TIỂU LUẬN trạm biến áptrung thế sử dụng tủ hợp bộ của hãng SIEMENS- các vấn đề về điều khiển và bảovệ

49 70 0
TIỂU LUẬN trạm biến áptrung thế sử dụng tủ hợp bộ của hãng SIEMENS- các vấn đề về điều khiển và bảovệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I Đặt Vấn Đề Hiện với phát triển nhanh chóng kinh tế, nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ngành điện ngày đóng vai trị quan trọng đời sống sản xuất Nhu cầu sử dụng điện sản xuất sinh hoạt ngày lớn Đòi hỏi cung cấp điện phải thường xuyên, liên tục an toàn Ở nước ta lưới điện trung đóng vai trị quan trọng đời sống, kinh tế, xã hội Vì trạm biến áp trung đóng vai trị quan trọng hệ thống lượng Cũng phát triển mạnh mẽ hệ thống lượng điện quốc gia, dẫn tới ngày xuất nhiều nhà máy điện trạm biến áp có cơng suất lớn Việc giải đắn vấn đề kỹ thuật- kinh tế thiết kế, xây dựng vận hành chúng mang lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế quốc dân nói chung ngành kỹ thuật điện nói riêng Để đảm bảo cho việc cung cấp điện tốt đòi hỏi phải xây dựng hệ thống điện gồm khâu sản xuất, truyền tải phân phối điện hoạt động cách thống với Có nhiều thiết bị, tủ hợp hãng khác sử dụng lưới điện Việt Nam có thiết bị trung Với tiểu luận “ trạm biến áp trung sử dụng tủ hợp hãng SIEMENS- vấn đề điều khiển bảo vệ” em mong muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu thiết bị hãng SIEMENS hãng tiếng có nhiều uy tín lĩnh vực kỹ thuật điện giới Do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm chưa đầy đủ nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp thầy bạn để tiểu luận đầy đủ, xác Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Hữu Châu Minh thầy cô giáo khoa Cơ-Điện Tử trường Đại học Lạc Hồng tận tình hướng dẫn em thời gian qua để em hồn thành tiểu luận này! Biên Hịa, tháng 11 năm 2015 Nội dung tiểu luận bao gồm: CHƯƠNG I TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN CHƯƠNG II TỦ HỢP BỘ TRUNG ÁP CỦA HÃNG SIEMEN CHƯƠNG III HỆ THỐNG GIÁM SÁT, BẢO VỆ VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG TỦ HỢP BỘ SIEMENS CHƯƠNG KHAI THÁC AN TOÀN TỦ HỢP BỘ TRUNG ÁP Các tài liệu tham khảo: 1, Giáo trình “Thiết Kế Hệ Thống Điện”- Trường Đại Học Bách Khóa Thành Phố Hồ Chí Minh 2, Catolog hãng SIEMENS 3, Các tài liệu tham khảo mạng V.v… CHƯƠNG I TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN 1.1 Khái quát trạm biến áp trung gian 1.1.1 Tổng quan trạm biến áp : Trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp điện áp sang cấp điện áp khác Công suất máy biến áp , vị trí , số lượng phương thức vận hành trạm biến áp có ảnh hưởng lớn đến tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống cung cấp điện Vì việc chọn trạm biến áp phải gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện Dung lượng tham số khác máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải nó, vào cấp điện áp mạng , vào phương thức vận hành trạm biến áp vv …Vì để lựa chọn trạm biến áp tốt , phải xét đến nhiều mặt phải tiến hành tính tốn so sánh kinh tế kỹ thuật phương án đề Hiện nước ta sử dụng cấp điện áp sau đây: • Cấp cao áp:  500 kV dùng cho hệ thống điện quốc gia nối liền ba miền Bắc , Trung , Nam  220 kV dùng cho mạng điện khu vực  110 kV dùng cho mạng phân phối , cung cấp cho phụ tải lớn • Cấp trung áp:  22 kV trung tính trực tiếp nối đất , dùng cho mạng điện địa phương , cung cấp cho nhà máy vừa nhỏ , cung cấp cho khu dân cư • Cấp hạ áp:  380/220 V dùng mạng hạ áp Trung tính trực tiếp nối đất Do lịch sử để lại nước ta cấp trung áp 66kV, 35kV, 15kV, 10kV 6kV Nhưng tương lai cải tạo để dùng thống cấp 22kV 1.1.2 Phân loại trạm biến áp Phân loại trạm biến áp phụ thuộc vào mục đích phân loại theo cách sau:  Theo chức trạm biến áp ta chia thành trạm biến áp tăng áp trạm biến áp giảm áp : • Trạm biến áp tăng áp trạm biến áp có điện áp thứ cấp lớn điện áp sơ cấp Đây thường trạm biến áp nhà máy điện , trạm biến áp tập trung điện máy phát điện để cung cấp lượng cho hệ thống điện phụ tải xa • Trạm biến áp hạ áp trạm biến áp có điện áp thứ cấp thấp điện áp sơ cấp Đây thường trạm biến áp có nhiệm vụ nhận điện từ hệ thống điện để phân phối cho phụ tải  Theo chức chia thành trạm biến áp trung gian trạm biến áp phân phối : • Trạm biến áp có cơng suất lớn làm nhiệm vụ biến đổi cho nhiều trạm biến áp cấp điện phân phối lên lưới quốc gia ngược lại từ lưới quốc gia xuống • Trạm biến áp phân phối hay cịn gọi trạm biến áp địa phương có nhiệm vụ phân phối trực tiếp cho hộ sử dụng điện xí nghiệp, khu dân cư, trường học … thường có cấp điện áp nhỏ ( 10, 6, 0,4 kV )  Theo hình thức cấu trúc trạm người ta chia thành trạm trời trạm nhà: • Trạm biến áp ngồi trời: thiết bị dao cách ly , máy cắt, máy biến áp , góp … đặt ngồi trời Riêng phần phân phối điện áp thấp đặt nhà, đặt tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng để phân phối phần hạ Loại thích hợp cho trạm trung gian cơng suất lớn , có đủ đất đai cần thiết để đặt thiết bị trời Sử dụng loại trạm đặt trời tiết kiệm lớn kinh phí xây dựng trạm đặt nhà • Trạm biến áp nhà: thiết bị đặt nhà Loại trạm hay thường gặp trạm phân xưởng trạm biến áp khu vực thành phố • Ngồi điều kiện chiến tranh , người ta xây dựng trạm biến áp ngầm , loại kinh phí xây dựng tốn 1.2 Chức trạm biến áp trung gian • Trạm biến áp trung gian sử dụng nhiều khu dân cư , chung cư tái định cư , trạm cấp nguồn cho doanh nghiệp xưởng sản xuất nhỏ • Đảm bảo vận hành liên tục an toàn cung cấp điện Muốn thỏa mãn yêu cầu , trường hợp xí nghiệp có hai trạm biến áp trở lên ta sử dụng cầu dao liên lạc hai thứ cấp trạm với Trường hợp có trạm người ta thường bố trí thêm máy biến áp trữ để thay máy biến áp cần thiết • Qua trạm trung gian điện truyền đến hộ tiêu thụ điện Độ tin cậy cung cấp điện hộ tiêu thụ đảm bảo lưới điện thích hợp, có đường dây dự trữ Nguồn cung cấp nối từ phân đoạn khác trạm biến áp từ hai nguồn điện độc lập trạm biến áp nhà máy điện • Trạm biến áp trung gian trạm tăng áp trạm hạ áp • Về phương diện công suất , trạm biến áp cung cấp điện cho phụ tải loại nên dùng hai máy biến áp Ví dụ trạm biến áp cung cấp điện cho phân xưởng phụ tải loại bé 50% tổng cơng suất phân xưởng máy phải có dung lượng 50% cơng suất phân xưởng Khi phụ tải loại lớn 50% tổng công suất phân xưởng máy phải có dung lượng 100% cơng suất phân xưởng đó.Ở chế độ bình thường máy biến áp làm việc, cịn trường hợp cố máy ta chuyển tồn phụ tải máy khơng cố; ta phải sử dụng khả tải máy biến áp ta phải ngắt hộ tiêu thụ không quan trọng Nếu có hộ tiêu thụ loại loại ta trang bị máy biến áp cho trạm sử dụng đường dây phụ nối hạ áp lấy từ trạm điện khác xí nghiệp thấy cần thiết 1.3 Nhiệm vụ trạm biến áp trung gian • Trạm biến áp trung gian làm nhiệm vụ liên lạc hai lưới điện có cấp điện áp khác • Trạm biến áp trung gian trạm tăng áp trạm hạ áp: - Trạm tăng áp thường đặt nhà máy điện , làm nhiệm vụ tăng - điện áp từ điện áp máy phát lên điện áp cao để tải điện xa Trạm hạ áp thường đặt hộ tiêu thụ điện , để biến đổi điện áp cao thành điện áp thấp thích hợp với hộ tiêu thụ điện • Ở phía cao hạ áp trạm biên áp thường có thiết bị phân phối tương ứng thiết bị phân phối cao áp hạ áp Thiết bị phân phối có nhiệm vụ nhận điện từ số nguồn cung cấp phân phối nơi khác qua đường dây tải điện Trong thiết bị phân phối có khí cụ điện đóng cắt , điều khiển bảo vệ đo lường 1.4 Đặc điểm trạm biến áp trung gian •Trạm trung gian sử dụng nhiều khu dân cư , chung cư tái định cư, trạm cấp nguồn cho doanh nghiệp xưởng sản xuất nhỏ trạm cấp nguồn thi công lưu động hiệu thuận lợi • Trạm gồm có hay số máy biến áp , thiết bị phân phối cao hạ áp ( trung hạ áp ) , thiết bị phụ Trong số trạm đặt thêm máy bù đồng , tụ tĩnh điện hay kháng điện • Trạm trung gian nối đến hai đường dây (cung cấp từ phía hai phía) thường khơng có máy cắt phía cao áp Các máy biến áp nối với đường dây qua dao cách li dao ngắn mạch • Điện từ máy phát đến nơi tiêu thụ thường phải biến đổi thành nhiều cấp , tổng cơng suất máy biến áp thường gấp đến lần tổng cơng suất đặt máy phát điện • Số lượng công suất máy biến áp trạm cần ý đến mức độ tập trung hay phân tán phụ tải tính chất quan trọng phụ tải phương diện cung cấp điện • Dung lượng máy biến áp trạm nên đồng , chủng loại để giảm số lượng dung lượng máy biến áp dự phòng • Kết cấu khung vỏ trạm phải xây dựng vững học Nếu lắp ghép panel u cầu độ khít phải cao độ bền vững phải tốt đảm bảo an toàn cho máy biến áp cho người vận hành Vỏ máy biến áp đặt trạm phải có cường độ học cao vừa cách li điện vừa có khả bảo vệ cho máy biến áp • Trạm thiết kế theo điều kiện khí hậu phụ tải Việt Nam , làm việc chế độ liên tục , cho phép q tải theo quy trình • Thiết bị phân phối trạm trung gian cần đảm bảo làm việc tin cậy liên hệ với đường dây , cắt đường dây có chọn lọc độ tin cậy cung cấp điện • Máy biến áp trạm nối vào đường dây qua dao cách li qua máy cắt phụ tải bảo vệ với đường dây • Vận hành trạm khơng cho phép tác động sai lầm dẫn đến hậu nghiêm trọng • Trạm đặt độ cao 90 C ) - Nhiệt độ cuộn dây cấp ( > 100 C ) - Quá dòng áp điện áp thấp - Mức dầu máy biến áp ( MIN ) - Mức dầu máy biến áp ( MAX ) - Mức dầu OLTC ( MIN ) - Mức dầu OLTC ( MAX ) - Mất nguồn AC 3.4.3 Báo động đèn , còi phát tín hiệu cắt máy nhờ rơle lặp lại trường hợp sau: - Nhiệt độ dầu MAX ( >95 C ) - Nhiệt độ cuộn dây MAX ( >105 C ) - Van an toàn tác động - Rơ le ga cấp tác động - Rơ le ga dòng dầu tác động - Các rơ le áp suất tác động 3.5 Thiết bị bảo vệ 3.5.1 Cầu dao phụ tải dao tiếp đất Hình 3.3 : Cầu dao phụ tải dao tiếp đất Sứ cách điện Đầu nối phía Đầu nối phía Vỏ bọc thép khơng gỉ Cơ cấu truyền động Cơ cấu truyền động cầu dao phụ tải Cơ cấu truyền động dao tiếp đất Chìa khóa Chỉ thị điện áp 10.Van an tồn 11.Chỉ thị trạng thái nạp\ nhả lị xo 12.Cầu chì bảo vệ Bộ ngắt mạch cách điện SF6 bao gồm : cầu dao phụ tải dao tiếp đất trang bị cấu truyền động có khóa liên động riêng biệt Khi cầu dao phụ tải mở dao tiếp đất đóng lại mở dao tiếp đất truyền động khí (7).Khóa liên động dao tiếp đất tự động mở cho phép cầu dao phụ tải đóng lại Bằng truyền động (6) đóng cầu dao phụ tải từ vị trí mở lại cầu dao phụ tải 3.5.2 Rơ le bảo vệ RS 2001 ( Rơ le dòng dầu bảo vệ OLTC ) • Số seri rơ le bảo vệ RS2001 đổi nấc tải phải giống • Việc lắp đặt , dầu nối điện kiểm tra vận hành rơ le bảo vệ phải tiến hành người có đủ chun mơn phải tuân theo hướng dẫn vận hành Không phép thay đổi thiết bị trước tham khảo ý kiến hãng MR • Việc khơng tn thủ theo hướng dẫn vận hành việc không làm qui cách lắp đặt , đấu điện , kiểm tra vận hành gây nguy hiểm cho đổi nấc máy biến áp gây nguy hiểm cho người vận hành tài sản • Rơ le bảo vệ có nhiêm vụ báo hiệu sai sót chuyển mạch khoang dầu , lúc mà áp suất đổi nấc tăng đột ngột , dòng dầu chảy làm rơ le tác động • Chú ý: Rơ le bảo vệ phải đấu nối điện cho máy biến áp phải ngắt điện rơ le bảo vệ tác động • Cấu tạo • Vỏ làm kim loại nhẹ chống ăn mịn có mặt bích để nối với đường ống từ OLTC bình dầu phụ • Cửa sổ kiểm tra vị thí van đặt mặt trước vỏ • Các tiếp điểm chuyển mạch đặt hộp gắn kín chống thấm dầu từ khoang dầu rơ le • Ngồi ra, hai nút kiểm tra đặt hộp tiếp điểm có chức kiểm tra hoạt động ngắt rơ le điều chỉnh vị trí ban đầu • Rơ le Bộ phận kích hoạt rơ le bao gồm van lề với nam châm vĩnh cửu Nam châm có nhiệm vụ tác động lưỡi gà mang tiếp điểm cố định van lề vị trí vận hành “ INSERVICE ” • Vận hành Rơ le bảo vệ tác động có dầu cháy từ đổi nấc tới bình dầu phụ Dầu chảy kích hoạt van lề lât sang vị trí “OFF”, tiếp điểm nhả chuyển tín hiệu đến máy ngắt, ngắt điện vào máy biến áp 3.5.3 Rơ le ( rơ le BUCHHOLZ ) Rơ le (Rơ le Buchholz) thiết kế để bảo vệ cố làm giảm tới mức thấp hư hỏng xảy máy biến áp Rơ le có chức bảo vệ trường hợp sau: - Ngắn mạch thép mạch từ - Hỏng tiếp điểm - Quá nhiệt số phận cuộn dây - Ngắt mạch pha - Chạm đất - Sứ cách điện bị đánh thủng bên Ngoài rơ le cịn ngăn ngừa cố khác máy biến áp rỉ dầu, cố hệ thống tuần hồn dầu • Chỉ dẫn chung - Việc lắp đặt, đấu nối điện kiểm tra vận hành rơ le bảo vệ phải tiến hành người có đủ chun mơn phải tuân thủ theo hướng dẫn vận hành - Việc không tuân theo hướng dẫn vận hành việc không làm quy cách lắp đặt, đấu điện, kiểm tra vận hành gây nguy hiểm cho người vận hành tài sản - Rơ le bảo vệ có nhiệm vụ báo tín hiệu ( Báo động cấp 1) có khí khoang chứa khí rơ le ngưỡng tác động , áp suất máy tăng đột ngột , tạo dòng dầu chảy ngược lên phía bình dầu phụ làm rơ le tác động ( Báo động cấp ) Chú ý: Rơ le bảo vệ phải đấu nối điện cho máy biến áp phải ngắt điện rơ le bảo vệ tác động ( Báo động cấp 2) Cấu tạo • Vỏ làm kim loại nhẹ chống ăn mịn có mặt bích để nối với đường ống từ máy biến áp bình dầu phụ • Cửa sổ quan sát, kiểm tra vị trí van dặt mặt bên vỏ mặt kính có khắc vạch thể tích khoang chứa khí • Các tiếp điểm chuyển mạch đặt hộp gắn kín chống thấm dầu từ khoang dầu rơ le • Ngồi có nút kiểm tra đặt hộp tiếp điểm có chức kiểm tra hoạt động ngắt rơ le điều chỉnh vị trí ban đầu • Rơ le Bộ phận kích hoạt rơ le bao gồm phao trục có gắn nam châm vĩnh cửu , nam châm vĩnh cửu có nhiệm vụ tác động lưỡi gà mang tiếp điểm ( Báo động cấp ) Bộ phận kích hoạt rơ le bao gồm van lề với nam châm vĩnh cửu Nam châm có nhiệm vụ tác động lưỡi gà mang tiếp điểm cố định van lề vị trí vận hành ( Báo động cấp 2) • Vận hành Sự cố nhẹ ( Báo động cấp ) : Khi gặp cố nhẹ máy biến áp, bọt khí lên bầu chứa khí rơ le đến lượng khí đầy khoang chứa làm phao rơi xuống đóng tiếp điểm báo tín hiệu hoạt động Sự cố nặng ( Báo động cấp ) : Khi có cố xảy liên tục máy biến áp, khí ga sinh dội máy biến áp làm tăng áp lực máy tạo dịng dầu chảy phía bình dầu phụ Dòng dầu qua rơ le tác động van lề đóng tiếp điểm ngắt máy Trong trường hợp rơ le khơng cịn dầu ( mức dầu máy cạn rơ le ga) làm cho phao mang tiếp điểm báo động cấp rơi xuống , đóng tiếp điểm ngắt máy Chỉ dẫn lắp đặt Rơ le bảo vệ gắn ống dẫn dầu từ máy tới bình dầu phụ Trước lắp cần kiểm tra hoạt động rơ le bảo vệ Mở nắp hộp cách vặn vít M6 tác động thử vào: • Nút kiểm tra: để khiểm tra tình trạng hoạt động cặp tiếp điểm • Lắp rơ le bảo vệ theo vị trí nằm ngang vói nút kiểm tra hướng lên Mũi tên nắp hộp chứa cực phải hướng phía dẫn đến bình dầu phụ • Sử dụng ống dẫn có đường kính tối thiểu 80 mm nối rơ le ga với thùng dầu máy bình dầu phụ Rơ le bảo vệ phải gắn đỡ chắn chống rung động Cần đặt van rơ le bình dầu phụ Đấu nối điện Tiếp điểm nhả loại N/O hay N/C Các tiếp điểm loại khác theo yêu cầu Trong trường hợp , việc đấu nối phải đảm bảo rơ le tác động ngắt nguồn điện vào máy biến áp Đường kính cáp dẫn dể đấu điện 9-15 mm Nối đất vít M6 hộp nối cực 3.5.4 Van phịng nổ ( van an tồn cho máy biến áp dầu ) Hình 14 : Van phịng nổ VS 150 Mục đích Thùng máy biến áp chứa đầy dầu , cấc trường hợp đặc biệt tạo áp suất bên Do cần bố trí van an tồn phù hợp với áp suất lớn cho phép Khi có cố bên làm tăng áp lực dầu , áp lực nhanh chóng xả nhờ van an tồn Nhờ ngăn ngừa hư hỏng, làm biến dạng vỏ máy , gây cháy nổ Nó cần thiết để bảo vệ thùng máy biến áp cách xả tức thời lượng áp suất tăng lên nhanh chóng , đảm bảo cấu trúc ban đầu máy không bị hư hỏng , biến dạng Đặc trưng tổng quát - Thân van: Gồm thân mặt bích để bắt vào bên hơng thân vỏ máy - Nắp van: Là miếng gương van nén ép để bịt kín van, điều chỉnh lực ép lò xo - Tấm chắn: để tránh nguy hiểm dầu nóng phun ngồi - Cấp bảo vệ IP65 - Cơng suất khóa chuyển mạch 10A-250VAC, 1A-125VDC Các loại van an tồn: Van an tồn chế tọa có nhiều loại đường kính khác nhau, áp lực định mức thỏa mãn yêu cầu phạm vi ứng dụng khác nhau: Kiểu T200 T125-VS150 VS100 T80-VS80 T50 Đường kính 200mm 125mm 100mm 80mm 50mm Áp lực định mức 0,3÷0,7bar 0,3÷1bar 0,3÷1bar 0,3÷1bar 0,1÷1bar Ứng dụng Máy biến áp lớn Máy biến áp lớn Máy cỡ trung bình Máy biến áp nhỏ Hộp cánh-Thùng nhỏ Bảng thơng số van phịng nổ Hướng dẫn lắp sử dụng: - Van an toàn lắp vị trí nơi mà cố dễ xảy - Đường kính ống phù hợp lượng dầu máy biến áp số lượng van an tồn - Khí bọt khí nằm gương van ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ mở van Do trước vận hành máy biến áp phải cho xả hết khí đọng tích tụ ống khí Kiểm tra định kỳ máy biến áp phải kiểm tra xem có khí tích tụ khơng - Áp suất làm việc hiệu chuẩn thấp áp suất cho phép vỏ máy, cụ thể điều chỉnh tác động áp suất đạt 0,5kG/cm² - Việc nối điện đẩm bảo cho van an toàn tác động phải ngắt máy biến áp khỏi nguồn điện - Trước đóng diện trở lại phải kiểm tra khắc phục nguyên nhân gây tác động van an tồn CHƯƠNG KHAI THÁC AN TỒN TỦ HỢP BỘ TRUNG THẾ 4.1 Đặt vấn đề Mức độ nguy hiểm sử dụng hệ thống điện cao khơng tìm hiểu tính , đặc điểm , cách thức sử dụng chúng sử dụng cách cẩu thả chủ quan.Vận hành sai dẫn tới bị thương nghiêm trọng làm chết người , làm hư hỏng thiết bị tài sản người sử dụng làm giảm hiệu sử dụng thiết bị Do vận hành sử dụng hệ thống điện địi hỏi an toàn , tay nghề người vận hành , độ tin 4.2 Vận hành an toàn hệ thống 4.2.1 Các quy định chung vận hành hệ thống cách an tồn: • • • • • • • Đáp ứng tất tiêu chuẩn , quy chuẩn an toàn điện ngƣời quản lý vận hành hệ thống cộng đồng có liên quan ; giám sát chặt chẽ quan quản lý an toàn nhà nƣớc ; vấn đề kỹ thuật an toàn liên quan đến cố lưới điện đơn vị quản lý vận hành ngăn ngừa hệ thống bảo vệ từ cục đến toàn hệ thống Mức độ an toàn quản lý vận hành hệ thống : Luôn đƣợc kiểm tra định kỳ , bất thường ; bảo đảm công việc bảo dưỡng , quản lý chất lượng thiết bị nghiêm ngặt Mức độ an toàn quản lý vận hành hệ thống : Luôn kiểm tra định kỳ, bất thường ; bảo đảm công việc bảo dƣỡng , quản lý chất lượng thiết bị nghiêm ngặt Tất nhân viên liên quan đến phần lắp ráp , vận hành , bảo trì sửa chữa phải có đủ khả trình độ phù hợp Bảo vệ an tồn sở vật chất hệ thống: Quản lý nghiêm ngặt người, xe, phương tiện vào; thường xuyên tuần tra, kiểm tra, đề phòng đột nhập Khi thực điều chỉnh chuyển nấc điện áp phải cắt điện phía cao áp hạ áp Điều chỉnh đặt mỏ nấc số nấc , chuôi tay quay đƣợc cài vào rãnh định vị Sau chuyển nấc phải đo lại điện trở chiều nấc đạt tiêu chuẩn đƣợc đóng điện Trạm biến áp phải có đủ thiết bị chống sét , bảo vệ không bị chạm chập Đối với trạm có ngƣời trực phải ghi lại thông số vận hành máy 4.2.2 An toàn vận hành tủ trung áp: • Mỗi tủ trang bị sơ đồ nguyên lí dạng sơ đồ đơn tuyến có thị cho thấy trạng thái thiết bị tủ Trên cần xoay đền có dẫn hướng quay cần thao tác vận hành Ngồi cịn có bảng dẫn quy trình vận hành theo bước dán cửa tủ để đảm bảo vận hành an toàn dễ dàng • Tiếp đất : Tất tủ trang bị tiếp đất , thiết kế lắp đặt cho dễ dàng kết nối với tủ khác Cầu dao phụ tỉa dao tiếp đất phận khác kết nối đến tiếp đất Những nơi dùng lề tiếp đất dây đồng mềm dây kim loại bện Các phận kim loại khác làm thép mạ liên kết với đảm bảo tiếp đất liên tục phận • Chỉ thị điện áp lắp đặt tủ cho phếp kiểm tra tồn điện áp cáp nối vào tủ Điều phù hợp với tiêu chuẩn IEC 61958 4.2.3 Kiểm tra bảo dưỡng: Việc kiểm tra bảo dưỡng tủ tiến hành hàng năm tùy theo điều kiện vận hành môi trường xung quanh , tốt theo tư vấn nhà chế tạo Quy trình thường thưc theo sau :  Kiểm tra vỏ tủ xem có chỗ hở không Bởi thiết bị nằm tủ bị nguy hiểm có vật lạ , người chạm vào vận hành Nếu tủ bị méo , biến dạng xem có ảnh hưởng đến phận tủ  Nếu tủ dạng lắp đặt ngồi trời , phải xem kĩ xem có rị rỉ không  Sau cắt điện nối đất , phải làm vệ sinh bên tủ , thơng gió tủ để loại khí xâm thực đọng tủ  Kiểm tra quạt thơng gió thiết bị lọc gió  Lau bề mặt cách điện , để tránh tượng rò điện , phóng điện bề mặt  Tuyệt đối tránh lắp vật nhọn tủ, dễ tạo điêu kiện phóng điện  Kiểm tra phần nối đất  Kiểm tra dao cách li sơ cấp Lưu ý phần đồng có bị sunphua hóa khơng , có phải tẩy  Sau làm vệ sinh bên , bên chỉnh định , bước thử nghiệm cách điện so với đất Kết thử nghiệm đem so sánh với kết lần trước , để xem cách điện có bị rị yếu khơng Cần ý nhiệt độ độ ẩm môi trường thử nghiệm cách điện Các số liệu thử nghiệm phải lưu lại để so sánh với lần thử nghiệm  Kiểm tra phần khóa liên động 4.3 Những hư hỏng thường gặp 4.3.1 Những hư hỏng rơle Rơle đóng vai trị quan trọng suốt trình hoạt động hệ thống Vì vậy, việc quan tâm đến hư hỏng để tìm cách khắc phục cần thiết Hư hỏng rơ le khởi động cịn thân gây , xuất phát từ việc lắp đặt , thiết kế chọn dùng vật liệu rơ le bị thoái hoá qua sử dụng nhiều năm Những hư hỏng thường gặp rơle như: mang tiếp điểm bị méo mó , tiếp điểm bị cháy sém rỗ sần sùi , lõi thép bị kẹt Những hư hỏng làm cho rơle khơng đóng tiếp điểm Chú ý việc sửa chữa lại rơ le bị hư hỏng phải làm y nguyên trước, làm biến đổi đặc tính gốc chọn dùng hệ thống , khơng tránh khỏi cố rơ le nêu Sau phán đoán rơ le khởi động bị hư hỏng cần xác định lại việc cho chắn để tiến hành sửa chữa Cách xác định hư hỏng rơ le khởi động, có điều kiện, tốt hết dùng rơ le khác tốt thay vào vào khởi động thử Nếu khởi động động cơ, điều chứng tỏ rơle cũ bị hư hỏng Công việc sửa chữa rơle vào hư hỏng cụ thể phận xác định kiểm tra Để tránh nhầm lẫn việc tháo lắp, tháo khỏi hệ thống , phải đánh đấu chỗ nối ký hiệu riêng tự quy ước Mỗi bên cặp đầu nối mạch điện lại rơle tháo phải có ký hiệu, đồng thời đánh dấu vị trí lắp rơ le 4.3.2 : Đứt dây ( hở mạch ) pha : Thực tế vận hành hệ thống điện cho thấy , xảy trường hợp hở mạch hai pha đứt dây đầu tiếp xúc máy cắt điện bị hở , gây nên chế độ vận hành khơng tồn pha hệ thống Thường gặp chế độ đứt dây pha Ở chế độ vận hành không đủ ba pha xuất chế độ khơng cân thành phần dịng điện thứ tự nghịch chạy vào máy điện quay Một số trường hợp đứt dây , đầu dây dẫn bị đứt rơi xuống đất gây nên cố phức hợp : vừa đứt dây vừa chạm đất 4.3.3 : Các vòng dây máy biến áp chạm chập : Chạm chập vịng dây máy biến áp xảy điện áp khí cách điện bị già cỗi Dòng điện cố chạy mạch vịng bị chập lớn gấp nhiều lần dòng điện định mức máy biến áp tùy theo số vòng bị chập Dòng điện tạo nên xung lực lớn xô đẩy vòng dây máy biến áp nhiều trường hợp làm hỏng cuộn dây Bảo vệ q dịng điện đặt máy biến áp thường khó phất cố chập vịng dây , theo quan hệ cân sức từ động , dòng điện pha cố tăng lên khơng đáng kể so với giá trị định mức Tuy nhiên cố vịng dây chạm có liên quan đến thay đổi áp suất dầu ( lực điện động vịng dây bị xơ đẩy tạo nên , hồ quang chỗ chạm chập làm dầu bốc ) làm cho nhiệt độ dầu tăng cao , rơle khí rơle nhiệt tác động cắt máy biến áp khỏi hệ thống 4.4 Đề xuất giải pháp hữu ích • Nghiên cứu, phát triển, hồn thiện bảng điều khiển để vận hành trung tâm điều khiển; thao tác vận hành chắn, xác định tuân thủ trình tự vận hành; đào tạo vận hành theo lộ trình nâng cao có tính kế tục (phịng đào tạo vận hành thiết bị mơ phỏng) • Thiết kế bảo vệ nhiều cấp : Khóa liên động ( ngăn ngừa thao tác sai ); ngăn ngừa lan rộng khác thường ; thiết bị tự động dừng cung cấp điện , đưa hệ thống trạng thái ban đầu , an toàn ; thiết bị sớm phát khác thường hệ thống ; ngăn ngừa phát tán điện trường xung quanh KẾT LUẬN Trạm biến áp trung gian với thiết bị điều khiển bảo vệ tạo nên mắt xích quan trọng hệ thống cung cấp điện Khi mà khả công nghệ khả ứng dụng lí thuyết điều khiển đại vào việc điều khiển giám sát bảo vệ tủ hợp phục vụ cho trạm biến áp trung gian trở nên hoàn thiện đại Hãng SIEMENS với tủ hợp trung nâng cao khả cung cấp điện với chất lượng cao , vấn đề an toàn độ tin cậy cao Khả giao diện thân thiện với người giúp cho vấn đề vận hành khai thác có bước tiến dài Sau nghiên cứu hoàn thành đồ án vấn đề cung cấp điện với thiết bị đại giúp cho em nhận thức khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển khơng ngừng địi hỏi người làm cơng tác kĩ thuật phải học hỏi cập nhật kiến thức Bản tiểu luận giới thiệu trạm biến áp trung gian tủ hợp hãng SIEMENS với thiết bị động lực điều khiển Đặc biệt thiết bị giám sát Cũng đồ án em giới thiệu thêm số thiết bị phụ trợ khác giúp cho trình điều khiển giám sát xác tin cậy Mặc dù vậy, điều kiện khách quan chủ quan, đặc biệt vấn đề thời gian chưa cho phép em tìm hiểu sâu số thiết bị đại khác, hướng mở đề tài, sau có điều kiện em tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu thêm để không ngừng nâng cao hiểu biết nghề nghiệp công nghệ ... đó: • Máy biến áp T1 : Với cuộn dây sơ cấp nối cuộn thứ cấp nối Y trung tính nối đất • Mạch động lực với máy cắt Q0, Q1, Q2, Q9 • Các biến dòng TA 11, TA12, TA13, TA 21, TA22, TA 41, TA42, TA43 Điện... o 0÷ 12 0 C ; 0÷ 200 C o o -20÷ 13 0 C ; 0÷ 15 0 C o o o -20÷ 14 0 C ; 0? ?16 0 C ; 0÷ 200 C Dung sai đo lường 1, 5% Mức cách điện cặp tiếp điểm chịu 2kV-50Hz /1 phút 3.2.3 Đồng hồ đo mức dầu Hình 12 :... Kiểu T200 T125-VS150 VS100 T80-VS80 T50 Đường kính 200mm 12 5mm 10 0mm 80mm 50mm Áp lực định mức 0,3÷0,7bar 0,3÷1bar 0,3÷1bar 0,3÷1bar 0 ,1? ?1bar Ứng dụng Máy biến áp lớn Máy biến áp lớn Máy cỡ trung

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2 Phân loại trạm biến áp

  • 1.2. Chức năng của trạm biến áp trung gian.

  • 1.3. Nhiệm vụ của trạm biến áp trung gian.

  • Trạm biến áp trung gian làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai lưới điện có cấp điện áp khác nhau.

  • Trạm biến áp trung gian có thể là trạm tăng áp hoặc là trạm hạ áp:

  • Trạm tăng áp thường được đặt ở các nhà máy điện , làm nhiệm vụ tăng điện áp từ điện áp máy phát lên điện áp cao hơn để tải điện năng đi xa .

  • 1.4. Đặc điểm của trạm biến áp trung gian .

  • Trạm trung gian được sử dụng nhiều trong các khu dân cư , chung cư và tái định cư, các trạm cấp nguồn cho các doanh nghiệp và xưởng sản xuất nhỏ và còn là các trạm cấp nguồn thi công lưu động rất hiệu quả và thuận lợi.

  • 1.5 Sơ đồ trạm biến áp trung gian:

  • 2.1. Đặt vấn đề

  • 2.2. Cấu trúc chung của tủ hợp bộ

  • 2.2.1. Giới thiệu chung:

  • 2.2.2. Hệ thống tủ trung thế bao gồm :

  • 2.2.3. Hình dạng tủ và cấu trúc tủ hợp bộ :

  • 2.2.3.1. Hình dạng tủ:

  • 2.2.3.1. Cấu trúc của tủ hợp bộ

  • Chất khí dập hồ quang SF6 ( Sunphua hexaflorit )

  • Vỏ bọc bên ngoài

  • CẦU CHÌ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan