1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde từ polyphenol nhóm tannin của vỏ thông

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KEO POLYPHENOL – FOMALDEHYDE TỪ POLYPHENOL NHĨM TANNIN CỦA VỎ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SU PHẠM SVTH: TRƯƠNG QUANG KHÔI GVHD: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng - Năm 2012 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ….… KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Trương Quang Khôi Lớp : 08SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol – formaldehyde từ polyphenol nhóm tannin vỏ thông” I Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu: Nghiên cứu trình tổng hợp keo polyphenol-fomaldehyde từ nhóm tannin vỏ thơng ứng dụng keo dán gỗ polyphenol – formaldehyde tạo gỗ ép MDF - Nội dung nghiên cứu:  Dùng phương pháp trích ly để chiết tách tannin  Xác định điều kiện tối ưu cho trình tạo keo  Xác định số số hóa lý vỏ thơng  Xác định số nhóm chức đặc trưng tannin qua phổ IR  Xác định điều kiện tối ưu cho phản ứng tổng hợp keo polyphenol – formaldehyde  Xác định tính chất keo polyphenol – formaldehyde  Khảo sát khả ứng dụng keo polyphenol - formaldehyde tạo MDF với bột gỗ: II.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xác định độ ẩm, độ tro Phương pháp chiết dung môi để thu polyphenol 3 Phương pháp phổ IR: Xác định nhóm chức đặc trưng sản phẩm polyphenol Phương pháp tổng hợp hữu tổng hợp keo Phương pháp vật lý: Xác định tỷ trọng, độ nhớt keo Phương pháp xác định cấu trúc keo Phương pháp học: Đo độ bền kéo, độ bền uốn MDF Phương pháp chụp SEM xác định cấu trúc hình thái học MDF Phương pháp xác định phát tán formaldehyde, độ trương nở, độ hút nước MDF III Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải IV Ngày giao đề tài: 05/02/2011 V Ngày hoàn thành: 10/05/2012 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … /05/2012 Kết đánh giá: Ngày… tháng 05 năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Tự Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo giảng dạy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đà nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Trương Quang khôi MỤC LỤC Trang nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp i Lời cảm ơn iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ thị vii MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên Trang Bảng 1.1 Tần số dao động số nhóm chức hữu 24 Bảng 3.1 Hàm lượng tro mẫu vỏ thông 32 Bảng 3.2 Độ ẩm mẫu bột vỏ thông 38 Bảng 3.3 Các dao động tannin 39 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến khả tạo keo 40 Bảng 3.5 Ảnh hưởng pH đến khả tạo keo 40 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo keo 42 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng (mtannin : Vformalin ) đến khả tạo keo 43 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo Bảng 3.8 MDF 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số Tên Trang Hình 1.1 Axit galic số loại polyphenol thuộc nhóm tannin thủy phân Hình 1.2 Một số loại polyphenol thuộc nhóm tannin pyrocatechin Hình 1.3 Cây, lá, thơng Đà Lạt 11 Hình 1.4 Cây, lá, thơng Ba 11 Hình 1.5 Lá, thơng dẹt 12 Hình 1.6 Cây, lá, du sam đá vơi 12 Hình 1.7 Cây, lá, thơng Pà Cị 12 Hình 1.8 Cây, lá, thơng ngựa 13 Hình 1.9 Cây, lá, thơng nhựa 13 Hình 1.10 Cây, lá, thiết sam 13 Hình 1.11 Cây,lá,quả vân sam PhanXiPhăng 14 Hình 1.12 Cây, lá, sam lạnh 14 Hình 1.13 Cây, lá, hinh đá vơi 14 Hình 1.14 Cây, lá, vỏ, thơng Caribee 15 Hình 1.15 Keo phenol formaldehyde 21 Hình 1.16 Tấm gỗ ép 21 Hình 1.17 Gỗ ép thơng thường gỗ MDF 22 Hình 2.1 Bột vỏ thơng Caribee 27 Hình 2.2 Dụng cụ chiết tannin từ vỏ thơng 35 Hình 2.3 Sơ đồ chiết tannin 31 Hình 2.4 Bộ dụng cụ, thiết bị depolyme hóa 32 Hình 2.5 Bộ dụng cụ, thiết bị tổng hợp keo 32 Hình 2.6 Sơ đồ tổng hợp keo 33 Hình 2.7 Nhớt kế 34 Hình 2.8 pH kế Sơ đồ tạo ép 34 Hình 2.9 36 Hình 2.10 Khn tạo MDF 36 Hình 2.11 Máy ép nhiệt 36 Hình 2.12 Máy đo độ bền kéo, uốn nhiệt 37 Hình 3.1 Tannin rắn 39 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại IR tannin 39 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian đun đến khả tạo keo 40 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến khả tạo keo 41 Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo keo 42 Hình 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ mtannin : Vformalin đến khả tạo keo 43 Hình 3.7 Phản ứng tannin với HCHO 44 Hình 3.8 Phổ hồng ngoại (IR) keo sản phẩm Bột gỗ trước sàn 46 Hình 3.9 Hình 3.10 Bột gỗ sau sàn Hình 3.11 Bột gỗ sau ngâm 47 47 48 Hình 3.12 Tấm MDF 48 Hình 3.13 Mẫu (10% keo) 50 Hình 3.14 Mẫu (15% keo) 50 Hình 3.15 51 Hình 3.16 Mẫu (20% keo) Mẫu (25% keo) Hình 3.17 Mẫu (30%) 52 Hình 3.18 Thiết bị hấp thụ formaldehyde phát tán từ MDF 53 51 10 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, nguồn thực vật có kích thước lớn sử dụng làm gỗ dân dụng công nghiệp ngày khan hiếm, tàn phá rừng thay đổi khí hậu làm cho loại lấy gỗ ngày Vì vậy, nhà khoa học nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp ngành cơng nghiệp gỗ ép, tạo gỗ lớn từ bột gỗ loại chất liên kết bột gỗ keo dán gỗ Gỗ ép sử dụng rộng rãi, giá thành thấp, tạo nhiều hình dạng khác nhau, bền đẹp Keo dán gỗ sử dụng ngành công nghiệp sản xuất gỗ ép tạo từ nhiều loại hợp chất khác nhau, hợp chất poli (phenol formaldehyde) sử dụng tốt Tuy nhiên, keo poli (phenol formaldehyde) tổng hợp từ formaldehyde với phenol resorcinol – thành phần có sản phẩm dầu mỏ, nguồn dự trữ dầu mỏ giới suy giảm nhanh đà phát triển người làm cho nguồn phenol resorcinol cạn kiệt Mặt khác, phenol resorcinol độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường sống, nhà khoa học nghiên cứu để tìm vật liệu thay cho nguồn phenol resorcinol Tannin chất có khả thay tốt cho phenol resorcinol ứng dụng tạo keo poli (phenol formaldehyde) Một mặt, tannin loại hợp chất có nhiều loại thực vật – nên nguồn dự trữ lớn tái sinh, khơng có tính độc hại với thể người, mặt khác tannin có khả phản ứng tốt với formaldehyde so với loại hợp chất khác Tannin có nhiều rễ, quả, hạt, lá, búp thân loại keo, điều, sồi, thơng, chè… Trong đó, thơng nước ta trồng phổ biến nhiều nơi Và vỏ thơng có hàm lượng lớn tannin Cây thơng thường người dân sử dụng để lấy gỗ, phần vỏ chứa tannin bị bỏ làm củi đốt Do vậy, việc nghiên cứu chiết tách tannin từ vỏ thông để chế tạo keo polyphenol formaldehyde có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học thực tiễn việc tổng hợp loại keo dán có giá thành rẻ, thân thiện mơi trường đáp ứng phần nhu cầu sử dụng loại keo dán cho 52 Lấy 3g tannin trộn với 0,2g Na2SO3 cho vào bình cầu đáy trịn 250ml, thêm vào 50ml H2O, V(ml) formalin 10ml dung dịch NaOH bão hòa, đun bếp cách thủy thời gian 3,5h nhiệt độ 90 o C Kết thu thể bảng 3.7 hình 3.6: Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng (mtannin : Vformalin ) đến khả tạo keo VHCHO (mtannin = 3g) Thời gian lưu (s) Độ nhớt (cSt) 20 125 742,41 25 483 2866,67 30 863 5125,70 35 529 3141,94 40 390 2316,32 Hình 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ mtannin : Vformalin đến khả tạo keo Nhận xét: Dựa vào bảng 3.7 hình 3.6 ta thấy tỉ lệ rắn : lỏng (mtannin : Vformalin ) tăng khả tạo keo tăng, đạt tối ưu tỉ lệ rắn : lỏng = : 10, sau khả tạo keo lại giảm dần tăng thể tích formalin Như vậy, tỉ lệ rắn : lỏng = : 10 giá trị tối ưu cho trình tổng hợp keo 53 Thảo luận: điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp keo là: - Thời gian đun: 3,5h - pH môi trường : 14 - Nhiệt độ đun: 100 o C - Tỷ lệ rắn : lỏng (mtannin : Vformalin ) : 10 Phản ứng tannin với formaldehyde hình 3.7: [4] Hình 3.7 Phản ứng tannin với HCHO 54 3.4 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA KEO 3.4.1 Phổ hồng ngoại (IR) keo sản phẩm Mẫu keo polyphenol – formaldehyde đo phổ hồng ngoại IR với kết thể hình 3.8: Từ phổ hồng ngoại sản phẩm (hình 3.11) ta thấy có nhóm đặc trưng sau nhóm –OH(ht) ancol v = 3483,1 cm-1 , nhóm –CH2(bd) với v = 1383,5 cm-1, nhóm C – O với v = 1025.3933 cm-1 Như vây, chứng tỏ sản phẩm có nhóm methylol -CH2OH, cầu nối –CH2methylene cầu nối -CH2OCH2 keo %Transmittance 3483.1 3500 3000 2377.3 2000 Wavenumbers (cm-1) 2500 2148.2 2817.7 2734.4 Number of sample scans: Hình32 3.8 Phổ hồng ngoại (IR) keo sản phẩm Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 4.0 4000 30 35 40 45 50 55 60 keo 1589.4 1500 1031.6 1000 581.6 500 403.5 430.3 65 55 712.5 1383.5 1350.5 56 3.4.2 Hàm lượng rắn (TDS) Hàm lượng rắn keo đo là: 64,23% 3.4.3 Độ nhớt dung dịch keo Độ nhớt dung dịch keo đặc quánh đo là: 5125,7cSt 3.4.4 pH pH dung dịch keo là: 12 3.4.5 Thời gian gel hóa Thời gian gel hóa với urotrophin axit oxalic theo tỉ lệ keo : urotrophin : axit oxalic = : : là: 36 phút 3.4.6 Tỷ trọng Tỷ trọng keo đo bình picnomet là: 1,32 3.5 NGHIÊN CỨU TẠO TẤM MDF Bột gỗ (hình 3.9) dùng tạo MDF đưa qua sàn lọc để thu hạt kích thước (hình 3.10) Hịa tan m (g) keo, 4g urotrophin, 4g axit oxalic, g acid stearic, 50g bột gỗ sàn lọc vào cốc chứa 250ml nước cất; ngâm 48h, lấy sấy khô 70 o C 12h nhằm loại bỏ nước (hình 3.11) Bột gỗ sau ngâm ép máy ép nhiệt 160 oC, 100kg/cm2 45 phút thu MDF (hình 3.12) Mẫu ép thành phẩm có chiều rộng b: 2cm, chiều dày h: 0,7cm Hình 3.9 Bột gỗ trước sàn Hình 3.10 Bột gỗ sau sàn 57 Hình 3.11 Bột gỗ sau ngâm Hình 3.12 Tấm MDF 3.5.1 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF Để nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF thành phầm, ta tạo MDF với tỉ lệ bột gỗ : keo khác tiến hành đo độ bền kéo, độ bền uốn MDF Mẫu MDF sau ép đưa xác định độ bền kéo đứt theo tiêu chuẩn ISO 527 – 1, độ bền uốn theo tiêu chuẩn ISO 178 – 1993 máy đo kéo vạn SHIMADZU UH – 500kNI với tốc độ kéo 2mm/phút Viện Khoa học Vật liệu – Hà Nội a Đo độ bền kéo vật liệu - Ứng suất kéo căng: tải trọng kéo căng cho đơn vị diện tích mặt cắt ngang, xác định vị trí có diện tích mặt cắt ngang bé 58 - Ứng suất kéo tính δk = Fmax /bh Với b : chiều rộng mẫu (2,0 cm) h : chiều dày mẫu (0,7 cm) Fmax: lực kéo cực đại tác dụng lên mẫu thời điểm gãy (N) F h b b Đo độ bền uốn vật liệu - Ứng suất uốn gãy: ứng suất uốn đo thời điểm vật liệu bị gãy - Ứng suất uốn gãy tính theo cơng thức: δk = 3LFmax /2bh2 Với b: chiều rộng mẫu (2,0 cm) h: chiều dày mẫu (0,7 cm) Fmax : tải trọng thời điểm mẫu bị uốn gãy (N) l: chiều dài gối đỡ (16 cm) F h b l Kết thu thể bảng 3.8: Bảng 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF % Keo PPF Lực uốn gãy Lực kéo đứt Ứng suất uốn Ứng suất kéo thông (N) (N) (MPa) (MPa) 10 36,82 316,51 8,83 2,26 15 45,46 654,87 10,91 4,68 20 52,53 764,60 12,61 5,46 25 47,17 675,35 11,32 4,82 30 38,23 401,41 9,17 2,87 (1MPa = 100 N/cm2 ) Như vậy, độ bền uốn độ bền kéo MDF đạt tối ưu hàm lượng keo 20% 59 3.5.2 Cấu trúc tế vi MDF (chụp SEM) Bề mặt mẫu MDF bột gỗ keo PPF thông hàm lượng keo khác sau đo độ bền kéo đứt chụp SEM mặt cắt mẫu MDF Kết thể hình 3.13, 3.14, 3.15, 3.16 hình 3.17: Hình 3.13 Mẫu (10% keo) Hình 3.14 Mẫu (15% keo) 60 Hình 3.15 Mẫu (20% keo) Hình 3.16 Mẫu (25% keo) 61 Hình 3.17 Mẫu (30%) Các ảnh SEM cho thấy có tương hợp bột gỗ keo Tuy nhiên, khả tương hợp phụ thuộc vào hàm lượng keo mẫu MDF Khi hàm lượng keo tăng khả tương hợp tăng đạt tối ưu với 20% keo; hàm lượng keo cao tương hợp giảm có xuất khe nứt, nguyên nhân keo có tượng vốn cục nên giảm tương hợp keo bột gỗ 3.5.3 Đo độ trương nở MDF thành phẩm Tấm MDF thành phẩm tiến hành đo độ trương nở nước để nghiên cứu khả chịu nước, vốn nhược điểm MDF nói riêng vật liệu gỗ nhân tạo nói chung Tấm MDF thành phẩm khơ đo xác kích thước đưa ngâm vào nước 24 Sau đó, lấy lau khơ đo lại xác kích thước sau ngâm Độ trương nở MDF tính theo cơng thức: RN = (x2 – x1).100/x1 RN: Độ trương nở vật liệu theo kích thước N (%) x1: Kích thước ban đầu (mm) 62 x2: Kích thước sau ngâm nước (mm) Kết thu : MDF Vỏ thông Dài Rộng Dày Độ trương nở 0,25% 2,65% 11,67% 3.5.4 Đo độ hút nước Độ hút nước mẫu MDF xác định ngâm mẫu nước cất ngày điều kiện nhiệt độ phòng Kết thu : 24,76% 3.5.5 Khảo sát phát tán formaldehyde mẫu MDF Khả phát tán formaldehyde MDF xác định theo phương pháp WKI (German Quality Control Method – 1987) Mẫu MDF có kích thước 25 x 25 mm treo chai polyetylen có dung tích 500 ml chứa 50 ml nước cất đậy kín Các mẫu đo giữ nhiệt độ 40 o C 24 Sau chai đặt nước đá 60 phút formaldehyde phát tán hấp thụ hoàn toàn nước Formaldehyde phát tán xác định Hình 3.18: Thiết bị hấp thụ formaldehyde phát tán từ MDF Kết thu : 7,15mg/100g mẫu MDF 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, tác giả rút số kết luận sau: a Mẫu bột vỏ thông nghiên cứu có hàm lượng tro 11,03%; độ ẩm 11,27% - Xác định số nhóm chức đặc trưng tannin qua phổ IR b Đã tìm điều kiện tối ưu cho phản ứng tổng hợp keo polyphenol formaldehyde là: Tỷ lệ rắn : lỏng (mtannin :Vformalin ) : 10, thời gian tổng hợp: 3,5h, pH = 14 nhiệt độ tổng hợp 100 o C c Đã xác định tính chất keo polyphenol - formaldehyde: - Một số nhóm chức đặc trưng qua phổ IR; - Tính chất keo: tỷ trọng 1,32, độ nhớt 5125,7cSt, pH = 12; thời gian gel hóa: 36 phút hàm lượng rắn 64,23% d Đã khảo sát khả ứng dụng keo polyphenol - formaldehyde tạo MDF với bột gỗ: - Tấm ép với chiều rộng 2cm; chiều cao 0,7cm chịu độ bền uốn tốt 20% ứng với lực uốn 52,53N ứng suất uốn 12,61MPa; chịu lực kéo tốt 20% ứng với lực kéo 764,60N ứng suất kéo 5,46MPa - Cấu trúc tế vi ép MDF với tỉ lệ keo 20% có tương hợp bột gỗ keo - Sự phát tán formaldehyde MDF 7,15mmg/100g mẫu MDF, độ trương nở dày 11,67%, rộng 2,65%, dài 0,25% KIẾN NGHỊ a Tiếp tục nghiên cứu loại xúc tác trình tạo keo polyphenol – formaldehyde; b Khảo sát yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng MDF nhiệt độ ép, thời gian ép, chất độn… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Phan Thế Anh (2008), Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Đại học Đà Nẵng [2] Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Trần Vĩnh Diệu cộng (2007), “Nghiên cứu chế tạo ép MDF sở sợi tre phế liệu nhựa phenol – ure – formaldehyde”, Tạp chí hóa học, Trang 104 – 110 [4] Vy Thị Hồng Giang (2009), Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde từ nguồn polyphenol tách từ vỏ keo tràm, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Văn Khôi (2006), Keo dán hóa học cơng nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [6] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Bài giảng hóa học hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế, Lưu hành nội [7] Dư Thị Ánh Liên (2009), Nghiên cứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ thông Caribe ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng [8] Phan Kế Lộc (1973), “Danh mục loài thực vật chứa tannin miền BắcViệt Nam”, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Số 1, [9] Đỗ Tất Lợi (1970), Dược học vị thuốc Việt Nam- tập1, NXB Y học Thể dục thể thao [10] Từ Văn Mặc (2003), Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Huỳnh Đại Phú (2005), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học polyme, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh [12] Hồng Thị San (1986), Phân loại thực vật, tập 1, NXB Giáo dục 65 [13] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Minh Thảo (1998), Hóa học hợp chất dị vịng, NXB Giáo Dục [15] Trần Bích Thủy, Tống Văn Hằng, Nguyễn Vĩnh Trị (1989), ĐHBK TpHCM, “Nghiên cứu trình trích ly tannin từ vỏ đước”, Tạp chí hóa học, tập 27, số [16] PGS.TS Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở hóa học hữu – tập 3, NXB Giáo dục [17] PGS.TS Thái Dỗn Tĩnh (2005), Hóa học hợp chất cao phân tử, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [18] Nguyễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng (1985), Keo dán, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội [19] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý tập1, NXB Khoa học Kỹ thuật [20] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng Phương pháp phân tích cơng cụ, Tài liệu lưu hành nội B Tiếng Anh [21] Anthony D Covington (1997), Modern tanning chemistry, British School of leather Technology, Nene College of Higher Education, Boughton Green Road, Moulton Park, Northampton, UK NN2 7AL [22] Jingge Li,1 BE(ChEng), MSCENZ (1998), “Commercial production of tannins from radiata pine bark for wood adhesives”, Frances Maplesden, BSc(For Hons), MNZIF, MFIEA, IPENZ Transactions, Vol 25, No 1/EMCh, [23] P Schofield, D.M Mbugua, A.N Pell, Department of animal science, 325 Morrison Hall, Cornell University, Ithaca, NY 14853, USA (2008), “Analysis of condensed tannins: a review”, Proceedings of the 51st International Convention of Society of Wood Science and Technology , November 10-12, Concepción, CHILE 66 C Trang web tham khảo [24] http://en.wikipedia.org/wiki/Medium-density_fibreboard [25] http://en.wikipedia.org/wiki/Tannin [26] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/thong-caribe.88501.html [27] http://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%9li %E1%BB%87n_t%E1%BB%AD_qu%C3%A9t ... ? ?Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol – formaldehyde từ polyphenol nhóm tannin vỏ thơng” I Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu: Nghiên cứu trình tổng hợp keo polyphenol- fomaldehyde từ nhóm tannin. .. quan đến keo dán khác mà thực tế phải nhập loại keo dán gỗ từ nước Xuất phát từ tình hình chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol – formaldehyde từ polyphenol nhóm tannin vỏ thơng”... thơng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm điều kiện tối ưu cho trình tạo keo dán gỗ polyphenol – formaldehyde từ polyphenol nhóm tannin vỏ thông Caribee; - Ứng dụng keo dán gỗ polyphenol – formaldehyde tạo

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w