5nguyênlícơbảncủasựđổimớiCơ hội đổimới xuất hiện dưới vô số trạng thái và phạm vi khác nhau với hiệu quả tương tự hoặc là khác nhau. Đối với các tổ chức phi lợi nhuận thì sựđổicó vẻ như đã ăn sâu trong việc xác định rõ thời cơcủa họ và tạo ra nền tảng cho đổi mới, tập trung phát triển phương pháp đổimới thích hợp và chia sẻ các kinh nghiệm của phương pháp này. Mặc dù một số sựđổimới là rất nhỏ nhưng chúng có thể có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tổ chức và ở một chừng mực nào đó trong hoạt độngcủa cả tổ chức. Ví dụ như việc thông qua một hệ thống mạng lưới dựa máy chủ cho hệ thống máy tính trong nhà là một bước rất nhỏ trong rất nhiều công ty nhưng những hệ thống này đã thay đổi hoàn toàn việc làm thế nào và ở đâu mọi người có thể làm việc và bản chất công việc của họ là gì. Những đổimới khác có thể lớn hơn và có thể thay đổi rất nhiều người trong số chúng ta ra khỏi những công việc cố định hàng ngày. Ví dụ như việc thay đổi hoàn toàn phương pháp học tập và giảng dạy bằng cách dùng kĩ thuật đa phương tiện sẽ dẫn đến việc đổimới giáo dục trong toàn xã hội. Dù các cơ hội tiềm năng có lớn hay nhỏ, kể cả vì mục đích phi lợi nhuận thì sựđổimới nên xuất hiện trong một hoặc nhiều hơn ở các yếu tố tổ chức liên kết với nhau như minh hoạ ở biểu đồ trên. 5 yếu tố này giúp giảI thích quá trình một công ty hoạt động là như thế nào và cần thực hiện những thay đổi ở đâu. Sựđổimớicó thể xảy ra trong mọi yếu tố trên và những sáng kiến mới thường bao gồm những thay đổi hoà nhập giữa vài yếu tố khác nhau. Sau đây là 5 yếu tố quan trọng mà việc đổimớicó thể tập trung vào đó : 1) Chiến lược đổi mới: Thay đổicơbản phương pháp tiếp cận do công ty tiến hành trong việc kinh doanh của mình. Trong mục đích phi lợi nhuận, cũng giống như trong kinh doanh thì chiến lược là sự kết hợp giữa việc tập trung sáng kiến ở đâu và làm thế nào để tập trung giành được những mục tiêu đề ra. Một chiến lược đổimới trong mục đích phi lợi nhuận có thể bao gồm việc vạch ra những phương pháp mới cho tình huống hiện thời hay là tạo ra một dịch vụ đối với một loạt khách hàng mới hoàn toàn. 2) Kĩ năng đổi mới: Phát triển những khả năng mới và đề cao năng lực trong công ty giống như một tổng thể rồi sau đó chia sẻ và thúc đẩy chúng trong những bộ phận tổ chức khác nhau của công ty. Mục đích phi lợi nhuận sẽ thúc đẩy việc họ xây dựng những kĩ năng và khả năng riêng của mình như thế nào để hoàn thành công việc rồi sau đó chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp cho khách hàng những khả năng mới để năng cao chất lượng cuộc sống. 3) Đổimới các giá trị chung: Điều này được xây dựng trên nền tảng các niềm tin được chia sẻ rộng rãi trong công ty để phát huy sự mong muốn cũng như các chiến lược hướng dẫn hoạt động và óc sáng tạo . Các tổ chức trong lĩnh vực phi lợi nhuận luôn lập trên nền tảng các giá trị và niềm tin được chia sẻ rộng rãi cũng như ở quá trình tìm ra những phương pháp thay đổi để phổ biến và xây dựng sự tin tưởng này trong xã hội. 4) Đổimới hệ thống: Thay đổi vấn đề công việc hàng ngày của công ty được tiến hành như thế nào hoặc việc các sản phẩm/ dịch vụ được phân phát cho khách hàng và thân chủ bằng phương pháp nào. Trong mục đích phi lợi nhuận tìm ra phương pháp hiệu quả để hoàn thành công việc là đặc biệt quan trọng, nó giống như việc các nguồn nhiên liệu ngày càng trở nên khan hiếm hơn vậy. Đôi khi một kĩ thuật đổimớimới sẽ giúp ích cho nội bộ và trong thời điểm khác việc dùng kĩ thuật phân phát mới để phát hành sản phẩm /dịch vụ cho khách hàng lại là câu trả lời. 5) Đổimới kết cấu: Thay đổi kết cấu của một công ty hoặc một mạng lưới tổ chức theo phương pháp mớicó thể tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới thú vị hay thậm chí là cả công ty hay việc kinh doanh mới. Việc xác định lại ai làm gì và từng công việc phi hợp với nhau như thế nào có thế giúp công ty hoạt động tốt và có hiệu quả hơn . 5 nguyên lí cơ bản của sự đổi mới Cơ hội đổi mới xuất hiện dưới vô số trạng thái và phạm vi khác nhau. nhuận thì sự đổi có vẻ như đã ăn sâu trong việc xác định rõ thời cơ của họ và tạo ra nền tảng cho đổi mới, tập trung phát triển phương pháp đổi mới thích