Thực hiện pháp luật về phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em từ thực tiễn thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình

93 117 0
Thực hiện pháp luật về phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em từ thực tiễn thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC PHNG THựC HIệN PHáP LUậT Về PHòNG, CHốNG XÂM HạI TìNH DụC TRẻ EM - Từ THựC TIễN THàNH PHố HòA BìNH, TỉNH HòA BìNH LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG THùC HIƯN PH¸P LT Về PHòNG, CHốNG XÂM HạI TìNH DụC TRẻ EM - Từ THựC TIễN THàNH PHố HòA BìNH, TỉNH HòA BìNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em 1.1.2 Vai trò thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em 11 1.2 NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 14 1.2.1 Nội dung thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em 14 1.2.2 Đặc điểm thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em 20 1.2.3 Các hình thức thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em 23 Tiểu kết Chƣơng 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hòa Bình có ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ hệ thống quan quản lý nhà nƣớc trẻ em thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình 32 2.2 KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2007-2018 39 2.2.1 Tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2018 39 2.2.2 Kết thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hòa Bình 45 2.2.3 Một số hạn chế nguyên nhân 49 Tiểu kết Chƣơng 59 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 61 3.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 61 3.1.1 Thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em phải đặt dƣới lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nƣớc 61 3.1.2 Thực pháp luật phòng, chống XHTD trẻ em nhằm bảo vệ quyền trẻ em bị xâm hại tình dục 63 3.1.3 Thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em phải phát huy vai trò gia đình, quần chúng nhân dân sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị 66 3.1.4 Thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em phải gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao trình độ hiểu kiến thức pháp luật cho nhân dân 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 72 Tiểu kết Chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình HĐXX Hội đồng xét xử LĐTB&XH Lao động thƣơng binh xã hội TAND Tòa án nhân dân TT&TH Truyền truyền hình TTATXH Trật tự an tồn xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc VKSND Viện kiểm sát nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Bảng 2.1 Số liệu số vụ án XHTD trẻ em địa bàn Thành phố Hòa Bình giai đoạn 2007-2018 Biểu đồ 2.1 40 Tốc độ tăng giảm tội phạm XHTD trẻ em địa bàn thành phố Hòa Bình giai đoạn 2007-2018 Biểu đồ 2.2 Trang 41 Bảng so sánh số vụ phạm tội tội phạm XHTD trẻ em địa bàn thành phố Hòa Bình giai đoạn 2007-2018 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam quốc gia châu Á quốc gia thứ giới ký kết phê chuẩn Công ƣớc Quyền trẻ em (CRC, 1989) Công ƣớc Quyền trẻ em văn kiện pháp lý quốc tế toàn diện bảo vệ quyền trẻ em Các quyền bao gồm: quyền đƣợc sống, quyền phát triển tham dự vào hoạt động xã hội, quyền đƣợc bảo vệ đƣợc chăm sóc, quyền đƣợc bảo vệ chống lại ngƣợc đãi, bóc lột, bỏ rơi Phù hợp với tinh thần Công ƣớc này, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (1991) sau Luật trẻ em năm 2016 Bên cạnh cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em đƣợc thể chế hóa, thực hóa nhiều văn pháp luật hành, nhƣ: Luật Hơn nhân gia đình, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự,… Tuy nhiên việc bảo vệ thực quyền trẻ em nhiều hạn chế, bất cập Trong năm gần đây, nƣớc xảy hàng loạt vụ việc xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) gây xúc dƣ luận hoang mang cho nhiều bậc phụ huynh, để lại nhiều hậu xấu, ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển lâu dài m i trẻ em Theo thống kê Bộ Công an, năm (2014- 2018), liên quan đến vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nƣớc phát 6.780 vụ, với gần 7.000 nạn nhân; trung bình m i năm nƣớc xảy nghìn vụ xâm hại tình dục trẻ em Năm 2018, nƣớc phát 1.547 vụ xâm hại trẻ em, giảm 2,8% so với năm 2017 (1.547/1.592) với 1.669 đối tƣợng, xâm hại 1.579 em Trong đó, số vụ án xâm hại tình dục trẻ em 1.269 vụ (chiếm 82% so với tổng số vụ xâm hại trẻ em) với 1.233 đối tƣợng, xâm hại 1.141 em [17] Những nạn nhân có bé trai bé gái nhƣng đa số bé gái, độ tuổi bị xâm hại tình dục nhỏ trẻ, cá biệt có trƣờng hợp nạn nhân vài tháng tuổi Các vụ án xảy chủ yếu vùng nông thôn, vùng núi cao, điều kiện kinh tế khó khăn ngƣời dân hiểu biết pháp luật Theo Tổng Cục Cảnh sát, Bộ Công an, đối tƣợng xâm hại tình dục trẻ em hầu hết ngƣời có sống bình thƣờng ngờ tới, có quan hệ gần gũi với nạn nhân gia đình nạn nhân Do đó, việc phòng, chống XHTD trẻ em trở nên quan trọng hết Là tỉnh miền núi, Hòa Bình ln quan tâm đến cơng tác bảo vệ trẻ em, tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật quan Đảng, nhà nƣớc, tổ chức trị, xã hội bậc phụ huynh; nhiên, tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục tiếp diễn, vấn đề vô nhức nhối, xúc đau xót xã hội nói chung thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình nói riêng Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em – Từ thực tiễn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình” để làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức cá nhân, nhƣ Các nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam: Báo cáo rà soát đánh giá sách, pháp luật Việt Nam phòng, chống lạm dụng, xâm hại trẻ em (2006); Báo cáo xâm hại tình dục trẻ em (2019); Khuyến nghị hồn thiện pháp luật xâm hại tình dục trẻ em (2019); Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị lạm dụng (2012) Các nghiên cứu UNICEF xâm hại tình dục trẻ em việt Nam năm gần nhấn mạnh giải pháp: Có quy định xử phạt rõ ràng nhằm ngăn cấm hình thức xâm hại bóc lột tình dục trẻ em; Tiến hành điều tra xét xử nhạy cảm với trẻ em để khuyến khích trẻ cung cấp lời khai cần thiết làm giảm tổn thƣơng tâm lý từ việc tham thành khác nƣớc Các quan quản lý nhà nƣớc phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản, kỹ phòng ngừa xâm hại để trẻ em tự bảo vệ thân phải thực hóa nhà trƣờng qua tiết học Hiện nay, số nhà trƣờng địa bàn áp dụng tuyên truyền “quy tắc vòng tròn” nêu rõ mức hành vi mức quan hệ đƣợc làm với trẻ hành vi khơng nên làm Với bố mẹ, đƣợc ôm; ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột đƣợc khoác tay; ngƣời họ hàng thân quen đƣợc bắt tay; ngƣời lạ đến gần xua tay Đây quy tắc đơn giản nhƣng giúp bậc cha mẹ nhƣ trẻ em biết cách tự bảo vệ thân, tránh bị xâm hại bắt cóc [31, tr.32] 3.1.4 Thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em phải gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao trình độ hiểu kiến thức pháp luật cho nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội việc thực pháp luật phòng, chống tội phạm có tội phạm xâm hại tình dục trẻ em ln nhiệm vụ song hành, cấp thiết, có mối liên hệ mật thiết với Sự phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện bền vững mặt vật chất đời sống tinh thần, tảng vững quốc phòng - an ninh Kinh tế - xã hội phát triển không tạo sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực kinh tế cho tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng - an ninh, phòng, chống tội phạm mà tạo sở trị - xã hội thuận lợi cho việc nâng cao ý thức trách nhiệm toàn dân nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phòng chống tội phạm, sống, làm việc thực theo pháp luật tình hình Bên cạnh đó, đối tƣợng xâm hại tình dục trẻ em lại thƣờng xuất với tƣ cách ngƣời thân, ngƣời gần gũi, chủ yếu hoạt động vào lúc gia đình trẻ em khơng cảnh giác, nơi có dân trí thấp, đồng 71 bào dân tộc thiểu số, gia đình trẻ em có trình độ dân trí thấp, kinh tế gặp nhiều khó khăn Vì thế, xét góc độ cụ thể đời sống kinh tế khó khăn, trình độ kiến thức pháp luật thấp nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em bị dụ d , bị xâm hại đến sức khỏe, nhân phẩm lúc không biết, mối nguy hại lúc thƣờng trực xảy gia đình trẻ em khơng cảnh giác, khơng hiểu biết Điều đòi hỏi cấp, ngành đặc biệt ngƣời cán làm nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em phải ln quan tâm, tuyên truyền kiến thức pháp luật để nâng cao trình độ hiểu biết cho nhân dân, cho gia đình có trẻ em Quan tâm đặc biệt đến đời sống gia đình có trẻ em hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật…gắn kết với chƣơng trình kinh tế - xã hội, giải việc làm có thu nhập ổn định, tạo điều kiện cho trẻ em 100% đƣợc đến trƣờng, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, mở rộng kiến thức pháp luật cho toàn nhân dân để việc thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em đạt hiệu cao 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY Đối với quan quản lý nhà nước Thứ nhất, Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình cần phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể để triển khai có hiệu biện pháp phòng, chống thực pháp luật phòng chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Các địa phƣơng cần thực tốt Luật trẻ em, xây dựng kế hoạch thực Chƣơng trình bảo vệ trẻ em theo Quyết định số 267 ngày 22/02/2011 Thủ tƣớng Chính phủ Chƣơng trình đƣa 05 Dự án để thực trợ giúp 10 diện trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chú trọng thúc đẩy việc phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em bao gồm việc đề xuất hồn thiện sách, luật pháp; loại hình dịch vụ mạng lƣới tổ chức, cán 72 Thứ hai, đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền pháp luật phòng chống xâm hại tình dục trẻ em nhằm nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân xâm hại tình dục trẻ em hậu Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải có kế hoạch, chƣơng trình ngắn hạn, dài hạn cụ thể, trọng đến việc lồng ghép nội dung truyền thông vào sinh hoạt thôn, ấp, tổ dân phố; sinh hoạt ngoại khóa cấp học sinh hoạt chuyên đề tổ chức, đoàn thể cấp… cần đẩy mạnh việc thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh cộng đồng dân cƣ… Thứ ba, tiếp tục xây dựng ban hành văn hƣớng dẫn thành lập hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Tổ chức loại hình dịch vụ bảo vệ trẻ em địa phƣơng Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng kiến thức kỹ thực hành cho đội ngũ cán làm việc hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ phụ nữ, trẻ em Qua đó, cung cấp kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em nhƣ bảo đảm an toàn cho trẻ em; tƣ vấn, tham vấn, trị liệu phục hồi tâm lý, thể chất cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em bị xâm hại, trẻ em bị bạo lực; trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác có nhu cầu Chú trọng hình thức tƣ vấn, tham vấn vận động trực tiếp gia đình cộng đồng dân cƣ kỹ bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại nói chung xâm hại tình dục nói riêng Tập trung hoạt động truyền thông - giáo dục vào phƣờng, xã trọng điểm, có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhóm đối tƣợng hạn chế thực trách nhiệm trẻ em Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em sở, qua góp phần giảm tối đa tình trạng trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục Có thể nói thực trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm trọng, làm ảnh hƣởng đến phát 73 triển chung hệ trẻ - Những ngƣời làm chủ đất nƣớc sau Chính vậy, phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em yêu cầu thiết Thứ tư, quan chức cần khảo sát thống kê số lƣợng trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để có biện pháp h trợ vật chất, ổn định tâm lý, học văn hóa học nghề cho trẻ sở thực tốt Chƣơng trình bảo vệ trẻ em góp phần thực có hiệu Quyết định số 267/QĐ-TTg Quyết định số 84/TTg Thủ tƣớng Chính phủ Các quan, tổ chức đồn thể xã hội có trách nhiệm việc bảo vệ giáo dục trẻ em cần làm tốt cơng tác phòng ngừa Vì điều làm giảm thiểu đƣợc nhiều nguy xảy hành vi xâm hại trẻ em, nhƣ có đƣợc đội ngũ cộng tác viên trẻ em đủ mạnh họ ngƣời trực tiếp nắm bắt thông tin địa phƣơng Ngoài ra, địa phƣơng cần phải tiếp tục triển khai thực có hiệu Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 Thủ tƣớng Chính phủ định ban hành quy định tiêu chuẩn xã, phƣờng phù hợp với trẻ em Trong đó, tập trung thực tiêu 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 phấn đấu đến mức thấp việc phát sinh số trẻ em thuộc nhóm Tập trung kinh phí thực Quyết định 37/2010/QĐ-TTg địa bàn khó khăn nhằm xây dựng mơi trƣờng an tồn, lành mạnh cho trẻ em Thứ năm, nâng cao trách nhiệm sở giáo dục trẻ em, đòi hỏi chƣơng trình giảng dạy cách nhƣ sách giáo khoa, phƣơng pháp công nghệ giảng dạy khác nhƣ sách trƣờng học “Nhà trƣờng phải nơi mang lại tự tinh thần hiểu biết, hòa bình, khoan dung, bình đẳng giới tình hữu dân tộc, tộc ngƣời, quốc gia, nhóm tơn giáo ngƣời có nguồn gốc địa” [43], nhà trƣờng nơi đảm bảo an tồn cho trẻ, phải nơi trẻ nhận đƣợc giáo dục 74 với chất lƣợng tốt, ngƣợc lại giáo dục cần phải tập trung vào chất lƣợng mơi trƣờng học tập, giảng dạy, trình học tập, phƣơng diện kết học tập Nói cách khác, mục đích then chốt giáo dục phát triển nhân cách cá nhân trẻ, khiếu khả năng, thừa nhận m i đứa trẻ, có chứng kiến mạnh mẽ vƣơn lên học tập Vì môi trƣờng giáo dục trẻ quan trọng, chƣơng trình học phải trực tiếp liên quan đến bối cảnh xã hội, văn hóa, mơi trƣờng, kinh tế trẻ Giáo dục phải có mục đích đảm bảo m i đứa trẻ đểu đƣợc học những kỹ chủ yếu sống để đảm bảo an tồn cho đối mặt với thách thức sống trƣớc rời khỏi ghế nhà trƣờng Những kỹ không biết đọc, biết viết mà kỹ sống nhƣ khả đƣa định có cân nhắc kỹ, giải mâu thuẫn cách phi bạo lực, phát triển lối sống lành mạnh, mối quan hệ, trách nhiệm xã hội tốt đẹp có khả phân biệt đƣợc xấu, ác, biết đấu tranh để loại trừ điều xấu Do việc giáo dục trẻ trƣờng học điều quan trọng Với tất đối tƣợng gây ảnh hƣởng xấu đến tâm sinh lý cho trẻ nhà trƣờng phải nắm bắt kị thời, đặc biệt chủ động xác minh, nắm tình hình, diễn biến hoạt động tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, có kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn quản lý chặt chẽ số lƣợng thanh, thiếu niên chậm tiến, có tiền án, tiền sự, băng nhóm địa bàn đối tƣợng có nguy phạm tội xâm hại tình dục Đối với nhà trƣờng cần tổ chức nói chuyện chuyên đề sức khỏe sinh sản cho học sinh thƣờng xuyên Thầy cô cần quan tâm học sinh có biểu bất an, khơng tập trung, cần lắng nghe quan tâm đến học sinh yếu kém, chơi đùa bạn Thầy cần sẵn sàng nói chuyện, trao đổi riêng tình bạn, tình yêu với học sinh… Đồng thời, nâng cao hiệu công tác điều tra, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em kết hợp với cơng tác đấu tranh, 75 phòng ngừa vi phạm pháp luật thiếu niên, học sinh vận động nhân dân tố giác kịp thời hành vi xâm hại tình dục trẻ em Đối với ngƣời phạm tội cần xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật, kiên đấu tranh không để lọt tội phạm Tổ chức tốt phiên tòa lƣu động vụ án xâm hại tình dục trẻ em nhƣng phải đảm bảo phong mỹ tục Đối với quan thực thi pháp luật Xây dựng hoàn thiện chế tài đủ mạnh, tồn diện, có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nƣớc quan tố tụng Viện kiểm sát thống với Cơ quan điều tra, công an cấp xã, phƣờng địa bàn việc tiếp nhận nguồn tin tội phạm, đặc biệt lƣu ý nguồn tin tội phạm xâm hại tình dục trẻ em phải đƣợc ƣu tiên phối hợp xử lý ngay, đảm bảo kịp thời tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu để giải Các quan tiến hành tố tụng cần phối hợp với quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội để làm tốt công tác thuyết phục trẻ em bị XHTD gia đình có trẻ em bị XHTD, để họ giúp đỡ việc thu thập chứng vụ án hình Và cần tổ chức rà soát, phân loại số trẻ em lang thang có nguy cao bị xâm hại tình dục để phối hợp với lực lƣợng bảo vệ, chăm sóc trẻ em hội phụ nữ để đƣa trẻ em đồn tụ với gia đình phân cơng đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giúp đỡ, tƣ vấn pháp lý, tâm lý, vận động tổ chức xã hội, doanh nghiệp, ngƣời hảo tâm… h trợ vật chất tinh thần gia đình có trẻ em bị xâm phạm tình dục thuộc hộ nghèo, cận nghèo nhƣng đảm bảo quyền thông tin riêng tƣ trẻ bị xâm hại tình dục Tuyên truyền, vận động quan, ban, ngành, đoàn thể; phƣờng, xã tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ “Quỹ bảo trợ trẻ em” cấp Thực tốt công tác quản lý Nhà nƣớc cơng tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ Có chế giám sát đối tƣợng phạm tội (hoặc có hành vi) xâm hại tình dục trẻ em Có thơng báo đối tƣợng để quyền địa phƣơng nơi đối tƣợng cƣ trú quản lý Có 76 biện pháp hợp lý để áp dụng với đối tƣợng để đảm bảo họ thực hành vi tƣơng tự Cơ quan Công an cần tiếp tục làm tốt việc thực Chƣơng trình quốc gia phòng, chống tội phạm, có Đề án đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến xâm hại phụ nữ, trẻ em (Đề án IV); đồng thời phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đẩy mạnh thực Nghị liên tịch số 01 phối hợp quản lý, giáo dục em gia đình khơng phạm tội tệ nạn xã hội; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp đẩy mạnh thực Đề án tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm, cảm hóa giáo dục ngƣời phạm tội gia đình cộng đồng dân cƣ; Đoàn niên cấp đẩy mạnh tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú, đa dạng… Nâng cao lực, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp lý đạo đức nghề nghiệp cho ngƣời có trách nhiệm thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Đối với quan truyền thơng báo chí Cần giám sát việc tn thủ luật phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em gái quan truyền thơng, báo chí để đảm bảo sản phẩm truyền thông không trì khn mẫu định kiến giới Chỉ đạo quan thơng tin đại chúng, báo chí đẩy mạnh đổi hoạt động truyền thông, đa dạng hóa hình thức tun truyền, đồng thời kịp thời nắm bắt thơng tin xác, khơng đăng cải, câu view, ảnh hƣởng đến danh dự, tiết lộ thơng tin trẻ bị xâm hại tình dục tội phạm, gây hoang mang dƣ luận, ảnh hƣởng đến gia đình ngƣời bị hạ Các quan truyền thơng, báo chí phải liên tục, thƣờng xun đăng tải giáo dục giới, pháp luật phòng, chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em Các quan có thẩm quyền cần thực tra, kiểm tra hoạt động thơng tin, báo chí, xuất bản, thông tin internet; xử lý nghiêm hành vi sản xuất, phát hành ấn phẩm, sản phẩm thông tin sai thật để có mục đích trục lợi, câu view 77 Đây coi giải pháp chung để thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em nƣớc Đối với gia đình Nâng cao vai trò, trách nhiệm cha mẹ ngƣời thân nhằm xây dựng thiết chế gia đình bền vững Để tránh việc đau lòng tội phạm xâm hại tình dục gây nên, cha mẹ cần thƣờng xuyên để mắt, quan tâm, chia sẻ với em để nhận thấy thay đổi tâm, sinh lý cần thiết Bên cạnh đó, khả nhận thức tự bảo vệ trẻ em nhiều hạn chế nên em đối tƣợng có nguy bị lạm dụng, xâm hại tình dục cao Vì vậy, cha mẹ cần phải trang bi cho biết cách thức phòng vệ trƣớc đối tƣợng có ý định thực hành vi đồi bại Cố gắng chia sẻ với giới tính, tình dục tuổi lớn Vì trẻ em dậy sớm yêu sớm Tránh bạo lực có sai phạm, phải nâng đỡ, tơn trọng ý kiến con, phải biết kiềm chế gặp phản ứng trƣớc căng thẳng khó kiểm sốt Cha mẹ ln cố lắng nghe nói, hiểu ngơn ngữ theo nhóm tuổi, trẻ em nhỏ khó giải thích n i đau Khơng chủ quan giao nhỏ cho ngƣời khác./ 78 Tiểu kết Chƣơng Từ thực tiễn thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hòa Bình, tác giả mạnh dạn đƣa số quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em tham khảo tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật nƣớc quốc tế Các quan quản lý nhà nƣớc phối hợp với quan tiến hành tố tụng tổ chức hữu quan để có sách bảo vệ trẻ em cho phù hợp với quyền hạn trách nhiệm mình, đề xuất, tham mƣu phƣơng án tuyên truyền pháp luật thực tiễn có hiệu Ngay phụ huynh, nạn nhân chọn im lặng, rút đơn tố cáo, khiếu nại pháp luật cần có chế xử lý đối tƣợng quấy rối, xâm hại trẻ Các nhà trƣờng phối hợp với gia đình học sinh để có tiết học thật bổ ích đáp ứng nhu cầu kiến thức giới tính, sức khỏe sinh sản thực tế cách bảo vệ, tự vệ thân để phòng, chống xâm hại tình dục Tun truyền rộng rãi mạng lƣới tổng đài quốc gia 111 bảo vệ trẻ em tới thôn ấp, tổ dân phố địa bàn Thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em – từ thực tiễn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình cho thấy pháp luật cần đƣợc trọng đến loại tội phạm nạn nhân bị xâm hại tình dục, ảnh hƣởng trực tiếp đến danh dự, nhân phẩm, tâm sinh lý tƣơng lai nạn nhân Đồng thời nâng cao trách nhiệm quan truyền thơng, báo chí, kịp thời tun truyền thơng tin hữu ích pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em, biện pháp phòng chống đảm bảo tính xác, tinh tế, quy định pháp luật Không thế, cần có sách pháp luật đặc thù để h trợ, can thiệp kịp thời nạn nhân đặc biệt trẻ em - ngƣời dƣới 16 tuổi bị xâm hại tình dục 79 KẾT LUẬN Trong trình triển khai đề tài, tác giả có gắng giải cách có hệ thống vấn đề thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em - từ thực tiễn thành phố Hòa Bình, từ làm sáng tỏ vấn đề chƣa thống mặt lý luận, khoa học Qua phân tích thực tế, thấy thực trạng cho thấy công tác cán quan tƣ pháp quan quản lý nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tƣ pháp thiếu số lƣợng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Công tác xây dựng, giải thích, hƣớng dẫn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc quan tâm, ý xong thực tế chƣa hiệu mang tính hình thức Do vừa khơng phát huy đƣợc ý nghĩa, mục đích sách pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em mặt khác làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em thời gian qua Để tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nƣớc quan tiến hành tố tụng quan tổ chức có liên quan thực tốt chức mình, theo tác giả, nhà làm luật nƣớc ta cần kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tội phạm XHTDTE, nhƣ ban hành văn hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật số nội dung chƣa rõ ràng, đầy đủ, qua đó, tạo thống nhất, đồng việc thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em giải pháp khác bên cạnh giải pháp sửa đổi, bổ sung Luật liên quan đến trẻ em Trong luận văn này, tác giải đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em – từ thực tiễn thành phố Hòa Bình thời gian tới Tuy nhiên, vấn đề phức tạp nên số nội dung liên quan không tránh khỏi hạn chế, tác giả hy vọng nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình (2002), Giới thiệu Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Thơng tư số 23/2010/TTLĐTBXH quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Báo cáo khảo sát tăng độ tuổi trẻ em, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2015), Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2015-2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2015), Phân tích, đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Các Tổ chức phi phủ (NGO, 2016), Báo cáo bổ sung NGO cho Báo cáo định kỳ lần thứ ba, thứ tư Chính phủ kết thực Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn 2002-2007, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 Quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 Quy định chi tiết số điều Luật trẻ em, Hà Nội Cục Bảo trợ xã hội (2013), Định hướng sách hệ thống văn quy phạm pháp luật trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 10 Cục Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 81 11 Cục Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em UNICEF (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, Nxb Thời đại, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáp dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 14 Chu Mạnh Hùng (2004), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huyền (2012), Pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - Tập hợp Bình luận/Khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Lê Thị Nga (2002), Bảo vệ trẻ em pháp luật Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hoàng Phê (Chủ biên, 1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trần Thị Thu Phƣơng (2015), Xác định cha, mẹ, theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, Hà Nội 23 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 82 24 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Trẻ em, Hà Nội 28 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt nam (2006), Báo cáo rà soát đánh giá sách, pháp luật Việt Nam phòng, chống lạm dụng, xâm hại trẻ em, Hà Nội 29 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có HCĐB Việt Nam, Hà Nội 30 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam (2011), Khuyến nghị hoàn thiện pháp luật xâm hại tình dục trẻ em năm 2019, Hà Nội 31 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam (2012), Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị lạm dụng, Hà Nội 32 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam (2019), Báo cáo xâm hại tình dục trẻ em, Hà Nội 33 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội 34 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2016), Lao động tình dục Việt nam Góc nhìn từ quyền lao động, Báo cáo nghiên cứu tóm tắt, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình (2016), Bản án số 12/2016/HSST Ngày 15/01/2016 Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình, Hòa Bình 83 36 Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình (2016), Bản án số 23/2016/HSST ngày 29/2/2016 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Bình, Hòa Bình 37 Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 38 Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời (2011), Tập tục truyền thống với việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quyền trẻ em Việt Nam, Hà Nội 39 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 40 Tủ sách tri thức bách khoa (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 41 Uỷ ban nhân dân thành phố Hòa Bình (2018), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội, An ninh quốc phòng địa bàn thành phố Hòa Bình năm 2018, Hòa Bình 42 Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình (2018), Kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm, vi phạm pháp luật xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hòa Bình năm 2018, Hòa Bình 43 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hòa Bình (2018), Báo cáo kết thực hình thức tuyên truyền tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hòa Bình năm 2018, Hòa Bình 44 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hòa Bình (2018), Báo cáo tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hòa Bình năm 2018, Hòa Bình 45 Viện nghiên cứu Quyền ngƣời (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân 46 Wolfgang Benedek (Chủ biên) (2011), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 84 II Tài liệu Website 47 Vũ Anh (2019), Nhức nhối nạn xâm hại trẻ em, https://www.nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinayhosotulieu/item/39812702-nhuc-nhoi-nan-xam-hai-tre-em.html (truy cập ngày 12/9/2013) 48 Nguyễn Hải Hữu (2013), Trẻ em bị xâm hại khoảng trống pháp luật, Treem.molisa.gov.vn (truy cập ngày 05/8/2019) 49 Nguyễn Triệu Luật (2018), Xâm hại tình dục trẻ em - Thực trạng giải pháp, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/xam-hai-tinh-duc-tre-emthuc-trang-va-giai-phap (truy cập ngày 10/9/2019) 50 Vũ Thị Thanh Nga (2018), Vấn đề xâm hại tình dục trẻ em cần thiết hoạt động tham vấn tâm lý trường học, http://hnmu.edu.vn/tin-tuc/van-de-xam-hai-tinh-duc-o-tre-em-hien-nayva-su-can-thiet-cua-hoat-dong-tham-van-tam-ly-tai-truong-hoc.html (truy cập ngày 11/9/2019) 85 ... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em thực pháp. .. thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em - Phân tích, đánh giá rõ thực trạng việc thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em từ thực tiễn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình -... việc thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình - Luận giải, đề xuất quan điểm giải pháp thực pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em địa

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan