1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu suất và khả năng làm việc của hệ thống chưng lọc nước biển thành nước ngọt sử dụng năng lượng mặt trời

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ HÙNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN TRUNG NGÀY MỚI NĂM 2016 – 2017 TẠI QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ HÙNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN TRUNG NGÀY MỚI NĂM 2016 – 2017 TẠI QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ LỆ HUẾ - 2017 i LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Lệ giảng viên trường Đại học Nông Lâm Huế truyền đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế quý thầy cô giáo khoa Nông học trường – Trường Đại học Nông Lâm Huế tạo môi trường học tập thuận lợi, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đở suốt học tập thực đề tài Cảm ơn ban Lãnh đạo Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng miền Trung, Trạm Khảo nghiệm hậu kiểm giống trồng Sơn Tịnh đồng nghiệp giúp đở, tạo điều kiện thuận cho thực tốt đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khuyến khích tơi suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Tác giả Trương Thị Hùng Cường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trương Thị Hùng Cường iii TÓM TẮT Tên đề tài Nghiên cứu số giống lúa trung ngày năm 2016 – 2017 Quảng Ngãi Mục tiêu đề tài - Đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh giống lúa thí nghiệm - Xác định 1-2 giống lúa triển vọng có đặc tính tốt, suất cao, chất lượng khá, thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu địa phương Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm tiến hành vụ Hè Thu năm 2016 vụ Đông Xuân năm 2016 - 2017 Trạm Khảo nghiệm Hậu kiểm Giống trồng Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Đất thí nghiệm chân đất vụ lúa, thành phần giới thịt trung bình, tầng canh tác mỏng chủ động tưới tiêu Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 10 cơng thức thí nghiệm, lần nhắc lại Diện tích thí nghiệm 10 m2 Diện tích tồn thí nghiệm gồm bảo vệ 400 m2 Phương pháp bố trí thí nghiệm, tiêu theo dõi phương pháp đánh giá áp dụng theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lúa” QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT - Mật độ cấy: 45 khóm/m2, cấy dảnh - Thời vụ: Vụ Hè Thu 2016 gieo mạ ngày 27/5/2016, cấy ngày 14/6/2017; Vụ Đông Xuân năm 2016-2017 gieo mạ ngày 23/12/2016, cấy ngày 11/01/2017 - Phân bón: Lượng phân bón (1 ha) gồm 10 phân chuồng + 110kg N + 90kg P2O5 + 80kg K2O + 300 kg vôi bột - Các kỹ thuật khác: Đất làm cỏ cày bừa nhuyễn, làm cỏ sục bùn lúa bén rễ hồi xanh kết hợp bón thúc Nước giữ với mực nước ruộng 3-5 cm, giai đoạn sau mực nước không 10cm - Thu hoạch: Thu hoạch có khoảng 85% số hạt/bơng chín Thu riêng ô phơi riêng đến độ ẩm hạt đạt 14%, cân khối lượng (kg/ô) Kết nghiên cứu chủ yếu Qua kết nghiên cứu giống lúa trung ngày vụ Hè Thu năm 2016 Đông Xuân năm 2016-2017 Trạm Khảo nghiệm hậu kiểm giống trồng Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Chúng đạt kết sau: iv - Các giống lúa thí nghiệm có TGST từ 102-110 ngày vụ HT 112-126 ngày vụ ĐX; thuộc nhóm giống trung ngày, thích hợp với điều kiện canh tác bố trí chân đất vụ tỉnh Quảng Ngãi - Các giống lúa thí nghiệm có chiều cao trung bình (94,6 – 116,0 cm vụ HT 87,1 – 100,3 cm vụ ĐX), dạng hình đẹp, thời gian trổ tập trung (3-5 ngày), độ đồng ruộng tốt (điểm 1-3), cổ bơng tốt (điểm 1-5) có độ tàn từ trung bình đến muộn (điểm 1-5) khả chống chịu tốt với số sâu, bệnh hại - Năng suất giống lúa thí nghiệm + Vụ Hè Thu: Các giống lúa có suất cao gồm Kim Cương 111 (71,83 tạ/ha), QNg6 (64,20 tạ/ha) giống QNg500 (63,07 tạ/ha) cao giống đối chứng KDđb từ 6,77 – 15,53 tạ/ha có ý nghĩa thống kê + Vụ Đơng Xn: Giống lúa có suất cao Kim Cương 111 đạt 75,59 tạ/ha, cao đối chứng KDđb 7,39 tạ/ha có ý nghĩa thống kê - Tất giống thí nghiệm có chất lượng cơm ngon so với giống đối chứng KDđb Trong giống có chất lượng cơm tốt gồm: Nam Hương 4, QNg6, QNg 500 Kim Cương 111 Kết luận Như qua kết khảo nghiệm vụ HT 2016 ĐX 2016 -2017 tuyển chọn ba giống lúa triển vọng gồm: Kim Cương 111, QNg6 QNg500 Có thời gian sinh trưởng trung ngày, dạng hình đẹp, khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao ổn định qua vụ khảo nghiệm, đồng thời có chất lượng cơm ngon giống đối chứng KDđb v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii Tên đề tài iii Mục tiêu đề tài iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiển .2 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu lúa giới 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại lúa 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lúa 1.1.4 Nghiên cứu chất lượng lúa gạo .10 1.1.5 Tình hình nghiên cứu tuyển chọn giống lúa giới 14 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 22 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa gạo Việt Nam 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu, tuyển chọn giống lúa Việt Nam 24 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 27 1.3.3 Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Quảng Ngãi 29 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 vi 2.1 Vật liệu phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 32 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp đánh giá 33 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.4 Điều kiện thí nghiệm 38 2.4.1 Điều kiện đất đai 38 2.4.2 Diễn biến thời tiết q trình bố trí thí nghiệm 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 41 3.1.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 41 3.1.2 Quá trình sinh trưởng giống lúa thí nghiệm 44 3.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm 54 3.3 Khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm 56 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm 57 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 57 3.4.2 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm 59 3.5 Chất lượng cơm, gạo giống lúa thí nghiệm .62 3.5.1 Chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm .62 3.5.2 Chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm 63 3.5.3 Chất lượng dinh dưỡng giống lúa thí nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Nông Lương giới IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KDđb Khang dân đột biến TDVH Thảo Dược Vĩnh Hòa Đ/c Đối chứng TGST Thời gian sinh trưởng D/R Dài rộng NSC Ngày sau cấy ĐX Đông Xuân HT Hè Thu NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu BVTV Bảo vệ thực vật TB Trung bình LSD0,05 Sai số nhỏ có ý nghĩa CV% Hệ số biến thiên viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới từ năm 2005 – 2014 22 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa châu lục năm 2014 23 Bảng 1.3 Diện tích sản xuất lúa gạo Việt Nam từ năm 2008 – 2015 27 Bảng 1.4 Sản lượng lúa Việt Nam từ năm 2008 – 2015 28 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất lúa Quảng Ngãi từ năm 2006 – 2015 29 Bảng 2.1 Danh sách giống sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 2.2 Hàm lượng dinh dưỡng đất bố trí thí nghiệm .38 Bảng 2.3 Một số yếu tố thời tiết trình bố trí thí nghiệm Quảng Ngãi .39 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 42 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm 46 Bảng 3.3 Động thái giống lúa thí nghiệm 49 Bảng 3.4 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 51 Bảng 3.5 Một số đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm 53 Bảng 3.6 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm 54 Bảng 3.7 Khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm .56 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 58 Bảng 3.9 Năng suất giống lúa thí nghiệm .60 Bảng 3.10 Chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm .62 Bảng 3.11 Chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm 64 Bảng 3.12 Chất lượng dinh dưỡng số giống lúa thí nghiệm 65 79 Chỉ tiêu Giai Đơn vị tính đoạn* điểm 11 Số hạt hạt 12 Tỷ lệ lép % 13 Khối lượng 1000 hạt 14 Năng suất hạt 2-3 16 Bệnh đạo ôn cổ Pyricularia oryzae Cân mẫu 100 hạt độ ẩm 14%, đơn vị tính gam, lấy chữ số sau dấu phẩy Cân khối lượng hạt ô độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số sau dấu phẩy tạ/ha Phương pháp đánh giá Đếm tổng số hạt có bơng Số mẫu: Tính tỷ lệ (%) hạt lép Số mẫu: gam 15 Bệnh đạo ôn hại Pyricularia oryzae Mức độ biểu Khơng có vết bệnh Vết bệnh màu nâu hình kim châm giữa, chưa xuất vùng sản sinh bào tử Vết bệnh nhỏ, tròn dài, đường kính 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết có vết bệnh Dạng vết bệnh điểm 2, vết bệnh xuất nhiều Vết bệnh điển hình cho giống nhiễm, dài mm dài, diện tích vết bệnh 65% chiều cao Khơng có vết bệnh 76% diện tích vết bệnh Không bị hại 1-10% số dảnh chết bạc 11-20% số dảnh chết bạc 21-30% số dảnh chết bạc 31-50% số dảnh chết bạc >51% số dảnh chết bạc Không bị hại 1-10% bị hại 11-20% bị hại 21-35% bị hại 36-51% bị hại >51% bị hại Không bị hại Hơi biến vàng số Lá biến vàng phận chưa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn héo, Phương pháp đánh giá Quan sát diện tích vết bệnh Quan sát độ cao tương đối vết bệnh bẹ (biểu thị % so với chiều cao cây) Quan sát diện tích vết bệnh Quan sát số dảnh chết bạc Quan sát lá, bị hại Tính tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh lá bị thành ống Quan sát lá, bị hại gây héo chết 81 Chỉ tiêu Giai Đơn vị tính đoạn* điểm 2-7 23 Khả chịu hạn 24 Khả chịu ngập 9 2-5 25 Khả chịu lạnh 26 Khả chịu nóng 7-9 9 27 Khả chịu kiềm, mặn 3-4 Phương pháp đánh giá nửa số bị cháy rầy, lại lùn nặng Hơn nửa số bị héo cháy rầy, số lại lùn nặng Tất bị chết Lá bình thường Lá bắt đầu (hình chữ V nơng) Quan sát độ sau Lá cuộn lại (hình chữ V sâu) thời gian bị hạn Lá hồn tồn (hình chữ U) tuần Mép chạm (hình chữ O) Lá cuộn chặt lại Tính tỷ lệ (%) sống sau bị ngập nước % 4-9 Mức độ biểu Mạ mầu xanh đậm Mạ mầu xanh nhạt Mạ mầu vàng Mạ mầu nâu Mạ chết Cây xanh bình thường, sinh trưởng trỗ bình thường Cây bị cịi, sinh trưỏng bị chậm lại Cây còi, biến vàng, sinh trưởng chậm Cây cịi cọc nặng, vàng, sinh trưởng chậm, trỗ khơng thoát, Cây cị cọc nặng, mầu nâu, sinh trưởng chậm, không trỗ > 80% 61-80% 41-60% 11-40% < 11% Sinh trưởng, đẻ nhánh gần bình thường Sinh trưởng gần bình thường, song đẻ nhánh bị hạn chế, số bị biến mầu cuộn lại Sinh trưởng giảm, hầu hết bị biến mầu cuộn lại, vươn dài Sinh trưởng hồn tồn bị kiềm chế, hầu hết bị khơ, số bị khô Quan sát thay đổi mầu sắc sinh trưởng nhiệt độ xuống 15 0C Tính tỷ lệ (%) hạt bơng sau gặp nóng Số mẫu: Quan sát sinh trưởng đẻ nhánh gieo cấy điều kiện kiềm mặn 82 Chỉ tiêu 28 Chất lượng thóc gạo 29 Chất lượng cơm Giai Đơn vị tính đoạn* điểm Mức độ biểu Phương pháp đánh giá Đánh giá tiêu tỷ lệ xay xát, tỷ lệ gạo nguyên, kích thước hạt gạo, tỷ lệ trắng trong, độ bạc bụng, hàm lượng amylose, độ bền gel, nhiệt độ hoá hồ theo tiêu chuẩn hành Đánh giá cảm quan tiêu mùi thơm, độ trắng, độ bóng, độ mềm, độ dính độ ngon theo tiêu chuẩn hành 9 Chú thích: * Các tiêu theo dõi, đánh giá vào giai đoạn sinh trưởng thích hợp lúa Các giai đoạn sinh trưởng lúa biểu thị số sau: Mã số Giai đoạn Nẩy mầm Mạ Đẻ nhánh Vươn lóng Làm địng Mã số Giai đoạn Trỗ bơng Chín sữa Vào Chín 83 III PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM 3.1 Các bước khảo nghiệm 3.1.1 Khảo nghiệm Tiến hành vụ, trường hợp đề nghị công nhận cho 01 vụ phải qua vụ khảo nghiệm trùng tên 3.1.2 Khảo nghiệm sản xuất Tiến hành vụ, đồng thời với khảo nghiệm sau 01 vụ khảo nghiệm giống lúa có triển vọng 3.2 Bố trí khảo nghiệm 3.2.1 Khảo nghiệm 3.2.1.1 Bố trí thí nghiệm Theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, lần nhắc lại Diện tích thí nghiệm 10 m (5m x 2m) Khoảng cách ô lần nhắc lại 10 cm lần nhắc 30 cm Xung quanh ruộng thí nghiệm có hàng lúa bảo vệ Giống có yêu cầu khảo nghiệm đặc thù bố trí khảo nghiệm riêng 3.2.1.2 Giống khảo nghiệm - Khối lượng hạt giống tối thiểu gửi khảo nghiệm lưu mẫu là: + Giống thuần: kg/1giống /vụ + Giống lai: kg /1giống /vụ - Chất lượng hạt giống: + Đối với lúa thường: chất lượng hạt giống tối thiểu phải đạt cấp xác nhận theo QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng hạt giống lúa + Đối với lúa lai dòng: hạt giống F1 phải đạt chất lượng theo QCVN 01-51: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng hạt giống lúa lai dòng + Đối với lúa lai dòng: hạt giống F1 phải đạt chất lượng theo QCVN 01-50: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng hạt giống lúa lai dòng - Hạt giống gửi khảo nghiệm khơng xử lí hình thức nào, trừ sở khảo nghiệm cho phép yêu cầu - Thời gian gửi giống: Theo yêu cầu sở khảo nghiệm Khi gửi giống kèm theo “Đơn đăng ký khảo nghiệm” “Tờ khai kỹ thuật” (Phụ lục A, B) Quy chuẩn - Giống khảo nghiệm phân nhóm theo thời gian sinh trưởng (TGST) bảng (Bảng 2) Bảng Phân nhóm giống lúa theo thời gian sinh trưởng (ngày) Nhóm giống Cực ngắn Ngắn ngày Trung ngày Dài ngày Các tỉnh phía Bắc Vụ đơng xn vụ mùa TGST TGST Tên gọi Tên gọi (ngày) (ngày) < 115 < 100 Xuân muộn 115-135 Mùa sớm 100-115 Xuân vụ 136-160 Mùa trung 116-130 Xuân sớm > 160 Mùa muộn > 130 Các tỉnh phía Nam Tên gọi TGST (ngày) Ao A1 A2 B < 90 90-105 106-120 > 120 84 3.2.1.3 Giống đối chứng : Do sở khảo nghiệm lựa chọn, định Chất lượng hạt giống phải tương đương với giống khảo nghiệm qui định Mục 3.2.1.2 3.2.2 Khảo nghiệm sản xuất - Diện tích: Mỗi giống 1000 m2/điểm, tổng diện tích khảo nghiệm sản xuất qua vụ khơng vượt mức quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Giống đối chứng: Như quy định Mục 3.2.1.3 3.3 Quy trình kỹ thuật 3.3.1 Khảo nghiệm 3.3.1.1 Thời vụ Theo khung thời vụ tốt với nhóm giống địa phương nơi khảo nghiệm 3.3.1.2 Tuổi mạ Nhóm cực ngắn, lúa lai: đến 3,5 Nhóm ngắn ngày: đến 4,5 Nhóm trung ngày: đến Nhóm dài ngày: đến 3.3.1.3 Yêu cầu đất Đất làm thí nghiệm phải đại diện cho vùng sinh thái khảo nghiệm, có độ phì đồng đều, phẳng chủ động tưới tiêu 3.3.1.4 Mật độ cấy Cấy dảnh, thí nghiệm 10 hàng (theo chiều dài thí nghiệm) cách 20 cm, số khóm hàng sau: Nhóm cực ngắn ngày ngắn ngày: 50 khóm; Nhóm trung ngày: 45 khóm; Nhóm dài ngày lúa lai: 40 khóm 3.3.1.5 Phân bón - Lượng phân bón: Phân chuồng từ đến 10 tấn/ha phân hữu khác với lượng quy đổi tương đương (riêng đất phèn đất lầy thụt khơng bón) Lượng phân vơ (kg/ha) bón theo loại đất nhóm giống Bảng Bảng Liều lượng phân bón vơ Loại đất Đất tốt (phù sa sơng ) Đất trung bình (phù sa sơng ) Đất xấu (bạc mầu, cát ven biển ) Đất nhiễm mặn Đất phèn Đất trũng, lầy thụt Nhóm cực ngắn ngắn ngày N P2O5 K2O 80-90 60-70 40-60 90-100 60-90 70-80 100-110 60-70 80-90 90-100 60-70 90-100 60-90 40-60 60-90 60-70 40-60 Nhóm trung ngày dài ngày N P2O5 K2O 90-100 60-90 50-70 100-110 60-90 70-80 110-120 60-70 80-90 90-100 60-90 90-120 90-120 40-60 90-100 60-90 40-60 85 - Tùy điều kiện cụ thể điểm khảo nghiệm, xác định lượng bón phù hợp cho vụ khảo nghiệm, nhóm giống theo ngun tắc lượng đạm vụ đơng xuân cao vụ mùa, lượng phân bón cho lúa lai cao lúa thường 10 đến 20% - Cách bón: Bón lót tồn phân chuồng phân lân Tỷ lệ (%) phân đạm kali bón theo thời điểm nhóm giống theo quy định Bảng Bảng Phương pháp bón phân đạm kali Thời điểm Nhóm cực ngắn ngắn ngày Nhóm trung ngày dài ngày Bón lót trước cấy N 50 K2O 30 N 30 K2O Thúc lúa bén rễ hồi xanh 40 40 40 30 Thúc sau lần từ 10-12 ngày Trước trỗ 17-22 ngày 10 30 20 10 40 30 3.3.1.6 Tưới tiêu nước Từ cấy đến kết thúc đẻ nhánh, giữ mực nước ruộng từ đến 5cm, kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng từ đến10 ngày Các giai đoạn sau, giữ mực nước không 10cm 3.3.1.7 Làm cỏ, sục bùn - Nhóm cực ngắn ngày, ngắn ngày lúa lai: Làm cỏ, sục bùn lần kết hợp bón thúc lúa bén rễ hồi xanh - Nhóm trung ngày dài ngày: Làm cỏ, sục bùn lần: lần lúa bén rễ hồi xanh kết hợp bón thúc lần 1; lần 2: sau làm cỏ, sục bùn lần từ 10 đến12 ngày, kết hợp bón thúc lần 3.3.1.8 Phịng trừ sâu bệnh Phòng trừ sâu bệnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn ngành bảo vệ thực vật (trừ thí nghiệm khảo nghiệm quy định không sử dụng thuốc BVTV) 3.3.1.9 Thu hoạch Thu hoạch có khoảng 85 đến 90% số hạt bơng chín Trước thu hoạch giống lấy mẫu 10 khóm để đánh giá tiêu phịng Thu hoạch riêng ơ, phơi sấy đến khô Xác định độ ẩm hạt máy đo độ ẩm sấy cân khối lượng (kg/ô), sau quy đổi độ ẩm hạt 14% Có thể tính suất theo phương pháp lấy mẫu tươi sau: Làm hạt cân thóc tươi ô Lấy 1000g mẫu thóc tươi ô, phơi sấy đến khô Xác định độ ẩm hạt máy đo độ ẩm sấy cân khối lượng (kg/ô), sau quy đổi độ ẩm hạt 14% Năng suất ô = Tỷ lệ khô/tươi mẫu (%) x khối lượng thóc tươi (kg/ơ) 86 3.3.2 Khảo nghiệm sản xuất Áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến địa phương nơi khảo nghiệm theo khảo nghiệm Mục 3.3.1 3.4 Phương pháp đánh giá 3.4.1 Khảo nghiệm 3.4.1.1 Các tiêu theo dõi điều kiện đồng ruộng bình thường Riêng tiêu phản ứng giống với sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận (hạn, úng, nóng, lạnh, kiềm mặn ) có u cầu bố trí thí nghiệm điều kiện nhân tạo 3.4.1.2 Các tiêu định tính đánh giá mắt, thực qua quan sát tồn thí nghiệm, phận cho điểm 3.4.1.3 Các tiêu định lượng đo đếm mẫu lấy ngẫu nhiên, trừ hàng biên 3.4.1.4 Phương pháp theo dõi, đánh giá: Các tiêu giá trị canh tác sử dụng giống lúa theo dõi, đánh quy định Bảng 3.4.2 Khảo nghiệm sản xuất Theo dõi tiêu: - Thời gian sinh trưởng: Tính thời gian từ gieo đến chín - Năng suất: Cân khối lượng thực thu diện tích khảo nghiệm, quy suất tạ/ha - Đặc điểm giống: Nhận xét chung sinh trưởng, mức độ nhiễm sâu bệnh khả thích ứng với điều kiện địa phương nơi khảo nghiệm - Ý kiến người sản xuất: Có khơng chấp nhận giống 3.5 Báo cáo kết khảo nghiệm: Theo Phụ lục C,D Quy chuẩn IV QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Khảo nghiệm VCU giống lúa để công nhận giống trồng thực theo quy định Pháp lệnh giống trồng ngày 24 tháng năm 2004 Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống trồng nông nghiệp V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Cục Trồng trọt có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra thực Quy chuẩn Căn vào yêu cầu quản lý giống lúa, Cục Trồng trọt có trách nhiệm kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn 5.2 Trong trường hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định viện dẫn Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn mới./ 87 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM I.Số hữu hiệu/m Vụ Hè Thu tatistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:08:56 PM Randomized Complete Block AOV Table for S Source DF SS MS F P L 102.60 51.300 Gi 6294.37 699.375 20.54 0.0000 Error 18 612.90 34.050 Total 29 7009.87 Grand Mean 279.75 CV 2.09 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 28.825 28.8251 0.84 0.3725 Remainder 17 584.075 34.3573 Relative Efficiency, RCB 1.03 Means of S for Gi Gi Mean 261.00 312.00 291.00 265.50 282.00 271.50 286.50 282.00 264.00 10 282.00 Observations per Mean Standard Error of a Mean 3.3690 Std Error (Diff of Means) 4.7645 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:12:18 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of S for Gi Gi Mean Homogeneous Groups 312.00 A 291.00 B 286.50 B 282.00 B 282.00 B 10 282.00 B 271.50 C 265.50 CD 264.00 CD 261.00 D Alpha 0.0 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.10Critical Value for Comparison 4.7645 10.010 88 Error term used: L*Gi, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Vụ Đông Xuân Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:14:59 PM Randomized Complete Block AOV Table for S Source DF SS MS F P L 9.4 4.72 Gi 14137.2 1570.80 40.05 0.0000 Error 18 706.1 39.23 Total 29 14852.7 Grand Mean 257.10 CV 2.44 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 3.076 3.0763 0.07 0.7883 Remainder 17 702.974 41.3514 Relative Efficiency, RCB 0.93 Means of S for Gi Gi Mean 250.50 237.00 228.00 234.00 282.00 252.00 288.00 292.50 255.00 10 252.00 Observations per Mean Standard Error of a Mean 3.6159 Std Error (Diff of Means) 5.1137 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:15:38 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of S for Gi Gi Mean Homogeneous Groups 292.50 A 288.00 A 282.00 A 255.00 B 252.00 B 10 252.00 B 250.50 B 237.00 C 234.00 C 228.00 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison Error term used: L*Gi, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 5.1137 10.744 89 II Số hạt chắc/bông Vụ Hè Thu Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:31:23 PM Randomized Complete Block AOV Table for H Source LLL Gi Error Total DF 18 29 SS 0.72 5947.33 253.68 6201.74 MS 0.361 660.814 14.094 F P 46.89 0.0000 Grand Mean 119.85 CV 3.13 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.084 0.0845 0.01 0.9409 Remainder 17 253.600 14.9177 Relative Efficiency, RCB 0.92 Means of H for Gi Gi Mean 143.67 114.57 132.77 130.63 101.90 115.60 94.07 114.33 127.10 10 123.87 Observations per Mean Standard Error of a Mean 2.1675 Std Error (Diff of Means) 3.0652 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/27/2017, 3:31:49 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of H for Gi Gi Mean Homogeneous Groups 143.67 A 132.77 B 130.63 B 127.10 BC 10 123.87 C 115.60 D 114.57 D 114.33 D 101.90 E 94.07 F Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 3.0652 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 6.4398 90 Error term used: LLL*Gi, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 2.Vụ Đông Xuân Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:27:16 PM Randomized Complete Block AOV Table for Hạt chắc/bông – Vụ ĐX Source DF SS MS F P LLL 141.7 70.87 Gi 14363.8 1595.98 36.50 0.0000 Error 18 787.0 43.72 Total 29 15292.5 Grand Mean 136.64 CV 4.84 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 24.797 24.7966 0.55 0.4672 Remainder 17 762.209 44.8358 Relative Efficiency, RCB 1.03 Means of H for Gi Gi Mean 153.57 148.90 141.23 156.07 113.73 118.50 101.50 113.27 148.73 10 170.87 Observations per Mean Standard Error of a Mean 3.8176 Std Error (Diff of Means) 5.3989 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 PM LSD Gi 10 7/15/2017, 3:28:34 All-Pairwise Comparisons Test of H for Gi Mean Homogeneous Groups 170.87 A 156.07 B 153.57 B 148.90 BC 148.73 BC 141.23 C 118.50 D 113.73 D 91 113.27 D 101.50 E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 5.3989 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 11.343 Error term used: LLL*Gi, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another III Năng suất thực thu Vụ Hè Thu Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:29:53 PM Randomized Complete Block AOV Table for NSTT Source DF SS MS F P L 21.30 10.649 Gi 1884.53 209.392 23.69 0.0000 Error 18 159.11 8.839 Total 29 2064.93 Grand Mean 57.257 CV 5.19 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1.365 1.36499 0.15 0.7061 Remainder 17 157.743 9.27900 Relative Efficiency, RCB 1.00 Means of NSTT for Gi Gi Mean 71.833 51.800 61.133 59.000 63.067 64.200 44.800 46.300 54.133 10 56.300 Observations per Mean Standard Error of a Mean 1.7165 Std Error (Diff of Means) 2.4275 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:30:35 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for Gi Gi Mean Homogeneous Groups 71.833 A 64.200 B 63.067 BC 61.133 BCD 59.000 CDE 10 56.300 DEF 54.133 EF 51.800 F 46.300 G 92 44.800 G Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.4275 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 5.06111 Error term used: L*Gi, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 2.Vụ Đông Xuân Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:33:23 PM Randomized Complete Block AOV Table for NSTT Source DF SS MS F P L 5.95 2.974 Gi 1653.86 183.762 29.61 0.0000 Error 18 111.71 6.206 Total 29 1771.52 Grand Mean 65.527 CV 3.80 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 9.519 9.51932 1.58 0.2253 Remainder 17 102.192 6.01129 Relative Efficiency, RCB 0.96 Means of NSTT for Gi Gi Mean 75.900 72.200 58.767 68.100 70.200 72.100 51.767 59.533 58.500 10 68.200 Observations per Mean Standard Error of a Mean 1.4383 Std Error (Diff of Means) 2.0341 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/15/2017, 3:33:59 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for Gi Gi 10 Mean 75.900 72.200 72.100 70.200 68.200 68.100 59.533 Homogeneous Groups A AB AB B B B C 93 58.767 58.500 51.767 C C D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison Error term used: L*Gi, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 2.0341 4.2734 ... lúa giới Ngày lúa lai tạo để nâng cao suất mà quan tâm đến việc nâng cao chất lượng Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu lúa lai vào năm đầu thập kỷ 60 nước đầu việc sử dụng ưu lai lúa Trong số nhà... nghiên cứu giống lúa có hệ thống Từ việc nghiên cứu thực tốt Vào đầu năm 1960, thành tựu cách mạng xanh lan đến Việt Nam, từ nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu tạo giống lúa có suất cao, chất lượng. .. lúa - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại giống lúa - Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất giống lúa - Nghiên cứu chất lượng gạo, số tiêu sinh hóa chất lượng cơm giống lúa 32 2.3 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w