Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

55 17 0
Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU TRE BẰNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SU PHẠM SVTH: PHAN THỊ HIỀN GVHD: PGs.TS Lê Tự Hải Đà Nẵng - Năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày tài nguyên gỗ dần cạn kiệt nguyên liệu tre coi thay hữu hiệu cho số lĩnh vực làm vật liệu xây dựng, đồ nội thất, công cụ lao động, hàng thủ công mỹ nghệ… Hiện nay, khoảng 1.000 loài thuộc họ tre trồng nhiều nơi giới, nơi có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Các nước phát triển ngày coi trọng tre ưa thích loại sản phẩm chế biến từ tre nước Đông á, nơi coi quê hương tre, có xu hướng quay trở lại sử dụng loại vật liệu có nhiều đặc tính quý báu mặt đời sống Một ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ tre đời phát triển mạnh số nước Châu Á mà đầu nước Trung Quốc Tre Việt Nam trồng phổ biến từ Bắc chí Nam, loại có sức sống mãnh liệt, dễ thích nghi với nhiều vùng đất kể khơ cằn hay bạc màu Chính mà nguồn nguyên liệu tre dùng cho lĩnh vực sản xuất dồi Để tạo sản phẩm bền đẹp có giá trị cao địi hỏi nguồn ngun liệu tre phải thật tốt Nhưng nhược điểm lớn tre dễ bị mối, mọt, nấm mục mốc phá hoại làm giảm chất lượng nguyên liệu Từ lâu đời nhân dân ta tích lũy nhiều kinh nghiệm tìm biện pháp hạn chế công như: chặt tre, gỗ vào mùa đông để giảm lượng dinh dưỡng cây, ngâm tre, gỗ ao hồ để phá hủy phần lượng dinh dưỡng đó, để gác bếp, hun khói có nhiều hạn chế hiệu bảo quản điều kiện áp dụng Tre trước sử dụng nơi có điều kiện thuận lợi bảo đảm theo số phương pháp truyền thống Do tre dễ bị mối, mọt, nấm, mục, mốc phá hoại làm khả chịu lực sau 4-5 năm sử dụng Đặc điểm bật sống môi trường nhiệt đới nóng ẩm Điều kiện thuận lợi cho phát triển sinh vật nói chung, sinh vật gây hại hoạt động mạnh quanh năm Để khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống ngâm tre ao bùn điều kiện áp dụng khó khăn, thời gian lâu, ảnh hưởng đến mơi trường Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu tre chống mối, mọt, nấm mốc đồng thời tăng độ bền, kéo dài tuổi thọ sản phẩm, phương pháp xử lý nhiệt cách nấu dầu (gọi tắt xử lý nhiệt dầu) giải pháp đơn giản, hiệu dễ tiến hành Xuất phát từ nhận thức chọn đề tài: “ Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre phương pháp xử lý nhiệt dầu” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Cây tre Hòa Phong - Hòa Vang - Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Phịng thí nghiệm Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng III MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp xử lý nguyên liệu tre phương pháp xử lý nhiệt dầu Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định quy trình lấy mẫu - Xác định độ ẩm mẫu ban đầu - Xác định độ hút nước mẫu - Xác định cường độ chịu nén cường độ chịu uốn mẫu - Xác định nhiệt độ tối ưu thời gian nấu mẫu phương pháp xử lý nhiệt dầu IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chuẩn bị mẫu + Xử lí nguyên liệu tre sơ bộ, mẫu tre dùng nghiên cứu phải có kích thước, khối lượng định đồng + Xử lý mẫu tre độ ẩm (w) 70% + Chuẩn bị mẫu dầu thực vật: dầu phộng + Chuẩn bị mẫu dầu máy: dầu Diesel (DO) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý mẫu tre + Ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian phương pháp xử lý nhiệt dầu Nghiên cứu sản phẩm mẫu tre sau ngâm + Chụp SEM + Xác định độ hút nước mẫu + Xác định độ trương nở mẫu + Xác định cường độ chịu nén dọc thớ mẫu + Xác định cường độ chịu uốn tĩnh mẫu + Xác định ảnh hưởng yếu tố môi trường đến mẫu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tên phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu hóa học b Phương pháp nghiên cứu vật lý c phương pháp nghiên cứu học Nội dung phương pháp nghiên cứu + Phương pháp xây dựng chế độ sấy mẫu xử lý + Phương pháp xác định độ ẩm mẫu + Phương pháp xác định độ hút nước mẫu + Phương pháp xác định độ trương nở mẫu + Phương pháp xác định cường độ chịu nén + Phương pháp xác định cường độ chịu uốn VI PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Thiết bị - Kính hiển vi điện tử quét - Máy cưa, dao, thước kẹp pan-me - Tủ sấy, thiết bị hút ẩm - Cân điện tử, cốc thủy tinh, thiết bị ngâm - Máy xác định cường độ chịu uốn tĩnh mẫu - Máy xác định cường độ chịu nén dọc thớ mẫu Dụng cụ, hóa chất - Cốc thủy tinh 200ml, 500ml, bếp điện, chậu thủy tinh, đũa thủy tinh, ống đong, buret, cốc sứ - Tủ sấy có nhiệt độ, thước kẹp ban-me, cân phân tích - Hóa chất: Dầu thực vật (dầu phộng), dầu Diesel VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần mở đầu Chương I: Tổng quan lý thuyết Chương II: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tre (Bamboo) thuộc giới Plantae, Poales, họ Poaceae, phân họ Bambuoideae, liên tông Bambusodea, tơng Bambusea Hình 1.1: Cây tre 1.1 Cấu tạo tre [10] (Nói rõ về cấu tạo!!!) Cấu tạo tre nhân tố ảnh hưởng đến tính chất tre Cấu tạo tính chất liên quan mật thiết với Cấu tạo xem biểu bên ngoại tính chất Những hiểu biết cấu tạo sở để giải thích chất tượng sản sinh q trình gia cơng, chế biến sử dụng tre 1.2 Đặc điểm sinh thái [10] Tre nhóm thực vật thân gỗ lâu năm Được coi lớn Hịa thảo (Poales) Thân tre có lóng rỗng, bó mạch nằm rải rác khắp thân tre thay xếp hình trụ gỗ Tre thực vật phát triển nhanh giới Một số lồi có khả phát triển 100cm (39 in) nhiều ngày hệ thống rễ độc đáo Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng phần phụ thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng khí hậu Tre có nhiều ý nghĩa kinh tế văn hóa đáng ý khu vực Nam Á, Đông Nam Á Đông Á Tre sử dụng cho vật liệu xây dựng, nguồn thực phẩm nguyên liệu linh hoạt cho nhiều sản phẩm 1.3 Quá trình thu hoạch tre [10] Tre sử dụng cho mục đích xây dựng phải thu hoạch đạt sức mạnh lớn lượng đường nhựa mức thấp nhất, lượng đường cao dễ gây sâu bệnh Thu hoạch tre thường thực theo chu kỳ sau: - Vòng đời thân tre: Khi thân tre 5-7 năm tuổi, lý tưởng đạt tới độ trưởng thành trước thu hoạch Chặt hết làm giảm bớt số cây, đặc biệt lâu năm nhằm đảm bảo ánh sáng nguồn lực cho phát triển Việc trì tốt cụm tre cho suất gấp 3-4 lần so với cụm hoang dã Tùy theo chu kỳ sống mô tả trên, tre thu hoạch 2-3 năm 5-7 năm tùy theo loài - Chu kỳ năm: Tất tăng trưởng tre xảy vào mùa mưa, gây rối cụm giai đoạn có khả thiệt hại vụ tới Đồng thời lượng nhựa tre cao vào mùa mưa giảm dần vào mùa khơ Do thời gian thu hoạch tốt vào cuối mùa khô vài tháng trước bắt đầu ẩm ướt - Chu kỳ ngày: Ban ngày thời gian quang hợp tre, làm sản sinh lượng nhựa cao Những người thu hoạch truyền thống tin thời gian thu hoạch tốt lúc bình minh hồng 1.4 Thành phần hóa học tre [2] Tre nhiều tế bào tạo nên, thực thể hỗn hợp phức tạp chất cao phân tử polysaccarit gồm có nhóm cacbonyl nhân benzen tạo thành Thành phần hóa học tre biểu diễn sau : Tre Thành phần phụ Thành phần Holocellulose Cellulose Sơ cấp Lignin Polyosen Hemicellulose Hexoxan Mannan Tinh bột Đường Chất béo Protein Thứ cấp Chất tạo lõi Chất vô Chất sáp Axitamin Pentoxan Xylan Glucan Araban Galactan Hexoxan Hình 1.2: Thành phần hóa học tre 1.2.1 Thành phần nguyên tố hóa học tre Thành phần hóa học tre tương tự gỗ Các thành phần tre cellulose, hemicellulose lignin, thành phần chiếm 90% khối lượng tre Các thành phần phụ nhựa, tannin, sáp muối vơ Tuy nhiên, so với gỗ tre có hàm lượng kiềm, tro silica cao Holocellulose bao gồm cellulose hemicellulose Cellulose thành phần tre, chiếm khoảng 40%-50%, lượng lignin tre chiếm khoảng 20%-30% Hàm lượng lignin cao tre gốp phần giúp tre chịu nhiệt tốt tăng độ cứng tre làm cho trở thành vật liệu xây dựng có giá trị Ngồi ra, tre cịn chứa khoảng 2%-6% tinh bột, 2% đường saccharide khử, 2%-4% chất béo 0,8%-6% protein Thành phần tre tạo thành từ khống chất vơ cơ, chủ yếu silica, canxi kali Thành phần silica có cao lớp biểu bì, nút vắng mặt lóng tre Số lượng thành phần hóa học tre thay đổi theo độ tuổi, chiều cao, lớp thành phần hóa học tre tương quan với tính chất vật lý thuộc tính 1.2.2 Tính chất thành phần hóa học tre Các chất cấu tạo nên tre gồm có loại: - Loại thứ nhất: gồm cacbonhydrat lignin chất cấu trúc nên vách tế bào - Loại thứ hai: chất dầu nhựa, chất màu, tinh dầu, chất béo, anbumin…tồn ruột tế bào a Celllose (C6H10O5)n (n > 200000) Cellulose hợp chất cao phân tử, với đơn vị mắt xích mạch phân tử cellulose anhydro-β-D-glucopyranoza (gọi ngắn gọn D-glucozơ) Công thức phân tử cellulose (C6H10 O5 )n Payen.A đưa năm 1883 Các đơn vị mắt xích cellulose chứa ba nhóm hydroxyl tự (khơng dạng liên kết), nhóm hydroxyl rượu bậc 1, hai nhóm hydroxyl rươu bậc Điều chứng minh thực tế phản ứng ete hóa đến ln tạo sản phẩm chứa ba nhóm đơn vị mắt xích Các nhóm hydroxyl khác khả phản ứng Các nhóm hydroxyl đơn vị mắt xích liên kết với nguyên tử Cacbon vị trí 2,3 Điều chứng minh nhờ ete hóa thu Trimetyl-cellulose thủy phân thu 2,3,6-tri-O-metyl-D-cellulose 10 Các đơn vị D-glucozơ cellulose có dạng vịng cạnh, tương đối bền vững môi trường axit Liên kết đơn vị mắt xích phải 1,4-glycozit (ứng với vịng cạnh) Các đơn vị mắt xích nối với nhờ liên kết glycozit Dựa nhận xét rút từ thực nghiệm, ta biểu diễn cấu tạo phân tử cellulose sau: H CH2OH O O H H OH H O H OH H O CH2OH H O CH2OH O H H OH H O H O O CH2OH N Cellulose n= 30000 Hình 1.3: Cấu tạo dạng mạch thẳng Cellulose Hình 1.4: Cấu tạo dạng ghế cellulose OH H 41 Do phạm vi thời gian không cho phép nên tiến hành thử độ mối mọt mẫu thời gian ngày cách để đồng thời mẫu xử lý tốt chưa xử lý vào vùng mối mọt Kết thu sau: - Mẫu chưa xử lý: Sau ngày để tổ mối, ta thấy mẫu bị đục với lỗ nhỏ li ti Do mẫu cịn lượng nước đáng kể nên để mơi trường ẩm, mối công dễ dàng - Mẫu xử lý: Để mẫu xử lý tốt dầu thực vật dầu DO ta thấy mẫu khơng có tượng bị đục Đối với mẫu xử lý dầu phộng, có xuất vài lỗ nhỏ li ti cịn mẫu xử lý dầu DO hồn tồn khơng có Một phần mẫu sau xử lý lượng nước có mẫu hết để lại khoảng trống dầu thấm sâu vào khoảng trống ấy, làm mẫu rắn nên mối mọt khó cơng Phần khác, có lẽ dầu DO có mùi khó chịu nhiều so với dầu thực vật nên có khả mối cơng 3.2.2 Thử độ bền môi trường Chúng tiến hành thử độ bền môi trường mẫu thời gian 30 ngày cách phơi nắng mưa đồng thời mẫu xử lý tốt (tiến hành nấu dầu thực vật dầu DO) mẫu chưa xử lý Kết thu sau: - Mẫu chưa xử lý: Sau 30 ngày phơi nắng mưa bị nứt nẻ nhiều phạm vi mặt mẫu, đường nứt kéo dài độ rộng đường nứt lớn - Mẫu xử lý: Đối với mẫu tiến hành nấu dầu thực vật dầu DO sau 30 ngày phơi nắng mưa ta thấy mẫu bị nứt ít, đường nứt ngắn bề rộng đường nứt nhỏ nhiều so với mẫu chưa xử lý 3.3 Kết thử tính chất học mẫu Với việc thử tính chất học mẫu ta biết biến tính chất mẫu trước sau xử lý hóa chất Để từ ta biết tính tối ưu hay hạn chế nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Kết xác định cường độ chịu nén dọc thớ mẫu  Đối với mẫu tiến hành xử lý dầu thực vật: 42 Hình 3.1 : Cường độ chịu nén dọc thớ mẫu xử lý mẫu dầu thực vật 43 Mẫu Ứng suất (N/mm2) 47.2892 60.9636 56.4791 59.4853 57.973 67.3144 69.4933 52.5244 73.9766 10 52.8434 11 41.4655 12 46.0847 13 35.0672 Bảng 3.10: Kết độ nén theo ứng suất mẫu xử lý dầu thực vật 80 70 60 50 20 Phút 40 40 Phút 30 60 Phút 20 10 Mẫu chưa xử Mẫu xử lý Mẫu xử lý lý 130 độ C 150 độ C Mẫu xử lý 170 độ C Mẫu xử lý 190 độ C Hình 3.2: Đồ thị biễu diễn độ nén mẫu xử lý dầu thực vật theo ứng suất 44 Nhận xét: Qua đồ thị biểu diễn cường độ chịu nén dọc thớ mẫu ta thấy độ bền nén mẫu sau xử lý biến đổi tùy theo nhiệt độ thời gian xử lý nhiệt dầu Kết tối ưu thu mẫu tiến hành nấu 40 phút t = 170 C  Đối với mẫu tiến hành xử lý dầu DO: Hình 3.3: Cường độ chịu nén dọc thớ mẫu xử lý mẫu dầu DO 45 Mẫu Ứng suất (N/mm2) 42.7601 50.2069 45.8555 48.9403 55.6589 53.4002 56.1834 54.4315 57.2082 10 56.5480 11 47.0763 12 49.6566 13 43.4859 Bảng 3.11: Kết độ nén theo ứng suất mẫu xử lý dầu DO 60 50 40 20 Phút 40 Phút 60 Phút 30 20 10 Mẫu chưa Mẫu xử lý Mẫu xử lý Mẫu xử lý Mẫu xử lý xử lý 130 độ C 150 độ C 170 độ C 190 độ C Hình 3.4: Đồ thị biễu diễn độ nén mẫu xử lý dầu DO theo ứng suất 46 Nhận xét: Qua đồ thị biểu diễn cường độ chịu nén dọc thớ mẫu ta thấy độ bền nén mẫu sau xử lý biến đổi tùy theo nhiệt độ thời gian xử lý nhiệt dầu So với mẫu chưa xử lý (mẫu 1) mẫu xử lý (mẫu 2-13) có cường độ chịu nén cao biến thiên theo nhiệt độ thời gian nấu mẫu Kết tối ưu thu mẫu tiến hành nấu 40 phút t = 170 0C * Tóm lại: Qua đồ thị biểu diễn cường độ chịu nén mẫu xử lý dầu thực vật mẫu xử lý dầu DO, ta thu kết tối ưu mẫu tiến hành nấu 40 phút t = 170 0C 3.3.2 Kết xác định cường độ chịu uốn tĩnh  Đối với mẫu tiến hành xử lý dầu thực vật: 47 Hình 3.5: Cường độ chịu uốn tĩnh mẫu xử lý mẫu dầu thực vật 48 Mẫu Ứng suất (N/mm2) 141.634 181.065 138.023 242.412 185.684 273.929 257.317 185.442 232.829 10 147.051 11 155.621 12 156.209 13 113.074 Bảng 3.12: Kết độ uốn tĩnh theo ứng suất mẫu xử lý dầu thực vật Hình 3.6: Đồ thị biễu diễn độ uốn tĩnh mẫu xử lý dầu thực vật theo ứng suất 49 Nhận xét: Qua đồ thị biểu diễn cường độ chịu uốn tĩnh, ta thấy độ uốn mẫu sau xử lý biến đổi tùy theo nhiệt độ thời gian nấu mẫu Kết tối ưu thu mẫu tiến hành nấu 40 phút t = 150 0C  Đối với mẫu tiến hành xử lý dầu DO: Hình 3.7: Cường độ chịu uốn tĩnh mẫu xử lý mẫu dầu DO 50 Mẫu Ứng suất (N/mm2) 175.197 174.235 207.373 219.421 158.954 203.531 251.331 193.272 258.983 10 177.710 11 199.456 12 172.429 13 167.998 Bảng 3.13: Kết độ uốn tĩnh theo ứng suất mẫu xử lý dầu DO 300 250 200 20 Phút 40 Phút 150 60 Phút 100 50 Mẫu chưa xử lý Mẫu xử lý 130 độ C Mẫu xử lý 150 độ C Mẫu xử lý 170 độ C Mẫu xử lý 190 độ C Hình 3.8: Đồ thị biễu diễn độ uốn tĩnh mẫu xử lý dầu DO theo ứng suất 51 Nhận xét: Qua đồ thị biểu diễn cường độ chịu uốn tĩnh mẫu ta thấy độ bền uốn mẫu sau xử lý biến đổi tùy theo nhiệt độ thời gian xử lý nhiệt dầu Kết tối ưu thu mẫu tiến hành nấu 40 phút t = 170 C * Tóm lại: Qua đồ thị biểu diễn cường độ chịu uốn tĩnh mẫu xử lý dầu phộng mẫu xử lý dầu DO, kết tối ưu thu là: - Mẫu xử lý mẫu dầu phộng: mẫu tiến hành nấu 40 phút t = 1500 C - Mẫu xử lý mẫu dầu DO: mẫu tiến hành nấu 40 phút t = 170 0C 3.4 Giải thích tính tối ưu mẫu sau xử lý * Hình ảnh chụp SEM mẫu trước sau xử lý  Mẫu chưa xử lý: Hình 3.9: Hình ảnh SEM mẫu chưa xử lý  Mẫu xử lý dầu phộng: 52 Hình 3.10: Hình ảnh SEM mẫu xử lý dầu thực vật  Mẫu xử lý dầu DO: Hình 3.11: Hình ảnh SEM mẫu xử lý dầu DO Khi xử lý nhiệt dầu, lượng nước có mẫu ra, dầu thấm vào bên mẫu theo chiều dọc qua bó sợi tre Cellulose thành phần tre, sau nấu dầu thấm vào mẫu với điều kiện thời gian nhiệt độ thích hợp tương tác trực tiếp lên cấu trúc không gian mạch phân tử cellulose làm thay đổi cấu trúc theo hướng bền vững Sau trình xử lý nhiệt dầu hàm lượng cellulose giảm xuống, hàm lượng lingin tăng lên làm tăng độ bền học Mẫu cứng hơn, chịu va đập, chịu nén, chịu uốn tốt so với mẫu chưa xử lý nhiệt dầu Đối với mẫu thử độ nén độ uốn tĩnh, kích thước làm việc nhỏ nên xử lý nhiệt dầu lượng dầu thấm vào mẫu nhanh hơn, cấu trúc nhanh bị biến đổi 53 Trong thời gian nấu mẫu 40 phút nhiệt độ 1700 C mẫu có khả chịu nén chịu uốn tối ưu Và hóa chất để xử lý nhiệt tối ưu dầu DO Còn nhiệt độ cao thời gian nấu mẫu lâu hàm lượng lingin bị biến đổi thành chất khác làm mẫu bị tro hóa, độ chịu nén chịu uốn giảm dần Kết luận Kết thúc q trình nghiên cứu đề tài, tơi thu số kết sau đây: - Độ ẩm ban đầu tre để tiến hành xử lý nhiệt dầu khoảng 70% - Hóa chất dùng để xử lý nhiệt dầu tối ưu dầu DO - Mẫu chịu nén chịu uốn tốt tiến hành nấu với thời gian 40 phút với nhiệt độ khoảng từ 170 C - Độ bền lý mẫu xử lý tăng lên đáng kể so với mẫu chưa xử lý - Đối với mẫu xử lý: độ hút nước giảm, độ chống chọi môi trường chống mối mọt tốt 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân ( 2003), Kỹ thuật chế biến gỗ xuất khẩu, Nhà xuất Nông Nghiệp [2] Hồ Sĩ Tráng - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Cơ sở hóa học gỗ xenluloza, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Lê Thuận Đăng (2001), Hướng dẫn lấy mẫu thử tính chất lý vật liệu xây dựng, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải [4] GS.TS Đào Hùng Cường: “ Nghiên cứu xử lý - bảo quản nhằm nâng cao chất lượng gỗ phương pháp hóa học” [5] http://en.wikipedia.org/wiki/Mannose [6] http://en.wikipedia.org/wiki/Pentose [7] http://vietcraft.org.vn/ky-thuat-che-bien-xu-ly/tam-quan-trong-cua-viec-bao-venguyen-lieu-tre [8] http://www.vietmyiat.vn/services_detail.asp?cat=1&pro=29 [9] Thông tin chuyên đề KHCN & kinh tế, 2001, số 2, tr.31-32 [10] TC Khoa học & Công nghệ Sở KHCN tỉnh Tuyên Quang, Số 1/2004, tr 30 - 31 [11] Thông tin Khoa học & Kỹ thuật Lâm nghiệp, 2001, Số 6, tr.35-38 [12] BAGBY, MO, NELSON, GH, Helman, EG & CLARK, TF năm 1971 Xác định hàm lượng lignin gỗ không nguồn sợi thực vật Tạp chí Tappi 54: 18761878 [13] Higuchi, H 1957 Sinh hóa học hình thành lignin, III Physiologia Plantarum 10: 633-648 [14] http://www.vietcraft.org.vn/ky-thuat-che-bien-xu-ly/phuong-phap-hoa-hoc-bao- ve-nguyen-lieu-tre [15] LEITHOFF H & peek rd 2001 Heat Treatment of Bamboo IRG/WP 01-40216 The International Research Group on Wood Preservation, Stockholm 55 [16] Wahab R, Mohamad Một HW, SAMSI & Sulaiman, O năm 2005 Ảnh hưởng xử lý nhiệt cách sử dụng dầu cọ đặc tính độ bền Semantan tre Tạp chí Mây tre 4:211-220 ... mẫu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tên phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu hóa học b Phương pháp nghiên cứu vật lý c phương pháp nghiên cứu học Nội dung phương pháp nghiên cứu + Phương pháp. .. “ Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre phương pháp xử lý nhiệt dầu? ?? II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Cây tre Hòa Phong - Hòa Vang - Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: ... Phạm Đà Nẵng III MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp xử lý nguyên liệu tre phương pháp xử lý nhiệt dầu Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định quy trình lấy mẫu - Xác

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cây tre - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.1.

Cây tre Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Thành phần hóa học của tre - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.2.

Thành phần hóa học của tre Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.3: Cấu tạo dạng mạch thẳng của Cellulose - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.3.

Cấu tạo dạng mạch thẳng của Cellulose Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4: Cấu tạo dạng ghế của cellulose - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.4.

Cấu tạo dạng ghế của cellulose Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.5: Cấu tạo mạng không gian của mạch cellulose      Trong  các phân  tử cellulose có hai  loại liên kết hydro  được tạo thành:  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.5.

Cấu tạo mạng không gian của mạch cellulose Trong các phân tử cellulose có hai loại liên kết hydro được tạo thành: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.6: Cơ chế phản ứng thủy phân cellulose - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.6.

Cơ chế phản ứng thủy phân cellulose Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.7: Một số đơn vị cấu trúc của lignin - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.7.

Một số đơn vị cấu trúc của lignin Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.8: Mạch lignin - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.8.

Mạch lignin Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.14: Quá trình xử lý nhiệt dầu - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 1.14.

Quá trình xử lý nhiệt dầu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.3: Máy xác định cường độ chịu nén Hình 2.4: Thước kẹp ban-me - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 2.3.

Máy xác định cường độ chịu nén Hình 2.4: Thước kẹp ban-me Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.6: Máy xác định cường độ chịu uốn tĩnh mẫu - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 2.6.

Máy xác định cường độ chịu uốn tĩnh mẫu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.7: Quy trình xử lý nhiệt dầuChọn nguyên  liệu  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 2.7.

Quy trình xử lý nhiệt dầuChọn nguyên liệu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kết quả đo độ ẩm ban đầu của một số mẫu tre được trình bày ở bảng 3.1. - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

t.

quả đo độ ẩm ban đầu của một số mẫu tre được trình bày ở bảng 3.1 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả đo độ hút nước mẫu tre chưa xử lý Số thứ tự mẫu  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Bảng 3.2.

Kết quả đo độ hút nước mẫu tre chưa xử lý Số thứ tự mẫu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả đo độ hút nước theo khối lượng mẫu tre chưa xử lý - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Bảng 3.4.

Kết quả đo độ hút nước theo khối lượng mẫu tre chưa xử lý Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả đo độ trương nở mẫu tre đã xử lý trong dầu DO Số thứ tự mẫu  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Bảng 3.9.

Kết quả đo độ trương nở mẫu tre đã xử lý trong dầu DO Số thứ tự mẫu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1: Cường độ chịu nén dọc thớ mẫu khi xử lý mẫu trong dầu thực vật - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.1.

Cường độ chịu nén dọc thớ mẫu khi xử lý mẫu trong dầu thực vật Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả độ nén theo ứng suất của mẫu đã xử lý bằng dầu thực vật - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Bảng 3.10.

Kết quả độ nén theo ứng suất của mẫu đã xử lý bằng dầu thực vật Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.2: Đồ thị biễu diễn độ nén của mẫu xử lý bằng dầu thực vật theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2)  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.2.

Đồ thị biễu diễn độ nén của mẫu xử lý bằng dầu thực vật theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.3: Cường độ chịu nén dọc thớ mẫu khi xử lý mẫu trong dầu DO - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.3.

Cường độ chịu nén dọc thớ mẫu khi xử lý mẫu trong dầu DO Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.11: Kết quả độ nén theo ứng suất của mẫu đã xử lý bằng dầu DO - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Bảng 3.11.

Kết quả độ nén theo ứng suất của mẫu đã xử lý bằng dầu DO Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.4: Đồ thị biễu diễn độ nén của mẫu xử lý bằng dầu DO theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2)  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.4.

Đồ thị biễu diễn độ nén của mẫu xử lý bằng dầu DO theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.5: Cường độ chịu uốn tĩnh mẫu khi xử lý mẫu trong dầu thực vật        - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.5.

Cường độ chịu uốn tĩnh mẫu khi xử lý mẫu trong dầu thực vật Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.6: Đồ thị biễu diễn độ uốn tĩnh của mẫu xử lý bằng dầu thực vật theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2)  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.6.

Đồ thị biễu diễn độ uốn tĩnh của mẫu xử lý bằng dầu thực vật theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.7: Cường độ chịu uốn tĩnh mẫu khi xử lý mẫu trong dầu DO - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.7.

Cường độ chịu uốn tĩnh mẫu khi xử lý mẫu trong dầu DO Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.8: Đồ thị biễu diễn độ uốn tĩnh của mẫu xử lý bằng dầu DO theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2)  - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.8.

Đồ thị biễu diễn độ uốn tĩnh của mẫu xử lý bằng dầu DO theo ứng suấtMẫu Ứng suất (N/mm2) Xem tại trang 50 của tài liệu.
* Hình ảnh chụp SEM của mẫu trước và sau khi xử lý - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

nh.

ảnh chụp SEM của mẫu trước và sau khi xử lý Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.11: Hình ảnh SEM của mẫu đã xử lý trong dầu DO - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.11.

Hình ảnh SEM của mẫu đã xử lý trong dầu DO Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.10: Hình ảnh SEM của mẫu đã xử lý trong dầu thực vật - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu

Hình 3.10.

Hình ảnh SEM của mẫu đã xử lý trong dầu thực vật Xem tại trang 52 của tài liệu.