tự làm vào HĐCN: - HS nêu yêu cầu - HS nêu: chuồng có thỏ (20) chuồng: … thỏ? - GV nhận xét, chữa bài Củng cố - dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" Giờ, phút" - Nhận xét học Ngày soạn: 4/3/2013 - HS nêu: chuồng có ? thỏ Bài giải Bốn chuồng có số thỏ là: =20 ( ) Đáp số: 20 thỏ - HS nhận xét 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe Thứ Ngày giảng: 7/3/2013 (Tiết 1) Toán: GIỜ , PHÚT I MỤC TIÊU - Biết có 60 phút.Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12,số , số Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút Biết thực phép tính đơn giản với các số đo thời gian -Rèn kỹ xem và đọc, viết giờ, phút Rèn kỹ thực số đo thời gian - Gd học sinh có biểu tượng thời gian và việc sử dụng thời gian đời sống thực tế hàng ngày II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, mô hình đồng hồ - HS: Sách môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm trabài cũ - Kiểm tra VBT HS - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem ( Khi TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - HS thực yêu cầu 1’ - Nhắc lại đầu bài 10’ (21) kim phút số số 6) * Gv viết: có 60 phút - Gv sử dụng mô hình đồng hồ, HD học sinh cách xem đồng hồ - có 60 phút - GV ghi : = 60 phút - Đồng hồ này ? - GV quay kim phút số và nói : “Đồng hồ 15 phút” - GV viết : 15 phút - GV quay kim phút số và nói: “Đồng hồ 30 phút” hay rưỡi - GV viết : 30 phút hay rưỡi - GV và lớp nhận xét *Gọi HS làm lại các thao tác trên : - GV và lớp nhận xét * Yêu cầu HS lấy mô hình đồng hồ làm theo lệnh - HS lắng ghe - HS đọc - HS trả lời - HS đọc -HS đọc -HS lên xoay lại kim đồng hồ -HS lấy mô hình đồng hồ làm theo lệnh GV -HS thực - h /s nêu y/c - HS theo dõi và làm bài vào H lên chữa Hình A: 15 phút Hình B: 30 phút Hình C: 11 30 phút Hình D: -Đặt đồng hồ 10 -Đặt đồng hồ 10 15 phút -Đặt đồng hồ 10 giờ30 phút -GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Đồng hồ giờ? - GV yêu cầu HS làm bài vào - GV nhận xét, chữa bài Bài 2:Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào? - HD học sinh làm bài - Gọi H trả lời miệng 5’ HĐCN: - Cho HS xem tranh: xem đồng hồ, lựa chọn thích hợp với tranh - Trả lời miệng: Đồng hồ: A: bảy 15 phút, B; 30 phút; C; 11 30 phút; D; - HS nhân xét 5’ HĐCN: - HS tự làm vào vở: -Mai ngủ dạy lúc giờ: đồng hồ C; Mai ăn sáng lúc 15 phút; Mai đến trường lúc bảy 15 phút: (22) đồng hồ B; Mai đến tan học lúc 11 30 phút: đồng hồ A - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính (theo mẫu ) - GV hướng dẫn HS làm bài 6’ - GV nhận xét, chữa bài củng cố - dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" Thực hành xem đồng hồ" - Nhận xét học HĐ nối tiếp: a + = giờ + = 10 giờ + = 15 b - = 12 - = 16 - 10 = - HS nhận xét 5’ - Lắng nghe - Ghi nhớ (Tiết ) Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I MỤC TIÊU - Nắm số từ sông biển Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì ? - Rèn kỹ làm bài tập - GD học sinh yêu thích môn học, tự tin học tập - TCTV: Tăng cường phần thực hành II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ - Một số tờ giấy A4 để học sinh làm BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu làm BT TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - HS lên bảng điền dấu chấm (23) và dấu chấm phẩy vào đoạn văn đã chép trên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Bài : ( Miệng ) - Các từ tàu biển, biển cả, có bao nhiêu tiếng? 1’ -Nhắc lại đầu bài 4’ - Có tiếng: Tàu + Biển, Biển + - Từ tầu biển : Tiếng biển đứng sau - Từ biển thì tiếng biển lại đứng trước Biển Tàu Biển - Ở từ tàu biển tiếng biển đúng trước hay đứng sau? - Viết sơ đồ cấu tạo lên bảng - Nhận xét VD : Biển cả, biển khơi Bài : - Mời HS lên bảng - GT kết trước lớp HĐCN: - HS đọc y/c, lớp đọc thầm 5’ HĐCN: - HS nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo - HS làm vào giấy nháp a/ Sông b/ Suối c/ Hồ Nhận xét - chốt lại kết đúng Bài : ( Miệng ) - GV hướng dẫn cách đặt câu hỏi - Bỏ phần in đậm câu thay từ để hỏi phù hợp Chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu Đọc lại câu sau thay thì câu hỏi đầy đủ - Ghi kết : - Vì không bơi đoạn sông này ? - GV nhận xét Bài :( Viết ) 4’ - HS phát biểu ý kiến, chọn câu trả lời phù hợp ( vì ) -3 HS đọc lại kết - HS làm việc theo nhóm, nhóm thảo luận câu TL: Không bơi khúc sông này vì có nước xoáy - HS nhận xét 14’ - Từng nhóm viết câu trả lời và kết - Các nhóm khác nhận xét - bổ xung (24) - GV ghi cách trả lời - Nhận xét - đánh giá Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Tuyên dương HS học tốt, động viên HS học yếu - Dặn HS nhà tìm thêm từ ngữ sông biển - Chuẩn bị bài sau 5’ HS chú ý lắng ghe ( Tiết 3) Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG HOA LÁ MÙA XUÂN I MỤC TIÊU: - HS hát kết hợp với vận động và trò chơi - Rèn kỹ hát và đọc bài hát - Qua câu chuyện, hs thấy âm nhạc có tác động mạnh mẽ đời sống II CHUẨN BỊ: -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe sôa tranh ảnh thạch sanh - Thanh phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức : 1’ - HS hát Kiểm tra bài cũ: 3’ -Gọi hs lên hát lại bài hát Chú chim - HS em lên hát nhỏ dễ thương - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Bài học hôm chúng ta cùng ôn - HS lắng nghe tập bài hát - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát trên 10’ đường đến trường - Ôn tập bài hát hoa lá mùa xuân - HS ôn theo tổ, nhóm - GV cho HS ôn theo tổ, nhóm - HS nghe và hát lại… - HS nghe băng nhạc sau đó các em (25) Hoạt động 2: 15’ Kể chuyện tiếng đàn thạch sanh - HS thực theo yêu cầu - GV kể tóm tắt toàn câu chuyện cho hs nghe - Chia lớp thành nhóm , cho các - HS nghe em thảo luận và trả lời câu hỏi: +Vì công chúa bị câm lại - HS trả lời theo câu hỏi bật lên tiếng nói? + Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình? + Tại quân giặc lại bị thua phải xin hàng quay nước? - GV nhận xét, chốt lại nội dung câu chuyện củng cố, dặn dò: 5’ - Em hãy hát lại bài hát hôm nay? - HS hát hai bài hát - GV củng cố nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - LH: GV liện hệ - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ học hát bài: chim chích bông" - Nhận xét học (Tiết 4) Tập viết: CHỮ HOA : V I MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa V theo cỡ chữ vừa và nhỏ Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng : Vượt suối băng rừng theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định - Rèn kỹ viết chữ hoa V - Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức rèn chữ II CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ V khung chữ - Bảng phụ viết sẵn cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu viết bảng TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - -3 HS lên bảng (26) - Lớp viết bảng con: Ươm cây gây rừng - Nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài - Ghi lại đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ - Nêu cách cấu tạo chữ V? Hoạt động 2: HD viết trên mẫu chữ + Nét 1: ĐB trên ĐK5 , viết nét cong trái lượn ngang giống nét các chữ H, I, K ; + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB trên ĐK + Nét 3: từ điểm DB nét 2, đổi chiều bút viết nét móc xuôi phải, DB ĐK5 - Cho HS viết bảng - Nhận xét - uốn nắn Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cầu ứng dụng - Vượt suối băng rừng - Cụm từ này nói gì ? - Em có nhận xét gì độ cao các chữ ? 1’ - HS nhắc lại đầu bài 3’ - Lớp quan sát chữ mẫu - Cao li , gồm nét ( nét là kết hợp nét cong trái và nét lượn ngang, nét là nét lượn dọc; nét là nét móc xuôi phải.) 5’ - HS chú ý lắng nghe và theo dõi cách viết - Quan sát viết - HS viết bảng chữ Ư 5’ - HS đọc: Vượt suối băng rừng - Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn , gian khổ - Chữ V, b,g cao 2,5 li - Các chữ i , ư, a ,ă , o , m , cao li, chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li - Khoảng cách các chữ khoảng cách viết chữ cái o - HS viết bảng - Gv hướng dẫn HS cách viết vào bảng Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn viết vào tập viết - Quan sát uốn nắn học sinh - HS viết bài đúng mẫu chữ còn lúng túng Hoạt động 5: Chấm - chữa bài 2’ - Thu 3-5 bài chấm - HS nộp bài (27) - Trả - nhận xét Củng cố – dặn dò: - Em hãy viết lại Vượt suối băng rừng? - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ - Nhận xét chung tiết học 5’ -HS viết - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 5) Tự nhiên và xã hội: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I MỤC TIÊU: - Nêu tên , lợi ích số cây sống trên cạn - Quan sát số cây sống trên cạn -Gd học sinh biết chăm sóc bảo vệ các loài cây II CHUẨN BỊ: -GV:TRanh SGK -HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ôn định tổ chức: 1’ -Lớp hát Bài cũ 3’ -Cây sống đâu? -Trả lời: Trên cạn, nước, trên - Nhận xét - đánh gía không Bài a Giới thiệu bài: 1’ -Nghe nhắc lại đầu bài b Nội dung a Hoat động 1: Tham quan: 15’ - Cho học sinh tham quan khu vực -QS , thảo luận trả lời theo nhóm quanh trường và qs cây cối +Làm việc theo nhóm nhỏ +Cho hs quan sát +Nhận xét và ghi vào phiếu: -Tên cây -Đó là cây cho bóng mát, hoa, cây cỏ -Thân và cành có gì đặc biệt? -Cây đó có hoa hay không? -Có thể nhìn thấy phần rễ cây không? - Đại diện nhóm trình bầy (28) -Các nhóm trình bầy kết -NX-tuyên dương - Học sinh qs Hoạt động 2: Làm việc với sgk 10’ -Làm việc theo cặp -Cho hs qs tranh và trả lời câu hỏi +Nói tên và ích lợi các loại cây có hình? +H1, 2, 3, 4, 5, 6, vẽ cây gì? Thảo luận +Kiểm tra kết -Kết luận: Củng cố, dặn dò 5’ -Hãy kể vài cây làm gia vị? Làm - Cây quế, cây hồi, cây xoài, cây thực phẩm? Cho quả? Lấy gỗ? bí, cây cam,… cây pơ mu,… - GV củng cố nội dung bài - HS chú ý lắng nghe -LH: Làm gì để bảo vệ cây? - Chăm sóc, không bẻ cành lá - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 5/3/2013 Thứ Ngày giảng: 8/3/2013 ( Tiết 1) Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU: -Biết xem đồng hồ kim phút vào số 3, số Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút Nhận biết các khoảng thời gian 15phút, 30 phút - Rèn kĩ xem đồng hồ -GD học sinh yêu thích môn học ,vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: -Mô hình đồng hồ -Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử -VBT, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức 1’ -Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ -GV gọi HS lên thời gian trên -HS lên và nêu (29) đòng hồ -GV nhận xét cho điểm Bài a Giới thiệu bài : -Thực hành xem đồng hồ Nội dung Bài 1: - Đồng hồ giờ? -GV cho HS đọc bài toán 1’ - HS nêu lại đầu bài 8’ HĐCN: -HS đọc bài toán - Đồng hồ A 15 phút - Đồng hồ B 30 phút - Đồng hồ C 15 phút - Đồng hồ D 30 phút - HS nhận xét -GV và lớp nhận xét Bài 2: Mỗi câu đây ứng với đồng hồ nào ? -GV cho HS quan sát tranh 7’ HĐCN: HS quan sát tranh và nêu: -An vào học lúc 13 30 phút - Đồng hồ A -An chơi lúc 15 30 -Đồng hồ D -An vào học tiếp lúc 15 15 phút -Đồng hồ B -An tan học lúc 16 30 phút -Đồng hồ E -An tưới rau lúc 17 30 phút -Đồng hồ C -An ăn cơm lúc tối -Đồng hồ G -GV và lớp nhận xét Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ 10’ để đồng hồ chỉ: - GV đọc cho HS chỉnh đồng hồ -HS chỉnh và đọc đồng các ( ; 30’ ; 15’ ; giờ rưỡi ) -GV và lớp nhận xét Củng cố, dặn dò : 5’ - Em hãy nêu nôi dung bài? - HS trả lời - GV củng cố Nội dung bài - HS chú ý lắng nghe -Dặn HS nhà làm bài tập vào VBT -Nhận xét tiết học (Tiết 2) Chính tả (nghe -viết ): BÉ NHÌN BIỂN (30) I MỤC TIÊU: - HS nghe, viết chính xác, bài chính tả , trình bày đúng khổ thơ chữ - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu: tr / ch ; hỏi / ngã - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ - Nhắc lại cn- đt theo yêu cầu giáo viên II CHUẨN BỊ: - Giáo án, SGK, tranh ảnh ( có ) - Vở ghi , bảng con, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - YC HS lên bảng viết - Lớp viết bảng - Nhận xét - đánh giá Bài : a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Nghe-viết: * Đọc mẫu bài viết + Lần đầu tiên biển bé thấy bé thấy biển nào? + Mỗi dòng thơ có tiếng? + Nên bắt đầu viết dòng thơ từ ô nào vở? * Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ khó: trời, giằng, rung, sóng lừng - Y/c viết bảng từ - Nhận xét – sửa sai * Viết bài vào - Đọc cho HS nghe và viết bài - Đọc soát lỗi * Chấm, chữa bài - Thu 5-7 bài chấm - Trả – nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập * Bài tập 2a ( Hướng dẫn HS TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ -2 HS viết bảng lớp:Chổỉ, trở Trùm 1’ - HS nhắc lại đầu bài 18’ - Chú ý lắng nghe - 1-2 HS đọc lại - Biển to lớn; có hành động giống người - Mỗi dòng thơ có tiếng - Nên bắt đầu viết từ ô thứ tính từ lề - Đọc CN-ĐT - Viết từ vào bảng - HS chú ý lắng nghe, viết bài - HS đổi soát lỗi cho 3’ (31) nhà làm ) - Đọc YC BT2 HS làm bài vào VBT: Lời giải đúng: - Tên cá bắt đầu ch: Chim, chép, chuối, chày, chạch - Tên các bắt đầu tr: trắm, trôi, trê, trích, tràu, - Nhận xét - Gọi HS nhận xét – chữa bài * Bài tập 3a - YC đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm , sau đó dán lên bảng lớp 4’ - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm làm phiếu - Đại diện các nhóm dán phiếu - Trình bày a Chú - trường - chân - HS nhận xét nhóm bạn - Nhận xét - đánh giá Củng cố – dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - Nhắc nhở HS viết lại lỗi thường mắc phải - VN làm BT VBT - Nhận xét đánh giá tiết học 5’ -HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe (Tiết )Tập làm văn: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU: - Biết đáp lời đồng ý tình giao tiếp thông thường - Quan sát tranh cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi cảnh tranh -GD học sinh yêu thích môn học ,tự tin học tập - TCTV: Tăng cường phần thực hành II CHUẨN BỊ: - GV : Tranh ảnh minh hoạ SGK, VBT - Học sinh : viết, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát (32) Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS thực hành đáp lời khẳng định - Nhận xét -cho điểm Bài a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Bài tập : Làm miệng - Yêu cầu HS đọc đề bài 3’ - Học sinh thực yêu cầu 1’ 6’ - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm lời hai nhân vật - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Hà cần nói với thái độ nào? Bố Dũng nói với thái độ nào? - GV nhận xét, kết luận chung Bài tập :( Miệng) - Yêu cầu hoạt động lớp - Gv nhắc hướng dẫn HS làm bài + Lời bạn Hương, lời anh nói với thái độ nào? - HS lắng nghe - Nhắc đầu bài HĐCN: - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm theo - HS thực yêu cầu - HS nói nội dung tranh + Lời Hà: Lễ phép; Lời bố Dũng: niềm nở - Từng cặp HS đóng vai thực hành đóng vai đối đáp 4’ HĐCN: - HS đọc yêu cầu BT2 và các tình cần đáp lại bài - Lời bạn Hương biểu lộ biết ơn vì Hương giúp đỡ Lời anh: vui vẻ, biết ơn vì em cho mượn đồ chơi - Yêu cầu HS thực hành - Nhận xét – Khen ngợi - Nhận xét Bài tập 3: ( Viết) 15’ HĐCN: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gv nhắc HS - HS học sinh làm bài - HS tự làm bài vào VBT vào - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: * Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng + Tranh vẽ cảh gì? - Sóng biển xanh nhấp nhô + Sóng biển nào? - Những cánh buồm lướt sóng, chú hải âu chao lượn + Trên mặt biển có gì? - Mặt trời nhô lên, dám mây màu tím nhạt bồng + Trên bầu trời có gì? bềnh trôi, đàn hải âu bay phía chân trời - GV nhận xét, kết luận chung Củng cố – dặn dò 5’ - Em hãy nêu nội dung bài? - HS nêu (33) - GV củng cố nội dung bài - VN làm bài BT vào và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 5) Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 25 I MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp tuần 25: Những việc đã đạt và việc chưa đạt lớp và trường Nhận xét đánh giá lớp tuần Tuyên dương cá nhân có thành tích tuần Phê phán, chấn chỉnh cá nhân có hành vi không tốt, không nổ học tập Triển khai kế hoạch tuần tới… - Rèn kỹ thực nề nếp lớp - Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực nội quy trường lớp II CHUẨN BỊ: - Ban cán đánh giá, tổng kết tình hình chung lớp học tập, lao động, nề nếp, tác phong tổ cá nhân tuần - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần các mặt học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức học sinh III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết học tập và rèn luyện tuần - GV: Yêu cầu ban cán lớp lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung lớp tuần qua - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung mặt lớp học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua lớp - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung học tập lớp cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 22’ - Tình hình chung lớp - Tình hình học tập (34) tuyên dương và khen thưởng - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát chủ điểm - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, tuần qua - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung tổ tuần qua đồng thời nêu yêu cầu đã đạt và chưa đạt Những ưu điểm và nhược điểm - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung tổ tuần qua đồng thời nêu yêu cầu đã đạt và chưa đạt Những ưu điểm và nhược điểm - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung tổ tuần qua đồng thời nêu yêu cầu đã đạt và chưa đạt Những ưu điểm và nhược điểm - GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, học tương đối đúng giờ, không có tượng cãi, - Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước đến lớp, lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài,… - Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực trước buổi học và chơi,… - Thể dục: Các em xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn - Khen thưởng tuyên dương bạn: Linh, Chợ, Anh, Thơ, Mắn - Phê bình: Trong tuần có bạn Sộng, Thọ, trật tự, - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm,… Hoạt động 2: 10’ Phổ biến kế hoạch tuần tới GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: - Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao - Tình hình lao động - Tình hình tổ - Tình hình tổ - Tình hình tổ (35) Thực tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm nội quy trường lớp, * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa đến lớp; nghiêm túc học tập Hắng hái phát biểu xây dựng bài Lao động: Vệ sinh lớp, trường * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát bài hát theo chủ điểm + Đoàn thể và các hoạt động khác Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở việc cần làm tuần tới - Tư tưởng, đạo đức, tác phong - Học tập - Lao động - Văn thể mĩ - Đoàn thể và các hoạt động khác 2’ - HS chú ý lắng nghe (36) (37)