1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại; sinh trưởng, phát triển và năng suất trên một số giống lúa lai tại quảng ngãi

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo TS Lê Như Cương, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Sự giảng dạy, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế Tập thể cán Trung tâm Khảo nghiệm giống hậu kiểm giống trồng Miền Trung tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tiến hành đề tài trung tâm Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè góp ý, giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian thực đề tài Huế, tháng năm 2016 Tác giả Võ Văn Vinh ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng bàn thân Các số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, tháng năm 2016 Tác giả Võ Văn Vinh iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại; sinh trưởng, phát triển suất giống lúa lai Quảng Ngãi Mục đích Mục đích đề tài nghiên cứu làm nhằm chọn giống lúa lai có khả chống chịu sâu bệnh tốt; sinh trưởng, phát triển cho suất cao có thời gian sinh trưởng khơng chênh lệch nhiều giống lúa trồng phổ biến địa phương nhằm bổ sung giống lúa cho tỉnh Quảng Ngãi nói riêng khu vực Duyên hải Nam trung nói chung Vật liệu phương pháp nghiên cứu 3.2 Các giống lúa thí nghiệm Giống STT Nguồn thu thập Swift vàng Công ty Bayer Việt Nam Syn NĐ 93 Công ty Sygenta Việt Nam CNG 600 Công ty giống trồng Trung ương SUT89 Công ty Seed Works KC06-1 Công ty cổ phần giống trồng Miền Nam KC06-5 Công ty cổ phần giống trồng Miền Nam Bi013 Công ty Bioseed Việt Nam HB 02 Công ty cổ phần giống trồng Miền Nam Nhị ưu 838 Đối chứng 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Áp dụng QCVN 01-166:2014/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, quy định kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại lúa - Áp dụng quy phạm khảo nghiệm giống lúa QCVN 0155:2011/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT; Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá iv lúa IRRI năm 1996 sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học ngành trồng trọt, Trường Đại học Nông lâm Huế - Các tiêu nông – sinh học xác định theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lúa (QCVN 0155:2011/BNNPTNT) Thí nghiệm gồm công thức ứng với giống lúa, bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD), với 03 lần nhắc lại (a,b,c) Diện tích thí nghiệm 10m2, tổng diện tích thí nghiệm 370m2 Kết đạt - Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại giống thí nghiệm qua vụ Đơng Xn 2014-2015 Hè Thu 2015, từ kết khẳng định giống lúa thí nghiệm tính khánh sâu bệnh tốt hay không Các đối tượng gây hại gồm sâu lá, Sâu đục thân, rầy nâu, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn Mức độ gây hại không cao Trong giống lúa thí nghiệm, giống có khả kháng sâu bệnh tốt gồm: Swift vàng, CNG 600, KC 06-1, KC06-5, Syn NĐ 93 Nhị ưu 838 - Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất giống thí nghiệm: Qua thực tế thí nghiệm chúng tơi đánh giá giống có khả sinh trưởng, phát triển cho suất cao đáp ứng mong đợi tiến hành thí nghiệm Trong giống thí nghiệm giống sinh trưởng, phát triển trội Swift vàng, CNG 600, KC06-5, KC06-1, Syn NĐ 93 Hầu hết giống thí nghiệm có suất cao, có số giống cao tương đương giống đối chứng Giống cho suất cao gồm giống: Syn NĐ 93, CNG 600, Swift vàng, KC 06-5 vụ Đông Xuân giống Syn NĐ 93, CNG600 vụ Hè Thu Giống SUT 89 HB02 cho suất thấp đối chứng thời vụ - Các giống có chất lượng gạo chất lượng cơm tương đương giống đối chứng Nhị ưu 838 - Mở rộng khảo nghiệm sản xuất trình diễn giống lúa lai triển vọng qua vụ khảo nghiệm Swift vàng, Syn NĐ 93 CNG 600 Quảng Ngãi để đưa giống vào sản xuất nhằm nâng cao suất lúa v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IRRI : International Rice Research Institute FAO : Food and Agriculture Organization USD : United States dollar QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn SXNN : Sản xuất nông nghiệp TCN : Tiêu chuẩn ngành P1000 : Khối lượng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trưởng đ/c : Đối chứng HT : Hè Thu ĐX : Đông Xuân BVTV : Bảo vệ thực vật ĐVT : Đơn vị tính g : gam vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.4 Các kết nghiên cứu sâu, bệnh hại lúa Thế giới Việt Nam 10 1.5 Kết nghiên cứu tuyển chọn giống lúa Thế giới Việt Nam 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Các tiêu phương nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Tình hình sâu bệnh hại giống thí nghiệm 29 3.1.1 Thành phần sâu bệnh hại lúa thí nghiệm 29 3.1.2 Diễn biến mật độ sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenee) 30 3.1.3 Diễn biến mật độ sâu đục thân (Scirpophaga incertulas) 33 vii 3.1.4 Diễn biến mật độ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) 36 3.1.5 Diễn biến bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae) 39 3.1.6 Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) 48 3.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 53 3.2.1 Một số tiêu mạ giống lúa thí nghiệm 53 3.2.2 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm 55 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 65 3.4 Chất lượng gạo cơm giống lúa thí nghiệm 67 3.4.1 Chất lượng gạo 67 3.4.2 Chất lượng cơm 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 4.1 Kết luận 73 4.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diễn biến sản xuất lúa gạo giới (1995- 2014) Bảng 1.2 Diện tích gieo trồng, suất lúa sản lượng lúa Việt Nam (2004-2014) Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa Quảng Ngãi giai đoạn 2009-2015 Bảng 2.1 Danh sách nguồn gốc giống lúa lai khảo nghiệm 18 Bảng 2.2 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đơng Xn 2014 – 2015 20 Bảng 2.3 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Hè Thu 2015 20 Bảng 3.1 Mức độ phổ biến số đối tượng sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 29 Bảng 3.2 Diễn biến mật độ sâu (sâu non) giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 30 Bảng 3.3 Diễn biến tỷ lệ hại sâu đục thân giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 34 Bảng 3.4 Diễn biến mật độ rầy nâu giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 37 Bảng 3.5a Diễn biến tỷ lệ đạo ôn giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 40 Bảng 3.5b Diễn biến số đạo ơn giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 42 Bảng 3.5c Diễn biến tỷ lệ bệnh đạo ôn cổ bơng giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 44 Bảng 3.5d Diễn biến số bệnh đạo ôn cổ giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 45 Bảng 3.6a Diễn biến tỷ lệ bệnh khơ vằn giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 49 Bảng 3.6b Diễn biến số bệnh khô vằn giống lúa thí nghiệm qua ngày điều tra vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 51 Bảng 3.7 Tình hình sinh trưởng phát triển mạ giống lúa thí nghiệm 54 Bảng 3.8 Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 56 ix Bảng 3.9 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 59 Bảng 3.10 Một số đặc trưng hình thái giống lúa thí nghiệm 61 Bảng 3.11 Một số đặc điểm nơng sinh học giống lúa thí nghiệm 63 Bảng 3.12 Một số đặc trưng hình thái giống lúa thí nghiệm 65 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 66 Bảng 3.14 Một số tiêu liên quan đến chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 69 Bảng 3.15 Một số tiêu liên quan đến chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm 71 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Năng suất thực thu giống lúa lai vụ Đông Xuân 2014-2015 Hè Thu 2015 Quảng Ngãi 67 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) ba lương thực chủ yếu giới Khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% số sử dụng lúa gạo 1/2 phần lương thực hàng ngày (FAO 2012) Chính vai trị này, lúa trồng rộng rãi tồn giới nói chung Việt nam nói riêng Với Việt nam, lúa trồng chủ lực trồng hầu hết vùng sinh thái khác Giống tư liệu sản xuất khơng thể thay Sử dụng giống thích hợp biện pháp nhanh nhất, kinh tế để nâng cao suất trồng Giống định chất lượng nông sản, hạn chế thiệt hại sâu bệnh gây Hiện nay, sản xuất lúa, người dân sử dụng nhiều giống lúa lai để tăng suất trồng, bên cạnh việc trì bảo tồn giống lúa địa phương vấn đề cấp thiết để trì nguồn gen quý, sở chọn tạo giống thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương cụ thể Cùng với phát triển khoa học có di truyền chọn tạo giống, hàng loạt giống lúa với tính trạng mong muốn người tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nhu cầu lương thực ngày tăng cao Lúa lai đời thành tựu khoa học rực rỡ cho thâm canh suất lúa Chương trình lúa lai thực Nhật Bản vào năm 1980 đưa suất lúa nâng cao 50% so với giống đối chứng (Yuan, 1998) Với vùng có điều kiện thâm canh cao, lúa lai góp phần phá vỡ giới hạn suất lúa suất vượt trội Công nghệ sản xuất lúa lai ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới mang lại nhiều thành tựu to lớn đặc biệt Trung Quốc (Ma Yuan, 2015) Lúa lai mở hướng phát triển để nâng cao suất sản lượng, góp phần giữ vững an ninh lương thực phạm vi toàn cầu Thành tựu lúa lai coi cách mạng xanh lần thứ hai nông nghiệp, góp phần đảm bảo an ninh lương thực giới tăng thu nhập người nông dân biện pháp kỹ thuật Việt nam nước sử dụng lúa lai với số lượng lớn sau Trung Quốc (Nguyễn Thị Mai Hạnh Võ Công Thành, 2010) Tuy nhiên hiệu kinh tế sử dụng lúa lai cịn thấp điều kiện sản xuất khơng thuận lợi cho đầu tư, chăm sóc yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa lai (Trong Napasintuwong, 2015) Nghiên cứu Vien Nga (2009) cho thấy lợi nhuận thu từ lúa lai Đồng Sông Hồng cao đối chứng 3%, ngược lại với nghiên cứu Xie (2011) cho lợi nhuận đạt từ 12,8-34,5% Nguyên nhân lợi nhuận sử dụng lúa lai Việt nam thấp liên quan đến khả thích ứng giống vùng trồng trọt điều kiện sản xuất người sản xuất lúa 62 - Độ cổ bơng Mặc dù đặc tính di truyền giống, độ cổ bơng chịu tác động đáng kể yếu tố môi trường Điều kiện môi trường bất lợi như: nhiệt độ thấp, thiếu lân, sâu bệnh khơ hạn dẫn đến tượng bơng trổ khơng bị nghẹn, hạt cuối bơng bị lép lửng, khiến cho tỷ lệ lép cao làm giảm suất lúa Qua thí nghiệm chúng tơi nhận thấy tất giống cịn lại cổ bơng hồn tồn (điểm 1) vụ - Độ cứng Đây đặc tính di truyền giống nguyên nhân làm thất thoát, giảm suất lúa Cây lúa đổ ngã làm cho trình vận chuyển dinh dưỡng, nước kém, quang hợp yếu dẫn đến hạt lép nhiều suất hấp Qua bảng 3.10 cho thấy hầu hết giống lúa có thân thẳng đứng, kháng đổ ngã tốt (điểm 1) vụ Đông Xuân Tuy nhiên vụ hè thu độ cứng giống dao động điểm (trung bình: hầu hết bị nghiêng) trừ giống CNG 600 có điểm (hầu hết bị đổ rạp) - Độ tàn Độ tàn (đặc biệt lá công năng) ảnh hưởng đến khả tích luỹ chất khơ hạt Nó liên quan đến suất thông qua ảnh hưởng trọng lượng 1000 hạt Qua theo dõi thấy tất giống thí nghiệm có độ tàn trung bình (điểm 5) vị vụ Đơng Xn Vụ Hè Thu, độ tàn biến động điểm (Syn NĐ 93, CNG 600, KC06-1, Bi013, HB02), giống lại điểm 5, gồm giống đối chứng Nhị ưu 838 - Độ rụng hạt: Tất giống có độ rụng hạt điểm (trung bình: 10-50% số hạt rụng) vụ Đông Xuân Hè Thu 2) Một số đặc điểm nông sinh học - Chiều cao cuối Chiều cao đặc trưng hình thái quan trọng lúa Cây cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố di truyền giống liên quan chặt chẽ đến suất lúa Những giống có chiều cao từ 90 – 100cm coi lí tưởng [11] Các giống khác chiều cao khác giống có khác Vì yếu tố di truyền giới hạn chiều cao chịu chi phối nhiều yếu tố khác : Đất đai, chế độ canh tác, ánh sáng, nhiệt độ,… Chiều cao liên quan đến khả chống đổ giống yếu tố định khả chống đổ cịn phụ thuộc vào đường kính thân, độ dày thân rạ, mức độ ơm lóng 63 Bảng 3.11 Một số đặc điểm nông sinh học giống lúa thí nghiệm Các tiêu theo dõi Giống lúa thí nghiệm Chiều cao Tổng số cuối (cm) lá/bụi (lá) ĐX HT ĐX HT Chiều dài (cm) ĐX HT Chiều dài Chiều rộng đòng (cm) ĐX HT địng (cm) ĐX HT Diện tích địng (cm2) ĐX HT Swift vàng 113,5c 110,4d 16,0e 16,4c 20,0abc 25,5a 31,5b 30,4b 1,41ab 1,37a 35,53abc 33,4a Syn NĐ 93 114,5b 116,0cd 16,9de 17,1c 19,9abc 23,7bc 31,8b 31,1a 1,38ab 1,38a 35,06bcd 34,2a CNG 600 112,3d 116,8bcd 18,1cd 18,5b 20,7ab 23,6c 30,0cd 29,1c 1,32b 1,30a 31,60def 30,2ab SUT89 113,4c 125,6a 17,3cde 17,0c 22,0a 25,5a 31,4b 30,4b 1,45ab 1,42a 36,42ab 34,4a KC06-1 112,5d 122,6ab 20,1ab 20,1a 20,0abc 24,1bc 29,9d 29,3c 1,37ab 1,39a 32,89bcde 32,6ab KC06-5 115,4a 118,6bc 18,6bc 20,7a 20,6ab 25,5a 32,6a 31,7a 1,50a 1,32a 39,21a Bi013 110,5e 115,2cd 16,1e 16,2c 19,2bc 24,5b 28,8e 27,6d 1,34b 1,37a 30,80ef 30,3ab HB 02 96,5f 102,0e 16,0e 16,2c 21,1ab 20,8e 26,7f 26,2e 1,33b 1,37a 28,37f 33,4a 28,9b Nhị ưu 838(đc) 112,0d 112,8cd 21,0a 19,7a 18,2c 22,5d 30,5c 29,5c 1,33b 1,28a 32,37cde 30,2ab Ghi chú: cột, số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LDS với α = 0,05 Vụ Đông Xuân 2014 – 2015: Qua theo dõi nhận thấy chiều cao giống dao động từ 96,50cm (HB 02)- 115,4cm (KC06-5), có chênh lệch lớn giống có chiều cao lớn giống có chiều cao nhỏ Tuy giống thí nghiệm xếp vào giống thấp Giống đối chứng Nhị ưu 838 có chiều cao cuối 112,00cm Vụ Hè Thu 2015: Chiều cao giống dao động từ 102,00cm (HB 02) 125,60cm (SUT89), giống đối chứng 112,80cm Như vậy, chiều cao cuối giống vụ Hè Thu cao vụ Đông Xuân thay đổi theo giống khác - Tổng số lá/bụi Đây đặc tính hình thái điển hình đặc tính di truyền giống định Thơng thường giống có tổng số nhiều thường có thời gian sinh trưởng kéo dài ngược lại Trong tất giống thí nghiệm giống có tổng số bụi lớn Nhị ưu 838 (ĐC) (21,00 lá), thấp Swift vàng, B013, HB 02 (16,00 lá) 64 vào vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu, số lá/bụi chênh lệch nhiều so với vụ Đơng Xn, dao động từ 16,2 lá/bụi (Bi013 HB02) đến 22,00 lá/bụi (SUT89) - Chiều dài Đây đặc điểm đặc tính di truyền giống định, ngồi cịn phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kĩ thuật canh tác Chiều dài phản ánh khả cho số hạt nhiều hay ít, định suất giống Những giống dài, mật độ đóng hạt dày suất cao giống có bơng ngắn mật độ đóng hạt thưa Qua theo dõi chúng tơi nhận thấy: nhìn chung chiều dài giống vụ Hè Thu dài vụ Đơng Xn, yếu tố điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến điều Vụ Đông Xuân, chiều dài giống từ 19,20cm (Bi013) đến 22,00cm (SUT89), giống đối chứng Nhị ưu 838 18,20cm Vụ Hè Thu, chiều dài dao động từ 20,80cm (HB02) đến 25,50cm (SUT89 Swift vàng), đối chứng Nhị ưu 838 22,5cm - Diện tích địng (cm 2) Lá địng có vai trị quan trọng liên quan mật thiết đến suất thông qua khối lượng hạt Theo nghiên cứu giáo sư Bùi Huy Đáp (1980), cắt bỏ đòng lúc trổ tỷ lệ lép tăng lên 40 - 50%, trọng lượng chất khơ tích lũy giảm 50%, điều chứng tỏ địng có vai trị định suất, chất lượng lúa Theo Shuoichi Yoshida (1981), quang hợp chiếm đến 94% tổng số quang hợp địng có quang hợp cao đơn vị diện tích Cùng với hai kề dưới, đòng chuyển hầu hết chất đồng hố cho hạt lúa Diện tích địng lớn khả quang hợp tích luỹ chất khơ cao, đạt suất cao Lá địng có to, dài, có khả sử dụng nhiều ánh sáng mặt trời, kiểu hình lý tưởng cho suất cao Vụ Đông Xuân 2014 – 2015, diện tích địng dao động từ 28,37 cm2 (HB 02) đến 39,21 cm2 (KC06-5), chênh lệch 10,84 cm2 Các giống có diện tích địng lớn theo thứ tự giảm dần KC06-5, SUT89, Swift vàng, Syn NĐ 93 Vụ Hè Thu 2015, diện tích địng dao động từ 28,90 cm2 (HB 02) đến 34,20cm2 (Syn NĐ 93), chênh lệch 5,30cm2, giống đối chứng Nhị ưu 838 30,20cm2 65 Bảng 3.12 Một số đặc trưng hình thái giống lúa thí nghiệm Các tiêu đánh giá Giống lúa thí nghiệm Màu sắc Màu sắc mỏ hạt Kiểu đẻ nhánh Màu sắc hạt Thế Swift vàng Xanh đậm Trắng Gọn Vàng Thẳng Syn NĐ 93 Xanh đậm Trắng Gọn Vàng Thẳng CNG 600 Xanh đậm Trắng Gọn Vàng Thẳng SUT89 Xanh đậm Trắng Xòe Vàng Thẳng KC06-1 Xanh đậm Trắng Gọn Vàng Thẳng KC06-5 Xanh đậm Trắng Gọn Vàng Thẳng Bi013 Xanh đậm Trắng Gọn Vàng Thẳng HB 02 Xanh đậm Trắng Xòe Vàng Thẳng Nhị ưu 838 (ĐC) Xanh đậm Trắng Gọn Vàng Thẳng 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất - Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết Năng suất kết trình sản xuất, tiêu quan trọng để đánh giá cách toàn diện, xác q trình sinh trưởng, phát triển khả kháng sâu bệnh hại trồng suốt chu kì sống Năng suất giống định yếu tố di truyền, đồng thời chịu chi phối, tác động điều cảnh ngoại cảnh Nó phản ánh tương tác yếu tố nội trồng với yếu tố ngoại cảnh Vì suất giống đặc tính di truyền mà cịn phản ánh khả thích ứng với mơi trường canh tác Năng suất phụ thuộc vào yếu tố: số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt để đạt suất cao cần điều chỉnh yếu tố cách hợp lí Kết nghiên cứu cho thấy giống lúa thí nghiệm có số bơng đơn vị diện tích, số hạt bơng tỷ lệ hạt tương đương cao giống đối chứng Nhị ưu 838 Riêng tiêu khối lượng 1000 hạt, lại thấp thua giống đối chứng nhiều (bảng 3.13) 66 Số liệu hình cho thấy vụ Đơng Xn 2014-2015, giống lúa thí nghiệm cho suất cao, đạt từ 7,4-9,8 tấn/ha; vụ Hè Thu 2015 giống lúa lai cho suất đạt từ 6,4-8,5 tấn/ha Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm Các tiêu theo dõi Giống lúa thí nghiệm Số bơng/m2 Số hạt/ (bông/m2) (hạt) ĐX HT Nhị ưu 838 280cd 298d ĐX Số hạt chắc/bông Năng suất P1000 hạt (g) (hạt) HT 121,4cd 111,1f ĐX HT 107,2cd 95,8ef ĐX lý thuyết (tấn/ha) HT ĐX HT 30,3a 29,6a 9,0ab 8,5bc 9,6a 8,4bc Swift vàng 310b 336ab 147,1ab 144,8a Syn NĐ 93 290c 362a 28,0b 28,3b 9,9a 9,5a CNG 600 309b 330bc 143,9ab 135,6bc 121,5ab 111,2b 25,3cd 25,4c 9,5a 9,3ab SUT89 306b 305cd 143,2ab 130,7cd 114,1bc 116,5a 22,5e 21,4f 7,9c 7,6cd KC06-1 314b 336ab 154,0a 126,4a 100,9cd 23,1e 23,4e 9,2ab 7,9cd KC06-5 384a 342ab 133,3bcd 127,2de 102,3de 105,6c 24,5d 24,6d 9,6a 8,9ab Bi013 303b 318bcd 117,2d 28,7b 28,9b 8,4bc 9,1ab HB 02 270d 340ab 134,4bc 110,7f 25,3cd 23,9e 7,7c 7,1d 120,0ab 101,1cd 25,9c 24,9cd 143,0ab 130,2cde 122,0ab 92,3fg 123,3e 141,0ab 96,3e 99,1de 112,2bc 87,4g Ghi chú: cột, số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LDS với α = 0,05 67 Năng suất (tấn/ha) Ghi chú: Trên cột, chữ khác theo sau số liệu thể mức độ khác biệt so sánh LSD0,05 Hình 3.1 Năng suất thực thu giống lúa lai vụ Đông Xuân 2014-2015 Hè Thu 2015 Quảng Ngãi Trong vụ Đông Xuân, giống Swift vàng, Suy NĐ 93, CNG 600, KC06-5 cho suất cao đối chứng, giống KC06-1 BO13 cho suất tương đương đối chứng, giống lại cho suất thấp thua đối chứng Trong vụ Hè Thu, giống Suy NĐ 93, CNG 600 cho suất cao đối chứng, giống SUT 89 HB02 cho suất thấp thua đối chứng, giống lại cho suất tương đương đối chứng Như qua hai thời vụ khẳng định giống Suy NĐ 93, CNG600 thích hợp trồng thời vụ cho suất cao; giống Swift vàng trồng vụ Đông Xuân cho suất cao giống đối chứng Qua số liệu thấy giống lúa HB02 cho suất thấp thua đối chứng, nhiên giống lại có thời gian sinh trưởng ngắn thua đối chứng nhiều (bảng 3.8), cần nghiên cứu so sánh với giống khác thời vụ để lựa chọn giống với giống có thời gian sinh trưởng giống 3.4 Chất lượng gạo cơm của giống lúa thí nghiệm 3.4.1 Chất lượng gạo Chất lượng gạo yếu tố quan trọng cần cân nhắc trình chọn tạo khảo nghiệm giống, định việc giống lúa có chấp nhận thị trường, có phù hợp thị hiếu người tiêu dùng hay khơng Vì 68 tiêu phẩm chất biến động nên kết phẩm chất vụ Đông Xuân 2014 – 2015 sử dụng để đánh giá chung cho vụ lúa thí nghiệm - Tỷ lệ gạo lật Tỉ lệ gạo xay tỉ lệ phầm trăm hạt gạo bóc vỏ trấu so với trọng lượng hạt thóc ban đầu Đây tiêu phản ánh khả tích luỹ chất khô vào hạt khả bảo quản hạt giống giống có tỉ lệ gạo xay cao vỏ trấu mỏng, giá trị thương phẩm cao giá trị bảo quản thấp dễ bị mối mọt xâm nhập Tỷ lệ gạo xay giống khác không đáng kể nhiều, biến động khoảng 77,80 – 80,10 % vụ Đông Xuân 75,4 – 80,1% vụ Hè Thu, chứng tỏ giống thí nghiệm có vỏ trấu mỏng Tỷ lệ gạo xay giống xấp xỉ nhau, dao động nhỏ - Tỷ lệ gạo xát trắng Là phần trăm lượng gạo giã vỏ phôi nhũ chưa hoàn chỉnh so với lượng lúa đem giã Tỉ lệ gạo giã cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, khả vận chuyển chất khô hạt Tỷ lệ gạo xát trắng tiêu quan trọng sản xuất đặc biệt giá thành sản phẩm Tỷ lệ gạo xát trắng cao lợi cho nhà sản xuất Tỉ lệ gạo xát trắng giống khác bề dày lớp cám giống khác Tất giống thí nghiệm có tỷ lệ gạo xát trắng cao giống đối chứng Nhị ưu 838 (68,3% ) Giống có tỷ lệ gạo xát trắng cao CNG 600 (79,8%) vào vụ Đông Xuân Ở vụ Hè Thu, tỷ lệ gạo xát trắng (75,4 – 80,1%) 69 Bảng 3.14 Một số tiêu liên quan đến chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2014-2015 Hè Thu năm 2015 Giống lúa thí nghiệm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ gạo xát gạo gạo lật trắng nguyên (%) (%) (%) Tỷ lệ hạt trắng Độ trắng bạc (%) Chiều Chiều dài hạt rộng hạt Tỷ lệ gạo gạo D/R (mm) (mm) Đông Xuân 2014-2015 Swift vàng 78,7cd 78,7b 44,8d 65,0e 0,8c 6,90b 2,50b 2,76c Syn NĐ 93 78,2de 78,2bc 52,1c 62,5f 0,8cd 7,45a 2,30c 3,24a CNG 600 80,1a 79,8a 54,8bc 70,3c 0,6e 6,46e 2,28cd 2,83bc SUT89 77,8e 75,5e 56,8ab 64,8e 0,9b 6,03f 2,14f 2,82c KC06-1 78,3de 77,3d 55,7b 70,3c 0,7d 6,58cde 2,19ef 3,01b KC06-5 78,7cd 78,0c 59,1a 72,8b 0,8cd 6,87bc 2,13f 3,22a Bi013 79,7ab 78,6b 42,4d 68,4d 0,8c 6,54de 2,23de 2,93bc HB 02 78,2de 78,2bc 56,1ab 94,0a 0,2f 6,80bcd 2,05g 3,31a Hè Thu 2015 Swift vàng 79,5b 79,5b 79,5b 67,0e 0,7de 6,09g 2,08e 2,93d Syn NĐ 93 79,5b 79,5b 79,5b 66,5f 0,9c 6,98a 2,05f 3,41a CNG 600 80,1a 80,1b 80,1a 69,4d 0,5f 6,13f 2,28b 2,69e SUT89 75,4f 75,4f 75,4g 65,8g 1,1b 5,37i 2,01g 2,67e KC06-1 77,0e 77,0e 77,0f 71,5c 0,7e 6,22e 2,05f 3,03c KC06-5 77,8d 77,8d 77,8e 73,5b 0,8cd 6,68c 2,07e 3,22b Bi013 78,8c 78,8c 78,8c 69,4d 0,9c 6,41d 2,20d 2,91d HB 02 78,1d 78,1d 78,1d 77,8a 0,2g 6,78b 2,24c 3,03c Nhị ưu 838(ĐC) 78,8c 81,1a 77,8e 61,4h 1,3a 6,07h 2,44a 2,49f Ghi chú: hàng, số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LDS với α = 0,05 70 - Tỷ lệ gạo nguyên tỷ lệ hạt trắng Tỷ lệ gạo nguyên cao hay thấp đặc tính di truyền giống định Ngoài ra, chịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, sâu bệnh hại, Qua theo dõi, chúng tơi thu kết tỷ lệ gạo nguyên vụ Đông Xuân dao động từ 42,4 – 59,1% Giống Nhị ưu 838 (đ/c) có tỷ lệ gạo nguyên 57,2%, Bi013 có tỷ lệ gạo nguyên thấp (42,4 %) Tỷ lệ hạt trắng cao giống HB02 (94,0%), thấp giống Syn NĐ 93 Nhị ưu 838 (62,5%) vào vụ Hè Thu, tất giống có tỷ lệ hạt trăng cao giống đối chứng (Bảng 3.28) - Độ bạc bụng Độ bạc bụng tiêu quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng thương phẩm giống Gạo không bị bạc bụng, màu trắng có giá trị cao thị trường, gạo đục hay gạo bạc bụng không ảnh hưởng đến chất lượng cơm mà làm giảm chất lượng xay xát ngoại hình gạo Theo nhiều tác giả cho độ hạt tăng lên từ giai đoạn chín sáp đến chín hồn tồn thóc Như thu hoạch thóc độ chín cho chất lượng gạo cao hơn, cịn gạo bạc bụng có xu hướng vỡ nhiều cấu trúc không đồng hạt tinh bột, protein xếp không chặt chẽ với q trình chín tạo thành khoảng trống chứa khơng khí nên có độ cứng thấp giòn gây dễ vỡ xay xát Tuy nhiên, vết đục không nằm trung tâm nội nhũ vết đục nhỏ xay xát hạt bị vỡ, gãy Tất giống có độ bạc bụng thấp giống đối chứng Nhị ưu 838 - Chiều dài chiều rộng hạt gạo Điểm đáng ý chiều dài hạt , giống lúa thí nghiệm có tiêu lớn mm Giống Syn NĐ 93 có hạt dài (7,45 mm) Các giống thuộc nhóm hạt dài (từ 6,61 mm đến 7,50 mm) Về chiều rộng hạt dao động từ 2,14 -2,75 mm - Dạng hạt Một đặc điểm hạt gạo liên quan mật thiết đến thị hiếu người tiêu dùng dạng hạt Sở thích dạng hạt gạo khơng giống tất nước, có nước Thái Lan, Ấn Độ, người tiêu dùng ưa chuộng dạng hạt thon, dài có nước Nhật Bản người ăn thích dạng hạt trịn Hầu hết giống lúa thí nghiệm có dạng hạt thon dài, bán thon dài 3.4.2 Chất lượng cơm - Mùi thơm Mùi thơm tiêu để đánh giá phẩm chất gạo Gạo dẻo thường có mùi thơm gạo dẻo Độ dẻo mùi thơm hai tiêu song song 71 với Mùi thơm đặc tính di truyền định Qua đánh giá thu kết đa số giống có mùi thơm, có giống KC06-1có mùi thơm vừa (điểm 3) - Độ trắng Độ trắng hạt gạo tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng thương phẩm hạt gạo Hạt gạo trắng bóng ưa chuộng thị trường Qua đánh giá nhận thấy giống có màu trắng ngà Bảng 3.15 Một số tiêu liên quan đến chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm Giống lúa thí nghiệm Mùi thơm Độ trắng Độ mềm dẻo Vị ngon Swift vàng Syn NĐ 93 4 CNG 600 2 SUT89 KC06-1 4 KC06-5 B013 2 HB 02 3 Nhị ưu 838 3 - Độ mềm, độ dẻo Độ mềm độ dẻo cơm phụ thuộc vào hàm lượng amylose amylopectin tinh bột Amylose có cấu trúc mạch thẳng nên gạo nở dẻo, amylopectin làm gạo nở dẻo Hàm lượng amylopectin cao gạo dẻo ngược lại Hàm lượng amylose amylopectin đặc tính di truyền giống qui định, ngồi cịn phụ thuộc vào thời gian bảo quản kho Với nhu cầu người dân ngày cao, yêu cầu chất lượng gạo dần thay đổi Gạo dẻo ngày chiếm ưu thị trường 72 Đánh giá cảm quan thông qua việc nấu cơm thu kết CNG 600, Bi013 có cơm mềm (điểm 2), giống Syn NĐ 93, SUT89, KC06-1 hạt cơm cúng (điểm 4), giống lại có cơm mềm (điểm 3), có giống đối chứng Nhị ưu 838 - Độ ngon Độ ngon cơm tiêu cuối mà người tiêu dùng quan tâm Giống cho hạt gạo trắng bóng, cơm mềm ngon Trong giống làm khảo nghiệm, đánh giá phương pháp cảm quan tất giống có cơm ngon, người tiêu dùng chấp nhận thị trường 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Các đối tượng gây hại gồm sâu lá, Sâu đục thân, rầy nâu, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn Mức độ gây hại không cao Trong giống lúa thí nghiệm, giống có khả kháng sâu bệnh tốt gồm: Swift vàng, CNG600, KC06-1, KC06-5, Syn NĐ93 Nhị ưu838 Hầu hết giống sinh trưởng, phát triển tốt Trong giống thí nghiệm giống sinh trưởng, phát triển trội Swift vàng, CNG600, KC06-5, KC06-1, Syn NĐ93 Hầu hết giống thí nghiệm có suất cao, có số giống cao tương đương giống đối chứng Giống cho suất cao gồm giống: Syn NĐ93, CNG 600, Swift vàng, KC 06-5 vụ Đông Xuân giống Syn NĐ 93, CNG600 vụ Hè Thu Giống SUT 89 HB02 cho suất thấp đối chứng thời vụ Các giống có chất lượng gạo chất lượng cơm tương đương giống đối chứng Nhị ưu 838 Tóm tại, giống Swift vàng, Syn NĐ 93 CNG 600 có suất cao giống thí nghiệm, chất lượng gạo đảm bảo, có khả kháng sâu bệnh tốt, có thời gian sinh trưởng phát triển tương đồng 4.2 Kiến nghị Mở rộng khảo nghiệm sản xuất trình diễn giống lúa lai triển vọng qua vụ khảo nghiệm Swift vàng, Syn NĐ 93 CNG 600 Quảng Ngãi để đưa giống vào sản xuất nhằm nâng cao suất lúa 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt [1] Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa, NXB Hà Nội [2] Bộ NN& PTNT, 575 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, 2005 [3] Ngô Thế Dân (2002), Kết nghiên cứu thực nghiệm Giống trồng giai đoạn 1996 – 2000, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Số 1, trang 11 [4] Đường Hồng Dật (1996), Từ điển Bách khoa BVTV, NXB Nông nghiệp [5] Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Văn Đĩnh (2004), Một số nhận xét tình hình dịch hại lúa năm 1999 - 2003, Tạp chí BVTV, số 4, tr 33 - 39 [7].Vũ Tun Hồng, Trương Văn Kính, Nguyễn Thị Then (1988), Kết xây dựng quỹ gen chọn tạo giống lúa mới, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Số 11 [8] Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 190tr [9] Phạm Văn Lầm (2008), Rầy nâu hại lúa biện pháp phịng trừ, NXB Nơng Nghiệp [10] Nguyễn Văn Luật (2011), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nông nghiệp Hà Nội [11] Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, NXB Hà Nội [12] Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [13] Trường Đại học Nông lâm Huế (2000), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp 1998 – 1999, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [14] Viện Bảo Vệ Thực Vật, Tuyển tập Cơng trình Nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1990 – 1995, NXB Nông nghiệp Hà Nội [15] Nguyễn Thị Mai Hạnh Võ Công Thành (2010) Tạo dịng lúa thơm kháng rầy nâu, có suất cao phẩm chất tốt Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 16B, 240-250 [16] Nguyễn Đức Khiêm (2004), Giáo trình trùng Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [17] Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Huế, Sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học ngành Nông học (1998) 75 [18] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa, QCVN0155:2011/BNNPTNT Tài liệu Tiếng anh [19] Chang T.T (1984), Consevation of rice genetic resources: luxury or necessity? Science, 224, 251 -6 [20] Chiu S.F (1980), Intergrated control of rice insect pests in China, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, laguna, Philippines, p 239 – 250 [21] Gupta, P.C and O Toole, J.C (1986), Uplane rice A global perspective International Rice Reseach Institute, Los Banos, The Philippines, 360pp [22] Kiritani K (1979), Pest management in rice, Ann Rev, Entomol, 24, p 279– 312 [23] Li, Y.L (1982), Integrated rice insect pest control in the Guang dong province of China, Entomophaga, 27, p 81 – 88 [24] Nagarajan, S (1994), Rice pest management in India, Rice pest science and management, IRRI , Los Banos, Philippines, p 43 – 52 [25] Norton, G.A, W.J Wway (1990), Rice pest management systems past and foture, Pest management in rice, London and New York, p.1-14 [26].Trong, P H., & Napasintuwong, O (2015) Profit Inefficiency among Hybrid Rice Farmers in Central Vietnam Agriculture and Agricultural Science Procedia, 5, 89-95 [27] Vien, TD., Nga, NTD., 2009 Economic Impact of Hybrid Rice in Vietnam: An Initial Assessment J Sci Dev, Ha Noi University of Agriculture (Eng.Iss 2), 258-272 [28] Xie, F., 2011 Conference on the Hybrid Rice R&D Program at IRRI, 2011 Dec 12-13 Sanya, China [29] Yoshida, S (1981), Fundamentals of rice crop science, Int Rice Res Inst [30] Yuan, L (1998) Hybrid rice breeding for super high yield G L M Denning, T.W (Ed.) China and IRRI: Improving China's rice productivity in the 21st century (pp.10) 76 Tài liệu Internet [31].http://tamnhin.net/Tieu-diem/3860/20440-ha-lua-bi-benh-lun-soc-den-tai-28tinhthanh.html [32].http://enasavietnam.com.vn/?language=vi&nv=news&op=Bai-vietlien.quan/Khan-cap-phong-chong-benh-lun-soc-den-hai-lua-lay-lan-dien-rong-14 [33].http://www.zbook.vn/ebook/tinh-hinh-phat-sinh-gay-hai-cua-mot-so-sau-haichinh-tren-lua-va-thien-dich-cua-chung-trong-he-thong-tham-canh-lua-cai46840/ [34] https://faostat.fao.org/ [35] FAO Rice Market Monitor (RMM), November 2011, Vol XV, Issue No.4 (www.fao.org/economic/est/publications/rice-publications/rice - marketmonitor – rmm/en) [36] http/www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=19117 ... tơi thực đề tài: Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại; sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa lai Quảng ngãi Mục đích của đề tài Chọn giống lúa lai có khả sinh trưởng, phát triển chống chịu sâu... tài Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại; sinh trưởng, phát triển suất giống lúa lai Quảng Ngãi Mục đích Mục đích đề tài nghiên cứu làm nhằm chọn giống lúa lai có khả chống chịu sâu bệnh tốt; sinh trưởng,. .. hình phát sinh, gây hại số đối tượng sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm - Theo dõi số tiêu hình thái, sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm - Theo dõi số yếu tố cấu thành suất suất giống lúa

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2011
[3]. Ngô Thế Dân (2002), Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm về Giống cây trồng giai đoạn 1996 – 2000, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Số 1, trang 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm về Giống cây trồng giai đoạn 1996 – 2000
Tác giả: Ngô Thế Dân
Năm: 2002
[4]. Đường Hồng Dật (1996), Từ điển Bách khoa BVTV, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa BVTV
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
[5]. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1980
[6]. Nguyễn Văn Đĩnh (2004), Một số nhận xét về tình hình dịch hại lúa trong 5 năm 1999 - 2003, Tạp chí BVTV, số 4, tr. 33 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về tình hình dịch hại lúa trong 5 năm 1999 - 2003
Tác giả: Nguyễn Văn Đĩnh
Năm: 2004
[7].Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyễn Thị Then (1988), Kết quả xây dựng quỹ gen và chọn tạo giống lúa mới, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả xây dựng quỹ gen và chọn tạo giống lúa mới
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyễn Thị Then
Năm: 1988
[8]. Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 190tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
[9]. Phạm Văn Lầm (2008), Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2008
[10]. Nguyễn Văn Luật (2011), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
[11]. Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng và nghiên cứu ứng dụng, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng và nghiên cứu ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Công Thuật
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
[12]. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Công Thuật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
[13]. Trường Đại học Nông lâm Huế (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp 1998 – 1999, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp 1998 – 1999
Tác giả: Trường Đại học Nông lâm Huế
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
[15]. Nguyễn Thị Mai Hạnh và Võ Công Thành. (2010). Tạo dòng lúa thơm kháng rầy nâu, có năng suất cao và phẩm chất tốt. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 16B, 240-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo dòng lúa thơm kháng rầy nâu, có năng suất cao và phẩm chất tốt
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hạnh và Võ Công Thành
Năm: 2010
[16]. Nguyễn Đức Khiêm (2004), Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
[19]. Chang T.T (1984), Consevation of rice genetic resources: luxury or necessity? Science, 224, 251 -6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consevation of rice genetic resources: luxury or necessity
Tác giả: Chang T.T
Năm: 1984
[20]. Chiu. S.F. (1980), Intergrated control of rice insect pests in China, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, laguna, Philippines, p. 239 – 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergrated control of rice insect pests in China, Rice improvement in China and other Asian countries
Tác giả: Chiu. S.F
Năm: 1980
[21]. Gupta, P.C. and O Toole, J.C. (1986), Uplane rice. A global perspective. International Rice Reseach Institute, Los Banos, The Philippines, 360pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uplane rice. A global perspective. "International Rice Reseach Institute, Los Banos
Tác giả: Gupta, P.C. and O Toole, J.C
Năm: 1986
[22]. Kiritani K. (1979), Pest management in rice, Ann. Rev, Entomol, 24, p. 279– 312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pest management in rice
Tác giả: Kiritani K
Năm: 1979
[23]. Li, Y.L (1982), Integrated rice insect pest control in the Guang dong province of China, Entomophaga, 27, p. 81 – 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated rice insect pest control in the Guang dong province of China
Tác giả: Li, Y.L
Năm: 1982
[24]. Nagarajan, S. (1994), Rice pest management in India, Rice pest science and management, IRRI , Los Banos, Philippines, p. 43 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice pest management in India, Rice pest science and management
Tác giả: Nagarajan, S
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w