báo cáo thực hành các quá trình thiết bị và cơ học trong công nghệ hoá BÀI 8 SẤY ĐỐI LƯU của trường đại học Công nghiệp Tp.HCM do sinh viên biên soạn báo cáo và được giáo viên chỉnh sửa bài đúng theo yêu cầu
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC SẤY ĐỐI LƯU GVHD: SVTH: MSSV: Lớp học phần: Ngày thực hành: 08.04.2020 Nhóm: MỤC LỤC 8.1 GIỚI THIỆU 8.2 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 8.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .4 8.3.1 Nguyên lý quá trình sấy bằng không 8.3.2 Đường cong sấy và tốc độ sấy 8.3.2.1 Giai đoạn đót nóng vật liệu 8.3.2.2.Giai đoạn đẳng tốc .5 8.3.2.3 Giai đoạn sấy giảm tốc .6 8.4 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 8.4.1 Sơ đồ hệ thống 8.4.2 Trang thiết bị, hoá chất 8.5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 8.5.1 Thi nghiệm 1: khảo sát tĩnh học quá trình sấy 8.5.1.1 Chuẩn bị: 8.5.1.2 Các lưu ý: 8.5.1.3 Báo cáo .8 8.6 BÁO CÁO THỰC NGHIỆM 8.6.1 Kết thực nghiệm Thi nghiệm 1: Khảo sát tĩnh lực học quá trình sấy 8.6.2 Xử lý số liệu: .9 8.6.3 Nhận xét: 15 8.7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 BÀI SẤY ĐỐI LƯU 8.1 GIỚI THIỆU - Sấy là quá trình tách pha lỏng khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt - Nguyên tắc quá trình sấy là cung cấp lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha pha lỏng vật liệu thành Hầu hết các vật liệu quá trình sản xuất chứa pha lỏng là nước và thường gọi là ẩm Vậy thực tế có thể xem sấy là quá trình tách ẩm bằng phương pháp nhiệt - Sấy đối lưu là phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với khơng khi, khói lị, … gọi chung là tác nhân sấy - Quá trình sấy khảo sát mặt: tĩnh lực học và động lực học - Nghiên cứu tĩnh lực học quá trình sấy nhằm xác định mối quan hệ các thông số đầu và cuối vật liệu sấy và tác nhân sấy dựa phương trình cân bằng vật chất, lượng, từ đó xác định thành phần vật liệu, lượng tác nhân và nhiệt lượng cần thiết - Nghiên cứu động lực học quá trình sấy nhằm nghiên cứu sự biến đổi hàm ẩm (độ ẩm) và nhiệt độ trung bình vật liệu theo thời gian sấy Trong phạm vi bài thực hành, ta nghiên cứu sự biến đổi hàm ẩm (độ ẩm) vật liệu theo thời gian sấy, từ đó xác định các thông số hóa lý vật liệu và các thông số nhiệt đợng quá trình sấy 8.2 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Thi nghiệm 1: Khảo sát tĩnh lực học quá trình sấy đối lưu thiết bị sấy bằng không nhằm: - Xác định sự biến đổi thông số vật lý không ẩm và thành phần vật liệu sấy quá trình sấy - Xác định lượng không khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy - So sánh và đánh giá sự khác quá trình sấy thực tế và qáu trình sấy lý thuyết Thi nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy đối lưu thiết bị sấy bằng không nhằm: - Xây dựng đường cong sấy - Xây dựng đường cong tốc độ sấy - Xác định độ ẩm tới hạn, độ ẩm cân bằng vật liệu sấy 8.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8.3.1 Nguyên lý quá trình sấy bằng không Trong quá trình sấy dùng tác nhân sấy là không thì gọi là sấy bằng không Trong sấy lý thuyết coi các đại lượng nhiệt bổ sung và nhiệt tổn thất bằng không, gặp trường hợp nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn thất coi sấy lý thuyết Khi sấy lý thuyết nhiệt lượng riêng không không thay đổi suốt quá trình H = const (đẳng H), nói cách khác, qua trình sấy lý thuyết, một phần nhiệt lượng không có bị mất mát để làm bốc nước vật liệu, đó H không đổi Trong quá trình sấy, thường thì không thay đổi trạngt hái vào phòng sấy và sau sấy xong Các thông số đặc trưng cho trạng thái không và từ đó ta xác định các đại lượng: - Lượng không khô vào máy: Trong đó: L: lượng không khô máy sấy (kg/h) W: lượng ẩm tách khỏi vật liệu (kg/h) : hàm ẩm ban đầu tác nhân sấy (kg/kgkkk) : hàm ẩm sau đốt nóng tác nhân sấy (kg/kgkkk) : hàm ẩm sau sấy tác nhân sấy (kg/kgkkk) - Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình: Trong đó: Qs: nhiệt lượng cung cấp cho quá trình sấy (kJ/h) H0: hàm nhiệt ban đầu tác nhân sấy (kg/kgkkk) H1: hàm nhiệt sau đốt nóng tác nhân sấy (kg/kgkkk) Trường hợp lượng nhiệt bổ sung khác với nhiệt lượng tổn thất chung gọi là sấy thực tế 8.3.2 Đường cong sấy và tốc độ sấy Đường cong sấy biểu diễn sự thay đổi độ ẩm vật liệu theo thời gian sấy gọi là đường cong sấy Để tìm sự phụ thuộc này, đem vật liệu ẩm sấy đối lưu đơn giản bằng không nóng với tốc độ và nhiệt độ không ẩm không đổi Sự giảm độ ẩm vật liệu một đơn vị thời gian gọi là tốc độ sấy Từ biểu thức tốc độ sấy nhận thấy tốc độ sấy là tang góc nghiêng đường tiếp tuyến với đường cong sấy Như vật bằng phương pháp vi phân đồ thị sẽ tìm tốc độ sấy và dựng đường đồ thị sự phụ thuộc tốc độ sấy với độ ẩm vật liệu, đồ thị sự phụ thuộc này gọi là đường cong tốc độ sấy Phân tich đường cong sấy, đường cong sấy tốc độ sấy và nhạn thấy diễn biến quá trình sấy gồm giai đoạn: giai đoạn đốt nóng vật liệu, giai đoạn sấy đẳng tốc và giai đoạn sấy giảm tốc 8.3.2.1 Giai đoạn đót nóng vật liệu Nếu ban đầu nhiệt đợ vật liệu thấp nhiệt độ bay đoạn nhiệt không thì giai đoạn đốt nóng, nhiệt độ vật liệu tăng lên Trong giai đoạn này độ ẩm vật liệu thay đổi rất chậm và thời gian diễn tiến nhanh, nhiệt độ vật liệu đạt đến nhiệt độ bầu ướt không Nếu vật liệu có độ dày nhỏ và quá trình sấy là đối lưu thì thời gian này không đáng kể 8.3.2.2.Giai đoạn đẳng tốc Sau giai đoạn đốt nóng, độ ẩm vật liệu giảm tuyến tinh theo thời gian sấy Trong giai đoạn này, sự giảm độ ẩm vật liệu một đơn vị thời gian là không đổi (N=const) nên gọi là giai đoạn sấy đẳng tốc, giai đoạn sấy đẳng tốc kéo dài thời điểm mà hàm ẩm vật liệu đạt giá trị nào đấy thì kết thúc, gọi là độ ẩm tới hạn vật liệu Nhiệt độ vật nói chung và nhiệt độ tâm bề mặt vật đạt đến xấp xỉ nhiệt độ bầu ướt tác nhân sấy nghĩa là toàn bộ nhiệt lượng vật liệu nhận để bay ẩm Tốc độ sấy đẳng tốc tinh bằng công thức: N= Trong đó: N: tốc độ sấy đẳng tốc (%/h) F: bề mặt bay vật liệu (m2) V: thể tich vật liệu (m3) : khối lượng chất khô vật liệu (kg/m3) : khối lượng vật liệu khô tuyệt đối (kg) f = : bề mặt riêng khối lượng vật liệu (m3/kg) : cường độ bay (kg/m2h) Cường độ bay giai đoạn đẳng tốc xác định từ phương trình: = Với : hệ số trao đổi nhiệt (kJ/m2.h.oC) r: nhiệt hóa nước nhiệt độ bầu ướt (kJ/kg) Nếu sấy đối lưu nhiệt độ không cao và vật phẳng thì ta có công thức thực nghiệm xác định hệ số trao đổi: =3,6 (W/m2K) Trong đó: R: nửa chiều dày vật liệu (m) : vận tốc tác nhân sấy (m/s) : khối lượng riêng tác nhân sấy (kg/m3) Thời gian giai đoạn sấy đẳng tốc: = Trong đó: : độ ẩm ban đầu vật liệu (tinh theo vật liệu khô) : độ ẩm tới hạn (tinh theo vật liệu khô) N: Tốc độ sấy giai đoạn đẳng tốc (%/h) 8.3.2.3 Giai đoạn sấy giảm tốc Khi độ ẩm vật liệu đạt tới giá trị tới hạn thì tốc độ sấy bắt đầu giảm dần và đường cong sấy chuyển từ đường thẳng sang đường cong tiệm cận dần đến độ ẩm cân bằng vật liệu điều kiện quá trình sấy Khi độ ẩm vật liệu đạt đến giá trị cân bằng thì hàm ẩm vật liệu không giảm và tốc độ sấy bằng quá trình sấy kết thúc Tốc độ sấy giai đoạn giảm tốc: - = K () Dấu (-) tốc độ sấy giảm dần K gọi là hệ số sấy, phụ thuộc vào chế độ sấy (tốc đọ sấy đẳng tốc N) và tinh chất vật liệu (l/h) K là hệ số góc đường thẳng giảm tốc và tinh: K= Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc: = ) = ) Trong đó: là độ ẩm cuối vật liệu sấy (tinh theo vật liệu khơ) () 8.4 MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM 8.4.1 Sơ đồ hệ thống SGK/trang 82 8.4.2 Trang thiết bị, hoá chất -Vật liệu sấy: giấy lọc giấy carton - Phong tốc kế - Đồng hồ bấm giây (có thể sử dụng điện thoại di đợng) 8.5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 8.5.1 Thi nghiệm 1: khảo sát tĩnh học quá trình sấy 8.5.1.1 Chuẩn bị: - Kiểm tra nước vị tri đo nhiệt độ bầu ướt - Kiểm tra hoạt động phong tốc kế - Tắt tất công tắt tủ điều khiển - Cài đặt nhiệt đọ sấy - Khởi động tủ điều khiển - Kiểm tra hoạt động cân - Cân vật liệu sấy - Làm ẩm vật liệu sấy - Khởi động quat, điều chỉnh tốc độ thi nghiệm - Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo - Bật công tắc điện trở 1, và - Khi nhiệt độ đạt giá trị thi nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thi nghiệm 8.5.1.2 Các lưu ý: - Trước đặt vật liệu sấy vào phòng sấy phải điều chỉnh cân - Khi nhiệt độ sấy đạt giá trị thi nghiệm giá trị tăng thì tắt điện trở hoặc điện trở và 3, tuyệt đối không tắt điện trở (do có bộ điều khiển) Trường hợp sau khoảng thời gian nhất định không đạt thì kiểm tra điện trở bật chưa (đèn báo), chưa thì bật lên - Trong suốt quá trình thi nghiệm phải điều chỉnh cho nhiệt độ điểm 1, tốc độ tác nhân sấy không thay đổi Khi kết thúc thi nghiệm: o Tắc công tắc điện trở và (nếu bật) o Cài đặt nhiệt độ bộ điều khiển nhiệt độ thi nghiệm Nếu là thi nghiệm cuối thì cài đặt nhiệt độ bộ điều khiển 20oC và tắt công tắc điện trở o Lấy vật liệu sấy khỏi phịng sấy 8.5.1.3 Báo cáo - Xác định các thơng số không ẩm các vị tri khác - Xác định thành phần vật liệu sấy quá trình - Xác định lượng không khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy - So sánh và đánh giá sự khác quá trình sấy thực tế và quá trình sấy lý thuyết 8.6 BÁO CÁO THỰC NGHIỆM 8.6.1 Kết thực nghiệm Thi nghiệm 1: Khảo sát tĩnh lực học quá trình sấy Ơ nhiêt đô phong - Chế đợ sấy nhiệt đợ phịng: T = 32oC - Khối lượng vật liệu khô tuyệt đối: Go = 87,0 (g) = 0,087 (kg) - Khối lượng sau cân ướt: Gđ = 95,0 (g) = 0,095 (kg) - Vòng quạt sấy khô: = 2,5 (m/s) - Vật liệu giấy carton: Chiều dài = 28,5 (cm) = 0,285(m), chiều rộng = 20,0 (cm) = 0,2(m) và chiều dày = 0,1 (cm) - Kich thuốc vật liệu (hình vuông): cạnh a = 0,2 (m) - Bề mặt riêng khối lượng vật liệu: = 0,459 (m3/kg) - Khối lượng riêng không khi: - Khối lượng ẩm bay hơi: W = Gđ – Gc Bảng 8.1: Số liệu thực nghiệm ở nhiệt độ phòng Điểm Thời gian t tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) G (kg) (ph) 12 15 18 21 24 32 32 32 32 32 32 32 32 32 27 27 27 27 27 27 27 28 28 33 31 31 31 32 32 32 32 32 28 27 27 27 27 27 27 26 26 29 28 28 28 28 28 28 28 28 28 27 27 27 27 27 27 27 27 0.095 0.093 0.093 0.091 0.091 0.090 0.089 0.088 0.087 Ơ nhiêt đô 70oC - Chế độ sấy nhiệt độ có bật điện trở: T = 70oC - Khối lượng vật liệu khô tuyệt đối: Go = 87,0 (g) = 0,087 (kg) - Khối lượng sau cân ướt: Gđ = 115,0 (g) = 0,115 (kg) - Vòng quạt sấy khô: = 2,5 (m/s) - Vật liệu giấy carton: Chiều dài = 28,5 (cm), chiều rộng = 20,0 (cm) và chiều dày = 0,1 (cm) Bảng 8.2: Số liệu thực nghiệm ở nhiệt độ 70oC Điểm Thời gian t tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) G (kg) (s) 30 60 90 120 150 180 210 54 42 36 34 33 32 30 38 36 33 31 26 25 24 74 66 58 52 50 48 46 46 44 41 41 38 38 37 48 46 43 41 38 36 35 36 35 34 33 32 32 31 0.110 0.108 0.106 0.102 0.094 0.090 0.087 8.6.2 Xử lý số liệu: *Sau tra giản đồ không ẩm ta giá trị hàm ẩm và hàm nhiệt điểm sau: Bảng 8.3 Giá trị hàm ẩm hàm nhiệt điểm khảo sát ở nhiệt độ phòng Điểm T (phút) 12 15 18 21 24 (kg/kg) (kJ/kgkkk) 0.0206 0.0206 0.0206 0.0206 0.0206 0.0206 0.0206 0.0225 0.0225 85 85 85 85 85 85 85 90 90 (kg/kg) (kJ/kgkkk) 0.0222 0.021 0.021 0.021 0.0207 0.0207 0.0207 0.0187 0.0187 90 85 85 85 85 85 85 80 80 (kg/kg) (kJ/kgkkk) 0.024 0.022 0.022 0.022 0.022 0.022 0.022 0.022 0.022 90 85 85 85 85 85 85 85 85 Bảng 8.4 : Giá trị hàm ẩm hàm nhiệt điểm khảo sát ở nhiệt độ 70oC Điểm T (s) (kJ/kgkkk) 30 60 90 120 150 180 210 (kg/kg) (kJ/kgkkk) (kg/kg) 0.0368 0.0365 0.0312 0.0277 0.0182 0.0175 0.0165 150 157 115.4 105 80 77 72.5 0.0545 0.0545 0.0445 0.0475 0.0387 0.0394 0.0375 (kg/kg) (kJ/kgkkk) 0.034 0.032 0.031 0.0293 0.0282 0.0291 0.0272 137 128 123 115.1 111 111 105 219.165 211.393 175.812 175.812 150 150 143 Bảng 8.5: Các thông số đặc trưng của sấy ở nhiệt độ 70 oC nhiệt độ phòng Trước sấy (kg) Sau làm ẩm Cạnh (m) Bề dày (m) wk kg/m (W/m k) (m/s) F (m2) f (m3/kg) (kg) 70 oC 0,087 0,115 0.02 0,001 1,225 44,45 2,5 0.0004 0.044 0.02 0,001 1,225 44,45 2,5 0.0004 0,0459 Nhiệt đợ phịn 0,087 0,095 g Tính mẫu sấy nhiệt độ phòng - Hệ số trao đổi nhiệt: (kJ/m2.h.oC) - Bề mặt bay vật liệu: F = rộng.dài = 0,2.0,285 = 0,057 m2 - Bề mặt riêng khối lượng vật liệu: f = = = 0,65 (m3/kg) Dựa vào PTHQTT nhiệt hóa nước: y = -2,438x+2497 Thế x là nhiệt độ ta suy r theo 2600 2500 f(x) = - 2.44x + 2497.45 R² = Nhiêt hoa r 2400 2300 2200 2100 2000 1900 20 40 60 80 100 120 140 Nhiêt đ ô Đồ thị thể sự phụ thuộc nhiệt hóa nước theo thời gian - Cường độ bay - Tốc độ sấy đẳng tốc - Độ ẩm vật liệu = = ) = = Tinh: W,L và Qs có t = phút = 0,05 (h) W= Gđ-Gc =0,095 - 0,093 = 0,002 kg/h L= = = 1,67 kg/h Qs = L(H1-H0) = 1,67 (90 -85) = 8,35 kJ/h Tương tự, ta tinh có bảng sớ liệu nhiệt đợ phịng và nhiệt độ 70oC Bảng 8.6: Kết quả xử lý số liệu ở nhiệt độ phòng 160 Thời gian (h) G (kg) tKhô(tb) tƯớt(tb) r (kJ/kg) W(kg/h L(kg/h ) ) Q(kJ/h) Jm N lt Xtb (kg/m2.h) (%h) (%) Ntt (%/h ) 0,095 31 28 2429,122 0 0,00072 0,0468 9,195 0,05 0,094 30 27 2431,5605 0,002 1,67 8,333 0,00072 0,0468 8,046 22,98 0,1 0,093 30 27 2431,5605 0,002 1,67 8,333 0,00072 0,0468 6,897 22,98 0,15 0,092 30 27 2431,5605 0,004 3,33 16,67 0,00072 0,0468 5,747 23 0,2 0,091 31 27 2431,5605 0,004 2,67 13,33 0,00096 0,0624 4,598 22,98 0,25 0,09 31 27 2431,5605 0,005 3,33 16,67 0,00096 0,0624 3,448 23 0,3 0,089 31 27 2431,5605 0,006 20 0,00096 0,0624 2,299 22,98 0,35 0,088 31 27 2433,999 0,007 0,00096 0,0624 1,149 23 0,4 0,087 31 27 2433,999 0,008 2,29 0,00096 0,0624 0 Đô âm vât liêu Xtb 10 9.2 8.05 6.9 5.75 4.6 3.45 2.3 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 1.15 0.35 T (h) Hình 8.1: Đồ thị đường cong tốc độ sấy nhiệt độ phòng Qua đồ thị ta xác định được: Thời gian sấy giai đoạn đẳng tốc: 16,5 phút = 0,275 (h) Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc: 20,25 phút = 0,34 (h) Thời gian sấy thực tế 0.4 0.45 0.25 Tôc đ ô sây Nt (%/h) 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 Đô âm vât liêu Xtb Hình 8.2: Đồ thị đường cong tốc độ sấy nhiệt độ phòng Độ ẩm cân bằng dựa vào đường cong tốc độ sấy, từ điểm tốc độ sấy đẳng tốc, ta xác định điểm cân bằng = 0% Độ ẩm tới hạn dựa vào đường cong tốc độ sấy, ta xác định giai đoạn đẳng tốc kết thúc thì = 1,8 % Độ ẩm cuối: Thời gian sấy li thuyết: Bảng 8.7: Các giá trị của trình sấy giấy lọc t = 700C Thời gian (h) 0,00 G (kg) 0,11 tKhô(tb) 59 tƯớt(tb) W(kg/h) 40 0,005 L(kg Q(k /h) J/h) - - r (kJ/kg) 2429,122 Jm N lt Xtb Ntt (kg/m2.h) (%h) (%) (%/h) 0,00458 0,2977 26,437 0,02 0,03 0,04 0,05 0,05 0,108 0,106 0,102 0,094 0,09 0,087 51 38 46 36 42 35 40 32 39 32 37 31 0,007 - - 2431,5605 0,009 - - 2431,5605 566 140 146 212 0,013 0,0246 0,025 0,028 2431,5605 2431,5605 2431,5605 2431,5605 0,00313 0,2035 24,138 255,4444 0,00241 0,1567 21,839 287,375 0,00169 0,1099 17,241 574,75 0,00193 0,1255 8,046 551,76 0,00169 0,1099 3,448 574,75 0,00145 0,0943 1,537 30 25 Đô âm vât liêu Xtb 0,01 20 15 10 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 T (h) Hình 8.3 : Đồ thị đường cong tớc đợ sấy ở 70oC Qua đồ thị ta xác định được: Thời gian sấy giai đoạn đẳng tốc: 1,53 (s) = 0,0255 (h) Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc: 2,97 (s) = 0,0495 (h) Thời gian sấy kết thúc: 0,075 (h) 0.07 700 Tôc đ ô sây Nt (%/h) 600 500 400 300 200 100 0 X cb 10 15 20 25 30 T (h) Hình 8.4: Đồ thị đường cong tốc độ sấy ở 70oC Độ ẩm cân bằng dựa vào đường cong tốc độ sấy, từ điểm tốc độ sấy đẳng tốc, ta xác định điểm cân bằng = 1,537% Độ ẩm tới hạn dựa vào đường cong tốc độ sấy, ta xác định giai đoạn đẳng tốc kết thúc thì = 4,97% Độ ẩm cuối: Thời gian sấy li thuyết: 8.6.3 Nhận xét: - Giai đoạn đun nóng vật liệu: Theo li thuyết thì giao đoạn này diễn khoảng thời gian rất ngắn và độ ẩm vật liệu thay đổi không đáng kể nên có thể bỏ qua Giai đoạn sấy đẳng tốc: độ ẩm giảm dần theo thời gian - Trong giai đoạn này độ ẩm vật liệu giảm nhanh gần theo đường thẳng và tốc độ sấy không đổi Độ ẩm vật liệu giảm đến độ ẩm tới hạn - Đường cong tốc độ sấy: Ở đồ thị đường cong tốc độ sấy ta dễ dàng xác định độ ẩm tới hạn Uth - Nhiệt độ càng cao thì tốc độ sấy càng tăng và tổng thời gian sấy vât liệu càng giảm vì nhiệt độ làm tăng tk không tư tăng với tốc độ chậm làm tăng quá trình sấy , tăng động lực quá trình, làm tăng tốc độ và rút ngắn thời gian sấy Đồ thị là một đường cong Độ ẩm vật liệu giảm dần theo thời gian Đồ thị đường cong tốc độ sấy khác biệt khá nhiều, so với li thuyết (Do các nguyên nhân gây sai số) *Trong thực nghiệm có gây sai số, các nguyên nhân sau: - Sai số đọc giá trị cân - Vật liệu sấy hút ẩm từ môi trường bên ngoài làm ảnh hưởng đến Gk vật liệu - Sai số đọc nhiệt độ bầu khô và bầu ướt - Sai số hoạt động hệ thống không ổn định 8.7 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Lụa, Kỹ thuật sấy vật liệu, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM, 2014 [2] Nguyễn Văn May, Giáo trình kỹ thuật số nông sản thực phẩm, NXB KHKT, 2007 [3] Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị công nghệ hoá chất và thực phẩm, tập 4: Phân riêng tác dụng nhiệt, NXB KHKT, 2013 ... 27 27 27 27 28 28 33 31 31 31 32 32 32 32 32 28 27 27 27 27 27 27 26 26 29 28 28 28 28 28 28 28 28 28 27 27 27 27 27 27 27 27 0.095 0.093 0.093 0.091 0.091 0.090 0. 089 0. 088 0. 087 Ơ nhiêt đô... 0.0206 0.0206 0.0225 0.0225 85 85 85 85 85 85 85 90 90 (kg/kg) (kJ/kgkkk) 0.0222 0.021 0.021 0.021 0.0207 0.0207 0.0207 0.0 187 0.0 187 90 85 85 85 85 85 85 80 80 (kg/kg) (kJ/kgkkk) 0.024 0.022 0.022... 120 150 180 210 54 42 36 34 33 32 30 38 36 33 31 26 25 24 74 66 58 52 50 48 46 46 44 41 41 38 38 37 48 46 43 41 38 36 35 36 35 34 33 32 32 31 0.110 0.1 08 0.106 0.102 0.094 0.090 0. 087 8. 6.2 Xử