Thi pháp thơ hàn mạc tử qua thơ điên

66 9 0
Thi pháp thơ hàn mạc tử qua thơ điên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ NGỌC TUYẾT Thi pháp thơ Hàn Mạc Tử qua Thơ Điên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàn Mạc Tử- thiên tài thi ca đoản mệnh dâng cho đời bao trang giấy thơm Những trang giấy đưa thoát khỏi thực đời sống đầy khổ đau sang giới lãng mạn, giới siêu thoát, giới tượng trưng Thế ta “động chạm” đến trang thơ Hàn Mạc Tử yếu tố lãng mạn thông điệp để nhà thơ bộc bạch tâm hồn thơ đầy bất hạnh Hàn Mạc Tử - hồn thơ dị biệt Hàn Mạc Tử đến với độc giả thơ văn Hơm thi đàn văn học Việt Nam đại Nếu Xuân Diệu xem nhà thơ phong trào Thơ Chế Lan Viên xem bậc thầy việc sáng tạo hình ảnh thơ, Hàn Mạc Tử xem nhà thơ lạ phong trào Thơ Vì lại vậy? Có lẽ, thơ Hàn Mạc Tử đưa người đọc đến kênh hình ảnh lạ, lớp từ cực tả có Trường thơ loạn Lạ không tác giả thể qua phương thức thể mà phụ thuộc vào chất liệu cấu tứ thơ Khi đọc thơ Hàn Mạc Tử ta hình dung người cảm nhận thực không xúc cảm tâm hồn mà tim rướm máu hủy hoại thân xác Do vậy, tiếp xúc với trang thơ Hàn Mạc Tử, ta có cảm giác lạ lẫm, xa ớn lạnh (Tựa Thơ điên) hồn tác phẩm hồn bị dày vị tác giả Người đọc nhìn thấy thi sĩ lúc cuối đời bị bệnh phong hành hạ Căn bệnh quái ác cướp thiên tài thi ca dân tộc Nghiên cứu “Thi pháp thơ Hàn Mạc Tử qua Thơ Điên”, ta không thấy chân dung Hàn Mạc Tử chìm ngập đau tinh thần hay thấy hình ảnh thi sĩ tài hoa mệnh bạc Và qua ta cịn thấy nghệ thuật độc đáo Hàn Mạc Tử Độc đáo hình ảnh thơ, kiểu kết cấu khơng - thời gian nghệ thuật, giọng điệu thơ… Vậy phương thức nào, phương pháp mà tác giả tạo nên chất lạ không nhầm lẫn Trường thơ Loạn nói riêng thi đàn văn học đại Việt Nam nói chung, để tạo nên mạch riêng khơng hịa lẫn với nhà văn thời? Mạch thơ Hàn Mạc Tử dòng suối suốt không tạp chất Chất suốt phê lê óng ánh ta chiêm nghiệm thơ Hàn Mạc Tử Đó vấn đề lý thú hấp dẫn, thu nhiều kiến thức bổ ích cho sau trường Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hàn Mạc Tử bút lạ phong trào Thơ 1932- 1945 Sự nghiệp sáng tác thơ ca Hàn Mạc Tử từ lúc khai sáng đến nhắm mắt lìa xa trần mảnh đất Quy Nhơn vòng mười hai năm Một thời gian không dài không ngắn thi nhân để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ lưu truyền hậu Những tác phẩm nhành hoa khoe sắc vườn hoa ngạt ngào hương thơm Thật vậy, Hàn Mạc Tử người đọc bắt gặp ông nhà thơ Đường thi với ba Chùa hoang, Gái chùa, Thức khuya Thế rồi, thi sĩ rũ bỏ quy luật khắt khe thơ Đường luật để bước chân sang vùng trời Thơ với quan niệm “Khơng nên có luật Thơ mới” Tập thơ Gái quê đời minh chứng cho quan niệm thơ Hàn Mạc Tử Nếu tập thơ Gái quê ta bắt gặp yếu tố lãng mạn ln chống ngợp lấy hồn thơ Hàn Mạc Tử lúc Đến Thơ Điên, yếu tố tượng trưng thấm đẫm lên trang viết ông Và tập: Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội… chặng đường thơ Hàn Mạc Tử Khi Hàn Mạc Tử bắt đầu nghiệp thơ ca có lời bàn luận trái ngược nhau, có khen chê Có người bng câu nói đầy chua xót “ Hàn Mạc Tử thơ với thẩn gì” Đến nhà thơ nhắm mắt bệnh hủi lúc người ta xúm lại ca ngợi người thi sĩ hoa bạc Do vậy, đời nghiệp thi ca Hàn Mạc Tử ln ln điểm nóng, tâm điểm làm tốn giấy mực giới nghiên cứu Vì đọc thơ Hàn Mạc Tử, ta khơng cảm nhận giọng thơ rên xiết mà ta cịn thấy hình ảnh người quằn quại đau đớn xác thịt Do vậy, Hàn Mạc Tử hiển nhiên trở thành tượng văn học chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ thú vị để giới nghiên cứu đặt bút chuyên tâm Có thể nói người phát tài thi ca Hàn Mạc Tử người anh trai Nguyễn Bá Nhân Với ba thơ Đường đầu tay, Hàn Mạc Tử vơ tình gây xơn xao dư luận Đến nỗi, ông già Bến Ngự Phan Bội Châu phải lên rằng: “Từ nước đến nay, xem nhiều văn thơ quốc âm, song chưa gặp hay đến Hồng nam nhạn bắc, ước ao có ngày gặp gỡ để bắt tay cười to tiếng, thỏa hồn thơ đó” [19, tr.171] Hay Chế Lan Viên - người bạn chí thân Hàn Mạc Tử, suốt đời thơ ca thi nhân ln mang câu hỏi lớn “Hàn Mạc Tử, anh ai?” Câu hỏi theo thi nhân Hàn Mạc Tử gặp suối vàng có câu trả lời thỏa đáng Trong tiểu luận ấy, Chế Lan Viên khẳng định: “ Tử thiên tài Tử thiên tài” Chế Lan Viên dành cho Hàn Mạc Tử từ, câu hay sắc: “ Tử đỉnh cao chói văn học kỷ, chí qua kỷ… Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mạc Tử ngơi chổi soẹt qua bầu trời Việt Nam Thế chổi tắt vào cõi vĩnh có ánh sáng lung linh, huyền ảo, quyến rũ, kỳ lạ” [24, tr.5] Chế Lan Viên khẳng định tài thơ ca Hàn Mạc Tử Còn Trọng Miên xem thơ Hàn Mạc Tử “một nguồn thơ tân kỳ làm máu, lệ, hồn với tất say sưa, rung động người hoàn toàn đau khổ” [18, tr.231] Đó lời bình dành cho nhà thơ sống Khi Hàn Mạc Tử yên nghỉ Quy Nhơn Nơi có bãi biển xanh, hàng dừa cao ngất đón nắng trời sưởi ấm cho tâm hồn đau đớn sống Lúc này, giới nghiên cứu phê bình văn học dồn hết bút lực nghiên cứu đời hành trình thơ thi nhân Từ ngày khẳng định tài đặc biệt người biệt tài Trần Thanh Mại có viết Nghệ thuật Hàn Mạc Tử, tác giả theo hành trình thơ Hàn Mạc Tử từ Gái quê, đến Đau thương, đến Xuân ý Thượng khí Từ tác giả rút nghệ thuật thơ Hàn Mạc Tử tính nhạc thơ Để từ tác giả đến khẳng định: “Hàn Mạc Tử nhà thi sĩ Việt Nam có nghệ thuật âm nhạc tài tình Trong suốt nghiệp thi ca, kể vĩ đại đời ngắn ngủi chàng, nào, đến khơng có câu làm mà khơng đóng theo âm điệu” [18, tr.121] Và tác giả cho độc giả biết “Hàn Mạc Tử người tìm mà ta gọi quy luật cho lối thơ tám chữ Trước nhà thi sĩ lối thơ tám chữ làm lổn chổn, ý thơ đẹp, lời thơ xinh, đọc lên nghe lủng củng không xuôi Với Hàn Mạc Tử, âm nhạc lối thơ tám chữ xuôi thành vững chãi, rõ ràng Ấy nhờ tìm chỗ ngắt (césure) lối thơ tám chữ phải nằm sau chữ thứ ba” [18, tr.123-124] Như vậy, Hàn Mạc Tử người kỷ XX mở cải cách lớn cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang rực rỡ Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan có viết Hàn Mạc Tử, tác giả cho độc giả thấy yếu tố tôn giáo ảnh hưởng thơ Hàn Mạc Tử Tác giả khẳng định “Có lẽ Hàn Mạc Tử người Việt Nam ca ngợi Thánh nữ đồng trinh Maria chúa Jesu thơ trước nhất” [18, tr.146] Từ ta nói Hàn Mạc Tử chiên Đạo Thiên Chúa Thật vậy, chạm đến trang thơ thi nhân ta dường rơi vào giới miền cực lạc, đau khổ Ba hình ảnh trăng, hồn, máu đượm lấy câu thơ, nét chữ thi sĩ Đặc biệt hình ảnh trăng- hình ảnh biết nói, tĩnh mà động Hình ảnh ln ẩn chứa nỗi niềm vô tận nhà thơ Vì thơ Hàn Mạc Tử “một vườn thơ rộng rinh không bờ bến, xa thấy lạnh”(Tựa Thơ điên) Trong viết Thế giới độc đáo nghệ thuật thơ Hàn Mạc Tử, tác giả Phan Cự Đệ khẳng định: “Hàn Mạc Tử chim đầu đàn nhóm thơ Quy Nhơn, cờ tiêu biểu trào lưu văn học lãng mạn tượng trưng thời kỳ 1930- 1945” [18, tr.166] Thật vậy, Hàn Mạc Tử Rồng nhóm Tứ linh, vị chúa Trường thơ loạn Tác giả người khai sáng nên nhóm thơ Quy Nhơn tận tình cho cơng việc nhóm Hàn Mạc Tử viết lời tựa đề tập thơ Điêu Tàn Chế Lan Viên Và thi nhân tạo nên hồn thơ (Bích Khê bây giờ) Như vậy, Hàn Mạc Tử có vai trị quan trọng nhóm thơ Bình Định, anh vị chủ soái, người cầm lái đầu tàu Do vậy, thi nhân nhắm mắt nhóm thơ Bình Định tan rã Như vậy, ta thấy cơng trình nghiên cứu Hàn Mạc Tử viên gạch tịa kiến trúc mà ẩn chứa bên hình tượng thơ Hàn Mạc Tử mời gọi Những công trình dấu chấm lửng, tạo tị mị, đánh động vào tìm tịi cho cơng trình nghiên cứu Và ta biết văn học biến thiên theo lịch sử đau thương dân tộc Do vậy, việc nghiên cứu đời nghiệp thi sĩ hoa bạc vận động theo vận mệnh đất nước Thật vậy, dân tộc ta bước vào hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ vô tàn ác Lúc việc nghiên cứu Hàn Mạc Tử dường tạm thời lắng xuống thay vào công chống giặc cứu nước Thế chiến tranh ác liệt đó, có số viết Hàn Mạc Tử Với lời tựa tập Mê hồn ca, Đinh Hùng gọi Hàn Mạc Tử “Một thi tài khơng có đến hai lần rừng thơ Việt Nam, rừng thơ quốc tế…” [24, tr.16] Với câu nhận xét ngắn gọn xúc tích, tác giả làm bật tài thi ca Hàn Mạc Tử Có thể nói rằng, Hàn Mạc Tử sáng bầu trời văn học Việt Nam nói riêng bầu trời văn học giới nói chung Như vậy, ta thấy trận cam go dân tộc, người ta chưa quên nhà thơ đoản mệnh Khi bọn xâm lượt rút khỏi bờ cõi nước nhà độc lập Giới nhà văn tiến hành lật lại trang thơ vàng Hàn Mạc Tử tìm kiếm, để không lãng quên thi tài bất hạnh dễ dàng Lúc dường giới nghiên cứu đời nghiệp văn học Hàn Mạc Tử theo hướng khách quan không dựa vào ý kiến chủ quan trước Vì vậy, nhà nghiên cứu lúc đánh giá Hàn Mạc Tử thỏa đáng với tài vốn có nhà thơ Tiêu biểu Hoàng Diệp viết Hàn Mạc Tử- thi sĩ tiền chiến, phân tích giải đời tư thi nghiệp nhà thơ Quách Tấn với hồi ký Đôi nét Hàn Mạc Tử, Quách Tấn người chịu trách nhiệm toàn di cảo thơ Hàn Mạc Tử Do vậy, công trình nghiên cứu nói nổ lực to lớn “nhà thơ xứ trầm hương” nhằm tập hợp lại tư liệu phong phú đời nghiệp thơ ca thi sĩ Hay Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nguyễn Tấn Long nghiên cứu kỹ lưỡng thi ca Hàn Mạc Tử Tác giả có nhận xét xác đáng: “Hàn Mạc Tử Bích Khê người phái thơ cũ chuyển sang lĩnh vực Thơ Từ địa hạt thi ca có quy tắc trầm lặng tiến đến Thơ vượt qua địa hạt tượng trưng vươn lên nguồn thơ siêu thực… đường lịch sử đánh dấu đời thơ Hàn Mạc Tử ” [15, tr.326] Đặc biệt sau năm 1975, cơng trình nghiên cứu Nhà văn Việt Nam đại 1945- 1975 hai tác giả Phan Cự Đệ Hà Minh Đức có nhìn khách quan nhà thơ lúc như: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Thế Lữ… Đặc biệt viết Hàn Mạc Tử, tác giả tiếp cận từ nhìn chủ quan đến chủ nghĩa sinh Từ giúp người đọc tiếp cận Hàn Mạc Tử thuận tiện Và với Chân dung nhà văn đại Việt Nam nhóm tác giả Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn; mở nhìn cận cảnh tác giả Thơ như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu… Khi nghiên cứu Hàn Mạc Tử, tác giả Chu Văn Sơn khẳng định “Hàn Mạc Tử - chàng thi sĩ khao khát cùng” Để chứng minh điều đó, tác giả phác họa nên chân dung trăng, hồn, máu; lớp từ cực tả; kết hợp với giọng điệu đau thương, rên xiết Sự dung hịa tạo nên thi sĩ ln khát khao tìm lạ - nhà thơ lạ phong trào Thơ Lê Định Kỳ với Thơ mới- bước thăng trầm, tác giả cho Thơ Điên “… có nỗi đau riêng Hàn Mạc Tử hòa vào nỗi đau chung đất nước” [24, tr.26] Trong Nhìn lại cách mạng thi ca tập thể nhà khoa học nghiên cứu, Vũ Quần Phương đưa vấn đề cảm thụ thơ Hàn Mạc Tử chuyện đầy khó khăn Vì thơ thi sĩ đập vào mắt độc giả với chất Đường thi, yếu tố lãng mạn nơi thôn quê tươi mát, yếu tố tượng trưng Bauderle, yếu tố siêu thực thể xác Điểm đáng khen cho giới nghiên cứu đặt bút tìm hiểu Hàn Mạc Tử, họ nhìn cách tinh vi vấn đền tơn giáo thơ Hàn Mạc Tử Có lẽ, nhà thơ sinh gia đình mộ đạo, nên trang thơ thi nhân nói đậm màu sắc tơn giáo Và độc đáo Hàn Mạc Tử chiên Đạo Thiên Chúa thơ có Phật giáo, Lão giáo… Có thể nói đến với vườn thơ Hàn Mạc Tử ta bắt gặp yếu tố “Tam giáo đồng nguyên” Đó nét đặc sắc độc đáo thơ Hàn Mạc Tử Điển Võ Long Tê với Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần thơ Hàn Mạc Tử nhận định: “Những khổ đau mênh mông nhà thơ nhập vào khuôn khổ nhiệm cục Thiên chúa, đôi lúc ánh sáng nhiệm cục lóe sáng sức thúc đẩy ân sủng gợi hứng cho nhà thơ sáng tác nhiều thi phẩm đậm chất huyền bí học tạo nên niềm xúc động” [18, tr 171]; hay Đặng Tiến với Đức tin hồn thơ Hàn Mạc Tử… Để khẳng định vị trí anh trai thi đàn văn học Việt Nam đại để lưu truyền hậu Nguyễn Bá Tín xuất hai sách Hàn Mạc Tử, anh (1991) Hàn Mạc Tử riêng tư (1994) nhằm cung cấp thông tin đáng tin cậy nhà thơ Ngồi cơng trình kể trên, ta cịn phải kể đến: Phạm Xuân Tuyển với Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử, Trần Thị Huyền Trang với Hàn Mạc Tử hương thơm mật đắng… Trên cơng trình nghiên cứu khác đời nghiệp thơ ca Hàn Mạc Tử Mỗi cơng trình ý kiến, đánh giá khác thi sĩ Thế cơng trình thống vấn đề nhìn nhận tài đặc biệt nhà thơ Mỗi cơng trình có ưu điểm hạn chế nguồn tư liệu vơ q giá để gìn giữ cho trẻ ngày sau nhìn nhận tơn kính hồn thơ bất hạnh mà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận phương diện nghệ thuật như: hình tượng tơi trữ tình, hình tượng không- thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, tứ thơ Phạm vi nghiên cứu Để hoàn thành tốt khóa luận này, chúng tơi chọn tập Thơ Điên Hàn Mạc Tử làm đối tượng khảo sát Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài cách có hiệu quả, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích- chứng minh Phương pháp so sánh- đối chiếu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm ba chương chính: Chương 1: Hàn Mạc Tử - gương mặt độc đáo thơ ca Việt Nam đại Chương 2: Thế giới hình tượng thơ Hàn Mạc Tử qua Thơ Điên Chương 3: Đặc sắc ngôn từ nghệ thuật thi ca Hàn Mạc Tử qua Thơ Điên Ở đây, tác giả dân gian cụ thể hóa, hình tượng hóa “khăn” để bộc lộ niềm nhớ thương mong mỏi người yêu chưa đến Do câu thơ mở rộng mạch suy ngẫm cử dè dặt, bối rối chàng trai bước chân vào vườn tình Nhờ đặc tính cụ thể hóa, hình tượng hóa vật tượng để nói lên tâm trạng tác giả Hàn Mạc Tử sử dụng biện pháp nhân hóa phương thức hữu hiệu để lột tả hết tâm trạng thi nhân Đặc biệt, mang bệnh phong, tâm hồn thi nhân dường bị tắt nghẽn, không thông huyết, nhà thơ mượn hình ảnh ánh trăng để vẽ lên chân dung Hàn Mạc Tử chìm đắm đau xác thịt bị bòn rút tâm hồn Ở Gái quê, nhân hóa sử dụng theo lối tư truyền thống Đó đồng vật vơ sinh vật hữu sinh để nêu bật chủ đề tư tưởng tác giả: Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi (Bẽn lẽn) Sang Thơ điên, Hàn Mạc Tử nhân hóa ánh trăng thơ Ánh trăng thơ ơng ln biến hóa diệu kỳ, lung linh huyền ảo Thi nhân có nhiều thơ viết ánh trăng Song thơ trăng lên nét đẹp riêng như: Uống trăng, Đà Lạt trăng mờ, Sáng trăng, Ngủ với trăng, Trăng tự tử, Chơi trăng Hàn Mạc Tử vật thể hóa ánh trăng, nhân hóa ánh trăng Ánh trăng trở nên gần gũi, cụ thể, có hình có khối: Nước hóa thành trăng, trăng nước Lụa ướt đẫm trăng thơm! Người trăng ăn vận tồn trăng Gị má riêng thơi lại đỏ hườm (Say trăng) Khơng gian đắm đuối tồn trăng Tôi trăng mà nàng trăng (Huyền ảo) Trong Đây thơn Vỹ Dạ: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Với thủ pháp nhân hóa, Hàn Mạc Tử vẻ lên không gian u buồn li biệt Trong khung cảnh chia đơi “gió”, “mây” làm cho không gian thêm phần u tối Bỗng nhiên xuất “dòng nước buồn thiu” hoa bắp rơi rụng xuống hư vô làm cho câu thơ buồn lại ảm đạm Những hình ảnh mang lại nỗi buồn man mác chia li Độ sáng mát dịu ánh trăng làm cho bến sông quê thêm thơ mộng huyền ảo Sơng hóa thành sơng trăng, thuyền chở trăng tạo nên không gian mênh mang sông nước hư ảo Hai câu thơ mang đậm ý vị chất thần tiên sáng Như vậy, trăng lên Thơ điên với tất đường nét, độ sáng - tối, làm cho ánh trăng thêm lung linh huyền ảo: sông trăng, thuyền trăng, buồm trăng Trăng đồng hóa tâm trạng thi nhân, người bạn tri âm tri kỷ, nơi trút bầu tâm thi nhân Biện pháp nhân hóa mở trường liên tưởng rộng lớn cách chiêm nghiệm thơ Hàn Mạc Tử nói riêng trang tuyệt bút thi tài văn học khác nói chung Từ đó, thơ mở không gian thơ mộng hư ảo tác động vào thi hiếu thẩm mỹ độc giả Với cách nhân hóa này, Hàn Mạc Tử phá vỡ cách nhân hóa truyền thống, tạo nên lạ việc hình thành phong cách thơ Hàn Mạc Tử Do đó, câu thơ mang giá trị thẩm mỹ cao việc xây dựng nên giới thơ biểu tượng hồn thơ Hàn Mạc Tử Với ba biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa; Hàn Mạc Tử cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật khác như: đảo ngữ, hoán dụ, câu hỏi tu từ Nhờ biện pháp nghệ thuật ấy, Hàn Mạc Tử tạo nên trang thơ vô độc đáo sáng tạo hình thành nên phong cách sáng tác nhà thơ Trong việc sáng tạo nên giới hình tượng thơ đặc sắc ngơn từ nghệ thuật Do đó, Hàn Mạc Tử tạo nên lạ ngôn ngữ thơ, tạo nên vận động tơi trữ tình thơ đại Việt Nam, mở kiểu không - thời gian nghệ thuật trang thơ Hàn Mạc Tử 3.2 Giọng điệu thơ Hàn Mạc Tử Phong trào Thơ (1932- 1945) làm nên đa giọng điệu Nếu Chế Lan Viên mang giọng điệu u buồn đến thê thảm sụp đổ đầy đau thương tháp Chàm Chămpa Xuân Diệu mang giọng điệu thơ giục giã tơi hịa nhập vào ta Còn Hàn Mạc Tử - nhà thơ lạ phong trào Thơ đưa đến độc giả giọng thơ vô độc đáo kinh dị đến rởm óc Có lúc nhà thơ chìm đắm đau thương tuyệt vọng “Không rên siết thơ vơ nghĩa lý” Có thơ Hàn Mạc Tử khúc ca dao trữ tình du dương mời gọi độc giả đến với khúc nam nam xứ Huế Có nhà thơ bay vào chốn cung vàng điện ngọc, thơ Hàn Mạc Tử lúc mang tính sang trọng, cao khải thánh kinh Với ba giọng điệu thơ hòa nhập vào hồn thơ Hàn Mạc Tử tạo nên giọng thơ hỗn phức biến thiên theo chặng đường đau thương đời tác giả 3.2.1 Một giọng điệu thơ đau thương Hàn Mạc Tử mang tâm hồn thi sĩ bất hạnh, nhà thơ muốn kêu lên thấu tận trời xanh để chia sẻ niềm tâm Do đó, thơ Hàn Mạc Tử tiếng nức nghẹn ngào số phận, đời Thoạt đầu, thơ Hàn Mạc Tử mang âm hưởng Đường thi, âm điệu cổ điển mang nỗi đau nước mang giọng điệu thơ lãng mạn Gái quê Thật bất ngờ, từ giọng thơ thoát, nhẹ nhàng, sâu lắng cung nhạc du dương ru người đọc vào giấc mộng hương hoa chuyển sang giọng thơ đau thương đến rỉ máu tâm hồn tê dại Thơ điên Trong Quan niệm thơ, Hàn Mạc Tử phát biểu “Không rên siết thơ vô nghĩa lý” Cho nên âm hưởng chủ đạo tập thơ mang giai điệu đau thương, rên xiết Đi suốt hành trình, từ lúc khai tập cuối tập thơ tiếng khóc tỉ tê số phận tan tác, tiếng khóc cõi trời âm u: Một khối tình âm u Một hồn đau rã lần theo hương khói Một thơ cháy tan nắng rọi Một lời run hoi hóp khơng trung (Trường tương tư) Bốn câu thơ có đối lập mâu thuẫn Cái “một” mâu thuẫn với cõi không gian bao la, vô tận Nhà thơ đau đớn vô ngần trước thực bất hạnh Hơi thở thi nhân dường bị đứt quảng Đó sống bị đứt quảng theo đau bệnh tật Cơn đau quằng quại giúp cho thi nhân lên cách “tột cùng”, kinh dị man dại ngôn từ thơ Thơ Hàn Mạc Tử lúc phát tiết “hộc búng huyết”, câu chữ mang vẻ kinh dị: Mỗi lời thơ dính não cân ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt, Như mê man chết điếng da (Rướm máu) Câu thơ bị đứt quảng tư tưởng, nốt nhạc bị nhấn chùng xuống giọng điệu, khiến cho câu thơ mang âm điệu trầm buồn, đau thương não nuột: Nghệ Nghệ muôn năm sầu thẳm Nhớ thương cịn nắm xương thơi Thân tàn ma dại Rầu rầu nước mắt bời bời ruột gan (Muôn năm sầu thẳm) Máu khô thơ khơ Tình ta chết yểu tự Từ gió mây gió Lời thảm thương rền khắp nẻo mơ Ta trút linh hồn lúc Gió sầu vơ hạn nuối (Trút linh hồn) Khi làm thơ, Hàn Mạc Tử quan niệm “Không rên siết thơ vô nghĩ lý” nên suốt hành trình nghiệp tác giả ln tìm chân lý để lý giải lối thoát tư tưởng thi nhân sống đau thương thể xác rỉ máu tâm hồn Do đó, Thơ điên xuất dày đặc âm điệu, sắc điệu đau thương Đó tiếng khóc, uất ức nghẹn ngào thi nhân trước thực tại: Tôi cịn hay đâu Ai đem tơi bỏ trời sâu Sao phượng nở máu huyết Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu (Những giọt lệ) Khóc có vơ mà biết (Dấu tích) Khơng trào nước mắt không thê thảm (Chơi trăng) Tâm trạng thi nhân thấm đẫm nỗi đau ly biệt, nỗi buồn sầu thảm: Lòng ta sầu thảm mùa lạnh Hơn hết u buồn nước mây Của tình duyên thương lỡ dở Của lời rên xiết gió heo mây (Sầu vạn cổ) Khơng rên siết thơ vơ nghĩa lý (Dấu tích) Nỗi đau đường tình dun khơng thành nguồn cảm hứng giúp Hàn Mạc Tử có tình ca đẹp Thế mối tình đau thương để lại lịng tác giả khơn xiết ngã rẽ đường tình Do đó, thơ Hàn Mạc Tử khơng tiếng khóc số phận mà cịn nỗi uất nghẹn ngào đường tình bị vỡ lẻ Nhà thơ “đau cuồng” đến độ lòng phụ rẫy Hàn Mạc Tử tạo nên lớp sóng ngơn từ nhuốm đầy màu ly biệt: đành đoạn chia đơi, đau đớn lời phụ rẫy, buồn thương gió thề, ốn hận si mê Như vậy, Thơ điên âm điệu giọng thơ đau thương, rên xiết, cung nhạc mát, “một hồn thơ rã lần theo hương khói” Tâm trạng rỉ máu Hàn Mạc Tử nói riêng nhà thơ phong trào Thơ nói chung bất hịa cá nhân xã hội, hòa hợp tơi ta Do đó, thơ Hàn Mạc Tử mang ý nghĩa giá trị nhân lớn nuối tiếc trước sống thực Và tiếng vọng dài thê lương tạo nên sắc độc đáo hồn thơ Hàn Mạc Tử 3.2.2 Thơ Hàn Mạc Tử - khúc hát dân ca sáng Suốt tập Thơ điên giọng điệu rên xiết rỉ máu tâm hồn lụi dần theo năm tháng Tâm hồn “sượng sần” “tê điếng” “đau rùng rợn đến vơ biên” Thế tìm tàng đau quằn quại nhà thơ khao khát hòa hợp với đời, với thiên nhiên tươi trẻ Do đó, tập Thơ điên chất liệu ngôn từ nghệ thuật đặc sắc Hàn Mạc Tử làm nên tình ca với giọng điệu nhịp nhàng, du dương tiếng sóng vỗ bờ rào rạt mời gọi độc giả theo năm tháng Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biết Trên giàn thiên lý bóng xuân sang Chị năm gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang (Mùa xn chín) Hay Đây thơn Vỹ Dạ, nhà thơ tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, sầu lắng khúc dân ca sáng ru tâm hồn bạn đọc lạc vào khung cảnh thiên nhiên xứ Huế vô tuyệt đẹp Trong họa đồng quê ấy, có hòa hợp người thiên nhiên một, kết hợp độ sáng tối tạo nên nét nhịe, tính mơ hồ đa nghĩa giới âm hương sắc hồn thơ Hàn Mạc Tử Sao anh không chơi thôn Vỹ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Ở sương khỏi mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà Trong Thơ điên, giọng điệu dân gian sáng mưa xuân mát lành tưới vào hồn thơ rướm máu Hàn Mạc Tử Đó âm điệu khúc ca dao dân ca sáng người dân xứ Huế, với khúc nam nam bằng, khúc hát giao duyên nam nữ tú làm cho giọng thơ Hàn Mạc Tử thêm sáng khơng cịn chìm đắm đau bệnh hoạn Trong Chuỗi cười thể rõ điều đó: Lá đổ rào rào Trăng vàng xôn xao Chuỗi cười Trên cánh đồi cao Hứng lấy băng Hứng lấy băng Ơi chàng võ sỹ Máu đào đương hăng Đây thơ tiêu biểu Thơ điên mang âm sắc khúc ca dao sáng hồn nhiên Với cách ngắt nhịp 4/4 lặp lặp lại tạo nên âm hưởng dân gian tươi vui trẻo Nó đồng dao người dân xứ Huế Nó mang hồn nhiên tươi trẻ Tâm trạng thi nhân lúc dường thả hồn theo câu chữ, theo nhịp điệu hào sảng thơ Điều chứng tỏ, Hàn Mạc Tử khao khát với thiên nhiên, hịa nhập với sống mn màu, mn vẻ Khúc ca dao sáng thể trong: Cao hứng, Sáng trăng Không Thơ điên, ta cịn bắt gặp khúc hát trữ tình dân ca sáng Hàn Mạc Tử Nhạc bay, Nụ cười, Ca dao 3.2.3 Một giọng thơ sang trọng Hàn Mạc Tử sinh gia đình mộ đạo Anh chiên đạo Thiên Chúa, tên thánh Pierre Francois Do đó, kinh thánh, kinh kệ vào thơ Hàn Mạc Tử mối lương duyên định sẵn Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Có lẽ Hàn Mạc Tử người Việt Nam ca ngợi Thánh nữ đồng trinh Maria chúa Jesu thơ trước nhất” Thật vậy, đến với Hàn Mạc Tử, đến với đau thương, đến với chuỗi ngày dài bất hạnh kiếp người Ngồi đêm trăng, thi nhân đau đớn đến tê dại để thoát khỏi kiếp đau thương Theo bà cố đạo, người thường chăm bẵm cho Hàn Mạc Tử lúc nhà thơ giấu trại phong Quy Hịa Hàn Mạc Tử luôn đọc kinh lúc rảnh rỗi Trong lúc nhập hồn vào trang kinh thánh, Hàn Mạc Tử tìm lại sống chốn trần gian đầy khổ ải Trong Hồn lìa khỏi xác, tác giả có giọng thơ khác lạ, có lúc đau thương, có lúc não nuột vút thẳng lên đấng tối cao để tìm niềm an ủi tuyệt vọng Do đó, thơ mở không gian nơi tiên cảnh mang giọng điệu sang trọng kinh thánh Với thơ này, Hàn Mạc Tử minh chứng cho tồn thiên chúa giới khải huyền lời kinh thánh rao giảng Há miệng cho hồn văng lên mn trượng Chơi vơi khí hậu chín mây Ánh sáng lạ tan vào hư lảng Trời linh thiêng cao gợi nồng say Đêm ta khạc hồn khỏi miệng Để cho hồn đỡ bớt nỗi bi thương Nhưng khốn nỗi xác ta đành câm nín Hồn khơn nhập xác thê lương Những từ ngữ Kinh Thánh Hàn Mạc Tử sử dụng thơ “kiến trúc ngôn từ đầy âm vang”, giàu nhạc điệu tạo cho thơ có âm hưởng “Thánh ca buồn” ngân dài, vọng tâm hồn thi nhân Những ngôn từ đầy âm vang xuất dày đặc thơ Hàn Mạc Tử: nhạc thơm, khoái lạc, đấng Hằng Sống, lụt Hồng Thủy, nhạc thiêng liêng, phước lộc, nhạc Nghê Thường, suối trăng, sông Ngân Biếc, chân Bàn Thành Trong Cơ gái đồng trinh: Có tơi đây! Hồn phách đây! Tôi nhập vào xác thịt Cốt để dị xem tình ý lạ Trong lịng bí mật ả thơ ngây Biết rồi, biết rồi! Thôi biết Té Nàng sửa yêu ta Bao nhiêu mơ ước tim Như chực xuân thổ lộ Trong Ngoài vũ trụ: Lụt Hồng Thủy trời không cho tái lại Khiến bồ câu bay bổng không gian Ra không gian vượt hẳn thượng tầng Vì có đấng Hằng Sống, ngự trị Nhạc thiêng liêng dồn trỗi khắp hư linh Trong Thơ điên, bên cạnh giọng thơ đau thương rên xiết, khúc ca dao trữ tình sáng Hàn Mạc Tử đưa vào thơ giọng điệu sang trọng, cao khải nhằm nhấn mạnh khát vọng hồi sinh người thi sĩ tài hoa đoản mệnh Giọng thơ sang trọng, cao khải giúp nhà thơ thoát hẳn tình trạng bế tắt khơng lối trước sống Mặt khác với giọng thơ ấy, Hàn Mạc Tử truyền tiếng đồng vọng sâu xa vào tâm thức người yêu thơ Và đây, chất đạo chất đời thơ Hàn Mạc Tử có đồng hiện, biểu triết lý sống đời Qua trang kinh Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Đạo giáo cho hình tượng thơ Hàn Mạc Tử vô độc đáo sáng tạo Một hồn thơ dị biệt Trong hồn thơ ấy, ta bắt gặp nhân vật trữ tình chìm đắm miền cực lạc khổ hạnh sống Như vậy, thơ Hàn Mạc Tử có hòa hợp “Tam giáo đồng nguyên” Sự hòa hợp hình thành nên giọng thơ sang trọng trang thơ Hàn Mạc Tử Tóm lại, giọng điệu khúc giải bày tâm trạng thi nhân Là tiếng nói ân tình hồn thơ rên xiết Có lúc giọng thơ đau thương đến tê dại, có lúc mang âm hưởng dân ca sáng, có lúc vượt tiên cảnh để tạo nên giọng thơ sang trọng, cao khải nơi thiên đàng Đó nét đặc sắc giọng điệu thơ Hàn Mạc Tử- tạo nên nốt nhấn, cung ngâm hồn thơ Hàn Mạc Tử KẾT LUẬN Một Thời đại thi ca 13 năm rực rỡ thơ Việt Nam Thơ trọn vẹn hành trình 100 năm thơ Pháp (Phan Cự Đệ) Cuộc cách mạng thi ca làm tỏa sáng tên tuổi thi phẩm bất hủ, nhiều khuynh hướng sáng tác như: Xuân Diệu đưa đọc giả lạc vào khu vườn tình với hương thơm khoe sắc, vần thơ tình mãnh liệt ơng mệnh danh “ơng hồng thơ tình”, Huy Cận- chàng thi sĩ với nỗi đau sầu muộn trước thời cuộc, Nguyễn Bính- nhà thơ chân quê Việt Nam đưa họa đồng quê vào thơ cách tinh tế nhẹ nhàng, Thế Lữ- thi sĩ mơ mộng độc tấu “cây đàn muôn điệu” Và Hàn Mạc Tử- thi sĩ lạ phong trào Thơ Nhà thơ Rồng nhóm Tứ linh, vị chủ soái Trường thơ loạn tạo nên nguồn thơ kết tinh đau thương nguồn hạnh phúc Hàn Mạc Tử - nhà thơ đa tài đoản mệnh để lại cho đời nguồn thơ rỉ máu tâm hồn Những vần thơ đau thương bước chân vào địa hạt chủ nghĩa tượng trưng chớm đến siêu thực Thế bước chân vào địa hạt tượng trưng tác giả khơng theo lối mịn khn sáo cũ Nhà thơ buớc phá vỡ tường thành định kiến cũ đưa vần thơ đầy ám ảnh trường tồn theo năm tháng nói riêng trang thơ Trường thơ loạn nói chung Hàn Mạc Tử tác giả Trường thơ loạn tạo nên nguồn thơ lạ độc đáo chất liệu cấu tứ phương thức biểu đạt Mỗi tác giả Trường thơ loạn hương hoa, màu sắc tỏa hương thơm ngào ngạt vườn hoa thi ca văn học Khi tiếp cận thơ Hàn Mạc Tử, ta bắt gặp đau thương chịu rướm máu tâm hồn Một kiểu kết cấu không - thời gian nghệ thuật độc đáo đưa độc giả lạc vào mê cung hoan lạc tư tưởng Hàn Mạc Tử tắm dịng chảy thời gian hoan tưởng Do đó, tác giả xây dựng nên giới hình tượng thơ đặc sắc kênh hình ảnh thơ độc đáo lớp từ ngữ cực tả Mặt khác, đến với thơ Hàn Mạc Tử, ta đến với giọng điệu thơ đau thương rên xiết, có lúc khúc ca dao sáng nhiên thoát mà vượt thoát vào chốn bồng lai tiên cảnh tạo nên giọng thơ sang trọng, cao khải Cộng hưởng với biện pháp nghệ thuật, Hàn Mạc Tử tạo nên phong cách thơ độc đáo sáng tạo khơng theo lối mịn nhà thơ khác Giờ đây, Hàn Mạc Tử nằm mô đất cao Gành Ráng (Quy Nhơn), nơi có bãi biển xanh với hàng dừa cao ru tâm hồn thi nhân vào cõi vĩnh Hàn Mạc Tử từ biệt cõi trần nhà thơ để lại kho tàng văn chương vô phong phú cho nhân loại Những trang thơ Hôm tỏa sáng bầu trời thi ca dân tộc Độ phát sáng khẳng định vị trí Hàn Mạc Tử thi đàn văn học Việt Nam đại Hàn Mạc Tử người mở đầu cho trào lưu văn học lãng mạn Là chủ tướng đổi thi ca Là người đưa quan niệm “Không nên có luật cho Thơ mới” Do đó, thơ Hàn Mạc Tử tươi trẻ vẫy gọi bao hệ bạn đọc tận TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (1992), Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932- 1945, Nxb Đà Nẵng Hoàng Diệp (1967), Hàn Mạc Tử- thi sỹ tiền chiến, Nhà sách khai trí Sài Gịn Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội Phan Cự Đệ (1993), Thơ văn Hàn Mạc Tử phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (Tuyển chọn, 2005), Trần Đình Sử tuyển tập- tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại- tập 1, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Bích Hà (Tuyển chọn giới thiệu), Hàn Mạc Tử- cá tính sáng tạo độc đáo, Nxb Hội nhà văn 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Lê Định Kỳ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 14 Phương Lựu (Chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Tấn Long (1969), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Sống xuất bản, Sài Gòn 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 17 Trần Thanh Mại (1970), Hàn Mạc Tử- thân thi văn, Nxb Sài Gòn 18 Tôn Thảo Miên (2008), Hàn Mạc Tử- tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 19 Lữ Huy Nguyên (2008), Hàn Mạc Tử- Thơ đời, Nxb Văn học 20 Thế Phong (1999), Hàn Mạc Tử- nhà thơ siêu thoát, Nxb Đà Nẵng 21 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 22 Hoài Thanh- Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 23 Phạm Xuân Tuyển (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử, Nxb Văn học Hà Nội 24 Nguyễn Tồn Thắng (2007), Hàn Mạc Tử Nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục ... Hàn Mạc Tử - gương mặt độc đáo thơ ca Việt Nam đại Chương 2: Thế giới hình tượng thơ Hàn Mạc Tử qua Thơ Điên Chương 3: Đặc sắc ngôn từ nghệ thuật thi ca Hàn Mạc Tử qua Thơ Điên CHƯƠNG HÀN MẠC TỬ... cách mạng thi ca Trong cách mạng thi ca ấy, nhà thơ Hàn Mạc Tử - bút lạ phong trào Thơ Hàn Mạc Tử tạo nên chất lạ đến rởm óc lịng bạn đọc Có khơng? Thật vậy, hành trình Thơ Điên, Hàn Mạc Tử vẽ lên... “động chạm” đến trang thơ Hàn Mạc Tử yếu tố lãng mạn thông điệp để nhà thơ bộc bạch tâm hồn thơ đầy bất hạnh Hàn Mạc Tử - hồn thơ dị biệt Hàn Mạc Tử đến với độc giả thơ văn Hơm thi đàn văn học Việt

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan