1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý màu nước rỉ rác bãi rác khánh sơn bằng fenton

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ MỸ LY NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MÀU NƯỚC RỈ RÁC BÃI RÁC KHÁNH SƠN BẰNG FENTON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – Tháng 05 Năm 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ MỸ LY NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MÀU NƯỚC RỈ RÁC BÃI RÁC KHÁNH SƠN BẰNG FENTON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – Tháng 05 Năm 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ MỸ LY Lớp : 09CQM Tên đề tài : Nghiên cứu xử lý màu nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn Fenton Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 2.1 Hóa chất - Muối FeSO4.7H2O - H2O2 30% - H2SO4 đậm đặc 98% - NaOH - axit oxalic (COOH)2 - KMnO4 - MnO2 2.2 Dụng cụ, thiết bị - Máy quang phổ hấp phụ phân tử UV-VIS - Máy đo pH: pH Meter - Cân phân tích Precisa XT 220-A - Bếp đun - Phễu lọc, giấy lọc, cuvet nhựa - Các dụng cụ thủy tinh: bình định mức, cốc, bình tam giác, ống pipet, Nội dung nghiên cứu 3.1 Xử lý màu nước rỉ rác Hydrogen Peoxide (H2O2) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng:  Ảnh hưởng pH đến loại bỏ màu nước rỉ rác  Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến loại bỏ màu nước rỉ rác 3.2 Xử lý màu nước rỉ rác Fenton Khảo sát yếu tố ảnh hưởng:  Ảnh hưởng pH đến loại bỏ màu nước rỉ rác  Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến loại bỏ màu nước rỉ rác Giáo viên hướng dẫn: GS TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Ngày giao đề tài: 30/07/2012 Ngày nộp đề tài: 20/05/2013 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng 05 năm 2013 Kết điểm đánh giá:……… Ngày … tháng … năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Trong thời gian qua, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Đào Hùng Cường, Thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cơ khoa Hóa tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Đặng Quang Vinh nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Trong q trình hồn thành đề tài, em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận góp ý Thầy Cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Mỹ Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bãi rác Khánh Sơn nước rỉ rác .4 1.1.1 Tổng quan bãi rác Khánh Sơn 1.1.2 Nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn 1.1.2.1 Khái quát nước rỉ rác .5 1.1.2.2 Nước rỉ rác - Bãi rác Khánh Sơn 1.1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường nước rỉ rác [5] 1.2 Các phương pháp xử lý nước rỉ rác [5] .7 1.2.1 Phương pháp học (phương pháp vật lý) 1.2.2 Phương pháp hóa lý .7 1.2.2.1 Bể keo tụ, tạo .7 1.2.2.2 Bể tuyển 1.2.2.3 Phương pháp hấp phụ 1.2.2.4 Trích ly 1.2.3 Phương pháp hóa học 1.2.3.1 Phương pháp ozone hóa 10 1.2.3.2 Phương pháp điện hóa học 11 1.2.4 Phương pháp sinh học 11 1.2.4.1 Cơ sở lý thuyết trình xử lý sinh học 11 1.2.4.2 Cơ sở lý thuyết khả dính bám .12 1.2.4.3 Các cơng trình xử lý sinh học 13 1.2.5 Phương pháp xử lý cặn 13 1.2.6 Phương pháp khử trùng .14 1.3 Phương pháp Fenton 14 1.3.1 Phương thức phản ứng gốc hydroxyl HO 14 1.3.2 Cơ chế tạo thành gốc hydroxyl HO động học phản ứng Fenton 15 1.3.2.1 Phản ứng H2O2 chất xúc tác Fe2+ 15 1.3.2.2 Phản ứng H2O2 chất xúc tác Fe3+ 16 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng Fenton [4] 17 1.3.3.1 Ảnh hưởng độ pH 17 1.3.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ Fe2+/H2O2 loại ion Fe (Fe2+ hay Fe3+) 17 1.3.3.3 Ảnh hưởng anion vô .19 1.3.4 Ưu điểm nhược điểm phương pháp Fenton .19 1.3.4.1 Ưu điểm .19 1.3.4.2 Nhược điểm .19 1.3.5 Ứng dụng phương pháp Fenton 20 1.3.5.1 Ứng dụng Fenton trình xử lý nước rỉ rác bãi rác chôn lấp 20 1.3.5.2 Ứng dụng Fenton xử lý nước thải dệt nhuộm 20 1.3.5.3 Phương pháp xử lý nước bề mặt nhiễm thuốc trừ sâu Fenton 21 1.3.5.4 Xử lý màu nước thải giấy 21 1.3.6 Tình hình nghiên cứu áp dụng trình Fenton Việt Nam 21 1.4 Xác định số COD phương pháp kali pemanganat 22 1.4.1 Định nghĩa 22 1.4.2 Nguyên tắc 22 1.4.3 Xác định hiệu suất COD phương pháp kali pemanganat 23 1.5 Phương pháp quang phổ hấp phụ phân tử UV-VIS [6] .23 1.5.1 Nguyên tắc 23 1.5.2 Xác định hiệu suất loại bỏ màu phương pháp đo quang 24 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 25 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 25 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 25 2.1.2 Hóa chất .26 2.1.3 Chuẩn bị hóa chất 26 2.2 Các bước tiến hành thực 26 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình oxy hóa nước rỉ rác H2O2 27 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến trình oxy hóa nước rỉ rác 27 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng pH q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton 28 2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng liều lượng H2O2 trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton .29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết độ loại bỏ màu độ giảm COD nước rỉ rác Hydrogen Peoxide (H2O2) 29 3.1.1 Kết ảnh hưởng pH đến trình oxy hóa nước rỉ rác H2O2 29 3.1.1.1 Hiệu suất loại bỏ màu .30 3.1.1.2 Độ giảm COD 31 3.1.2 Kết ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến trình oxy hóa nước rỉ rác .33 3.1.2.1 Hiệu suất loại bỏ màu .33 3.1.2.2 Độ giảm COD 34 3.2 Kết loại bỏ màu độ giảm COD nước rỉ rác Fenton 36 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton 36 3.2.1.1 Hiệu suất loại bỏ màu .36 3.2.1.2 Độ giảm COD 37 3.2.2 Kết ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton 39 3.2.2.1 Hiệu suất loại bỏ màu .39 3.2.2.2 Độ giảm COD 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 I KẾT LUẬN 43 II KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Sơ lược bãi rác Khánh Sơn bãi rác Khánh Sơn cũ Trang [2] 1.2 Thành phần khối lượng tiếp nhận rác thải bãi rác Khánh Sơn [2] 1.3 Nồng độ kim loại hòa tan kim loại nặng nước rỉ rác [3] 1.4 Hiệu suất trình Fenton [5] 18 3.1 Giá trị mật độ quang đo (D0 = 0.8150) 30 3.2 3.3 3.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác H2O2 (%) Giá trị COD thu (COD0 = 2176 mg/L) Ảnh hưởng pH đến độ giảm COD nước rỉ rác 31 31 32 H2O2 (%) 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Giá trị mật độ quang đo (D0 = 0.8150) Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác (%) Giá trị COD thu (COD0 = 2176 mg/L) Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất giảm COD nước rỉ rác (%) Giá trị mật độ quang đo (D0 = 0.8150) Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác Fenton Giá trị COD thu (COD0 = 2176 mg/L) 33 34 34 35 36 37 37 31 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác H2O2 (%) Giá trị pH Hiệu suất loại bỏ màu (%) 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 22.31 25.74 30.64 29.84 34.23 Hình 3.2 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ màu (%) nước rỉ rác H2O2 3.1.1.2 Độ giảm COD Bảng 3.3 Giá trị COD thu (COD0 = 2176 mg/L) Giá trị pH Chỉ số COD 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 1024 1120 1152 1248 1312 1024 1088 1184 1184 1280 992 1088 1120 1216 1280 TB 1013 1098 1152 1216 1190.7 32 Bảng 3.4 Ảnh hưởng pH đến độ giảm COD nước rỉ rác H2O2 (%) Giá trị pH Hiệu suất giảm COD (%) 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 53.43 49.51 47.06 44.12 40.68 Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất giảm COD (%) nước rỉ rác H2O2 Nhận xét: Từ Hình 3.2 Hình 3.3 cho thấy thay đổi việc loại bỏ màu giảm COD mẫu pH phù hợp Tại Hình 3.2, pH tăng dần độ loại bỏ màu tăng theo, nhiên độ tăng không đáng kể Độ loại bỏ màu ứng với giá trị pH đầu = 1.5 pH cuối = 3.5 22.31% 34.23%, nghĩa từ điểm pH đầu đến điểm pH cuối tăng thêm 11.92% Như vậy, độ loại bỏ màu yếu tố để chọn pH phù hợp Ta dựa vào độ giảm COD để chọn giá trị pH phù hợp Quan sát Hình 3.3 Ta thấy tăng pH, độ giảm COD giảm dần Tại giá trị pH = 1.5, độ giảm COD đạt giá trị cao 53.43% Từ kết giá trị pH = 1.5 chọn Giải thích: Khi pH nằm khoảng axit làm khả sinh gốc HO làm cho hiệu suất phân hủy tăng lên nên độ giảm màu khoảng pH = 1.5 đến 33 3.5 tăng dần 3.1.2 Kết ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến q trình oxy hóa nước rỉ rác Trong thí nghiệm tìm khoảng liều lượng H2O2 phù hợp, sau tiến hành 10 mẫu nước rác, ta tìm khoảng giá trị cần tìm Hình 3.4 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến q trình oxy hóa nước rỉ rác Trên Hình 3.4, tính từ trái sang phải, từ cốc đến cốc 10, liều lượng H2O2 tăng dần từ 10 mL đến 55 mL với bước nhảy mL, quan sát mắt, ta nhận thấy nước rác cốc nhạt dần đến cốc 10 màu nước đậm trở lại Từ cốc đến cốc 4, màu nước rác nhạt dần nhiên đậm màu Quan sát cốc đến cốc 9, màu nước rác nhạt so với lọ khác Vì vậy, để khảo sát ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến trình oxy hóa nước rỉ rác, ta tiến hành thí nghiệm khoảng từ cốc đến cốc 9, ứng với liều lượng H2O2 từ 30 mL đến 50 mL với bước nhảy mL 3.1.2.1 Hiệu suất loại bỏ màu Bảng 3.5 Giá trị mật độ quang đo (D0 = 0.8150) Liều lượng H2O2 (mL) 30 35 40 45 50 Giá trị mật độ quang D 0.5391 0.4521 0.4134 0.4003 0.3894 34 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác (%) Liều lượng H2O2 (mL) Hiệu suất loại bỏ màu (%) 30 35 40 45 50 33.85 44.53 49.28 50.88 52.22 Hình 3.5 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất loại bỏ màu (%) nước rỉ rác 3.1.2.2 Độ giảm COD Bảng 3.7 Giá trị COD thu (COD0 = 2176 mg/L) Liều lượng H2O2(mL) Chỉ số COD 30 35 40 45 50 992 928 896 960 960 1024 928 864 928 992 1024 896 832 896 928 TB 1013.3 917.3 864 928 960 35 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất giảm COD nước rỉ rác (%) Liều lượng H2O2 (mL) Hiệu suất giảm COD (%) 30 35 40 45 50 53.43 57.84 60.29 57.35 55.88 Hình 3.6 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất giảm COD (%) nước rỉ rác Nhận xét: Theo Hình 3.5, khả loại bỏ màu tăng lên với việc tăng liều lượng H2O2 Tuy nhiên, từ giá trị H2O2 = 40 mL trở lên, khả loại bỏ màu tăng không đáng kể, tăng thêm 2.94% Trong đó, từ giá trị H2O2 = 30 mL đến H2O2 = 40 mL, độ loại bỏ màu cho kết từ 33.85% tăng lên 49.28%, tức độ loại bỏ màu tăng đến 15.43% Theo Hình 3.6, ta thấy khoảng giá trị H2O2 = 30 mL đến H2O2 = 40 mL, độ giảm COD cho kết khả quan, độ giảm COD từ 53.43% tăng lên 60.29% Đặc biệt, liều lượng H2O2 = 40 mL, độ giảm COD đạt giá trị cao 60.29% Tuy nhiên, tiếp tục tăng liều lượng vượt giá trị H2O2 = 40 mL, hiệu suất giảm COD giá trị cao (ứng với giá trị H2O2 = 45 mL 50 mL, hiệu suất giảm COD 57.35%, 55.88%) lại có chiều hướng giảm dần 36 Qua kết khảo sát trên, giá trị H2O2 = 40 mL/500 mL nước rỉ rác giá trị ta cần tìm Giải thích: Tại q trị H2O2 cao 40 mL, hiệu suất độ loại bỏ màu độ giảm COD giảm xuống rõ rệt, nguyên nhân vấn đề lượng H2O2 lớn tạo lượng bọt sủi gây cản trở cho phản ứng 3.2 Kết loại bỏ màu độ giảm COD nước rỉ rác Fenton 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton Trong thí nghiệm tìm khoảng liều lượng H2O2 phù hợp, sau tiến hành 10 mẫu nước rác, ta tìm khoảng giá trị cần tìm Hình 3.7 Ảnh hưởng pH đến q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton Trên Hình 3.7, tính từ trái sang phải giá trị pH tăng dần từ 1.0 đến 5.5, quan sát mắt, ta nhận thấy từ lọ số trở đi, màu nước rác bắt đầu nhạt màu dần đến lọ cuối số 10, màu nước rác có xu hướng đậm trở lại Vì vậy, để khảo ảnh hưởng pH đến q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton, ta tiến hành thí nghiệm khoảng pH từ 2.5 đến 4.5 với bước nhảy 0.5 3.2.1.1 Hiệu suất loại bỏ màu Bảng 3.9 Giá trị mật độ quang đo (D0 = 0.8150) Giá trị pH Giá trị D 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 0.1652 0.1522 0.1132 0.1002 0.1221 37 Bảng 3.10 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác Fenton Giá trị pH Hiệu suất loại bỏ màu (%) 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 79.73 81.33 86.11 87.71 85.02 Hình 3.8 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ màu (%) nước rỉ rác Fenton 3.2.1.2 Độ giảm COD Bảng 3.11 Giá trị COD thu (COD0 = 2176 mg/L) Giá trị pH Chỉ số COD 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 768 640 384 448 416 704 672 448 416 416 736 640 448 416 448 TB 736 650.7 426.7 416 426.7 38 Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất giảm COD nước rỉ rác Fenton(%) Giá trị pH 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 Hiệu suất giảm COD (%) 66.18 70.1 80.39 80.88 80.39 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất giảm COD (%) nước rỉ rác Fenton Nhận xét: Theo kết Hình 3.8, tăng dần giá trị pH, độ loại bỏ màu tăng theo tăng pH vượt giá trị 4.0, độ loại bỏ màu có xu hướng giảm, độ loại bỏ màu từ 87.71% giảm xuống 85.02% Trong khoảng pH = 3.0 đến pH = 4.0, độ loại bỏ màu tăng nhiều nhất, tăng từ 81.33% đến 87.71% Độ giảm COD hiển thị Hình 3.9, theo ta thấy, khoảng pH = 3.0 đến pH = 4.0, độ giảm COD tăng đến 14.7%, từ 66.18% lên 80.88% Nhưng từ giá trị pH = 4.0 trở lên, hiệu suất giảm COD gần không thay đổi nhiều Như tổng kết từ kết Hình 3.8 Hình 3.9, giá trị pH = 4.0, độ loại bỏ màu độ giảm COD cho kết cao nhất, lần luợt 87.71% 80.88% 39 Dựa vào kết thu sau khảo sát, giá trị pH = 4.0 giá trị pH tối ưu q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton Giải thích: Khi pH nằm khoảng axit làm khả sinh gốc HO làm cho hiệu suất phân hủy tăng lên, nhiên pH tăng cao làm giảm hình thành gốc HO nên hiệu suất loại bỏ màu giảm dần 3.2.2 Kết ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton Trong thí nghiệm tìm khoảng liều lượng H2O2 phù hợp, sau tiến hành 10 mẫu nước rác, ta tìm khoảng giá trị cần tìm Hình 3.10 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton Trên Hình 3.10, tính từ trái sang phải, từ cốc đến cốc 10, liều lượng H2O2 tăng dần từ mL đến 10 mL với bước nhảy mL, quan sát mắt, ta nhận thấy nước rác cốc nhạt dần, cốc số trở nước rác có màu nhạt đến cốc cốc 10 màu nước có xu hướng đậm trở lại Vì vậy, để khảo sát Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton, ta tiến hành thí nghiệm khoảng từ cốc đến cốc 9, ứng với liều lượng H2O2 từ mL đến mL với bước nhảy mL 3.2.2.1 Hiệu suất loại bỏ màu Bảng 3.13 Giá trị mật độ quang đo (D0 = 0.8150) Liều lượng H2O2 (mL) Giá trị D 0.1247 0.1196 0.0941 0.1111 0.1152 40 Bảng 3.14 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác Liều lượng H2O2 (mL) Hiệu suất loại bỏ màu (%) 84.7 85.33 88.45 86.37 85.57 Hình 3.11 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất loại bỏ màu nước rỉ rác Fenton 3.2.2.2 Độ giảm COD Bảng 3.15 Giá trị COD thu (COD0 = 2176 mg/L) Liều lượng H2O2 (mL) Chỉ số COD 320 288 224 256 288 288 256 224 288 356 320 224 192 256 320 309.3 256 213.3 266.7 288 TB 41 Bảng 3.16 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến độ giảm COD nước rỉ rác (%) Liều lượng H2O2 (mL) Hiệu suất giảm COD (%) 85.79 88.24 90.2 87.74 86.76 Hình 3.12 Ảnh hưởng liều lượng H2O2 đến hiệu suất giảm COD nước rỉ rác Fenton Nhận xét: Theo kết biểu diễn Hình 3.11 Hình 3.12, liều lượng H2O2 tăng lên khoảng từ mL đến mL độ loại bỏ màu độ giảm COD tăng theo, từ liều lượng H2O2 = mL trở lên dù độ loại bỏ màu độ giảm COD đạt trị cao lại có chiều hướng giảm xuống Đặc biệt, liều lượng H2O2 = mL, độ loại bỏ màu độ giảm COD đạt giá trị cao nhất, cụ thể 88.45% 90.2% Từ kết quả, liều lượng H2O2 tối ưu q trình oxy hóa nước rỉ rác Fenton mL/500 mL nước rỉ rác Giải thích: Khi lượng H2O2 dư nhiều xảy phản ứng H2O2 gốc HO vừa sinh theo phản ứng sau: H2O2 + HO H2O + HO2 (k = 3.3x107 M-1s-1) 42 Ngồi ra, việc có liều lượng H2O2 cao tạo nhiều chất tạo bọt gây khó khăn cho phản ứng, đồng thời việc dư thừa H2O2 gây tổn thất hóa chất khơng cần thiết 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến loại bỏ màu độ giảm COD nước rỉ rác H2O2 Fenton - So sánh hiệu loại bỏ màu giảm COD nước rỉ rác H2O2 Fenton điều kiện tối ưu Qua cho thấy sử dụng Fenton cho kết cao so với sử dụng H2O2 - Độ loại bỏ màu độ giảm COD nước rỉ rác Fenton qua kết khảo sát có chiều hướng tăng tăng dần pH liều lượng H2O2 Tuy nhiên, đến điểm tối ưu có xu hướng giảm dần dù giá trị cao - Điều kiện tối ưu oxy hóa nước rỉ rác Fenton pH = 4.0, liều lượng H2O2 mL/500 mL nước rỉ rác cho hiệu suất loại bỏ màu 88.45% hiệu suất giảm COD 90.2% II KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy khả xử lý nước rỉ rác Fenton cao Hiện nay, phương pháp cịn tác giả nghiên cứu Sau làm đề tài này, tơi có kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu cách chi tiết quy mô lớn phịng thí nghiệm để triển khai hiệu vào thực tiễn Bãi rác Khánh Sơn – Thành phố Đà Nẵng nhân rộng bãi rác khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 định hướng đến năm 2015, Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng [2] Báo cáo công tác xử lý chất thải rắn bãi rác Khánh Sơn (2013), công ty TNHH MTV Môi trường Đơ thị Đà Nẵng [4] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2005), Các q trình hóa nâng cao trong xử lí nước nước thải, Cơ sở khoa học ứng dụng, Nhà xuất khoa học kĩ thuật [5] Lê Trang Mỹ Dung (2007), Đồ án Đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác bẳng phương pháp vi sinh – hóa học khu xử lý nước rỉ rác Tam Tân, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Phạm Thị Hà (03/2008), Các phương pháp phân tích quang học, Đà Nẵng Tiếng Anh: [6] L.S Clesceri, A.E Greenberg, A.D Eaton (1998), “Standard methods for the examination ò water and wastewater”, 20th Ed.,APHA, AWWA, WEP,USA [5] Shabiimam MA, Anil Kumar Dikshit (2012), “Treatment of Municipal Landfill Leachate by Oxidants”, American Journal of Environmental Engineering 2012 Các website: [3] http://tailieu.xulymoitruong.com 45 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên ... 1.1 Bãi rác Khánh Sơn nước rỉ rác .4 1.1.1 Tổng quan bãi rác Khánh Sơn 1.1.2 Nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn 1.1.2.1 Khái quát nước rỉ rác .5 1.1.2.2 Nước rỉ rác. .. CO2 nước Gần việc nghiên cứu áp dụng vào công nghệ xử lý màu nước rỉ rác thu lại nhiều thành Vì tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý màu nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn Fenton? ?? với mong muốn nghiên cứu. .. Nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn 1.1.2.1 Khái quát nước rỉ rác Nước rỉ rác loại nước thải phát sinh q trình chơn lấp rác thải bãi chơn lấp Nó có thành phần phức tạp khó xử lý Nước rị rỉ từ bãi rác

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2015, Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2015
[2]. Báo cáo công tác xử lý chất thải rắn tại bãi rác Khánh Sơn (2013), công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác xử lý chất thải rắn tại bãi rác Khánh Sơn (2013)
Tác giả: Báo cáo công tác xử lý chất thải rắn tại bãi rác Khánh Sơn
Năm: 2013
[4]. Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2005), Các quá trình hóa nâng cao trong trong xử lí nước và nước thải, Cơ sở khoa học và ứng dụng, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình hóa nâng cao trong trong xử lí nước và nước thải
Tác giả: Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
Năm: 2005
[5]. Lê Trang Mỹ Dung (2007), Đồ án Đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác bẳng phương pháp vi sinh – hóa học tại khu xử lý nước rỉ rác Tam Tân, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án Đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác bẳng phương pháp vi sinh – hóa học tại khu xử lý nước rỉ rác Tam Tân, Củ Chi
Tác giả: Lê Trang Mỹ Dung
Năm: 2007
[6]. Phạm Thị Hà (03/2008), Các phương pháp phân tích quang học, Đà NẵngTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích quang học", Đà Nẵng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w