1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 699,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HỐ KIỀU BẢO TRÍ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cu2+ BẰNG VỎ XỒI Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sƣ phạm Đà nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HOÁ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cu2+ BẰNG VỎ XỒI Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sƣ phạm Sinh viên thực : Kiều Bảo Trí Lớp: 13 CHP Giáo viên hƣớng dẫn: TS Đinh Văn Tạc Đà Nẵng – 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Kiều Bảo Trí Lớp: 13CHP Tên đề tài: “ Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Thiết bị dụng cụ: - Máy khuấy từ - Máy sáy MEMERT ( Đức ) - Cân phân tích MYWEIGH i201 ( Mỹ) - Máy đo pH cầm tay điện tử số - Máy quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) Và dụng cụ thủy tinh khác nhƣ: cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, bình định mức, bình tam giác, pipet, giấy lọc … Ngun liệu hóa chất: - Vỏ xồi đƣợc sấy khô - Muối CuSO4.5H2O ( xi long) - Dung dịch NH3 25 % ( xi long) - Dụng dịch CH3COOH 96.1% ( xi long) - Nƣớc cất Nội dung ngun cứu: -Tìm hiểu vỏ xồi nghiên cứu khả hấp phụ vỏ xoài ion Cu2+ - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả hấp phụ vỏ xoài: pH, thời gian, nồng độ ion kim loại khối lƣợng vỏ xoài Giáo viên hƣớng dẫn: TS Đinh Văn Tạc Ngày giao đề tài: Ngày … tháng … năm … Ngày hoàn thành: Ngày … tháng … năm … Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn ( kí ghi rõ họ tên) ( kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm … Kết đánh giá: Ngày … tháng … năm… CHỦ TỊCH HỒI ĐỒNG ( kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Hóa Học phịng thí nghiệm thuộc khoa Hóa Học – trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Đặc biệt khóa luận mình, em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Văn Tạc giao đề tài giúp đỡ em tận tình, chu đáo, đầy tâm huyết suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hóa Học, ngƣời trực tiếp giảng dạ, truyền đạt lại cho em kiến thức bổ trợ vơ có ích năm học vừa qua Em xin đƣợc cảm ơn anh chị, bạn nhƣ đơn vị đo mẫu thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi hợp tác giúp đỡ em trình làm thực nghiệm Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho em đóng góp quý báo để luận văn thêm hoàn chỉnh Cuối em xin chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe Đà Nẵng, ngày tháng Sinh viên Kiều Bảo Trí năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đồng 1.1.1 Đặc tính Đồng 1.1.2 Ứng dụng Đồng 1.1.3 Độc tính Đồng 1.2 Tổng quan vỏ xoài 1.3 Một số phƣơng pháp xác định kim loại nặng nƣớc 1.3.1 Phƣơng pháp phân tích trắc quang 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích cực phổ 1.4 Các phƣơng pháp xử lý kim loại nặng 1.4.1 Phƣơng pháp kết tủa hóa học 1.4.1.1 Phƣơng pháp keo tụ hydroxit kim loại Me(OH)n 1.4.1.2 Phƣơng pháp kết tủa hydroxit kim loại MeS 1.4.1.3 Phƣơng pháp kết tủa carbonat kim loại (MeCO3) 1.4.2 Phƣơng pháp trao đổi ion 1.4.3 Phƣơng pháp hấp phụ 10 1.4.4 Phƣơng pháp lọc màng 10 1.4.5 Phƣơng pháp điện phân 11 1.5 Giới thiệu phƣơng pháp hấp phụ 11 1.5.1 Các khái niệm 11 1.5.2 Cân đẳng nhiệt hấp phụ 12 1.5.3 Phƣơng trình mơ tả trình hấp phụ đẳng nhiệt 13 1.6 Tiêu chuẩn Việt Nam nƣớc thải chứa ion kim loại nặng 16 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 18 2.1 Thiết bị nguyên liệu hóa chất 18 2.1.1 Hóa chất 18 2.1.1 Thiết bị 18 2.2 Chuẩn bị mẫu hóa chất để phân tích 18 2.3 Các bƣớc thực trƣớc thí nghiệm 18 2.4 Tiến hành thí nghiệm 19 2.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng với nồng độ Co=10mg/l 19 2.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng 19 2.4.3 Khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng vỏ xoài lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng 20 2.4.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ ion kim loại Đồng lên khả hấp phụ vỏ xoài 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 22 3.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng với nồng độ C0=10mg/l 22 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng 24 3.3 Khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng vỏ xoài lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng 25 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ ion kim loại Đồng lên khả hấp phụ vỏ xoài 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ kim loại nặng nƣớc thải 17 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm khảo sát thời gian 23 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm khảo sát pH 25 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm khảo sát khối lƣợng vỏ xoài 26 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm khảo sát nồng độ 28 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng thời gian 23 Hình 3.2 Đồ thị động học hấp phụ bậc 24 Hình 3.3 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng pH 25 Hình 3.4 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng 26 Hình 3.5 Phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir dạng đƣờng thẳng 28 Hình 3.6 Phƣơng trình đẳng nhiệt Freundlich dạng đƣờng thẳng 29 Hình 3.7 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng nồng độ 30 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xồi” Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 17 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 2.1 Thiết bị nguyên liệu hóa chất 2.1.1 Hóa chất - Muối CuSO4.5H2O ( Trung Quốc) - Dung dịch NH3 25 % ( Trung Quốc) - Dụng dịch CH3COOH 96.1% ( Trung Quốc) - Nƣớc cất 2.1.1 Thiết bị - Máy khuấy từ - Máy sáy MEMERT ( Đức ) - Cân phân tích MYWEIGH i201 ( Mỹ) - Máy đo pH cầm tay điện tử số - Máy quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) Và dụng cụ thủy tinh khác nhƣ: cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, bình định mức, bình tam giác, pipet, giấy lọc … 2.2 Chuẩn bị mẫu hóa chất để phân tích - Chuẩn bị mẫu xồi : Lấy vỏ xoài rửa sạch, cắt thành lát mỏng Đem sấy tủ sấy nhiệt độ 800C 3h Sau đem nghiền mịn máy sáy, lấy cỡ hạt khoảng 0.25-0.5mm Cho vào lọ cất để sử dụng - Dung dịch Cu2+ thí nghiệm: Cân xác 1.953g CuSO4.5H2O pha lỗng 500ml nƣớc cất Ta đƣợc dung dịch có nồng độ 1mg/ml ( 1000ppm) - Pha dung dịch CH3COOH 2M NH3 1M : + Pha 250 ml NH3 1M: Hút 18.7ml NH3 (25% d = 0.91g/cm3) định mức với nƣớc cất thành 250ml + Pha 250ml CH3COOH 2M: Hút 28.59ml CH3COOH (96.1%.d= 1.05g/cm3) định mức với nƣớc cất thành 250ml 2.3 Các bƣớc thực trƣớc thí nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm: Các cốc thủy tinh, ống đong,đũa thủy tinh, pipet, bình Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 18 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xồi” tam giác, bình định mức, cần phải đƣợc vệ sinh sạch, tráng nƣớc cất, sấy khô đƣợc sử dụng - Thiết bị thí nghiệm: Kiểm tra nguồn điện, độ xác trƣớc sử dụng - Mỗi thí nghiệm phải đƣợc tiến hành lần để đảm bảo kết xác, khách quan - Khi cần lấy thể tích dung dịch nhỏ phải dung micropipet để có kết xác 2.4 Tiến hành thí nghiệm 2.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng với nồng độ Co=10mg/l - Lấy 5ml dung dịch Cu2+ (1000ppm) cho vào bình định mức 500ml định mức nƣớc cất đến vạch ta thu đƣợc thành dung dịch Cu2+ 10mg/l - Lấy bình tam giác 100ml có đánh số thứ tự, cho vào bình 50ml dung dịch - Chỉnh pH=5 - Thêm vào bình 0.2g vỏ xồi - Đặt bình tam giác lên máy lắc lắc với tốc độ 240 vòng/phút với thời gian 10, 20, 30, 40, 50 (phút) - Sau thời gian lắc lấy bình đem lọc giấy lọc - Lấy 5ml mẫu từ dung dịch lọc cho vào lọ, tiến hành đo máy quang phổ hấp phụ AAS - Ghi kết đo đƣợc 2.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng - Lấy 5ml dung dịch Cu2+ (1000ppm) cho vào bình định mức 500ml định mức nƣớc cất đến vạch ta thu đƣợc thành dung dịch Cu2+ 10mg/l - Lấy bình tam giác 100ml có đánh số thứ tự, cho vào bình 50ml dung dịch Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 19 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xồi” - Hiệu chỉnh pH cho bình lần lƣợt là: 1, 2, 3, 4, - Thêm vào bình 0.2g vỏ xồi - Đem lắc với tốc độ 240 vòng/phút thời gian tối ƣu - Lấy hết bình tam giác đem lọc giấy lọc - Lấy 5ml mẫu từ dung dịch lọc cho vào lọ, tiến hành đo máy quang phổ hấp phụ AAS - Ghi kết đo đƣợc 2.4.3 Khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng vỏ xoài lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng - Lấy 5ml dung dịch Cu2+ (1000ppm) cho vào bình định mức 500ml định mức nƣớc cất chỉnh pH thành dung dịch Cu2+ 10mg/l - Lấy bình tam giác 100ml có đánh số thứ tự, cho vào bình 50ml dung dịch - Chỉnh pH tối ƣu - Thêm vào bình với khối lƣợng vỏ xoài lần lƣợt m1=0.1g, m2=0.2g, m3=0.3g, m4=0.4g, m5=0.5g - Đem lắc với tốc độ 240 vòng/phút thời gian tối ƣu - Lấy hết bình đem lọc giấy lọc - Lấy 5ml mẫu từ dung dịch lọc cho vào lọ, tiến hành đo máy quang phổ hấp phụ AAS - Ghi kết đo đƣợc 2.4.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ ion kim loại Đồng lên khả hấp phụ vỏ xồi - Lây bình tam giác 100ml có đánh số thứ tự, cho lần lƣợt vào bình với nồng độ ion Cu2+ C1=10mg/l, C2=10mg/l, C3=30mg/l, C4=40mg/l, C5= 50mg/l - Chỉnh pH tối ƣu - Cho vào bình m gam vỏ xồi tối ƣu ( khảo sát trên) - Đem lắc với tốc độ 240 vòng/phút thời gian tối ƣu Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 20 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xồi” - Lấy hết bình đem lọc giấy lọc - Lấy 5ml mẫu từ dung dịch lọc cho vào lọ, tiến hành đo máy quang phổ hấp phụ AAS - Ghi kết đo đƣợc Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 21 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng với nồng độ C0=10mg/l  Bảng 3.1: Kết thí nghiệm khảo sát thời gian t (phút) 10 20 30 40 50 C0 (ppm) 10 10 10 10 10 Cf ( ppm) 4.87 3.02 2.54 2.16 2.04 H% 51.3 69.8 74.6 78.4 79.6 q (mg/g) 25.65 34.9 37.3 39.2 39.8 t/q 0.389 0.573 0.804 1.02 1.25  Đồ thị: 100 90 80 % Hấp phụ 70 74.6 78.4 79.6 40 50 69.8 60 50 51.3 40 30 20 10 0 10 20 30 60 t ( phút) Hình 3.1 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng thời gian - Nhận xét: Dựa vào số liệu thực nghiệm ta thấy, thời gian khuấy (thời gian tiếp xúc VLHP với ion kim loại) tăng nồng độ ion kim loại lại dung dich Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 22 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” giảm (giảm từ 4.87ppm xuống 2.04 ppm) hay hiệu suất hấp phụ tăng ( tăng từ 51.3% đến 79.6%) Đến thời gian khuấy 40 phút khả hấp phụ bắt đầu đạt cân tối ƣu Vì ta chọn thời gian khuấy tối ƣu 40 phút để tiến hành thí nghiệm - Giải thích: Khi thời gian khuấy tăng lên ion Cu2+ vào mao quản VLHP nhiều hơn, hiệu suất hấp phụ tăng lên Khi đạt cân hấp phụ, ion Cu2+ vào tối đa nên dù thời gian khuấy có tăng lên hiệu suất hấp phụ tăng không đáng kể 1.4 1.2 t/q 0.8 y = 0.021x + 0.156 R² = 0.998 0.6 0.4 0.2 0 10 20 30 40 50 60 t ( phút) Hình 3.2 Đồ thị động học hấp phụ bậc - Nhận xét: Đối với đồ thị hình 3.2 ta thấy hệ số R2 = 0.998 cao nên hấp phụ vỏ xoài ion Cu2+ tuân theo phƣơng trình động học hấp phụ bậc Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 23 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng  Bảng 3.2: Kết thí nghiệm khảo sát pH pH C0 (ppm) 10 10 10 10 10 Cf ( ppm) 4.67 3.96 3.16 2.31 2.47 q 26.65 30.2 34.2 38.45 37.65 H% 53.3 60.4 68.4 76.9 75.3  Đồ thị: 100 90 % Hấp phụ 80 70 60 76.9 75.3 68.4 50 60.4 53.3 40 30 20 10 0 pH Hình 3.3 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng pH - Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy tăng pH từ – hiệu suất hấp phụ tăng đạt cao pH = (76.9% ), sau tiếp tục tăng pH hiệu suất hấp phụ giảm Vì ta chọn pH = pH tối ƣu Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 24 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xồi” - Giải thích: môi trƣờng axit mạnh, nồng độ ion H+ lớn nên xảy hấp phụ cạnh tranh ion H+ bề mặt vật liệu hấp phụ kết làm giảm hấp phụ ion Cu2+ Khi tăng pH nồng độ H+ giảm, nồng độ cation kim loại không đổi nên hiệu suất hấp phụ ion kim loại tăng 3.3 Khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng vỏ xoài lên khả hấp phụ vỏ xoài ion kim loại Đồng  Bảng 3.3: Kết thí nghiệm khảo sát khối lƣợng vỏ xồi Khối lƣợng 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 C0 (ppm) 10 10 10 10 10 Cf ( ppm) 5.08 3.62 2.13 1.96 1.88 H% 49.2 63.8 78.7 80.4 81.2 % Hấp phụ  Đồ thị: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 78.7 80.4 81.2 0.4 0.5 63.8 49.2 0.1 0.2 0.3 0.6 m ( g) Hình 3.4 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng - Nhận xét: Kết cho thấy tăng khối lƣợng VLHP hiệu suất hấp phụ tăng theo Khi khối lƣơng vỏ xoài tăng từ 0.1g – 0.4g hiệu suất hấp phụ tăng Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 25 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” nhanh cịn từ 0.4g – 0.5g hiệu suất tăng khơng đáng kể Chứng tỏ q trình hấp phụ đạt cân khối lƣợng 0.4g Vì ta chọn khối lƣợng vỏ xoài 0.4g tối ƣu - Giải thích: Hiệu suất hấp phụ tăng dần khối lƣợng VLHP tăng có nhiều phân tử VLHP thể tích nhƣ nên bề mặt tiếp xúc VLHP với ion Cu2+ tăng lên, khả ion vào mao quản VLHP tăng lên Đến cân hấp phụ đƣợc thiết lập, tổng diện tích bề mặt tiếp xúc chúng hầu nhƣ không đổi nên hiệu suất hấp phụ thay đổi không đáng kể Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 26 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ ion kim loại Đồng lên khả hấp phụ vỏ xoài  Bảng 3.4: Kết thí nghiệm khảo sát nồng độ C0 (ppm) 10 20 30 40 50 Cf ( ppm) 2.01 4.698 7.398 11.828 18.87 H% 79.9 76.51 75.34 70.43 62.26 q (mg/g) 19,97 38.255 56.505 70.43 77.803 Cf/q 0.1 0.122 0.13 0.168 0.242 logCf 0.303 0.671 0.869 1.073 1.275 Logq 1,3 1.582 1.752 1.847 1.891  Đồ thị: 0.3 y = 0.008x + 0.077 R² = 0.978 0.25 0.242 Cf /q 0.2 0.15 0.168 0.1 0.122 0.13 0.1 0.05 0 10 15 20 Ce Hình 3.5 Phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir dạng đƣờng thẳng Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 27 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” 2.5 y = 0.629x + 1.146 R² = 0.961 1.847 1.752 1.5 1.891 log q 1.582 1.3 0.5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 log Cf Hình 3.6 Phƣơng trình đẳng nhiệt Freundlich dạng đƣờng thẳng - Nhận xét: Nhìn vảo đồ thị ta thấy dƣờng Langmuir có hệ số R2 = 0.978 nên có độ xác so với đƣờng Freundlich với hệ số R2 = 0.961 thấp Nhƣ đƣờng Langmuir có độ tin cậy cao nên ta chọn phƣơng trình Langmuir làm sở tính tốn dung lƣợng hấp phụ cực đại - Phƣơng trình Langmuir: Cf/q = 1/(KL.qm) + 1/qm Cf - Ta có : y = 0.008x + 0.077 => 1/qm= a = 0.008 => qm = 125 (mg/g) Vậy dung lƣợng hấp phụ cực đại 125 ( mg/g) Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 28 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” 100 90 % Hấp phụ 80 70 79.9 77.2 60 73.76 69.8 65.14 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 C0 (ppm) Hình 2.7 Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng nồng độ - Nhận xét: Dựa vào kết bảng 3.4 hình 3.4 ta thấy hiệu suất hấp phụ tỉ lệ nghịch với nồng độ ion Cu2+ ban đầu Khi nồng độ tăng từ 10 – 50 ppm hiệu suất hấp phụ giảm từ 79.9% xuống 65.14% - Giải thích: Cùng lƣợng VLHP, với nồng độ lỗng ion kim loại chuyển động tự do, có khả hấp phụ tốt Ở nồng độ cao, có va chạm nên cản trở chuyển động lẫn hạn chế khả hấp phụ Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 29 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài: “ Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xồi” hồn thành mục đích đề đạt đƣợc kết sau: - Nghiên cứu thời gian tiếp xúc tối ƣu cho khả hấp phụ ion Cu2+ vỏ xồi khoảng 40 phút - Mơi trƣờng pH tối ƣu cho khả hấp phụ ion Cu2+ vỏ xoài khoảng pH=4 - Lƣợng vỏ xồi tối ƣu cho q trình hấp phụ ion Cu2+ 0.4g - Sự hấp phụ vỏ xoài ion Cu2+ tuân theo phƣơng trình động học hấp phụ bậc hai (hấp phụ hóa học) tuân theo phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuirnên bề mặt vỏ xồi, tâm hấp phụ không đồng nhất, hấp phụ đơn lớp có tƣơng tác phân tử bị hấp phụ - Tận dụng đƣợc nguyên liệu tự nhiên, rẻ tiền, dễ tìm vỏ xồi sau lấy ruột xồi để ăn, thay vứt ngồi môi trƣờng lại đƣợc tận dụng để hấp phụ kim loại nặng Kiến nghị Sau thực xong đề tài em xin đề xuất số ý kiến nhƣ sau: - Nghiên cứu nguyên liệu giá thành rẻ, dễ tìm để sử dụng hấp thụ kim loại nặng - Khảo sát hấp phụ vỏ xoài với kim loại nặng khác (Zn2+, Fe2+ Cu2+ ) nƣớc thải có nhiều kim loại nặng khác - Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian sấy, nhiệt độ sấy đến khả hấp phụ vỏ xoài - Nghiên cứu ảnh hƣởng tốc độ lắc đến khả hấp phụ vỏ xoài Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 30 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GCTS.KH Lê Huy Bá – Độc học môi trường – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – năm 2008 [2] Trần Khắc Chƣơng – Mai Hữu Khiêm – Hóa lý ( tập 2) Động hóa học xúc tác – nhà xuất ĐH Quốc gia TPHCM [3] Trần Văn Nhâm, Ngơ Thị Nga – Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải – Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội – 2001 [4] Nguyễn Hữu Phú – Hóa lý hóa keo – nhà xuất khoa học kỹ thuật- 2003 [5] GSTS Hồ Viết Quý – Cơ sở hóa học phân tích đại ( tập 2) – nhà xuất ĐH Sƣ phạm [6] Th.S Lâm Vĩnh Sơn – Kỹ thuật xử lý nước thải – Trƣờng ĐH kỹ thuật công nghệ TPHCM [7] Đào Văn Tƣờng – Động học xúc tác – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Trƣờng ĐH bách khoa Hà Nội [8] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng [9] http://hopkim.com/dai-cuong-ve-kim-loai-va-hop-kim/ung-dung-cua-dong-trong- doi-song.html [10] http://congnghevotrung.com/gioi-thieu-ve-qua-xoai-phan-loai-xoai/ Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 31 ... tài,em nghiên cứu việc loại bỏ KLN khỏi mơi trƣờng nƣớc Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu vỏ xoài nghiên cứu khả hấp phụ vỏ xoài ion Cu2+ - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả hấp phụ vỏ xoài: pH,... dung nguyên cứu: -Tìm hiểu vỏ xoài nghiên cứu khả hấp phụ vỏ xoài ion Cu2+ - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả hấp phụ vỏ xoài: pH, thời gian, nồng độ ion kim loại khối lƣợng vỏ xoài Giáo viên... đến khả hấp phụ vỏ xoài - Nghiên cứu ảnh hƣởng tốc độ lắc đến khả hấp phụ vỏ xoài Ngƣời thực hiện: Kiều Bảo Trí Trang 30 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ vỏ xoài? ?? TÀI

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Bảng 1.1: Nồng độ kim loại nặng trong nƣớc thải. - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Bảng 1.1 Nồng độ kim loại nặng trong nƣớc thải (Trang 28)
 Bảng 3.1: Kết quả thí nghiệm khảo sát thời gian. - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Bảng 3.1 Kết quả thí nghiệm khảo sát thời gian (Trang 34)
Hình 3.2. Đồ thị động học hấp phụ bậc 2 - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Hình 3.2. Đồ thị động học hấp phụ bậc 2 (Trang 35)
Hình 3.3. Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng pH - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Hình 3.3. Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng pH (Trang 36)
 Bảng 3.3: Kết quả thí nghiệm khảo sát khối lƣợng vỏ xoài. - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Bảng 3.3 Kết quả thí nghiệm khảo sát khối lƣợng vỏ xoài (Trang 37)
Hình 3.5. Phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir dạng đƣờng thẳng - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Hình 3.5. Phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir dạng đƣờng thẳng (Trang 39)
 Bảng 3.4: Kết quả thí nghiệm khảo sát nồng độ. - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Bảng 3.4 Kết quả thí nghiệm khảo sát nồng độ (Trang 39)
Hình 3.6. Phƣơng trình đẳng nhiệt Freundlich dạng đƣờng thẳng - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Hình 3.6. Phƣơng trình đẳng nhiệt Freundlich dạng đƣờng thẳng (Trang 40)
Hình 2.7. Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng nồng độ - Nghiên cứu khả năng hấp phụ cu2 bằng vỏ xoài
Hình 2.7. Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng nồng độ (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w