1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao dược liệu từ nấm linh chi

49 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 908,15 KB

Nội dung

iii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HÓA ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO DƯỢC LIỆU TỪ NẤM LINH CHI Cán hướng dẫn: TS Phạm Văn Vượng Sinh viên Lớp : Lê Văn Phúc : 15CHD1 Đà Nẵng – Năm 2019 iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực đề tài với nhiều nỗ lực cố gắng, thời điểm hồn thành khóa luận lúc tơi xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành với người dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua Trước hết, xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, phòng ban tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Cám ơn thầy Khoa Hóa Học quan tâm dìu dắt truyền kiến thức cho năm học vừa qua Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Vượng hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy phịng thí nghiệm giúp đỡ tơi suốt q trình làm thí nghiệm trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên khích lệ tơi q trình học tập làm khóa luận Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Lê Văn Phúc iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải nghĩa CTCT Công thức cấu tạo DĐVN V Dược điển Việt Nam V EtOH Ethanol LC Linh Chi MeOH Methanol PL Phụ lục PTN Phịng thí nghiệm SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử VN Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng Độ ẩm dược liệu thô Linh chi 30 Bảng Tỷ lệ tro tồn phần dược liệu thơ Linh chi 31 Bảng Tỷ lệ tro không tan acid dược liệu thô nấm 31 Linh chi Bảng Bảng kết định tính chất có dược liệu 32 nấm Linh chi Bảng Bảng kết định lượng chất có nấm Linh 33 Chi Bảng Độ ẩm cao đặc Linh chi 35 Bảng Kết định tính chất có cao dược liệu nấm 35 Linh Chi Bảng Hàm lượng tro toàn phần cao dược liệu LC 36 Bảng Tỷ lệ tro không tan acid cao dược liệu LC 36 Bảng 10 Tỷ lệ cắn không tan nước cao dược liệu LC 36 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang Hình Nấm LC tự nhiên Hình Nấm LC trồng nhân tạo Hình Chu kì phát triển nấm Linh chi 10 Hình Lanosterol 12 Hình Acid gannoderic B 12 Hình Lucidaciol 12 Hình Lucidenic A 12 Hình Nồi chiết nấm Linh Chi 16 Hình Nồi dược liệu 16 Hình 10 Nấm Linh Chi sau thái mỏng, phơi khơ 29 Hình 11 Bột dược liệu nấm Linh Chi 30 Hình 12 Soi màu cao đặc LC 33 Hình 13 Cao đặc nấm LC 33 vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KHẢO SÁT DƯỢC LIỆU VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CAO DƯỢC LIỆU 1.1.1 Cách thức xây dựng tiêu chuẩn 1.1.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn sở nói chung 1.2 TỔNG QUAN VỀ CAO DƯỢC LIỆU 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.3 TỔNG QUAN VỀ NẤM LINH CHI 1.3.1 Đặc điểm thực vật 1.3.1.1 Khái quát nấm Linh Chi 1.3.1.2 Vị trí phân loại nấm Linh chi 1.3.1.3 Đặc điểm hình thái, phân bố chu trình sống 1.3.2 Thành phần hóa học 10 1.3.2.1 Polisaccharid 10 1.3.2.2 Triterpenoid 11 1.3.3 Tác dụng sinh học 12 1.3.3.1 Công dụng, định phối hợp dân gian 12 1.3.3.2 Tác dụng dược lý nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ 16 2.1.1 Nguyên vật liệu 16 2.1.1.1 Dược liệu Nấm Linh Chi 16 2.1.1.2 Chiết xuất phân đoạn cao đặc dược liệu Linh chi 16 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.3 Hóa chất 17 2.1.4 Trang thiết bị, dụng cụ 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Khảo sát đánh giá số tiêu nguyên liệu thô nấm Linh chi 18 viii 2.2.1.1 Mô tả 18 2.2.1.2 Bột 18 2.2.1.3 Mất khối lượng làm khô 18 2.2.1.4 Tro toàn phần 19 2.2.1.5 Tro không tan acid 20 2.2.1.6 Định tính 20 2.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao đặc dược liệu từ nấm Linh Chi 23 2.2.2.1 Tính chất 24 2.2.2.2 Mất khối lượng làm khô 24 2.2.2.3 Độ PH 24 2.2.2.4 Định tính 25 2.2.2.5 Tro toàn phần 26 2.2.2.6 Tro không tan acid 26 2.2.2.7 Cắn không tan nước 27 2.2.2.8 Kim loại nặng (Pb) 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU THÔ NẤM LINH CHI 29 3.1.1 Mô tả 29 3.1.2 Bột 30 3.1.3 Mất khối lượng làm khô 30 3.1.4 Tro toàn phần 31 3.1.5 Tro không tan acid 31 3.1.6 Định tính 31 3.1.7 Định lượng 33 3.2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO ĐẶC DƯỢC LIỆU CHO NẤM LINH CHI 33 3.2.1 Tính chất: 33 3.2.2 Mất khối lượng làm khô 34 3.2.3 Độ PH 34 3.2.4 Định tính 34 3.2.5 Tro toàn phần 35 ix 3.2.6 Tro không tan acid: 35 3.2.7 Cắn không tan nước 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Ngày giới, xu hướng tìm kiếm sử dụng sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên ngày tăng Con người có khuynh hướng sử dụng nhiều thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên tính hiệu an tồn thể người, sử dụng thường xuyên ngày Việt Nam nước có thảm thực vật phong phú đa dạng sinh học với nhiều loài dược liệu quý Nhân dân ta vốn có kinh nghiệm lâu đời việc dùng thảo dược Nhiều thuốc nghiên cứu kỹ thành phần hóa học, chế tác dụng chữa bệnh tiêu chuẩn hóa Tuy nhiên, thực tế, nhiều thuốc chữa bệnh nhân gian ngày chưa nghiên cứu cách cụ thể đầy đủ Nấm Linh Chi (Ganoderma Lucidum) từ xa xưa xem dược liệu quý sử dụng lâu đời, đặc biệt điều trị suy nhược thần kinh, ngủ, bệnh tim mạch, ung thư, thất khớp, tiểu đường, viêm gan (1) (2)… Ở Trung Quốc, nấm Linh Chi xem “thần dược” giúp kéo dài tuổi thọ, ngăn ngừa lão hóa, tăng sức dẻo dai cho thể (2) Với tính cơng dụng phong phú sức khỏe, nấm Linh chi sử dụng không phổ biến nước phương Đơng mà cịn ưa chuộng nước phương Tây Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý lồi cịn hạn chế VN Hầu chưa có tiêu chuẩn đầy đủ để làm thước đo đánh giá chất lượng cao dược liệu này; xây dựng tiêu chuẩn để định danh, chống nhầm lẫn xác định thành phần có tác dụng dược lý dược liệu việc làm cần thiết khơng dùng ngày trước với tác dụng làm thực phẩm chức hay làm thuốc đơn mà dựa vào tạo tao sản phẩm lạ, mang tính công nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, dược liệu tổng hợp ứng dụng rộng rãi sử dụng ngày nhiều Vì vậy, để phát huy tiềm nguồn dược liệu đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, làm tiền đề tiếp túc tục nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm có tính ứng dụng cao chúng tơi tiến hành nghiên cứu chiết xuất dược liệu nấm Linh Chi thành dạng cao đặc Một số vấn đề khảo sát (hoặc xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu) xây dựng tiêu chuẩn sở cho sản phẩm cao dược liệu Đây yếu tố cấp bách nhà hóa dược Để sử dụng dược liệu làm nguyên liệu làm thuốc tạo sản phẩm sử dụng rộng rãi địi hỏi cần phải xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời xây dựng phương pháp thử để đánh giá tiêu chuẩn Từ lý trên, nhận thấy Linh Chi loại dược-thực phẩm quý cần nghiên cứu phát triển Để tận dụng nguồn dinh dưỡng dược tính quý nấm Linh Chi, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị thương mại nấm Linh Chi Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở cao dược liệu từ nấm Linh Chi” với mục tiêu sau: Khảo sát số tiêu chuẩn dược liệu thô nấm Linh Chi Xây dựng tiêu chuẩn sở cao đặc dược liệu từ nấm Linh Chi 27 ❖ Trong đó: o M: khối lượng mẫu thử (g); o M1: khối lượng bì chứa tro tồn phần (g); o M2: khối lượng bì sau thêm acid nung (g); 2.2.2.7 Cắn không tan nước Hòa tan 1,0 g chế phẩm 50 ml nước cất nóng, lọc qua giấy lọc cân bì, rửa cắn giấy lọc nước cất nước rửa không màu, sấy cắn giấy lọc 100 °C h, lấy để nguội bình hút ẩm 30 min, cân nhanh để xác định khối lượng cắn ❖ Hàm lương cắn không tan nước theo %(X) cao dược liệu tính theo cơng thức: 𝑋 (%) = 𝑀2 − 𝑀1 ∗ 100 𝑀 ❖ Trong đó: o M: khối lượng mẫu thử (g); o M1: khối lượng giấy lọc trước nung (g); o M2: khối lượng giấy lọc sau nung; 2.2.2.8 Kim loại nặng (Pb) Dung dịch thử: Lấy lượng chế phẩm dẫn chuyên luận (không g) cho vào chén nung sứ Thêm ml dung dịch magnesi sulfat 25 % acid sulfuric M (TT) Trộn đũa thủy tinh nhỏ đun nóng cẩn thận Nếu hỗn hợp chất lỏng làm bay từ từ cách thủy đến khô Đốt dần để chế phẩm cháy hết tiếp tục đốt thu cắn có màu gần trắng hay xám nhạt Tiến hành nung nhiệt độ không 800 °C Để nguội Làm ẩm cắn vài giọt dung dịch acid sulfuric 1M (TT) Bốc hơi, nung lại để nguội Toàn thời gian nung khơng q 2h Hịa tan cắn dung dịch acid hydrocloric M (TT) lần, lần dùng ml Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (TT), cho giọt amoniac (TT) đến có màu hồng Để nguội, thêm acid acetic băng (TT) đến dung dịch màu thêm thừa 0,5 ml Lọc cần pha loãng dung dịch với nước thành 20 ml 28 Dung dịch đối chiếu: Tiến hành theo dẫn phần dung dịch thử, dùng thể tích dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb (TT) ghi chuyên luận thay cho chế phẩm Thêm ml dung dịch thử vào 10 ml dung dịch thu Dung dịch kiểm tra: Tiến hành theo dẫn phần dung dịch thử, dùng lượng chế phẩm lượng dùng để chuẩn bị dung dịch thử thể tích dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb (TT) thể tích dùng để chuẩn bị dung dịch đối chiếu Thêm ml dung dịch thử vào 10 ml dung dịch thu Dung dịch mẫu trắng: Hỗn hợp gồm 10 ml nước ml dung dịch thử Lấy 12 ml dung dịch trên, thêm ml dung dịch đệm acetat pH 3,5(TT) Lắc thêm dung dịch thu vào 1,2 ml dung dịch thioacetamide (TT), lắc Quan sát dung dịch sau Tính thích hợp phép thử: Dung dịch đối chiếu phải có màu nâu nhạt so sánh với dung dịch mẫu trắng dung dịch kiểm tra phải có màu đậm màu dung dịch đối chiếu Đánh giá kết quả: Màu nâu dung dịch thử, có, không đậm màu dung dịch đối chiếu Nếu khó đánh giá kết quả, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45μm khơng có dẫn khác Tiến hành lọc chậm với áp lực lên piston nhẹ nhàng liên tục So sánh màu sắc vết màng lọc thu từ dung dịch 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU THÔ NẤM LINH CHI 3.1 Từ kết nghiên cứu, đưa tiêu chuẩn cho dược liệu thơ cho tồn thể tươi, phơi khô xay nấm nấm Linh Chi (Ganoderma Lucidum) trình bày sau: 3.1.1 Mơ tả Nấm Linh chi mọc thành cụm đơn lẻ Phần thịt thể nấm có màu nâu, mềm xốp hóa gỗ theo thời gian Thể nấm gồm có hai phần, mũ nấm cuống nấm (phần phiến đối diện với cuống nấm) Trên mũ nấm có hai vách, bào tử hình thành phía bên hai vách Đây đặc điểm giúp phân biệt nấm Linh chi với loài khác Mũ nấm ban đầu có hình chùy; trưởng thành có hình bán nguyệt, hình quạt hình thận, kích thước thay đổi nhiều (dài 5-18 cm, rộng 2-25 cm, dày 1-2 cm) Mặt mũ nấm sáng bóng, màu nâu đỏ, có vân đồng tâm, lượn sóng vân tán xạ; mặt có màu nâu nhạt, có ống nhỏ chứa bào tử Cuống nấm dài, hình trụ trịn, có màu nâu bóng Kích thước cuống nấm nằm khoảng 1-1,5cm x 15-20cm Đầu cuống lệch bên mũ, nằm trung tâm mũ Nấm Linh Chi sau cắt phơi khơ nhạt màu hơn, bên có màu nâu nhạt, nhạt màu so với phía mũ nấm Hình 10: Nấm Linh Chi sau thái mỏng, phơi khô 30 3.1.2 Bột Bột (thể quả) có màu vàng nâu, có mùi thơm nhẹ Linh Chi, vị đắng Hình 11: Bột dược liệu nấm Linh Chi 3.1.3 Mất khối lượng làm khô Bảng 1: Độ ẩm dược liệu thô Linh Chi Khối lượng Khối lượng mẫu Khối lượng sau Độ ẩm chén (M1) (M) nung (M2) (A%) Lần 73,967 1,002 74,915 5,48 Lần 88,789 1,001 89,734 5,59 Lần 72,277 1,001 73,222 5,52 Trung bình 5,3+-0,07 Kết tính theo cơng thức (I) Nhận xét: độ ẩm mẫu dược liệu TTH trung bình khoảng 6,7% Tuy nhiên, trình thực nghiệm độ ẩm dược liệu khoảng 17% dược liệu bảo quản tốt, không bị hỏng hay ẩm mốc, mối mọt Do qui định hàm ẩm dược liệu không 17% 31 3.1.4 Tro toàn phần Bảng 2: Tỷ lệ tro tồn phần dược liệu thơ Linh Chi Khối lượng chén Khối lượng mẫu Khối lượng sau Tro toàn (g) (g) nung (g) phần (%) 34,691 2,002 34,731 1,99 34,705 2,001 34,750 2,24 34,414 2,001 34,456 2,12 STT Trung bình 2,11±0,13 Kết tính theo cơng thức (II) 3.1.5 Tro khơng tan acid Sau tiến hành theo phương pháp ta kết sau: Bảng 3: Tỷ lệ tro không tan acid dược liệu thô nấm LC Khối lượng chén Khối lượng (g) mẫu(g) Khối lượng sau Tro toàn phần nung (g) (%) Lần 34,691 2,002 34,697 0,347 Lần 34,705 2,001 34,711 0,329 Lần 34,141 2,001 34,421 0,395 Trung bình 3.1.6 0,357±0,04 Định tính Có phản ứng đặc trưng chất dược liệu, đặc biệt làm phản ứng định tính polisaccarids tritecpeniod 32 Bảng 4: Bảng kết định tính chất có dược liệu nấm Linh Chi Kết sơ Nhóm chất Phản ứng định tính Kết Kết luận thuốc thử Thuốc thử Anthrone 1%, Polisaccaride + H2SO4 đặc Dung dịch phenol 5% Có + +1ml dd H2SO4 đặc Tritecpeniod Dd H2SO4 đặc + Alkaloid Thuốc thử Mayer - Thuốc thử Dragendorff - Có Khơng có * Thử nghiệm tính tạo bọt: Saponin Bọt bền 15 phút + Bọt bền 30 phút: ++ Bọt bền 60 phút +++ Có Thử nghiệm Fontan – Kaudel:( xác định có sap- (Saponin (Saponin onin triterpenoid hay sap- Triterpenoid) Triterpenoid) onin steroid) Cho vài tinh thể Na2CO3 vào dịch chiết nấm, hơ Axit hữu nóng Nếu có bọt khí sủi lên kết luận có acid hữu + Có 33 3.1.7 Định lượng Kết trình bày bảng sau: Bảng 5: Bảng kết định lượng chất có nấm Linh Chi STT Khối lượng Khối lượng dược liệu (g) cắn (g) Hàm ẩm dược liệu (%) Hàm lượng dược chất tổng (%) Lần 20,001 0,305 3,22 Lần 20,002 0,303 3,20 Lần 20,002 0,305 Trung bình 3.2 5,3% 3,22 3,21±0,1 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO ĐẶC DƯỢC LIỆU CHO NẤM LINH CHI Từ nghiên cứu dựa theo DĐVN IV đề xuất tiêu chuẩn sở cao đặc dược liệu nấm Linh Chi sau: 3.2.1 Tính chất: Sau thử cảm quan ta thấy Cao đặc Linh Chi khối mềm, đồng nhất, để lọ có màu nâu đen (như hình 9), dát mỏng soi ánh sáng tự nhiên có màu nâu đỏ (như hình 8), có mùi thơm đặc trưng đường, vị đắng, Hình 12: Soi màu cao đặc LC Hình 13: Cao đặc nấm LC 34 3.2.2 Mất khối lượng làm khô Bảng 6: Độ ẩm cao đặc Linh Chi Khối lượng chén Khối lượng mẫu Khối lượng sau Độ ẩm (g) nung (g) (g) (g) Lần 74,008 1,002 74,842 16,67 Lần 88,812 1,001 89,645 16,68 Lần 72,316 1,002 73,146 16,81 Trung bình 3.2.3 16,72±0,2 Độ PH Độ pH dung dịch cao 1% (kl/tt) từ 7-7,6 3.2.4 Định tính Chế phẩm phải thể phép thử định tính polisacarids tritecpnoid từ nấm Linh Chi Bảng 7: Kết định tính chất có cao dược liệu nấm Linh Chi Kết sơ Nhóm chất Phản ứng định tính Kết Kết luận thuốc thử Thuốc thử Anthrone 1%, + H2SO4 đặc Polisaccaride Có Dung dịch phenol 5% +1ml + dd H2SO4 đặc Tritecpenoid Dd H2SO4 đặc + Có 35 3.2.5 Tro tồn phần Bảng 8: Hàm lượng tro toàn phần cao dược liệu LC STT Khối lượng Khối lượng chén(g) mẫu(g) Khối lượng sau Tro toàn phần (%) nung(g) Lần 35,187 1,002 35,211 2,395 Lần 34,782 1,001 34,804 2,197 Lần 34,621 1,002 34,644 2,295 Trung bình 3.2.6 2.296±0,1 Tro khơng tan acid: Bảng 9: Tỷ lệ tro không tan acid cao dược liệu LC Khối lượng tro Khối lượng mẫu(g) Tro toàn phần (%) M2 – M1(g) Lần 0,017 1,002 1,696 Lần 0,011 1,001 1,098 Lần 0,013 1,002 1,297 Trung bình 3.2.7 1,363(+- 0,3) Cắn khơng tan nước Bảng 10: Tỷ lệ cắn không tan nước cao dược liệu LC STT Khối lượng Khối lượng giấy lọc(g) mẫu(g) Khối lượng sau Tro toàn phần (%) nung(g) Lần 0,841 1,001 0,895 5,394 Lần 0,840 1,001 0,889 4,895 Lần 0,823 1,002 0,867 4,391 Trung bình 3.2.8 Kim loại nặng: khơng q 10ppm 4,893±0,5 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Sau khảo sát đánh giá số tiêu dược liệu thô nấm Linh Chi ta đưa kết luận sau: + Mô tả: Thể dạng hình thận, hình trịn hay hình quạt, hóa gỗ,cứng, đường kính cm đến 18 cm, dày cm đến cm Mặt màu nâu vàng đến nâu đỏ, bóng lống đánh vecni, có vịng đồng tâm nếp nhăn tỏa ra, mép mỏng, nhẵn, lượn sóng Mặt màu vàng nâu đến nâu nhạt với lỗ nhỏ li ti Phần xốp, màu trắng đến nâu nhạt Cuống hình trụ, đính lệch, có phân nhánh, dài cm đến 10 cm, đường kính cm đến 3,5 cm, màu nâu đỏ đến nâu đen Mùi thơm nhẹ, vị đắng mô tả nấm Linh Chi DDVN V + Bột: Màu vàng nâu, có mùi thơm nhẹ Linh Chi, vị đắng nhẹ + Mất khối lượng làm khô: không 6%, đứng yêu cầu hàm ẩm nguyên liệu nấm Linh Chi sở DDVN V (khơng q17%) + Tro tồn phần: không 3% + Tro không tan acid: không q 0,5% + Định tính: Có phản ứng đặc trưng polisaccaride tritecpenoid chất đặc trưng cho dược liệu nấm Linh Chi + Định lượng: sau định lượng chất chiết dược liệu ta thấy thành phần chất chiết 3,21% (không 3%)  Từ kết số phép thử ta thấy nguyên liệu cho trình chiết tách thu cao đặc để xây dựng tiêu chuẩn sở đáp ứng tốt yêu cầu nguyên liệu thô dược liệu nấm Linh Chi theo quy định dược điển Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cao đặc từ dược liệu nấm Linh Chi với tiêu sau: 36 37 + Tính chất: khối mềm, đồng nhất, để lọ có màu nâu đen, dát mỏng soi ánh sáng tự nhiên có màu nâu đỏ, có mùi thơm đặc trưng đường, vị đắng, ngọt… + Mất khối lượng làm khô: không 17% đáp ứng yêu cầu DDVN yêu cầu cao đặc liệu (không 20%) + Độ pH: PH từ 7-7.6 + Định tính: Thể phép thử định tính polisaccaride tritecpenoid + Tro tồn phần: không 3% + Tro không tan acid: không 1,5% + Cắn không tan nước: không 5% (so với cao dược liệu khác không 10%) + Kim loại nặng: không 10 ppm ❖ Kiến nghị - Xây dựng thêm tiêu độ vô khuẩn cho cao dược liệu nấm Linh Chi - Tiếp tục nghiên cứu nâng cao tiêu chuẩn dược liệu cao dược liệu trên, cập nhật sửa đổi để phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật - Vận dụng tiêu chuẩn xây dựng kiểm soát chất lượng dược liệu, cao dược liệu - Trên sở cao đặc dược liệu nấm Linh Chi tạo sản phẩm có tính ứng dụng mang lại hiệu kinh tế cao 37 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi Những thước vị thuốc quý Việt Nam s.l : Nhà xuất Hà Nội., 2005 American herbal pharmacopoeia and therapeutic com Bộ y tế Sổ tay đăng kí thuốc (ban hành kèm theo định số 07/QD – QLD ngày 11/1 việc ban hành sổ tay hướng dẫn đăng kí thuốc), phục lục 2013 Bộ Y Tế Thông tư số 09/2010/TT Bộ Y tế Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc 2010 y tế Dược điển Việt Nam V : Nhà xuất y học, Hà Nội, 2017 Bộ Y Tế Dược liệu học tập Hà Nội : Nhà xuất Y học Hà Nội, 2013 Dược liệu học, tập s.l : Nhà xuất Y Học Hà Nội, 2013 135-139 Nguyễn Phương Đại Nguyên Nấm Linh chi Tây Nguyên s.l : Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 Nguyễn Lân Dũng Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập 1, s.l : Nhà xuất nông nghiệp, 2002 10 Kessler, McGonagle, Zhao, Nelson, Hughes, Eshleman & Kendler 1994, Lifetime and 12-month prevalence of DSM-III-R psychiatric disorders in the United States: results from the National Comorbidity Survey Archives of general psychiatry 11 Trịnh Tam Kiệt Nấm lớn Việt Nam, TẬP s.l : NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2011 41, 135-137 12 Nguyễn Anh Dũng Góp phần vào việc nghiên cứu thành tố hóa học Ganoderma lucidum s.l : Tạp chí dược học, 1995 13 Falandyz Selenium in edible mushrooms s.l : Journal of Environmental Science and Health Part , 2008 256-259 38 39 14 Structural and immunological studies of a major polysaccharide from spores of Ganoderma lucidum (Fr.) : Carbohydrate research, 2001 15 Karst Bao, Liu, Fang, & Li s.l Chromatographic and electrophoretic methods for Lingzhi pharmacologically active components Huie, Carmen W, Xin Di s.l : Journal of Chromatography, 2004 16 Baby, Sabulal, Anil John Johnson, and Balaji Govindan 2015, Secondary metabolites from Ganoderma 17 Jiang, Slivova, Valachovicova, Harvey s.l.Ganoderma lucidum inhibits proliferation and induces apoptosis in human prostate cancer cells PC-3 : International journal of oncology, 2004 18 Liu, Zhenguang 2016a, Ganoderma lucidum polysaccharides encapsulated in liposome as an adjuvant to promote Th1-bias immune response 19 Phạm Bảo Trương Nguyễn Minh Thủy Tối ưu hóa q trình trích ly polisaccharid titan nấm Linh chi đỏ s.l : Tạp chí Khoa học trường đại học Cần Thơ, 2015 20 Ma B, Wei Ren, Zhou Y, Ma J, Ruan Y Tritecpenoids from the spores of Genoderma lucidium 2011 21 Iris F F Bezie and Sissi Whachter-Garlor Herbal Medicine: Biomolercular and Clinical Aspects 2011 22 Nguyễn Hữu Đống Đinh Xuân Linh 2000, Nấm ăn, nấm dược liệu-Công dụng công nghệ nuôi trồng NXB Hà Nội 23 American Herbal Pharmacopeia and Therapeutic Compendium: Reishi Mushroom, Ganoderma lucidum Coates s.l : Standards of Analysis, Quality Control, and Therapeutics USA Canada: Santa Cruz, 2010, Encyclopedia of dietary supplements 24 Nguyen V 2015, Cytotoxic and anti-angiogenic effects of lanostane triterpenoids from Ganoderma lucidum Phytochemistry letters 39 40 25 Koyama, Imaizumi, T., Akiba, Kinoshita, Antinociceptive components of Ganoderma lucidum 1997 26 Ferreira 2015, Chemical features of Ganoderma polysaccharides with antioxidant, antitumor and antimicrobial activities 27 Wachtel-Galo 2011, Ganoderma lucidum (Lingzhi or Reishi) In Herbal Medicine: Biomolecular and Clinical Aspects 2nd edition CRC Press/Taylor & Francis 28 Wu 2016, Mushroom cosmetics: the present and future Cosmetics 3: 1–13 29 Nguyễn Thượng Don, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Thị Thu Hương Nguyên cứu tác dụng chống oxy hóa loại nấm Linh chitrên mơ hình gây viêm CCl4 s.l : Tạp Chí dược liệu, 2005 30 Trần Thị Văn Thi, Nguyễn Thị Hoài Khảo xác tác dugj dược lý phân đoạn tritecpenoids từ nấm Linh chi s.l : Tạp chí dược liệu, 2012 31 Mai Thành Chung, Nguyễn Thị Thu Hương khảo sát hoạt tính từ gốc tự superoxid tác dụng tên glutanthion peroxidase gan nấm Linh Chi đỏ vàng s.l : Tạp chí dược liệu, 2012 32 Yurkiv, B., Wasser, S P., Nevo, E., & Sybirna, N Antioxidant effects of medicinal mushrooms Agaricus brasiliensis and Ganoderma lucidum (higher Basidiomycetes): evidence from animal studies s.l : International journal of medicinal mushrooms, 2015 33 Mau, Jeng-Leun, Hsiu-Ching Lin, and Chin-Chu Chen 2001, Non-volatile components of several medicinal mushrooms Food Research International, 34(6), , pp 521-526 34 Bộ Y Tế Dược điển Việt Nam IV s.l : nhà xuất y học Hà Nội, 2009 35 Li 2013b, A new ganoderic acid from Ganoderma lucidum mycelia and its stability., pp Fitoterapia 84 (2013): 115-122 40 41 41 ... mại nấm Linh Chi Vì tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở cao dược liệu từ nấm Linh Chi? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát số tiêu chuẩn dược liệu thô nấm Linh Chi Xây dựng tiêu chuẩn. .. ẩm dược liệu (%) 2.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao đặc dược liệu từ nấm Linh Chi Dựa tiêu chí tiêu chuẩn chung cao đặc dược liệu theo Dược điển Việt Nam 5, ta tiến hành xây dựng tiêu chuẩn sở. .. cao đặc để xây dựng tiêu chuẩn sở đáp ứng tốt yêu cầu nguyên liệu thô dược liệu nấm Linh Chi theo quy định dược điển Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cao đặc từ dược liệu nấm Linh Chi với tiêu sau: 36

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w