1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm độc học của một số loại thuốc trừ sâu trên loài giun quế perionyx excavatus perrier 1872 theo quy trình của OECD

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN VŨ THU HIỀN THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU TRÊN LỒI GIUN QUẾ (Perionyx excavatus Perrier., 1872) THEO QUY TRÌNH CỦA OECD Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN VŨ THU HIỀN THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU TRÊN LOÀI GIUN QUẾ (Perionyx excavatus Perrier., 1872) THEO QUY TRÌNH CỦA OECD Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Người hướng dẫn: Th.s NGUYỄN VĂN KHÁNH Đà Nẵng, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Phan Vũ Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh hướng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi Trường bạn trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên: Phan Vũ Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Loài giun sử dụng làm thí nghiệm 1.1.2 Hóa chất thử nghiệm 1.2 Tình hình nghiên cứu sinh vật thị ô nhiễm môi trường đất 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .14 2.3.1 Phương pháp hồi thu thập tổng hợp tài liệu .14 2.3.2 Phương pháp ni giun Quế điều kiện thí nghiệm .15 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 18 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .19 3.1 Thí nghiệm thăm dị nồng độ 19 3.2 Tỉ lệ tăng trưởng giun Quế .21 3.3 Thí nghiệm xác định LC50 .24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC…………… ………………………………………………………… 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) LC50 Là nồng độ độc chất môi trường xung quanh gây chết 50% số cá thể thử nghiệm thời gian định BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TLTT Tỉ lệ tăng trưởng WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Nội dung Trang Hình 1.1 Thuốc trừ sâu hoạt chất Carbosulfan Hình 1.2 Thuốc trừ sâu hoạt chất Imidacloprid Hình 1.3 Thuốc trừ sâu hoạt chất Cypermethrin Hình 2.1 Giá bố trí lơ thí nghiệm 17 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Tỷ lệ giun chết nồng độ Carbosulfan thí nghiệm thăm dò tròn ngày 14 ngày Tỷ lệ giun chết nồng độ Carbosulfan thí nghiệm thăm dò ngày 14 ngày Tỷ lệ giun chết nồng độ Cypermethrin thí nghiệm thăm dò ngày 14 ngày Tỉ lệ tăng trưởng Giun quế theo nồng độ imidacloprid ngày 14 ngày thử nghiệm Tỉ lệ tăng trưởng Giun quế theo nồng độ Cypermethrin ngày 14 ngày thử nghiệm Tỉ lệ tăng trưởng Giun quế theo nồng độ Cabosulfan 14 ngày thử nghiệm 19 20 20 21 22 23 Hình 3.7 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Imidacloprid ngày 25 Hình 3.8 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Imidacloprid 14 ngày 25 Hình 3.9 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Cypermethrin ngày 26 Hình 3.10 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Cypermethrin 14 ngày 26 Hình 3.11 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Carbosulfan ngày 27 Hình 3.12 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Carbosulfan 14 ngày 28 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Độc học môi trường vấn đề quan tâm nghiên cứu nước ta toàn giới Nghiên cứu độc chất yếu tố ảnh hưởng đến tính độc tạo chuẩn mực ban đầu, thiết lập tiêu chuẩn chất lượng mơi trường, đánh giá dự đốn nồng độ môi trường, nguy hệ sinh thái người bị tác động mạnh mẽ ô nhiễm ô trường Trong năm gần đây, việc sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi làm ảnh hưởng đến sinh vật có lợi có hại, gây thiệt hại cho hệ sinh thái Imidacloprid, Cabosulfan, Cypermethrin thuốc trừ sâu sử dụng phổ biến nông nghiệp Việt Nam Các loại thuốc trừ sâu gây nguy hiểm cho nhiều sinh vật đất mục tiêu Cần phải biết tác động độc hại thuốc trừ sâu trước đưa hợp chất vào mơi trường để dự đốn tác động đến sinh vật cạn Giun đất coi sinh vật có lợi cho nơng nghiệp Giun đất phổ biến nhiều loại đất chiếm 60 ± 80% tổng sinh khối đất Giun Quế (Perionyx excavatus) loài giun phổ biến Việt Nam Loài có kích thước nhỏ, mắn đẻ, chu kỳ sống ngắn, dễ ni phịng thí nghiệm Khơng giống sinh vật đất khác bảo vệ lớp vỏ dày bên thể, giun đất đặc biệt nhạy cảm với chất hoá học đất Điều làm cho chúng trở thành sinh vật thích hợp để thử nghiệm hóa chất đất Trên giới có nhiều nghiên cứu thử nghiệm độc học loại giun mang lại nhiều thành tựu Một nghiên cứu độc hại sinh thái đất thực Fox (1964) khảo sát thay đổi số lượng động vật không xương sống đồng cỏ tiếp xúc với thuốc diệt cỏ Nghiên cứu cho thấy thuốc diệt cỏ làm thay đổi cách bất thường số lượng động vật không xương sống đồng cỏ [16] … Ở Việt Nam phần lớn nghiên cứu tập trung đến khu hệ giun đất, thành phần, phân bố loài thị chất lượng đất dựa vào độ đa dạng khả tích lũy kim loại nặng giun đất,…[3][5] Hướng dẫn 207 OECD (1984) đưa quy trình kiểm nghiệm hố chất giun đất Eisenia foetida [21] Mức độ độc tính hóa chất sinh vật thử nghiệm vùng ôn đới nhiệt đới khác [13], kết từ hệ sinh thái vùng ôn đới trực tiếp áp dụng cho hệ sinh thái nhiệt đới Vì thế, việc sử dụng loài nhiệt đới thử nghiệm độc tính góp phần đánh giá rủi ro đáng kể đáng tin cậy hóa chất khu vực Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn tiến hành chọn đề tài: “Thử nghiệm độc học số loại thuốc trừ sâu loài giun Quế (Perionyx excavatus, Perrier.,1872) theo quy trình OECD” nhằm tạo tiền đề cho nghiên cứu phân tích, giám sát, cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường đất Việt Nam MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Thử nghiệm độc chất loài giun Quế (Perionyx excavatus) theo hướng dẫn 207 OECD [21] 2.2 Mục tiêu cụ thể - Thử nghiệm độc học ba loại thuốc trừ sâu Marsha 200SC (hoạt chất Carbosulfan), Stun 20SC (hoạt chất Imidacloprid), Cyperan 10EC (hoạt chất Cypermethrin) giun Quế theo hướng dẫn 207 OECD - Xác định nồng độ gây chết 50% cá thể thí nghiệm tỉ lệ tăng trưởng giun Quế (Perionyx excavatus) thời gian thử nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu góp phần cung cấp liệu thông tin để sử dụng đánh giá rủi ro sinh thái hệ sinh thái đất dựa thử nghiệm để đánh giá độ độc hóa chất Việt Nam 24 Tại mẫu đối chứng độc chất, giun sinh trưởng tốt, kích thước đồng Tại mẫu có chứa thuốc trừ sâu, ngày đầu, quan sát thấy nồng độ từ thấp đến cao, thể giun dần ốm yếu, thải chất dịch màu vàng, màu thân nhạt dần, phần thể bị phân hủy, đứt đoạn sức sống giun bị suy giảm mạnh Ở nồng độ cao hơn, phân hủy diễn nhanh Do đó, khối lượng giun giảm nhanh ngày đầu Tiếp tục đến 14 ngày thể giun nồng độ cao bị phân hủy hết, nồng độ thấp, giun cịn sống có kích thước thu nhỏ lại so với thời điểm đưa giun vào thử nghiệm, sức sống yếu ớt Tốc độ sinh trưởng chậm lại so với ngày đầu Nguyên nhân điều giải thích độc chất tác động đến hệ thần kinh giun lớp biểu bì giun, giun Quế hơ hấp trực tiếp qua da, tiếp xúc với thuốc trừ sâu, khả hô hấp giun giảm Và việc đưa độc chất vào thể khiến cho thể giun bị ảnh hưởng nhiều Điều chứng tỏ thuốc trừ sâu không ảnh hưởng đến khối lượng mà cịn ảnh hưởng đến tồn thể giun Kết thử nghiệm độc chất carbaryl, chlorpyrifos edosulfan Rupa Dasgupta et al (2012) loài giun Quế (Perionyx ecavatus) cho thấy sụt giảm tương tự [23] Những giun tiếp xúc với thuốc trừ sâu cho thấy trọng lượng giảm đáng kể so với mẫu đối chứng tương ứng Phần trăm sụt giảm trọng lượng giun phơi nhiễm thuốc trừ sâu tăng lên với gia tăng nồng độ thuốc trừ sâu thử nghiệm Nhưng sụt giảm trọng lượng nghiên cứu Dasgupta ghi nhận có tăng trọng lượng qua nồng độ Tuy nhiên, nghiên cứu khơng có tăng trọng lượng tương tự Nguyên nhân khác độc chất, nồng độ, chất nền, nhiệt độ thời gian thử nghiệm dài 3.3 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LC50 Thử nghiệm độc học LC50 tảng để tiến hành nghiên cứu sử dụng lồi sinh vật thử nghiệm để thị mức độ độc hại độc chất môi trường cần quan trắc Mỗi chất độc có ngưỡng gây độc riêng loài sinh vật, liều lượng chất độc vượt qua ngưỡng chịu đựng thể sinh vật chết Dựa 25 vào việc phát đánh giá, giám sát tỉ lệ chết ta phân tích mức độ nhiễm môi trường Biểu đồ LC50 120 Tỉ lệ chết (%) 100 y = 45,47ln(x) - 77,465 R² = 0,9344 80 60 40 20 0 12 16 20 24 28 32 36 40 44 Nồng độ (mg/kg) Hình Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Imidacloprid ngày Biểu đồ LC50 120 y = 49,155ln(x) - 76,64 R² = 0,9567 Tỉ lệ chết (%) 100 80 60 40 20 0 12 16 20 24 28 32 36 40 44 Nồng độ (mg/kg) Hình Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Imidacloprid 14 ngày Kết phân tích tương quan cho thấy nồng độ imidacloprid có tương quan thuận chặt với tỉ lệ giun đất chết khoảng thời gian thí nghiệm ngày (r=0,99; P value=0,02) 14 ngày (r=0,96; P value=0,005) Tỷ lệ giun chết tỉ lệ thuận với nồng độ imidacloprid theo trình tự nồng độ cao tỷ lệ giun chết nhiều 26 Sau ngày 14 ngày tiếp xúc với imidacloprid, nghiệm thức đối chứng ghi nhận khơng có giun chết, tất mẫu lại số lượng giun chết phát tăng dần theo dãy nồng độ Riêng nồng độ thấp (4 mg/kg) không phát giun chết ngưỡng ngày Bắt đầu từ nồng độ mg/kg tỉ lệ giun chết khoảng 12,5% ngưỡng ngày nồng độ mg/kg ngưỡng 14 ngày tỉ lệ giun chết 2,5 % Tương tự với nồng độ lại, tỉ lệ giun chết tăng lên rõ rệt tăng thời gian nồng độ tiếp xúc giun với môi trường độc chất Ngưỡng độc gây chết hoàn toàn 100% số cá thể giun phát nồng độ imidacloprid 40 mg/kg Biểu đồ LC50 120 y = 48,575ln(x) - 154,91 R² = 0,9502 Tỉ lệ chết (%) 100 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Nồng độ (mg/kg) Hình Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Cypermethrin ngày Biểu đồ LC50 120 y = 47,662ln(x) - 138,46 R² = 0,9773 Tỉ lệ chết (%) 100 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Nồng độ (mg/kg) Hình 10 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Cypermethrin 14 ngày 27 Tương tự, sau ngày cypermethrin nồng độ 20 mg/kg không phát giun chết Tại nồng độ 40mg/kg tỉ lệ tử vong giun 10% tăng lên theo nồng độ độc chất cypermethrin môi trường lên cao nồng độ 160 mg/kg Sau 14 ngày, nồng độ thấp 20 mg/kg tỉ lệ tử vong giun 7,5% đến nồng độ 140 mg/kg tỉ lệ giun chết lên đến 92,5% đến nồng độ 160 mg/kg giun chết hết Kết phân tích tương quan cho thấy hệ số tương quan hàm lượng độc chất cypermethrin với tỉ lệ giun chết ngày (r = 0,99) 14 ngày (r =0,97), điều thể mức độ tương quan thuận chặt tỷ lệ giun chết nồng độ cypermethrin Có thể nói rằng, tỷ lệ giun chết tăng lên tăng nồng độ cypermethrin môi trường Biểu đồ LC50 120 Tỉ lệ chết (%) 100 y = 44,628ln(x) - 81,027 R² = 0,9001 80 60 40 20 0 12 16 20 24 28 32 36 40 44 Nồng độ (mg/kg) Hình 11 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Carbosulfan ngày 28 Biểu đồ LC50 120 y = 50,093ln(x) - 85,856 R² = 0,9158 Tỉ lệ chết (%) 100 80 60 40 20 0 12 16 20 24 28 32 36 40 44 Nồng độ (mg/kg) Hình 12 Tỉ lệ giun chết theo nồng độ Carbosulfan 14 ngày Ở nồng độ Carbosulfan thấp (4 mg/kg) không phát giun chết ngưỡng ngày 14 ngày Bắt đầu từ nồng độ mg/kg tỉ lệ giun chết khoảng 2,5% ngưỡng ngày tăng lên 10% ngưỡng 14 ngày Tương tự với nồng độ lại, tỉ lệ giun chết tăng lên rõ rệt tăng thời gian tiếp xúc giun với môi trường độc chất với hệ số tương quan r = 0,98 (7 ngày) r = 0,99 (14 ngày) Ngưỡng độc gây chết hoàn toàn 100% số cá thể giun phát nồng độ 40 mg/kg ngưỡng ngày nồng độ 32 mg/kg ngưỡng 14 ngày Kết phân tích thống kê cho thấy có khác biệt có ý nghĩa (p-value = 0,01, α = 0,05) nồng độ carbosulfan tỉ lệ giun chết Nhìn chung tỉ lệ giun chết (%) có tương quan thuận chặt với nồng độ độc chất imidacloprid, carbosulfan cypermethrin Ở tất mẫu có chứa độc chất, tỷ lệ giun chết tỉ lệ thuận với nồng độ độc chất imidacloprid, carbosulfan cypermethrin theo trình tự nồng độ cao tỷ lệ giun chết nhiều Thiết lập phương trình Logarit Nepe nồng độ (x) tỷ lệ giun chết (y), ta tính nồng độ carbosulfan, imidacloprid, cypermethrin gây chết 50% số cá thể giun Quế ngày 16,5 mg/kg, 18,84 mg/kg, 67,95 mg/kg 14 ngày 13,15 mg/kg, 15,06 mg/kg, 55,15 mg/kg 29 Ở khoảng ngày, imidacloprid cho thấy mức độ độc hại cao nhất, carbosulfan, cypermethrin Trong khoảng thời gian 14 ngày, imidacloprid thể mức độc tính cao Trình tự độc tính đến Perionyx ecavatus dựa giá trị LC50 sau: Imidacloprid > Carbosulfan > Cypermethrin Độc tính imidacloprid cao gấp lần cypermethrin đến giun Quế khoảng thời gian 14 ngày Điều cho thấy giun Quế nhạy cảm với imidacloprid carbosulfan cypermethrin Nghiên cứu Y.Wang et al (2012) [29] độc cấp tính 24 loại thuốc trừ sâu loài giun Eisenia fetida đưa kết tương tự mức độ độc tính imidacloprid > carborsulfan > cypermethrin Nhưng số liệu chưa thể khẳng định lồi Giun quế có hay khơng nhạy cảm lồi Eisenia fetida hai thí nghiệm thực hai điều kiện mơi trường khác (nhiệt độ chất nền) So sánh kết với nghiên cứu Y.Wang et al (2012) độc cấp tính 24 loại thuốc trừ sâu lồi giun Eisenia fetida [29] LC50 Giun quế Imidacloprid thử nghiệm lớn so với loài Eisenia fetida (3,15 mg/kg) LC50 carbosulfan cypermethrin 146,8 mg/kg 1467 mg/kg, cao nhiều lần so với thử nghiệm lồi Perionyx ecavatus Nói cách khác, LC50 Giun quế tương đối thấp thử nghiệm nguyên nhân phần điều kiện nhiệt độ thử nghiệm mơi trường khí hậu nhiệt đới cao Giun đất coi sinh vật thị sinh học độ phì nhiêu đất, chúng chứng minh cải thiện chất lượng đất thoái hố (Marashi Scullion 2004) [19] Bởi giun đất đóng vai trị quan trọng q trình xử lý đất, môi trường thuận lợi cho giun đất, lâu dài, làm tăng khả độ phì nhiêu đất bảo tồn đa dạng sinh học Thật không may, giun đất, với vi sinh vật đất có lợi khác, trở thành sinh vật mục tiêu bị ảnh hưởng thuốc trừ sâu Hơn nữa, giun đất tích tụ dư lượng thuốc trừ sâu có khả chuyển giao dư lượng cho săn mồi cao chuỗi thức ăn (Spurgeon cộng sự, 2003) [26] Việc sử dụng tỷ lệ chết giun nghiên cứu 30 phịng thí nghiệm khơng phải số xác đánh giá tác động việc sử dụng thuốc trừ sâu thực địa Tuy nhiên, liệu có ý nghĩa quan trọng chúng giun đất có khả dung nạp nhiều liều lượng thuốc trừ sâu thời gian trước báo cáo [7] (An Der Lahn Aspock, 1962) Những liệu gợi ý liều lượng không gây chết số loại thuốc trừ sâu gây tác động bất lợi giun đất tiếp tục phơi nhiễm theo thời gian làm giảm khả sống sót Các quan sát da cho thấy thay đổi giun đất tiếp xúc với liều không gây chết thuốc trừ sâu cho thấy tiếp xúc lâu với hóa chất dẫn đến bệnh tật tử vong Cần thực kiểm tra độc tính đất nhân tạo để dự đoán ảnh hưởng chất gây ô nhiễm đất tình thực tế 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giun Quế loài nhạy cảm với thuốc trừ sâu Giá trị LC50 imidacloprid 14 ngày 13,15 mg/kg, carbosulfan 15,06 mg/kg, cypermethrin 55,15 mg/kg điều kiện nhiệt độ 26±3 oC, pH 5-7 Mức độ độc tính giun Quế tăng dần theo thứ tự imidacloprid > carbosulfan > cypermethrin Imidacloprid, carbosulfan, cypermethrin gây ức chế đến TLTT giun Quế Từ nồng độ mg/kg (imidacloprid, carbosulfan), 20 mg/kg (cypermethrin) trở lên khối lượng giun Quế giảm tăng nồng độ độc chất Phân tích tương quan cho thấy với nồng độ Imidacloprid, carbosulfan, cypermethrin có mối tương quan nghịch (r = -0,93- -0,99) với mức độ sinh trưởng giun Quế tương quan thuận (r = 0,96-0,99) với tỉ lệ chết giun Quế Nồng độ không gây chết thuốc trừ sâu gây tác động bất lợi giun Quế phơi nhiễm theo thời gian làm giảm khả sống sót giun Quế KIẾN NGHỊ Nghiên cứu xác định tỉ lệ tăng trưởng, LC50 ngày 14 ngày giun Quế môi trường độc chất, cần mở rộng thử nghiệm độc tính độc chất thời gian dài số loài giun khác Cần nghiên cứu sâu để làm sáng tỏ ảnh hưởng việc xử lý thuốc trừ sâu hệ sinh thái người 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Huỳnh Thị Kim Hối (2000), “Bước đầu nghiên cứu thực nghiệm ngưỡng tác động giun đất wofatox Bassa liều lượng trung bình phổ dùng vùng trồng rau màu cảnh”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 273 – 274 [2] Lê Huy Bá, Lê Thanh Hải (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc trừ sâu cà chua bắp cải Hóc Mơn Củ Chi lên đối tượng động vật không xương sống đất” [3] Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Vũ Thị Phương Anh, Ngô Thị Thúy An (2012), “Khả sử dụng số đa dạng giun đất làm thị đánh giá chất lượng đất canh tác rau thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí sinh học, 2012, 34(3): 362-369 [4] Phan Thị Thu Thảo (2017), “Thử nghiệm độc tính sinh thái thuốc trừ sâu chlorpyrifos loài giun Quế (perionyx excavatus (Perrier., 1872)”, KLTN [5] Phạm Thị Hồng Hà (2010), “Đa dạng loài giun đất Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010 [6] Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Khánh, Lê Thị Hiếu Giang (2010), “Đánh giá hàm lượng Cd Pb tích lũy mơi trường đất loài giun đất (Giống Pheretima khu cơng nghiệp Hịa Khánh, thành phố Đà Nẵng”, Sinh học, ISSN 0866-7160,2011 Tập 33, Số 3, tr 93 - 97 Tài liệu tiếng Anh [7] An Der Lahn, V Aspock, H (1963), “Oekologische Auswirkungen unter physiologische Besonderheiten Pedobiologia, Pages 588-606 des Pflanzenschutzmittels Sevin”, 33 [8] Amer SM, Aboulela EI (1985), “Cytogenetic effects of pesticides III Induction of micronuclei in mouse bone marrow by the insecticides cypermethrin and rotenone”, Journal of Mutation Research, 155:135-142 [9] Bamgbose O, Odukoya O, Arowolo TO (2000), “Earthworms as bio indicators of metal pollution in dumpsites of Abeokuta city” Nigeria rev, 2000, 48(1):17 [10] Charles Darwin (1881), “The Formation of Vegetable Mould through the Action of Worms, with Observations on their Habits” [11] Commission Decision of 13 June 2007 concerning the non-inclusion of carbosulfan in Annex I to Council Directive 91/414/EEC and the withdrawal of authorisations for plant protection products containing that substance [12] De Silva PMC, Pathiratne A, Van Gestel CA (2010), “Toxicity of chlorpyrifos, carbofuran, mancozeb and their for mulations to the tropical earthworm Perionyx excavates”, Appl Soil Ecol, 44:56–60 [13] De Silva, P.M.C.S., Van Gestel, C.A.M (2009b), “Comparative sensitivity of Eisenia andrei and Perionyx excavatus in earthworm avoidance tests using two soil types in the tropics”, Chemosphere 77, 1609–1613 [14] E F NeuhauserR C LoehrD L MilliganM R Malecki (1985), "Toxicity of metals to the earthworm Eisenia fetida", Biology and Fertility of Soils [15] Federoff, N.E., Vaughan, Allen, Barrett, M.R (13 November 2008), "Environmental Fate and Effects Division Problem Formulation for the Registration Review of Imidacloprid", US EPA [16] Fox, C J STH (1964), “The Effects of Five Herbicides on the Numbers of Certain Invertebrate Animals in Grassland Soil”, phytotechnie, 44(5): 405-409 Revue canadienne de 34 [17] Goad, RT, Goad, JT, Atieh, BH, Gupta, RC (2004), "Carbofuran-induced endocrine disruption in adult male rats", Toxicology mechanisms and methods, 14 (4): 233–9 [18] Guénola Pérèsa, Franck Vandenbulckeb, Muriel Guerniona, Mickaël Heddec, Thierry Beguiristaind, Francis Douaye, Sabine Houotf, Denis Pirona, Antoine Richardg, Antonio Bispoh, Cécile Grandh, Laurence Galsomiesh, Daniel Cluzeaua (2011), “Earthworm indicators as tools for soil monitoring, characterization and risk assessment An example from the national Bioindicator programme (France)”, 9th International Symposium on Earthworm Ecology [19] Marashi RA, Scullion J (2004), “Earthworm casts form stable aggregates in physically degraded soils”, Biology and Fertility of Soils, pp 375–380 [20] Mazantseva G P (1982), “Growth pattern in the earthworm Nocodrilus calignosus (Oligochaeta: Lumbricidae) during the first year of life”, Pedobiol, 23: 272 - 276 [21] OECD (1984), “OECD 207 - Earthworm, Acute Toxicity Tests”, OECD Guideline for Testing of Chemicals 207 [22] R Baselt (2008), “Disposition of Toxic Drugs and Chemicals in Man”, 8th edition, Biomedical Publications, Foster City, CA [23] Rupa Dasgupta, Partha P Chakravorty, Anilava Kaviraj (2012), “Effects of carbaryl, chlorpyrifos and endosulfan on growth, reproduction and respiration of tropical epigeic earthworm, Perionyx excavatus (Perrier)”, Journal of Environmental Science and Health, Part B 47, 99–103 [24] Surindra Suthar (1996), “Earthworm communities a bioindicator of arable land management practices: A case study in semiarid region of India”, Ecologicalin dicators (2009), 588 – 594 [25] S, Elsevier Sequoia (1990), “Lampito Mauritii”, Pulse, 299, 249–56 35 [26] Spurgeon DJ, Weeks JM, Van Gestel CAM (2003), “A summary of eleven years progress in earthworm ecotoxicology” [27] Thyssen J, Machemer L (1999), “Imidacloprid: Toxicology and metabolism.” In nicotinic insecticides and the nicotinic acetylcholine receptor [28] Wang K, Pang S, Mu X, Qi S, Li D, Cui F, Wang C (2015), “Biological response of earthworm, Eisenia fetida, to five neonicotinoid insecticides”, Chemosphere 132:120–126 [29] Yanhua Wang, Tao Cang, Xueping Zhao, Ruixian Yu, Liping Chen, Changxing Wu, Qiang Wang (2012), “Comparative acute toxicity of twenty-four insecticides to earthworm, Eisenia fetida”, Ecotoxicology and Environmental Safety, Pages 122-128 [30] WHO (2005), “The WHO Recommended Classification of Pesticides by Hazard and Guidelines to Classification”, Corrigenda published by April 12, 2005 incorporated, IPCS, Geneva 2004 [32] ZHOU, Shi ping et al (2007), “Toxicity Assessment for Chlorpyrifos – Contaimiated Soil with Three Different Earthworm Test Methods”, Journal of Environment Sciences [32] Weigmann, G (1991), “Heavy metal levels in earthworms of a forest ecosystem inlluenced by traffic and air pollution”, Water Air Soil Pollut, 57-58 36 PHỤ LỤC Hình 1: Giun Quế (Perionyx ecavatus) Hình 2: Quá trình cân giun Hình 3: Cân môi trường 37 Bảng Tỉ lệ giun chết vòng ngày 14 ngày imidacloprid Nồng độ (mg/kg) Lô Lô Lô ngày Lô Tỉ lệ chết Lô Lô 14 Lô ngày Lô Tỉ lệ chết 12 16 20 24 28 32 36 40 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 2.5 10 8 12.5 9 17.5 8 27.5 35 7 37.5 50 5 52.5 75 62.5 85 70 92.5 85 0 0 100 0 1 95 0 0 100 0 0 100 0 0 100 Bảng Tỉ lệ giun chết vòng ngày 14 ngày cypermethrin Nồng độ (mg/kg) Lô Lô Lô ngày Lô Tỉ lệ chết Lô Lô 14 Lô ngày Lô Tỉ lệ chết 20 40 60 80 100 120 140 160 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 2.5 10 10 9 15 9 27.5 7 37.5 6 57.5 5 50 3 67.5 4 67.5 85 3 77.5 0 92.5 90 0 0 100 0 0 100 0 0 100 Bảng Tỉ lệ giun chết vòng ngày 14 ngày cypermethrin Nồng độ (mg/kg) Lô Lô Lô ngày Lô Tỉ lệ chết Lô Lô 14 Lô ngày Lô Tỉ lệ chết 12 16 20 24 28 32 36 40 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 2.5 10 10 10 2.5 10 10 9 17.5 8 22.5 6 35 5 42.5 42.5 55 5 57.5 3 72.5 3 70 2 87.5 3 75 0 0 100 2 82.5 0 0 100 0 0 100 0 0 100 38 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN VŨ THU HIỀN THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU TRÊN LỒI GIUN QUẾ (Perionyx excavatus Perrier. , 1872) THEO QUY TRÌNH... TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Thử nghiệm độc chất loài giun Quế (Perionyx excavatus) theo hướng dẫn 207 OECD [21] 2.2 Mục tiêu cụ thể - Thử nghiệm độc học ba loại thuốc trừ sâu Marsha 200SC (hoạt chất... dựa nghiên cứu thử nghiệm độc học sinh thái thuốc trừ sâu Chlorpyrifos loài giun Quế Phan Thị Thu Thảo [4] nghiên cứu Yanhua Wang cộng (2012) độc cấp tính 24 loại thuốc trừ sâu loài giun Eisenia

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w