1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE HSG1213

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mắt sẽ nhìn thấy I nằm trên đường nối mắt và ảnh của góc trên cùng của bức tường phía sau.. a Tìm chiều cao của phòng?[r]

(1)UBND HUYỆN KRÔNG NĂNG PHÒNG GD-ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN :VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4điểm) Lúc người xe đạp đuổi theo người cách 10km Cả hai chuyển động với các vận tốc 12 km/h và km/h Tìm vị trí và thời điểm người xe đạp đuổi kịp người Câu (4điểm) Một khối gỗ hình lăng trụ mặt đáy là tứ giác và có chiều cao h=19cm Khối gỗ thả bình nước, khối gỗ chìm phần nước theo phương thẳng đứng Tính phần gỗ nhô lên khỏi mặt nước Biết khối lượng riêng gỗ là 800kg/m3, nước là 1000kg/m3 Câu 3: (4điểm) Một nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng 100g chứa 400g nước nhiệt độ 10 oC Người ta thả vào nhiệt lượng kế hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 200g nung nóng tới nhiệt độ 120 oC Nhiệt độ cân hệ thống là 14oC Tính khối lượng nhôm và thiếc có hợp kim Cho biết nhiệt dung riêng nhôm là 880J/kg.K , nước 4200J/kg.K, thiếc là 230J/kg.K Câu 4: (4điềm) Cho mạch điện hình vẽ Biết Ro=16  ; Khi di chuyển chạy C thấy có u giá trị khác biến trở là R1; R2 làm công suất trên biến trở trường hợp c Tính R1 và R2 ? Biết R1 = 4R2 Câu 5: (4điềm) R0 A B Một người đứng cách gương phẳng treo đứng trên tường khoảng 1m Mắt người cách chân 1,5m Người nhìn vào điểm I trên gương, I cách sàn 1,9m Mắt nhìn thấy I nằm trên đường nối mắt và ảnh góc trên cùng tường phía sau a) Tìm chiều cao phòng? Biết người cách tường phía sau 3m b) Mép gương cách sàn tối đa bao nhiêu để mắt nhìn thấy ảnh góc cùng tường phía sau? KrôngNăng, ngày 26 tháng 12 năm 2012 Người đề: Hoàng Văn Nghị (2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN THI : VẬT LÝ - LỚP Nội dung Câu 1: s1 v1 A s Điểm v2 B s2 C - Gọi s1 là quãng đường người xe đạp được, s2 là quãng đường mà người đi - Quãng đường người xe đạp là: s1 = v1.t = 12.t - Quãng đường người đi là: s2 = v2.t = 4.t - Khi người xe đạp đuổi kịp người bộ: s1 = s + s2  v1.t = s + v2.t  (v1 – v2).t = s 10 s t=  v − v = = 1,25 Vì xe đạp khởi hành lúc nên thời điểm gặp là: + 1,25 = 8,25 hay 15 phút Hai xe cách nơi xe đạp xuất phát đoạn là: AC = s1 = v1.t = 12 1,25 = 15 (km) (Hai xe cách nơi người xuất phát đoạn là: BC = s2 = v2.t = (km) Câu : Tóm tắt : h = 19cm ; D1 = 800kg/m3  d1 = 8000N/m3 D2 = 1000kg/m3  d2 = 10000N/m3 y = ? (cm) Giải : Gọi x là phần gỗ chìm nước, y là phần gỗ nỗi trên mặt nước Khối gỗ chịu lực tác dụng cân vật đứng yên - Trọng lượng khối gỗ : P = d1 V = d1 S h - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ : F A = d2 V x = d2 S x Khi vật cân P = FA  d1 S h = d2 S x d1 h  x = d = 15,2(cm) Vây phần nhô lên khỏi mặt nước khối gỗ cao : y = h – x = 19 – 15,2 = 3,8 (cm) 0,25 0,25 0,5 0.5 0,5 0.5 0,5 0.25 0,25 0,5 0,5 1,0 0,75 0,75 (3) Câu 3: Tóm tắt m1 = 100g = 0,1kg , m2 = 400g = 0,4kg , m = m3 + m4 = 200g = 0,2kg C1 = 880J/kg.K , C2 = 4200J/kg.K, C3 = 230J/kg.K t1 = 10oC , t2 = 120oC , t = 14oC Tính m1 = ? , m2 = ? Giải: Gọi m3, m4 là khối lượng nhôm và thiếc có hợp kim, Ta có: m = m3 + m4 = 200g = 0,2kg Nhiệt độ hợp kim tỏa để giảm từ 120oC đến 14oC là: Q = (m3.C1 + m4.C3).(t2 - t) = (m3.880 + m4.230).(120 - 14) Q = 10600.(m3.8.8 + m4.2.3) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào để tăng đến 14oC Q’ = (m1.C1 + m2.C2)(t – t1) = (0,1.880 + 0,4.4200).(14-10) Q’ = 7072 (J) Phương trình cân nhiệt Q = Q’ 10600.(m3.8.8 + m4.2.3) = 7072 7072  (m3.8.8 + m4.2.3) = 10600 = 0.667kg (1) Mà ta lại có: m3 + m4 = 0,2kg (2) Từ (1) và (2) giải ta : m3 = 0,032 (kg) m4 = 0,168 (kg) Câu 4: Tóm tắt: Ro = 16  ; P1= P2 ; R1 = 4R2 ; R1 =? ; R2=? Giải Công suất trên biến trở có giá trị R1: u u I1   Rtd R0  R1 Ta có : P1 R1.I12  1,0 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 với Công suất trên biến trở có giá trị R2: u u I2   Rtd R0  R2 Ta có : với 0,25 0,5 R1.u ( R0  R1 )2 P2 R2 I 22  0,25 0,5 R2 u ( R0  R2 ) 0,5 R1.u R2 u R1 R2    2 ( R0  R2 ) ( R0  R1 ) ( R0  R2 ) Mà P1= P2 nên ( R0  R1 ) Với R1 = 4R2 R2 R2   (16  R2 ) (16  R2 ) 0,5 0,5  4(16  R2 )2 (16  R2 )2  1024  R22 256  16 R22 0,5  12 R22  768 0  R22  64 0  R2 =    và R2 = -8   ( loại ) 0,5 (4) Với R2 = => R1 = 4R2 = 4.8 = 32   Câu 5:Tóm tắt: MC = 1,5m, IE = 1,9m, CB = 3m, HM = EC = 1m AB = ? QE = ? A' S F' F 0,25 A P I K' M' H M K Q B' E C 0,75 B a.Vẽ ảnh A’B’ AB đối xứng qua gương PQ -Tia sáng từ A phản xạ trên gương I và lọt vào mắt nên mắt nhìn thấy A’ Ta có: HI = IE – HE = IE – MC = 1,9-1,5 = 0,4 m EB = EB’ = EC + CB = + = m Ta có: K’M = B’E + EC = 4+1 = 5m MIH ~ MA’K’ A’ K’ = K’M => A’K’= HI K’M = HI K’M = 0.4 = 2m HI MH HM HM ’ ’ M à AB = AK + KB = A K + MC = 2+ 1,5 = 3,5m Vậy tường cao 3,5 m b.Gọi QE là khoảng cách cực đại cần tìm, đó B’ bắt đầu vùng nhìn thấy FPQB nên mắt nhìn thấy ảnh B’ B (Nếu Q thấp thì càng thấy B) MCB’ ~ QEB’ QE = B’E => QE = MC B’E = MC B’E = 1,5 = 1,2m MC B’C B’C K’M Vậy mép gương cách sàn tối đa là 1,2m Ghi chú: Học sinh có cách giải khác đúng cho điểm tối đa KrôngNăng, ngày 26 tháng 12 năm 2012 Người đáp án: Hoàng Văn Nghị 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 (5)

Ngày đăng: 27/06/2021, 05:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w