Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phòng, chống du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới

93 1 0
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phòng, chống du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến pháp luật phòng, chống du lịch tình dục trẻ em góp phần cung cấp cơ sở lý luận, thực tiễn để hoàn thiện pháp luật trong vấn đề này và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống và hơn hết đẩy lùi tệ nạn này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG DU LỊCH TÌNH DỤC TRẺ EM XUYÊN BIÊN GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG DU LỊCH TÌNH DỤC TRẺ EM XUYÊN BIÊN GIỚI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ XUÂN SƠN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Quỳnh Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG , HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NẠN KHAI THÁC TÌNH DỤC TRẺ EM THƠNG QUA HÌNH THỨC DU LỊCH 1.1 Các khái niệm liên quan nạn khai thác tình dục trẻ em thơng qua hình thức du lịch 1.2 Tác động du lịch đến nạn du lịch tình dục trẻ em 12 1.2.1 Những tác động trực tiếp du lịch đến nạn du lịch tình dục trẻ em 13 1.2.2 Những tác động gián tiếp du lịch đến nạn du lịch tình dục trẻ em 14 1.3 Thực trạng nạn du lịch tình dục trẻ em tồn cầu 16 1.3.1 Du lịch tình dục trẻ em nƣớcChâu Á 16 1.3.2 Du lịch tình dục trẻ em nƣớc Châu Âu 18 1.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng du lịch tình dục trẻ em 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHỊNG CHỐNG DU LỊCH TÌNH DỤC TRẺ EM XUYÊN BIÊN GIỚI 25 2.1 Pháp luật quốc tế phịng chống du lịch tình dục trẻ em 25 2.1.1 Công ƣớc Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (CRC) 26 2.1.2 Nghị định thƣ Liên hợp quốc phòng chống trừng phạt việc buôn bán ngƣời, đặc biệt phụ nữ trẻ em bổ sung cho Công ƣớc Liên Hợp Quốc chống Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia – Công ƣớc UNTOC (Nghị định thƣ buôn bán ngƣời bổ sung cho UNTOC) 31 2.1.3 Cơng ƣớc 182 ILO: Xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 36 2.1.4 Công ƣớc ASEAN phịng chống bn bán ngƣời (ACTIP) 37 2.2 Pháp luật số quốc gia phòng chống khai thác du lịch tình dục trẻ em 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHUƠNG 3: TÌNH HÌNH PHỊNG CHỐNG NẠN DU LỊCH TÌNH DỤC TRẺ EM XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 48 3.1 Tình hình phịng chống nạn du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới Việt Nam 48 3.1.1 Một số sách pháp luật Việt Nam quyđịnh nạn du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới 48 3.1.2 Thực trạng nạn du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới Việt Nam 53 3.2 Một số khó khăn cơng tác phịng chống nạn du lịch tình dục trẻ em xun giới Việt Nam 64 3.2.1 Hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em cịn nhiều thiếu sót, khoảng trống 64 3.2.2 Sự phối hợp quan thiếu chặt chẽ, hiệu 66 3.2.3 Công tác tuyên truyền, giáo dục phịng, chống du lịch tình dục trẻ em chƣa hiệu 66 3.2.4 Hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em hạn chế 67 3.2.5 Đội ngũ cán làm công tác bảo vệ trẻ em hạn chế 68 3.2.6 Việc xây dựng mơi trƣờng an tồn cho trẻ em cịn nhiều khó khăn chƣa đồng 69 3.2.7 Ngân sách Nhà nƣớc dành cho cơng tác phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu 70 3.2.8 Sự thiếu kiến thức ngƣời thân em 71 3.3 Một số kiến nghị đẩy lùi nạn du lịch tình dục trẻ em 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ACTIP Tên tiếng việt Tên tiếng anh Cơng ƣớc ASEAN phịng Asean convention on chống buôn bán ngƣời, đặc biệt prevention and fight phụ nữ, trẻ em against sale people, especially women and children CRC CSEC Công ƣớc Li n Hợp Quốc Convention on the Quyền trẻ em Rights of the Child Khai thác tình dục trẻ em Commercial Sexual Exploitation of Children CST ECPAT Du lịch t nh dục trẻ em Child sex tourism Chấm dứt mại dâm trẻ em, End Child Prostitution International u dâm trẻ em, buôn bán Child Pornography trẻ em v mục đích t nh dục and Trafficking of Children for Sexual Purposes ILO Tổ chức Lao động quốc tế International Labour Organization IMO Tổ chức Di cƣ quốc tế Internation oganization for Migration i NCCM Uỷ ban trẻ em phụ nữ National Council for Childhood and Motherhood NCCPHT Uỷ ban điều phối quốc gia National Coordinating đấu tranh, ngăn chặn nạn buôn Committee for ngƣời Combating and Preventing Human Trafficking 10 NCCPIM Ủy ban điều phối quốc gia National Coordinating phòngchống Ngăn chặn di Committee for cƣ bất hợp pháp Combating and Preventing Trafficking in Persons 11 UNODC Văn phòng phòng chống tội United Nations Office phạm ma túy Li n hợp on Drugs and Crime quốc 12 UNTOC Công ƣớc củaLiên Hợp Quốc United Nations chống Tội phạm có tổ chức Convention against xuyên quốc gia Transnational Organised Crime ii DANH MỤC BẢNG , HÌNH Bảng 1.1 Nguyên nhân trẻ em tham gia vào hoạt động kinh tế 21 Hình 3.1: Số vụ xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam 61 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong ngành du lịch đ mang lại lợi ích tài đáng kể để phát triển đất nƣớc nhiều quốc gia giới th đ có nhiều tác động không mong muốn đến ngƣời dân quốc gia Ngồi việc mơi trƣờng bị khai thác mức dẫn đến bị cạn kiệt tái sinh du lịch đ mang lại số vấn đề không lành mạnh cho cộng đồng đặc biệt phụ nữ trẻ em Nhiều khách du lịch đến v ng khác nƣớc công nghiệp tình dục để t m kiếm quan hệ t nh dục, điều đ dẫn đến h nh thành du lịch t nh dục T nh dục đ đƣợc mang giao dịch tr n thị trƣờng tồn cầu du lịch tình dục dần trở thành vấn nạn cho quốc gia có thị trƣờng du lịch sôi động Trong chiến tranh Việt Nam từ năm 1960 đến năm 1970, 40 tổng thu nhập xuất Thái Lan đến từ ngành công nghiệp du lịch, thúc đẩy vui chơi giải trí li n quan đến mại dâm [21] Mặc dù quan hệ t nh dục với gái mại dâm ngƣời lớn khơng phải mộthành vi tội phạm số nƣớc nhƣng quan hệ t nh dục với trẻ em tội ác bất k hoàn cảnh pháp luật quốc tế [22].Tuy nhiên, số lƣợng lớn trẻ em tr n giới bị mắc k t quan hệ t nh dục ngành cơng nghiệp [6] Có thể nói r ng phụ nữ trẻ em nạn nhân trực tiếp khách du lịch tình dục nhƣng đối tƣợng đ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng để lại hậu nghiêm trọng trẻ em Những điểm du lịch đáng đến nhiều quốc gia phát triển đ bị phá hủy khách du lịch t nh dục trẻ em Việt Nam, Campuchia, Costa Rica Mơng Cổ ví dụ cho việc đ bị ảnh hƣởng xấu khách du lịch t nh dục trẻ em [7] Mặc d chiến lƣợc phát triển du lịch nƣớc nh m phát huy truyền thống văn hóa độc đáo, cảnh nhóm trẻ em nghèo, trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (3 Cơ hội để trẻ em đƣợc thực quyền tham gia hạn chế 3.2.7 Ngân sách Nhà nước dành cho cơng tác phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em chưa đáp ứng yêu cầu Việc phân bổ ngân sách Nhà nƣớc cho nghiệp bảo vệ trẻ em chƣa tƣơng xứng, thấp so với yêu cầu thực tế Các địa phƣơng có ngân sách chi thƣờng xuy n cho lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa cho trẻ em, nhƣng khơng có bố trí thấp ngân sách thƣờng xun chi cho cơng tác bảo vệ trẻ em Nhìn chung, ngân sách phân bổ cho hoạt động nghiệp bảo vệ trẻ em thấp, chƣa tƣơng xứng với tăng trƣởng kinh tế tỷ lệ đầu tƣ cho lĩnh vực khác cấp trung ƣơng địa phƣơng Năm 2009, ngân sách trung ƣơng dành cho lĩnh vực giáo dục, y tế phúc lợi xã hội khác có li n quan đến trẻ em đạt mức 49 nghìn tỷ đồng năm 2010 khoảng 51 nghìn tỷ đồng, nhiều địa phƣơng bố trí kinh phí cho lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em cịn thấp Năm 2016, có 62/63 tỉnh, thành phố đ bố trí kinh phí cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em thơng qua Sở Laođộng Thƣơng binh x hội (tỉnh Bình Phƣớc khơng bố trí kinh phí ; 13 tỉnh, thành phố có tổng kinh phí dƣới 500 triệu đồng[31] Trong giai đoạn 2011 - 2015, thực Chƣơng tr nh quốc gia bảo vệ trẻ em theo Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/02/2011 Thủ tƣớng Chính phủ, tổng kinh phí huy động cho thực Chƣơng tr nh khoảng 905 tỷ đồng, ngân sách trung ƣơng là230,65 tỷ đồng (b ng 25,2%mức dự kiến theo Quyết định số 267/QĐ-TTg ; ngân sách địa phƣơng là585,37 tỷ đồng (b ng 78,9%mức dự kiến theo Quyết định số 267/QĐ-TTg) [31] 70 3.2.8 Sự thiếu kiến thức người thân em Đa phần gia đ nh, bậc cha m , ngƣời chăm sóc trẻ em trẻ em đ có kiến thức, hiểu biết quyền trẻ em, pháp luật có liên quan đến trẻ em; kiến thức kỹ sống, kiến thức kỹ chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Tuy vậy, phận gia đ nh, bậc cha m , gia đ nh nghèo, gia đ nh cƣ trú miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa thân trẻ em hạn chế kiến thức, hiểu biết quyền trẻ em, pháp luật có li n quan đến trẻ em Đây khó khăn, thách thức công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 3.3 Một số kiến nghị đẩy lùi nạn du lịch tình dục trẻ em Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em hoạt động du lịch - Về khái niệm: Đảm bảo thống nội hàm khái niệm: (1) ngƣời chƣa thành niên trẻ em Để hài hòa luật pháp quốc tế Việt Nam xu hội nhập, việc xác định trẻ em ngƣời dƣới 18 tuổi cần thiết Tuy nhiên, việc thống hai khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chủ trƣơng, sách hành, vậy, cần có lộ trình nghiên cứu, rà sốt, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật nhƣ ảnh hƣởng thực việc thể hóa hai khái niệm Có thể nghiên cứu khả áp dụng sách hình chung ngƣời chƣa thành niên ngƣời dƣới 18 tuổi lẫn trẻ em ngƣời dƣới 16 tuổi (2) Khái niệm tội mua bán ngƣời nói chung mua bán trẻ em nói riêng So với chuẩn mực quốc tế, hành vi bn bán ngƣời cịn bao hàm hành vi nhƣ bn bán trẻ em để bóc lột tình dục Tội mua bán ngƣời hành vi dùng tiền dùng lợi ích vật chất để trao đổi, mua bán, toán ngƣời, coi 71 ngƣời nhƣ thứ hàng hóa, việc ngƣời bị mua bán đồng ý hay không đồng ý khơng có ý nghĩa việc định tội danh Việc nghiên cứu, sửa đổi cần quán phù hợp với qui định có liên quan Luật Phòng, chống mua bán ngƣời hành (3) Khái niệm “tội phạm du lịch tình dục trẻ em” Bộ luật hình nhƣ văn pháp luật có liên quan Đối tƣợng khách du lịch trở thành chủ thể tội phạm quy định Bộ luật hình nhƣ tội: hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cƣỡng dâm, cƣỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em, dâm ô trẻ em, mua dâm ngƣời chƣa thành niên, mua bán trẻ em mục đích mại dâm Vì vậy, cần thống nội hàm gồm hành vi phạm tội cụ thể - Về hoàn thiện quy định BLHS: (1) quy định tội danh “du lịch tình dục trẻ em” bổ sung tình tiết “lợi dụng hoạt động du lịch” để tăng nặng trách nhiệm hình điều luật quy định tội phạm xâm hại tình dục trẻ em; (2) Nghiên cứu, bổ sung tình tiết xử tội danh xâm hại tình dục trẻ em nam nói chung trẻ em nam ngƣời đồng giới nói riêng; (3) Nghiên cứu, bổ sung tội “Khi u dâm trẻ em qua phƣơng tiện công nghệ nhƣ điện thoại mạng internet…” bổ sung tình tiết tăng nặng khung hình phạt sử dụng cơng nghệ cao - Cần bổ sung quy định chi tiết, cụ thể bảo vệ quyền trẻ em nhóm d bị tổn thƣơng lập, phê duyệt chƣơng tr nh, kế hoạch phát triển du lịch Các quy định phải dự tr đƣợc tác động trực tiếp hay gián tiếp tới nhóm d bị tổn thƣơng tr n nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh đó, đơn vị, tổ chức thuộc ngành du lịch cần phải nhận thức rõ ràng đầy đủ tình trạng du lịch tình dục từ đƣa giải pháp nh m đảm bảo đối tƣợng nhóm d bị tổn thƣơng đƣợc bảo vệ đầy đủ Thứ hai:Thiết lập hồn thiện khn khổ sách pháp luật thống trẻ em Thay đổi cách nhìn nhận đánh giá tình trạng 72 thiếu thốn trẻ em Từ đƣa sách , kế hoạch bảo vệ trẻ em có tính hệ thống hơn, li n tục Ví dụ, thay bó h p đánh giá nghèo đói, thiếu thốn đứa trẻ qua việc sống hộ gia đ nh nghèo tiền tệ nên mở rộng tình trạng thiếu thống qua lĩnh vực nhƣ y tế, giáo dục, giải trí, nƣớc sạch, nhà ở… Nhờ vậy, xác định đƣợc cách toàn diện đối tƣợng trẻ em có nguy d bị tổn thƣơng bời lạm dụng, bóc lột, nhãng bạo lực Bên cạnh xây dựng nhân rộng mơ hình du lịch an tồn với trẻ em Mơ h nh đƣợc hiểu loại hình du lịch: Thừa nhận vai trị tiềm loại hình du lịch nhƣ tác động tới tình trạng bóc lột trẻ em, Có trách nhiệm giảm thiểu tác động có hại (trực tiếp gián tiếp trẻ em d bị tổn thƣơng, Đóng vai trị tích cực việc tăng cƣờng tr môi trƣờng an toàn cho tất trẻ em Du lịch an toàn với trẻ em phần “Du lịch có trách nhiệm”, h nh thức du lịch ln tìm kiếm hình thức nh m giảm thiểu tác động tiêu cực mặt kinh tế, môi trƣờng xã hội du lịch Đây mô h nh đƣợc xem nhƣ đ cung cấp giải pháp lâu dài bền vững phòng ngừa xâm hại trẻ em hoạt động du lịch Song song đó, phƣơng tiện chủ yếu tạo đà cho ngành cơng nghiệp du lịch bền vững tích cực Hơn Nhà nƣớc cân nhắc sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch nh m đảm bảo trẻ em đƣợc bảo vệ cách thống toàn diện Hiện quy định pháp luật Việt Nam chƣa có bất k quy định quy định trực tiếp đến du lịch tình dục trẻ em Vì vậy, bổ sung thêm quy định du lịch tình dục trẻ em, tội phạm mại dâm trẻ em tr n môi trƣờng Internet vào Luật Du lịch để bảo vệ trẻ em khỏi hành vi lạm dung nêu Việc sửa đổi Luật Du lịch cần đảm báo yếu tố sau: Đầu tiên, Luật cần tăng cƣờng hoạt động giám sát thực thi pháp luật Nhà nƣớc đểđảm 73 bảo quan chức có trách nhiệm an toàn cho trẻ em bảo vệ trẻ em khỏi lao động động trẻ em hình thức bóc lột sức lao động, bóc lột tình dục mục đích thƣơng mại, du lịch tình dục trẻ em, nhƣ h nh thức lạm dụng bạo lực khác du lịch gây Tiếp nữa, Luật cần có quy định đảm bảo tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân làm việc lĩnh vực Du lịch có li n quan đến lĩnh vực ban hành sách bảo vệ trẻ em, xây dựng hƣớng dẫn chế để bảo vệ trẻ em hiệu Điều bao gồm nâng cao nhận thức giáo dục cho nhân viên du lịch ngƣời du lịch, trẻ em gia đ nh em cộng đồng có sở du lịch; đào tạo cho nhân viên du lịch nhân viên làm việc chuỗi cung ứng dịch vụ đề cao cảnh giác báo cáo cho quan có thẩm quyền trƣờng hợp nghi ngờ xảy lao động trẻ em, bóc lột cƣỡng ép lao động trẻ em, bóc lột tình dục mục đích thƣơng mại, du lịch tình dục trẻ em bất k hình thức lạm dụng hay bạo lực trẻ em Thứ ba Đẩy mạnhCông tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống du lịch tình dục trẻ em Tăng cƣờng giáo dục kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em, đặc biệt phòng ngừa xâm hại tình dục bạo lực trẻ em cho cha, m , thành vi n gia đ nh, giáo vi n, ngƣời chăm sóc trẻ em, ngƣời trực tiếp làm việc với trẻ em; kiến thức, kỹ tự bảo vệ, tự phòng ngừa bạo lực, xâm hại cho trẻ em.Thiết lập Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em tăng cƣờng truyền thông Tổng đài để trẻ em, cá nhân, quan, tổ chức liên hệ mi n phí có nhu cầu tìm kiếm thơng tin, thơng báo, tố giác nguy cơ, hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em Mặt khác, tăng cƣờng hoạt động nh m nâng cao nhận thức, trách nhiệm du khách du lịch b ng cách phát hành tài liệu tuyên truyền (của quyền tổ chức phi phủ) quy tắc ứng xử vi mục đích bảo vệ quyền trẻ em Hiện có số dự án đƣợc 74 triển khai nhƣ: Dự án tranh vẽ trẻ em Campuchia, Mith Samlanh, Những ngƣời bạn, An toàn trẻ em, Tầm nh n Thế giới, Bong Pa‟Oun, Chab Dai, Hagar Nhờ đ có số lƣợng khơng nhỏ khách du lịch đƣợc tiếp cận thông tin bảo vệ trẻ em ngƣời chƣa thành ni n chuyến Chỉ qua áp phích, biển quảng cáo, sách nhỏ bƣu thiếp đ quảng bá nội dung bảo vệ trẻ em Trong khuyến khích khách du lịch khơng n n tới thăm trung tâm nuôi dƣỡng trẻ mồ cơi, khách du lịch đƣợc khuyến khích tr nh báo trƣờng hợp mại dâm trẻ em không chụp ảnh nhạy cảm trẻ em đối xử em nhƣ đối tƣợng để thu hút khách du lịch Đây phần mô h nh du lịch an toàn với trẻ em mà số quốc gia tr n giới nhân rộng nh m hạn chế nạn du lịch t nh dục trẻ em Thứ tư Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chăm sóc, bảo vệ trẻ em.Đào tạo đội ngũ cán sử dụng tiếng dân tộcnh m tuyên truyền phổ biến công ƣớc quốc tế nhân quyền công ƣớc quốc tế quyền trẻ em cho trẻ em ngƣời dân tộc, giúp em hiểu biết tốt quyền trẻ em tiếp thu kiến thức học tập tốt hơn, thân em dân tộc có đủ kỹ năng, kiến thức để bảo vệ thân Bên cạnh cần đào tạo kiến thức, kỹ tiếp xúc với trẻ em trẻ em nạn nhân vụ xâm hại tình dục Trong số trƣờng hợp đặc biệt cần phải mời chuyên gia tâm lý tham gia Nếukhơng mời đƣợc tiếp cận trẻ em cần quan sát thái độ, cử chỉ, hành động em Khi hỏi trẻ em cần hỏi câu rõ ý để trẻ em trả lời đúng, cần sử dụng từ ngữ đơn giản, d hiểu mà nhà ông bà, bố m hay d ng để trao đổi Cần ý, trẻ bị xâm hại thƣờng có biểu nhƣ: Nép bám chặt vào cha m , không dám nh n ngƣời lạ, ịa khóc gặp ngƣời lạ, tr n ngƣời có dấu vết, Khi lấy lời khai ngƣời nhà nạn nhân cần hỏi gia đ nh xem đ m ngủ em có biểu giật tự nhiên khóc thét lên, 75 ngại tắm, sợ cởi quần áo tắm, sợ bị ngƣời khác chạm vào ngƣời, khơng thích đến chỗ đơng ngƣời, khơng thích m nh, thay đổi tính nết Tự nhiên có tiền q, phát ngơn từ mới, vẽ hình ảnh bất thƣờng tình dục, có hành vi tình dục khơng phù hợp, để có phƣơng pháp tiếp cận trẻ phù hợp lấy lời khai em Thứ năm Củng cố phát triển Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Tăng cƣờng lực nâng cao chất lƣợng hệ thống dịch vụ, tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc tiếp cận d dàng dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm: - Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đ nh, trƣờng học (dịch vụ tƣ vấn, tham vấn gia đ nh trẻ em; Trung tâm công tác xã hội trẻ em, Văn phòng tƣ vấn, điểm tham vấn cộng đồng, trƣờng học, bệnh viện … ; - Dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trƣờng gia đ nh sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trƣờng giáo dƣỡng ); - Dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục Xã hội hóa cơng tác bảo vệ trẻ em theo hƣớng: nhà nƣớc uỷ quyền cho tổ chức xã hội thực số dịch vụ bảo vệ trẻ em, khuyến khích đa dạng hố dịch vụ bảo vệ trẻ em theo quy chuẩn nhà nƣớc quy định, hƣớng dẫn Thứ sáu: Xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em Truyền thông, vận động, nâng cao nhận thức, lực xã hội vềbảo vệ trẻ em, phòng ngừa, trợ giúp trẻ em bị xâm hại, bạo lực Tăng cƣờng trách nhiệm lực gia đ nh, nhà trƣờng, cộng đồng việc chủ động phịng ngừa có hiệu hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em Thực hoạt động truyền thông, giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật, kỹ bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cho cha m , ngƣời chăm sóc trẻ, giáo viên, cộng đồng thân trẻ em tr n sở nghiên cứu thực hình thức phù hợp với nhóm đối tƣợng 76 Thực có hiệu việc xây dựng x , phƣờng phù hợp với trẻ em theo Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 Thủ tƣớng Chính phủ Đẩy mạnh thực Cuộc vận động “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Tiếp tục phát động phong trào "Toàn dân bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em" Phát triển điểm tƣ vấn, tham vấn cộng đồng, văn phòng tƣ vấn, Trung tâm Công tác xã hội để đảm nhận nhiệm vụ: nâng cao kỹ năng, nhận thức, chuyển đổi hành vi BVTE; phòng ngừa, loại bỏ nguy trẻ em bị xâm hại, bạo lực; trở thành đầu mối kết nối, điều phối dịch vụ bảo vệ trẻ em Có sách ƣu ti n, dành quỹ đất tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hóa, thể thao, khu vui chơi giải trí ph hợp cho trẻ em Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc quy hoạch, sử dụng, chuyển đổi quỹ đất dành cho hoạt động vui chơi, giải trí bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh tiếp tục hồn thiện quy trình, tiêu chuẩn bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; xây dựng sở liệu hệ thống thông tin, quản lý, giám sát đối tƣợng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt góp phần nâng cao chất lƣợng công tác bảo vệ trẻ em 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG Việt Nam đ ph chuẩn hầu hết điều ƣớc quốc tế lĩnh vực bảo vệ trẻ em đ có nỗ lực đồng việc củng cổ khung pháp lý nƣớc để nâng cao hiệu bảo vệ trẻ em cần bảo vệ đặc biệt Trong phải kể đến văn quy phạm pháp luật nhƣ Luật Trẻ em, Bộ luật Hình sự, Luật Tƣơng trợ tƣ pháp…Tuy nhi n tội phạm du lịch tình dục loại tội phạm mới, phức tạp chƣa đƣợc quy định cụ thể đầy đủ văn pháp luật khác Điều đ tạo nên lỗ hổng trình Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, đặc biệt ngành du lịch phát triển nhanh chóng gây tác động khơng nhỏ đến trẻ em Vấn đề đ , ảnh hƣởng sâu sắc cần có giải pháp đồng bộ, tồn diện từ cấp quyền, lĩnh vực xã hội 78 KẾT LUẬN Công ƣớc Quyền trẻ em Li n Hợp Quốc có hiệu lực từ năm 1990, Việt Nam nƣớc thứ hai tr n giới ph chuẩn Công ƣớc vào năm 1991 Công ƣớc quy định r ng trẻ em tr n giới có quyền đƣợc sống nuôi dƣỡng với y u thƣơng, đ m bọc gia đ nh x hội Thế nhƣng, nhiều trẻ em tr n giới đƣợc quyền này, có Việt Nam Khơng ngày báo chí khơng đƣa tin vụ xâm hại t nh dục trẻ em tr n giới Việt Nam Từ nƣớc phát triển nƣớc nghèo, từ quốc gia ổn định đến nƣớc bất ổn xung đột, trẻ em đối tƣợng bị xâm hại t nh dục với nhiều h nh thức khác Cần có vào từ hơm gia đ nh, nhà trƣờng, x hội quan ban ngành có li n quan b ng kế hoạch hành động cụ thể để ngăn chặn, phòng chống nạn xâm hại t nh dục trẻ em hoạt động du lịch Xâm hại t nh dục trẻ em hoạt động du lịch vấn đề phức tạp, vấn đề ri ng cá nhân, cộng đồng, quốc gia hay khu vực mà vấn đề mang tính khu vực tồn cầu Núp bóng dƣới h nh thức du lịch với xu hƣớng phát triển mạnh mẽ ngành du lịch c ng phƣơng tiện hỗ trợ di chuyển, kẻ xâm hại t nh dục trẻ em di chuyển từ nơi đến nơi khác c ng quốc gia từ quốc gia sang quốc gia khác để thực mục đích xâm hại t nh dục trẻ em Mặc d xuất Việt Nam, tội phạm xâm hại t nh dục trẻ em qua đƣờng du lịch đ phát đƣợc nhiều tiềm ẩn nguy khó lƣờng Đứngtrƣớc học Thái Lan, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống luật pháp sách có li n quan nhƣ có chƣơng tr nh hành động li n ngành nh m ngăn chặn từ đầu để hạn chế tốc độ phát triển, tránh hậu nghi m trọng cho x hội 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Anh Arlacchi, P (2000) “Againt all the godfather: the revolt of the decent people” in “The world Against Crime” Special Issue of Giornale di Sicilia Action Pour Les EnfantCambodia (February 2014),Investigating travelling child sex offenders – An Analysis of the Trends challenges in the Field of Child Sexual Abuse and Exploitation in Cambodia Brandy Bang, Paige L Baker, Alexis Carpinteri Vincent B Van Hasselt.(2014), Commercial Sexual Exploitation of Children CRIDES/Fondation Scelles (2013), Revue de l‟actualité internationale de la prostitution Dasenbrock, J (2002) Taking nothing but pictures, leave nothing but footprints and waste nothing but time ECPAT International (2008).Combating child sex tourism: Questions & answers Bangkok: ECPAT International ECPAT International, (2009a).Sexual exploitation of children in tourism Bangkok: ECPAT International ECPAT International, (2006) Global Monitoring Report on the Status of Action Against Commercial Sexual Exploitation of Children: Cambodia Bangkok ESCAP, (2009) Pacific perspectives on the commercial sexual exploitation and sexual abuse of the children and youth 10 Eurochild 2011 , “The 2011 National Reform Programmes NPR from a Child Poverty and Well-Being Perspective”; European Commission 80 2013 , “Investing in Children: Breaking the Cycle of Disadvantage”, C(2013) 778 final (Brussels, February 2013), 11 Ferran, L (2008) Protecting children from sexual exploitation in tourism 12 Hughes, Donna M., Sporcic, Laura Joy, Mendelsohn, Nadine Z and Chirgwin, Vanessa Global Sexual Exploitation,Coalition against Trafficking in Women 13 ILO, Application of the International Standards 2015 (1)Report of the Committee of Experts on the Application of Convention and Recommendation, Report III (Part 1A), ILC.104/III (1A), International Labour Conference, 104th Session, Geneva, 2015 14 Johnson, K, A (2011) International child sex tourism: Enhancing the legal response in South East Asia International Journal of Children‟s Rights, 19, 55– 79 15 MSNBC (2006) „Children for Sale‟ 16 Ministry of Interior, Direction Centrale de la Police Judiciaire DCPJ , Traite des tres humains des fins d‟exploitation sexuelle 2014, Sousdirection de la lutte contre la criminalité organisée et la délinquance financière, OCRTEH, April 2015 17 National AIDS Authorioty, (7/4/2014).Cambodia Country Progress Report – Monitoring Progress toward the Target of the 2011 UN Politiccal Declaratuon on HIV and AIDS, 18 National Coordinating Committee for Combating and Preventing Human Trafficking (NCCPHT) Arab Republic of Egypt, (January 2011December 2013), December 31 , 2012.Evaluating the Execution of the National Plan of Action st Against Human Trafficking 19 Ngozi Ezeilo J., Report of The Special Rapporteur on trafficking in person, especially women and children, Mission to Egypt , Human Rights 81 Council, United Nations General Assembly, A/HRC/17/35/Add.2, 15/4/2011 20 Pouille, L (2011) Global Monitoring: Status of action against commercial sexual exploitation of children in Thailand 21 Stephen Clift, Simon Carter, (2000) Tourism and sex: Culture, commerce and Corecion 22 Tepelus, C M (2008), Social responsibility and innovation on trafficking and child sex tourism: Morphing of practice into sustainable tourism policies? Tourism & Hospitality Research, 8(2), 18-98 23 UNICEF, ( 2001) Children on the Edge: Protecting Children from Sexual Exploitation and Trafficking in East Asia and the Pacific 24 UNICEF (2001) Analysis of the situation of sexual exploitation of children in the Eastern and Southern Africa Region 25 U.S Department of State ,(June 2014).Trafficking in Persons Report, (28,22 26 UNODC,(2014).Child Sexual Exploitation in Travel and Tourism: An Analysis of Domestic Legal Frameworks: Lao PDR II Tài liệu Tiếng việt 27 Bộ LĐ-TB&XH ngày 22/3/2017).Báo cáo việc chấp hành quy định pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, Hà Nội 28 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi) 29 Bộ luật tố tụng hình 30 Bộ LĐ-TB&XH, Phân tích tình hình khai thác tình dục trẻ em mục đích thương mại số tỉnh, thành phố Việt Nam 82 31 Bruno Maltoni,(2011).Di cư bất hợp pháp buôn bán người: Thu thập liệu, Hội thảo di cƣ quốc tế, Hà Nội, Việt Nam 32 Chƣơng tr nh hành động ASEAN chống mua bán ngƣời, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2015 33 Công ƣớc củaLiên Hợp Quốc chống Tội phạm có tổ chức xun quốc gia 34 Cơng ƣớc 182 ILO: Xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 35 Cơng ƣớc ASEAN phịng chống bn bán ngƣời 36 Công ƣớc Li n Hợp Quốc chống xuy n quốc gia có tổ chức tội phạm Nghị định thƣ 2000 37 Công ƣớc Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em 38 Di cƣ nƣớc: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, LHQ, tháng năm 2010 39 Khoa luật- ĐHQGHN, 2011, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Tổng cục Thống kê, Tổ chức Lao động quốc tế Bộ LĐTB&XH,(2012) Khảo sát quốc gia lao động trẻ em Việt Nam: Những phát 41 Luật Tƣơng trợ tƣ pháp 2007 42 UNICEF, Bộ LĐTBXH Đại học Edinburgh, (2015) Nghiên cứu quốc gia nguyên nhân bạo lực với trẻ em: Báo cáo sách- Việt Nam 43 Nghị định thƣ không bắt buộc bổ sung Công ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em 44 Nghị định thƣ mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em khiêu dâm trẻ em 45 Nghị định thƣ Liên hợp quốc phịng chống trừng phạt việc bn bán ngƣời, đặc biệt phụ nữ trẻ em bổ sung cho Công ƣớc củaLiên Hợp Quốc chống Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 83 46 Nghị Định Thƣ Chống Đƣa Ngƣời Di Cƣ Trái Phép b ng Đƣờng Bộ, Đƣờng Biển Đƣờng Không 47 UNICEF, (2017) Lồngghép quyền trẻ em vào luật du lịch sửa đổi quan điểm UNICEF 84 ... đến nạn du lịch tình dục trẻ em, bao gồm: du lịch tình dục trẻ em, khai thác tình dục trẻ em mục đích thƣơng mại, loại tội phạm du lịch tình dục trẻ em (khách du lịch vãng lai tình dục với trẻ vị... phòng chống du lịch tình dục trẻ em Chƣơng 3: Tình hình phịng chống du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NẠN KHAI THÁC TÌNH DỤC TRẺ EM THƠNG QUA HÌNH THỨC DU LỊCH... pháp góp phần hồn thiện pháp luật phịng, chống du lịch tình dục trẻ em tình hình Nhận thức nhƣ vậy, đ chọn vấn đề ? ?Pháp luật phịng, chống du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới? ?? làm đề tài luận

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Nguyên nhân trẻ em tham gia vào hoạt động kinh tế - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phòng, chống du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới

Bảng 1.1..

Nguyên nhân trẻ em tham gia vào hoạt động kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.1: Số vụ xâm hại tình dục trẻ e mở Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phòng, chống du lịch tình dục trẻ em xuyên biên giới

Hình 3.1.

Số vụ xâm hại tình dục trẻ e mở Việt Nam Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan