1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nói mỉa trong ca dao

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 879,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: NÓI MỈA TRONG CA DAO Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Huỳnh Thị Thu Vi Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dưới sự hướng dẫn của TS Bùi Tro ̣ng Ngoañ Các nội dung nêu khóa luâ ̣n trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng bố cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luâ ̣n HUỲNH THỊ THU VI LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầ y giáo Bùi Tro ̣ng Ngoañ - người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận này! Xin cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m – Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng truyền đạt tri thức kinh nghiệm để tơi hồn khóa luâ ̣n Xin cảm ơn người thân gia đình, cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ suốt chặng đường qua! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luâ ̣n HUỲ NH THI ̣THU VI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát – thống kê: .5 4.2 Phương pháp phân loại: 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: .5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn .6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thế nói mỉa 1.2 Ca dao người Việt tính trào phúng ca dao 10 1.2.1 Khái niệm ca dao .10 1.2.2 Ca dao trào phúng 12 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC DẠNG NÓI MỈA TRONG CA DAO TRÀO PHÚNG 15 2.1 Dùng phương tiện tình thái 15 2.1.1 Cấp độ ngữ âm 15 2.1.2 Cấp độ từ vựng 19 2.1.3 Cấp độ cú pháp 24 2.1.4 Cấp độ văn 27 2.2 Dùng biện pháp tu từ ngữ nghĩa 28 2.2.1 Dùng phương thức ẩn dụ 28 2.2.2 Dùng phương thức phúng dụ 31 2.2.3 Dùng phương thức so sánh tu từ .35 2.2.4 Dùng phương thức cải danh 37 2.2.5 Dùng phương thức hoán dụ .39 2.2.6 Dùng phương thức đối lập tương phản 40 2.2.7 Dùng phương thức nghịch ngữ .44 2.2.8 Dùng phương thức nói vịng, nói tránh 47 2.2.9 Dùng phương thức nói .49 2.2.10 Dùng phương thức giễu nhại 54 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA NĨI MỈA ĐỐI VỚI TÍNH CHẤT TRÀO PHÚNG CỦA CA DAO 58 3.1 Nêu bật đáng phê phán, mỉa mai, châm biếm 58 3.2 Làm nên sắc điệu hài hước, gây ấn tượng mạnh 64 3.3 Phê phán nhẹ nhàng không làm tổn thương người đối thoại thấm thía .68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lọ thét mắng nên Một lời xiết cạnh nghìn roi song Roi song đánh đoạn thơi Một lời xiết cạnh mn đời chẳng qn [22, tr.88] Nói mỉa phương thức ngôn ngữ đặc biệt dùng để diễn đạt đánh giá chênh đi, chí có ngược lại so với thật cần đánh giá Người nghe thường nhận dáng vẻ ngôn ngữ giễu cợt, mỉa mai cách tế nhị kín đáo Chính lẽ nói mỉa mai mang sắc thái biểu cảm rõ nét, tạo nên tiếng cười sâu cay, để đằng sau tiếng cười ẩn chứa triết lí nhân sinh đời Có thể nói tượng nói mỉa phổ biến, đặc biệt mảng ca dao Chính ca dao “mảnh đất màu mỡ” ươm mầm cho tượng nói mỉa văn học, ngày lối nói mỉa mai ơng cha ta tồn trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu ngữ ngày Ca dao loại hình văn nghệ truyền miệng, hình thức văn hóa dân gian có từ lâu đời gắn liền với chiều dài lịch sử dân tộc Ca dao tiếng nói trung thực, phản ánh rõ nét văn chương bình dân sống người dân lao động Khơng tiếng nói chứa đựng tâm tư, tình cảm người lao động mà ca dao kho tàng kinh nghiệm sống quý giá muôn đời Mở trang ca dao, thấy lên sống người xưa sương mờ khứ Trong đó, lời ăn tiếng nói người giao tiếp người xưa coi trọng hiển nhiên chuẩn mực đạo đức người Tuy ngôn ngữ dân gian, ca dao khơng phải tiếng nói bình thường mà ngơn ngữ hình tượng có vần điệu, ngắn gọn phổ biến rộng rãi quần chúng Ẩn chưa phía sau bề mặt câu chữ câu ca dao nhận định dân chúng hành vi tốt, xấu người xã hội giao tiếp với nhau, hay bình luận, phê phán giới lãnh đạo quyền tại, q khứ Chính xuất phát từ lời ăn tiếng nói ngày nhân dân lao động Việt Nam nên mảng lớn ca dao mang đậm cách nói châm biếm mỉa mai riêng dân tộc Việt, mang đậm sắc văn hóa Việt Hiện ca dao tiếp cận nhiều lĩnh vực khác ngôn ngữ lĩnh vực tiếp cận đầy thú vị Ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Bởi vậy, nghiên cứu ngơn ngữ từ nhiều góc độ trở thành nhu cầu tất yếu Ở nước ta, nghiên cứu vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học, vấn đề tiếng Việt ngôn ngữ khác Việt Nam; vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ dịch thuật, vấn đề dạy học tiếng Việt, tiếng nước ngồi nhà trường, vấn đề ngơn ngữ tác phẩm văn chương Trong đó, tìm hiểu ngơn ngữ với tư cách phương tiện biểu đạt văn học dân gian góc độ nghiên cứu khơng dễ dàng đầy thi vị Tìm hiểu cách nói mỉa ca dao người Việt giúp trau dồi thêm tảng văn học dân gian để làm sở vững cho việc tiếp cận vấn đề văn học Chính lí với sở thích cá nhân vấn đề nên định chọn đề tài Nói mỉa ca dao làm đề tài luận văn cuối khóa Lịch sử vấn đề Nói mỉa phương thức tu từ, dùng phong cách học, tu từ học Đến nay, theo hiểu biết chúng tơi nói mỉa có mặt cơng trình sau: Đinh Trọng Lạc cơng trình 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, đề cập đến nói mỉa sau: “Nói mỉa phương thức chuyển tên gọi từ biểu vật sang biểu vật khác, dựa vào đối lập cách đánh giá tốt diễn đạt cách hiển minh với cách đánh giá ngụ ý xấu theo nghĩa hàm ẩn biểu vật” [16, tr.80] Bùi Trọng Ngỗn Các dạng nói mỉa, ( báo cáo đọc hội thảo Ngữ học toàn quốc, in kỷ yếu hội thảo, xuất tháng 4, 2012, Hội ngôn ngữ học Việt Nam) Dưới góc độ tu từ học, tác giả đưa ý kiến số biểu kiểu dạng nói mỉa thường gặp tiếng Việt Thơng qua viết này, tác giả cịn khác cách nói châm biếm mỉa mai “Nói mỉa mai gần với châm biếm khơng giống châm biếm Nếu châm biếm, người nói hướng hẳn đến mục đích phê phán, nói mỉa người nói nhằm giễu cợt Mặt khác, châm biếm người nói thường tìm cách cho người nghe hiểu nhằm tạo hiệu trực tiếp nói mỉa, người nói tìm cách diễn đạt thật khéo, thật tế nhị để giấu sỗ sàng Hơn nữa, châm biếm thái độ chê bai đả kích mạnh mẽ nói mỉa cách dùng lời để cạnh khóe nhẹ nhàng”[21, tr.174] Việc phân chia so sánh tác giả giúp có nhìn cụ thể, rõ ràng vào nghiên cứu đề tài Chúng thiết nghĩ việc vận dụng ý kiến tác giả vào việc nghiên cứu đề tài nói mỉa ca dao người Việt chuyên sâu Vũ Ngọc Phan cơng trình Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, sâu nghiên cứu tìm hiểu ca dao Việt Nam Trong đó, tác giả đưa ý kiến sơ lược khía cạnh câu ca dao mang tính mỉa mai, mang tính chất trào lộng chuyện vợ chồng “ Ca dao có cười cợt, chế giễu nhiều việc đời cách cường điệu hóa” [22, tr.479] Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến số vấn đề như: đối tượng, đề tài, nội dung mỉa mai, chế giễu ca dao, “những câu ca dao chế giễu bọn sư hổ mang, bọn thầy bói, thầy địa lý, chứng tỏ tính chất trào lộng tế nhị tính chất phê phán sâu sắc ca dao Tế nhị sâu sắc câu ca dao cười cợt chế giễu cảnh éo le tình duyên, vợ chồng Nhân dân Việt Nam giàu tình cảm, tình yêu nam nữ niên thắm thiết chế độ phong kiến, đường tình họ thường gặp nhiều điều trắc trở, éo le,nhiều điều đáng tức cười tình duyên, vợ chồng nên họ biểu nhiều nhận xét, nhiều ý nghĩa chua chát ca dao” [22, tr 479] Mảng đề tài ca dao thập kỷ gần thu hút ý giới nghiên cứu phê bình văn học Tuy nhiên cơng trình có tính chất sưu tầm chiếm đa số như: Kho tàng ca dao người Việt (tập 1,2,3) nhóm tác giả Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên), Tổng hợp tổng tập văn học dân gian người Việt trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia; Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam giả Vũ Ngọc Phan Bên cạnh cơng trình nghiên cứu, phê bình bình giảng ca dao Có thể kể số cơng trình nghiên cứu như: Ca dao Việt Nam lời bình tác giả Vũ Thị Thu Hương (tuyển chọn), Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính, Văn học dân gian nhóm tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên) Trên sở tiếp thu viết, công trình nhà nghiên cứu bước định hướng quan trọng giúp mạnh dạn sâu vào nghiên cứu hoàn thiện đề tài Sau số cơng trình có liên quan đến đề tài: Nguyễn Xn Kính, cơng trình Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG Hà Nội, so sánh thi pháp ca dao với ảnh hưởng thi pháp học nước khác để làm bật ca dao Việt Nam Hơn ông sâu nghiên cứu vấn đề quan trọng ca dao Việt Nam, kĩ thuật, kĩ xảo trái tim nhạy cảm để cảm thụ đặc sắc nó: “để cảm thụ hiểu tác phẩm văn học, người nghệ sĩ người thưởng thức cần trang bị kiến thức khoa học thi pháp Chính việc nghiên cứu thi pháp ca dao nói riêng, thi pháp VHDG nói chung thúc đẩy khoa học nghiên cứu VHDG phát triển Không có thế, việc nghiên cứu cịn có ý nghĩa khác rộng lớn sâu săc hơn”[14, tr.389] Văn học dân gian với khối lượng phong phú, ca dao thể loại gần gũi với chúng ta, thu hút đơng đảo bạn đọc nhà nghiên cứu tham gia, dù lĩnh vực hay lĩnh vực khác Nhưng lại họ làm bật đặc trưng hồn quê người ca dao, làm bật sắc dân tộc Việt Đề tài chúng tơi chưa nói tới, nói chung nghệ thuật trào phúng chưa phân loại cách cụ thể Trên sở tiếp thu ý kiến người trước, luận văn tiếp tục tìm hiểu xây dựng cách có hệ thống việc nói mỉa ca dao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các kiểu dạng nói mỉa ca dao trào phúng - Phạm vi nghiên cứu: Các câu ca dao người Việt tập hợp cơng trình sau: Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 15 – ca dao) trung tâm KHXH NV quốc gia (2002); Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (2002), Nxb Hội nhà văn; Kho tàng ca dao người Việt – tập Nguyễn Xuân Kính (1995); Ca dao Việt Nam Bích Hằng (2011) Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát – thống kê: Khảo sát thống kê câu ca dao Việt Nam mang nội dung trào phúng cơng trình: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Ca dao người Việt, Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 15), Kho tàng ca dao người Việt – tập 3, Thi ca bình dân Việt Nam, Ca dao Việt Nam để phục vụ cho trình triển khai đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân loại: Ở phương pháp tiến hành phân loại câu ca dao trào phúng khảo sát thống kê cho phù hợp với biện pháp ngữ nghĩa riêng để tiện q trình xử lí tài liệu 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tơi vận dụng phương pháp để phân tích bình diện ngơn ngữ câu ca dao Phân tích đối chiếu để phát cách thức biểu thị ý nghĩa trào phúng ca dao Việt Nam Phương pháp phân tích cấu trúc - ngữ nghĩa, ngữ cảnh sử dụng để làm sáng tỏ đặc điểm kiểu nói mỉa người 60 Nhạt mồm chẳng muốn ăn q - Có mía súc miệng vài ba Ngủ thời ngọ nửa ngày Giở gãy thang giường Thằng chồng em đứa vơ nghì - Tổ tơm xóc đĩa việc ngoan Sông nước cho vừa - Trai vợ chưa lòng - Anh hùng anh hùng rơm Ta cho mồi lửa hết anh hùng Những thói hư tật xấu, người xấu thường gặp thấy tầng lớp khác nhân dân lao động, thói xấu, người xấu gặp đâu nhân dân mỉa mai, chế giễu, đả kích Thơng qua cách nói mỉa, ca dao trào phúng kịch liệt phê phán nhà sư nhà chùa, ca dao tập trung phê phán tính cách tục giả dối, tính cách thường biểu mâu thuẫn chay tịnh cần phải có nhà sư, với dục vọng ăn uống trai gái, dục vọng người trần tục Điều chứng tỏ lỗi thời phật giáo quần chúng nhân dân lòng xã hội đương thời Nhiều người đến nương nhờ cửa phật để cứu nhân độ thế, mà để kiếm sống qua ngày, ẩn nấp danh nghĩa nhà chùa để làm việc trái với lương tâm, đạo lí người Bên cạnh lớp thầy tu ca dao tập trung phê phán loại thầy cúng xã hội, lên án tệ nạn mê tín dị đoan, bói tốn xã hội Các loại thầy – lớp tri thức bình dân Thầy bói, thầy cúng tượng tín ngưỡng dân gian, người phương Đơng có cơng to việc lớn tìm đến thầy bói, thầy cúng để giải Cho nên giới thầy bói, thầy cúng kính trọng Nhưng vị thầy bói, thầy cúng xưa giỏi mà lừa bịp nhiều làm cho người dân khốn khó bói tốn Cho nên, ca dao phê phán, đả kích mạnh mẽ thầy bói, thầy cúng lợi dụng để kiếm tiền ngu dốt 61 Phù thuỷ, thầy bói, lái trâu Nghe ba anh đầu lâu khơng cịn Có thể nói, tượng xem bói, cúng lễ đời sống nhân dân ta nặng nề Hiện nay, nhiều người cịn mê tín dị đoan, đến cơng tác cịn xem ngày, đường xem đón ngõ, ngày chẵn, ngày lẻ có cơng việc xem bói Ngay có người ốm nhà xem bói, việc phụ thuộc vào thầy bói thân chẳng định việc Sự mê muội sống tin vào lời nói giả dối, đoán người lợi dụng việc để kiếm tiền bất chính, lừa gạt người nhẹ Mỗi gia đình có cơng việc tang ma hiếu hỉ lời thầy bói lại quan trọng khơng phải người chủ gia đình định Lạm dụng vấn đề có nhiều người biết chút tướng số, tử vi đem lừa bịp người để lấy tiền quan trọng hoá vấn đề để kiếm lợi nhuận Ca dao phản ánh tượng phổ biến nhân dân để đấu tranh chống lại hoạt động mê tín dị đoan, phê phán giới thầy bói, thầy cúng xã hội Đồng thời kêu gọi người dân thức tỉnh, không nên sa đà, lạm dụng việc xem ngày, xem giờ, xem tướng số mà quên công việc hàng ngày người lao động, học tập, làm việc nhằm đem lại lợi ích cho thân xã hội, góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh, đại Cách nói mỉa ca dao thông qua tiếng cười để phê phán xấu, tiêu cực xã hội đương thời Thầy bói, thầy cúng người có đạo đức, xã hội kính trọng lại khơng giữ phẩm chất đạo đức Trước tượng đó, ca dao phê phán, chế giễu thông qua tiếng cười để trừ hướng tới đẹp, tốt người giữ gìn sáng nghề thầy bói, thầy cúng Chập chập lại cheng cheng, Con gà sống lớn để riêng cho thầy, Đơm xơi đơm cho đầy, Đơm mà vơi đĩa thầy khơng ưu 62 Những câu ca dao phê phán mê tín dị đoan có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc rèn luyện phát triển nhân cách người Đó kinh nghiệm sống để nâng cao nhận thức hành động trừ mê tín dị đoan, sống có khoa học, đạo lý, nếp sống phong mỹ tục, cách xử có tình có lý để sống hành động theo đạo đức truyền thống dân tộc ta Đó biết điều đúng, điều tốt để thực hiện, biết điều sai, điều xấu để tránh, giữ vững mối quan hệ với cộng đồng, làng xóm, đồng bào xã hội Đả kích, mỉa mai xét mặt chức ca dao trào phúng “cấp độ” cao hơn, nặng Nếu giọng đùa, hài hước phần lớn thể chức tự trào, để giải trí, châm biếm, đả kích hướng tới việc phê phán đối tượng với thói hư tật xấu người sống Tiếng cười biểu thị thái độ phê phán, mỉa mai, châm biếm ca dao trào phúng ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Nam Ca dao trào phúng dùng tiếng cười để góp phần hồn thiện nhân cách cho người Trong ca dao, tượng nói mỉa đem lại hiệu nghệ thuật lớn việc chê bai, phê phán tượng sống Nhưng dùng tiếng cười để khỏi trả lời, để kín đáo che đậy sắc thái tâm lý, theo thời gian trở thành thói quen, tập tục Để phê phán tính bạc nhược, hèn nhát, thiếu lĩnh cánh mày râu nhân dân ta có câu: Làm trai rửa bát quét nhà Vợ gọi dạ, bẩm bà Dân Việt khơng phải dùng tiếng cười để mua vui, để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, để an ủi, để tránh không ứng đáp trước trường hợp khó khăn, nguy hiểm, mà họ cịn dùng tiếng cười qua lời nói mỉa, để trích, châm biếm, đả phá uy tín bạng người lố lăng, xu thời, phản quốc, bóc lột áp họ Những tính cách đáng cười, đáng phê phán ca dao trào phúng thể qua tâm trạng, lời nói, hành động, cử để hình thành nên 63 nhân vật tiêu biểu tầng lớp xã hội, để lên tiếng phê phán, tố cáo thói hư tật xấu Ăn no lại nằm khoèo Thấy giục trống chèo, bế bụng xem Cần cù, chịu thương, chịu khó từ lâu trở thành đức tính tốt đẹp người dân Việt Nam, mà nhân dân ta ghét lười biếng, nhác làm để tránh va chạm trực tiếp họ dùng câu ca dao để mỉa mai phê phán Nhưng tất lời phê phán, đả kích thơng qua tiếng cười sảng khoái Nếu ca dao trữ tình hay mượn hình ảnh cị để đại diện cho người phụ nữ chịu thương chịu khó, tần tảo kiếm ăn ca dao trào phúng nhân dân ta mượn hình ảnh cị để miêu tả kẻ lười biếng thói hư tật xấu: Cái cị lặn lội bờ ao Hỏi yếm đào lấy chăng? Chú hay tỉu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa Ngày ước ngày mưa Đêm ước đêm thừa trống canh Tác giả dân gian sử dụng lối chơi chữ quen thuộc, nói ngược: Hay tỉu, hay tăm, hay nước chè đặc…bên bề mặt câu chữ tỏ thái độ khen ngợi ơng tài giỏi, thực để giễu cợt, chê trách Từ ngữ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nghe qua lời nói đùa thực chất ý nghĩa phê phán sâu sắc Con cò chết rũ Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Bao nhiêu cóc nhái bị lấy phần Chào mào đánh trống quân 64 Chim chích cởi trần vác mõ rao Từ xưa đến ta thấy việc tang chuyện buồn, việc hiếu, thể tình cảm, đạo đức người sống với người chết Cái quy luật khắc nghiệt Sinh - Tử trở thành chuyện vơ đặc biệt, ngồi tính huyết thống gia tộc cịn mang tính xã hội sâu sắc, khơng cịn việc riêng gia đình mà cịn việc chung làng xã hội Một việc đáng buồn thương, vừa trang nghiêm vừa thành kính trở nên kịch, thành đánh chén, chia chác om sòm, ầm ĩ diễn cảnh mát, đau đớn gia đình nhà cị, thật chua chát, thật đáng cười đáng khóc Cái chết thảm thương cò "rũ cây" trở thành dịp tốt cho bọn lý dịch, bọn hội đồng xã, bọn hội để "đục nước béo cị", "ăn hơi" cách tưng bừng Bài ca dao nghiêm khắc phê phán hủ tục tang ma làng quê Đó vũ khí sắc bén mà nhân dân ta sử dụng để mong muốn xoá bỏ xấu, hủ tục, tượng tiêu cực, mong muốn xây dựng giá trị nhân văn tốt đẹp xã hội tốt đẹp Bài ca dao lời người xưa, nói xã hội phong kiến ngày xưa, đọc ta hiểu, suy ngẫm thấm thía học thiết thực cho ngày nếp sống văn minh ngày đến với gia đình, làng, góc phố, tượng xem ngày tốt xấu, bầy cỗ linh đình, phúng viếng rườm rà cịn bắt gặp mà ta cần phải có ý thức nhắc nhở, vận động, tuyên truyền người thực nghiêm chỉnh đám tang phải trang nghiêm, thành kính tiết kiệm, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, góp phần thực tốt nếp sống văn minh việc tang Như vậy, mỉa mai, phê phán ca dao trào phúng đóng vai trị quan trọng, vũ khí sắc bén để răn dạy, để giáo dục trừ hủ tục lạc hậu thói hư tật xấu nhân dân để hướng đến xã hội tốt đẹp văn minh 3.2 Làm nên sắc điệu hài hước, gây ấn tượng mạnh Ca dao trào phúng lấy tiếng cười để phê phán, mỉa mai phải bao hàm hai yếu tố: phê phán hài hước Phê phán mà không cười cười mà 65 khơng phê phán khơng cịn trào phúng Con người khơng vật có tri thức vật lao động mà vật du hí vật bơng đùa Thi nhân, hiền triết La Mã, biết "Khôi hài giúp học nhanh, dễ nhớ" Đi từ nhận xét đó, nhân dân ta khai thác khía cạnh hài hước lời nói mỉa phận ca dao trào phúng Bộ phận ca dao trào phúng nhận thấy vai trị quan trọng nghệ thuật khơi hài đời sống nên vận dụng cách tối đa để tạo sắc điệu hài hước đồng thời gây ấn tượng mạnh lòng người đọc Khác với câu ca dao mang nội dung mỉa mai châm biếm, nội dung câu ca dao hài hước, di dỏm mang sắc thái nhẹ nhàng, tạo tiếng cười vui vẻ cho người Trong ca dao, tác giả dân gian nói mỉa mỉa nụ cười sảng khối Ở khía cạnh khơng triết lý nói vui tươi, sắc sảo, làm cho người đọc mang tâm tiếp nhận nhẹ nhàng hơn, vui vẻ Tuy nhiên, đằng sau cười dí dỏm, hóm hỉnh bộc lộ trí tuệ sắc sảo việc nhận thức tượng trái với tự nhiên, việc đề cao chủ nghĩa nhân đạo, đề cao lương tri nhận thức thực tiễn cách tỉnh táo Như nói mỉa ca dao trào phúng bên cạnh việc phê phán, mỉa mai, châm biếm sâu cay thói hư tật xấu xã hội cịn đem lại niềm vui, sảng khối đồng thời thể thơng minh, điêu luyện q trình sử dụng ngơn từ nhân dân ta Như vậy, bên cạnh câu ca dao mỉa mai đến chua chát tồn lời mỉa mai hóm hỉnh, khơng suy nghĩ kĩ lầm tưởng lời nói đùa vui sống Lối mỉa mai ca dao trào phúng góp phần tạo nên tiếng cười dí dỏm hướng vào mình, tức tự trào, tự cười Tiếng cười tự trào nhẹ nhàng, mà mỉa mai châm chọc, ngụ ý vừa tự phê phán, vừa tự biện minh chửa thẹn tự hào Chồng hen lại lấy vợ hen Đêm nằm cò cừ kèn thổi đơi Hay Chồng cịng lấy vợ cịng Nằm phản chật nằm nong vừa 66 Sự mỉa mai ca dao gây nên ấn tượng mạnh buộc người nghe phải ý Khi mỉa mai phê phán người gái lẳng lơ ca dao khơng nói cách trực tiếp mà sử dụng hình thức đối lập tương phản để người đọc người nghe phải suy ngẫm đọc câu ca dao đối lập gây nên ý mạnh mẽ Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian lẽ thường Ca dao thường tập trung vào nội dung cần phê phán xã hội thói hư tật xấu, hủ tục lạc hậu…và đặc biệt tình cảnh éo le người phụ nữ xã hội phong kiến ca dao phản ánh rõ nét Lấy chồng làm lẽ khổ thay Đi cấy, cày chị chẳng kể công Đến tối chị giữ chồng Chị cho manh chiếu nằm khơng nhà ngồi Đến sáng chị gọi: Bớ Hai! Trở dậy nấu cám, thái khoai, băm bèo Bởi chưng bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo thái khoai Những lời ca phản ánh tình cảnh đầy phẫn uất ca dao tố cáo ghen tuông hành hạ mụ vợ bóc lột lao động mà lí người nông dân bị chế độ phong kiến bần hóa Hay đề cập đến mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu, tác giả dân gian tập trung vào nội dung cần phê phán Thật thể lái trâu Yêu thể nàng dâu mẹ chồng Như thông qua giọng điệu nhẹ nhàng ca dao, người đọc người nghe hiểu cần phê phán, cần lên án mà ca dao muốn hướng tới Đó hiệu nghệ thuật mà ca dao làm 67 Hơn nửa, lối nói mỉa ca dao cịn sử dụng hình ảnh, chi tiết gây ấn tượng mạnh, tác động vào giác quan người tạo nên tiếng cười mỉa mai thấm thía để lại ấn tượng học bổ ích tâm trí người tiếp nhận Để miêu tả hình ảnh người phụ nữ có chồng lơi thơi, ăn bẩn thiểu, tác giả dân gian khéo léo tài tình sử dụng chi tiết, hình ảnh tác động mạnh đến thị giác thính giác người đọc, người nghe để tăng khả mỉa mai, phê phán cho ca dao: Gai trơng mịn mắt Gái hai con, mắt liếc ngang Ba con, cổ ngẩng vàng, Bốn quần áo ngang khét mù Năm con, tóc rối tổ cu, Sáu yếm trụt, váy dù vặn ngang Sự tăng dần cấp số cộng đứa tăng tiến cấp số nhân vẻ luộm thuộm, bệ rạc người phụ nữ Những hình ảnh “ cổ ngẩng vàng”, “tóc rối tổ cu”, “yếm trụt, váy dù vặn ngang” vẽ lên trí tưởng tượng người đọc, người nghe chân dung người phụ nữ nhếch nhác, lôi tác giả dân gian lại tác động vào thính giác người tiếp nhận mùi “khét mù” làm cho hình ảnh người phụ nữ bê tha, dơ bẩn gấp bội lần Thông qua nói lên tiếng nói phê phán người phụ nữ chưa chồng che che đậy đậy, đến lúc có chồng mặc kệ tất cả, khơng quan tâm đến ngoại hình Hay ca dao sau: Chuột kêu chút chít rương Anh cho khéo, đụng giường mẹ la Cái âm “chút chít” tiếng chuột kêu tạo nên hiệu nghệ thuật lớn cho câu ca dao Chuột kêu làm người nghe liên tưởng đến đen tối, khơng đoan chính, tác giả sử dụng tiếng kêu “chút chít” tạo nên lút, thụt Từ ý nghĩa mỉa mai giá trị câu ca dao tăng cao 68 Điều thể thông minh ông cha ta việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc cách tài tình tạo nên hiệu nghệ thuật cao Âm hình ảnh song hành tác động vào tâm lí người tiếp nhận cao sâu sắc 3.3 Phê phán nhẹ nhàng không làm tổn thương người đối thoại thấm thía Trăm năm bia đá mịn Ngàn năm bia miệng cịn trơ trơ Lời nói có sức mạnh khơn lường, làm ta vui, ta buồn, làm ta đau đớn tuyệt vọng hài lòng nhiều khi, lời nói vơ ý giết chết người "Giết" không hẳn theo nghĩa đen mà cịn có nghĩa "giết chết" tâm hồn, niềm tin, niềm hy vọng Chỉ từ ngữ khơi dậy niềm vui, hứng thú, ngạc nhiên, đồng tình, tích cực, mong đợi tin tưởng Ngược lại ngơn từ gây sợ hãi, tức giận, tiêu cực, nghi ngờ, tiếc nuối, buồn đau Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Kết lời nói, mũi tên lao vun vút - mũi tên bắn khơng trúng đích khơng gây tổn hại, tác dụng tốt hay xấu thông điệp lời nói có hiệu gần tức Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường Không gay gắt, câu ca dao chạm đến vấn đề tế nhị đời sống, mỉa mai người phụ nữ khơng đoạn ca dao trào phúng đề cập đến cách tế nhị nhị nhàng, không sỗ sàng, chê bai không chê “vỗ vào mặt” người bị chê Làm cho tâm người tiếp nhận thoải mái tác dụng lại lớn Lời nói nụ cười hai thứ dễ cho hiệu nhanh Tuy nhiên, có hiểu đằng sau lời nói có điều ẩn chứa? Những lời tâng bốc để mua lòng người, viên thuốc độc bọc đường gây hại sớm muộn 69 người ta nhận biết chất giả dối, tác hại chúng Trong nhiều lời nói thẳng, nói thật khiến người nghe khơng vừa ý Lời nói dao sắc bén Như phê phán thói mê tín dị đoan, phê phán kiểu nói dựa ơng thầy bói ca dao có câu: Chập chập thơi lại cheng cheng Con gà sống lớn để riêng cho thầy Đơm xôi đơm cho đầy Đơm mà vơi đĩa thầy không ưa Con người từ sinh sở hữu cơng cụ có sức mạnh to lớn Bạn dùng để ru ngủ, kích động, chọc giận, xoa dịu, ve vuốt, cơng kích, đưa người lên tận mây xanh dìm kẻ xuống vực thẳm, mật sắc bén tựa lưỡi dao Chính tác giả Robert Kiyosaki nhận xét: “Nếu muốn bậc thầy tài trước hết phải bậc thầy vận dụng công cụ này, qua nó, người ta thấy linh hồn người” Cơng cụ ngơn ngữ Ngày xưa Nguyễn Trãi dùng lời nói dạng chiến tranh tâm lý đánh bại quân đội nhà Minh, thư dụ hàng Nguyễn Trãi đánh sập lòng tin cuối tướng tá nhà Minh vào chiến thắng Trong sống thường va chạm với tránh lúc tức giận không vừa lịng nhau, nói cho khéo khơng làm tổn thương nghệ thuật ca dao trào phúng làm điều Để phê phán hạng người hám tiền ca dao lên tiếng: Trong lưng chẳng có đồng Lời nói rồng chẳng nghe Vai mang túi bạc kè kè Nói quấy nói người nghe rầm rầm Như vậy, người nghe khơng nghe trình độ, trí tuệ, vấn đề người nói, mà nghe tiền, vụ lợi cho mà nghe Hay để tham lam mẹ cha gả bán gái ca dao dùng hình thức nói mỉa cách khéo léo tế nhị 70 Cha mẹ đòi ăn cá thu Gả xuống biển mù mù tăm tăm Nói mỉa không nề hà đá thẳng vào phái đẹp đào tơ liễu yếu, đừng có nhập nhằng tình cảm lại nói thật nhẹ nhàng ngào “rót mật vào tai” người đối thoại Có yêu nói u Chẳng u nói điều cho xong Chớ đừng dở đục dở Lờ lờ nước hến cho lòng tương tư Tất điều mỉa mai cách kín đáo qua ca dao đọc lên nghe nhẹ nhàng, khơng đả kích cách trực tiếp vào vật, tượng muốn phê phán, mà ln vịng vo để người đọc, người nghe tự rút cho ý nghĩa sâu xa ẩn chưa câu ca dao Tiếng cười chê Nhẹ bấc mà nặng chì Đó khơn khéo ơng cha ta Nói cho vừa lịng cách ứng nhân xử đời Qua ca dao học nhiều học bổ ích, đặt biệt cách nói, cách chê bai, phê phán người khác chúng cách khen cho tế nhị không làm tổn hại đến lòng tự trọng người đối thoại 71 KẾT LUẬN Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Lời nói phương tiện thiếu giao tiếp Trong giao tiếp lại bộc lộ văn hoá ứng xử người dân Hơn thế, lời nói vào lời ca, tiếng hát, góp phần làm lung linh thêm hạt ngọc tinh thần người dân đất Việt Hiếm có dân tộc lại dùng ca dao để mỉa mai, châm biếm cách tế nhị, nhẹ nhàng tạo nên đả kích lớn Trong sống, thường dùng lời nói để trao đổi thơng tin, để diễn đạt ý tưởng để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm mình… Nói chung, nhờ lời nói mà người hiểu dễ đến gần Nói dễ nói để khơng lịng người nghe, nói để “lọt” đến xương, nói để “mật chết ruồi” khơng dễ chút Nhưng ca dao làm tất điều hình thức nói mỉa mỉa cấp độ chấp nhận được, tạo tiếng cười vui vẻ bề mặt đáng mỉa mai phê phán Nói mỉa phương thức quan trọng ca dao trào phúng, vận dụng phương tiện ngôn ngữ, cấp độ ngôn ngữ hầu hết biện pháp tu từ Đề tài Nói mỉa ca dao tiến hành khảo sát ca dao trào phúng mang ý nghĩa mỉa mai phân tích chế tạo nên ý nghĩa mỉa mai cấp độ ngôn ngữ như: cấp độ ngữ âm, cấp độ từ vựng, cấp độ cú pháp, cấp độ văn biện pháp tu từ ngữ nghĩa như: ẩn dụ, phúng dụ, so sánh, cải danh, hốn dụ, nghịch ngữ, nói vịng nói tránh, nói q, đối lập tương phản phương thức giễu nhại… Dù hay nhiều biện pháp tu từ ngữ nghĩa góp phần làm nên mỉa mai ca dao qua bộc lộ nét văn hóa đẹp người Việt Nam, đồng thời thơng qua việc tìm hiểu cách nói mỉa ca dao ta thấy tài trí tuệ phong phú quần chúng việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc Trong khóa luận chúng tơi tiến hành tổng hợp, phân tích câu ca dao trào phúng rõ tác giả dân gian vận dụng phương thức ngôn 72 ngữ để làm nên sắc diện mỉa mai Đồng thời qua ca dao ta nhận thấy phong phú, đa dạng nghệ thuật nói mỉa có dài, miêu tả nhiều chi tiết kiện, có ngắn, đọng; có sử dụng nhiều thủ pháp điêu luyện, sắc sảo có cần dùng ngôn ngữ giản dị đủ gây nên mỉa mai thấm thía Điều chứng tỏ nhân dân ta bề giản dị, ý nghĩ mộc mạc đơn sơ lại chứa đựng bên tâm hồn khỏe mạnh, nếp nghĩa thâm trầm, sâu lắng đầy chất trí tuệ Chính chất trí tuệ giúp họ tạo nên dạng nói mỉa độc đáo ca dao, tạo nên dấu ấn riêng biệt khơng thể lẫn với hình thức trịa phúng dân gian khác Nói mỉa hình thức trào phúng hiệu quả, nói mỉa khơng trắng trơn, khơng q khích bát, khơng khó nghe hay lộ liễu châm biếm mà nói mỉa tạo nên tâm tiếp nhận khác cho người đọc, người nghe Trong ca dao nói mỉa tập trung nêu bật đáng phê phán mỉa mai, châm biếm Tuy nhiên, phê phán cách mãnh liệt, suồng sã châm biếm mà phê phán nhẹ nhàng không làm tổn thương đến người đối thoại song thấm thía Bên cạnh hình thức nói mỉa ca dao trào phúng ln làm nên sắc điệu hài hước gây ấn tượng mạnh buộc người tiếp nhận phải ý Trong khuôn khổ luận văn kịp tiến hành khảo sát dạng nói mỉa ca dao phương tiện tình thái biện pháp tu từ ngữ nghĩa với câu ca dao điển hình, chưa có điều kiện đào sâu thêm nội hàm bên vấn đề Đề tài Nói mỉa ca dao mở nhiều vấn đề vấn đề mà làm khảo sát ca dao trào phúng rõ chế tạo nên nghĩa mỉa mai cho câu ca dao, xa chưa đủ sức, dừng lại bước đệm cho nghiên cứu sau 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán – Việt giản yếu, Nxb văn hóa thơng tin Đỗ Hữu Châu, (biên soạn), (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Chương, Từ điển, thành ngữ, ca dao, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt, (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb KHXH Cao Huy Đỉnh, 1996, Lối đối đáp ca dao trữ tình, tạp chí văn học Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN Nguyễn Thiện Giáp (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2004, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Minh Hiệu (1984), Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa 11 Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ - Phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục 12 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Huệ (1998), Từ điển từ nguyên giiar nghĩa, Nxb Văn hóa dân tộc 13 Nguyễn Xuân Kính, (1995), Kho tàng ca dao người Việt – tập 3, Nxb VHTT 14 Nguyễn Xuân Kính, (2006), Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 16 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Đinh Trọng Lạc, (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Phong Liễu, (2008), Nghệ thuật hài hước, Nhân Văn biên dịch, Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 74 19 Lê Đức Luận, (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 20 Phương Lựu, (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 21 Bùi Trọng Ngoãn ( 4/2011), Các dạng nói mỉa, Báo cáo đọc hội thảo Ngữ học toàn quốc 22 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 23 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 G.N Pospelov, (chủ biên), (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 25 Lê Chí Quế (chủ biên) – Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Quốc Tăng, Tục ngữ ca dao Việt Nam, tập 3, Nxb Thuận Hóa 27 Văn Tân (chủ biên), 1997, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Cù Đình Tú (1983), Phong h học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 29 Trung tâm KHXH NV quốc gia, Tổng tập văn học dân gian người Việt, (2002) (tập 15 – ca dao), Nxb KHXH 30 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục ... Thế nói mỉa 1.2 Ca dao người Việt tính trào phúng ca dao 10 1.2.1 Khái niệm ca dao .10 1.2.2 Ca dao trào phúng 12 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC DẠNG NÓI MỈA TRONG. .. theo chủ đề tách làm loại chính: Ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước trào phúng Trong q trình tìm hiểu đề tài Nói mỉa ca dao nhận thấy ca dao tục ngữ ln có ranh giới khó... bám sát với thực tế Một người nói lại: - Hay nhỉ! Chị có thực khơng? Mỉa mai nằm hàm ý câu nói 1.2 Ca dao người Việt tính trào phúng ca dao 1.2.1 Khái niệm ca dao Ca dao phận quan trọng tiêu biểu

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:20

w