1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ruộng đất ở đàng trong thời chúa nguyễn 1558 1777

63 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Ƣ Ƣ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i Ấ (1558 – 1777) Sinh viên thực : rần Chuyên ngành : ƣ p ạm L ch sử Lớp n n : 12SLS gƣời ƣớng dẫn : ThS Nguyễn Duy Đà Nẵng, 05/2016 ƣơng L I CẢ Ơ Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử- Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà nẵng, trang bị cho kiến thức quý báu suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Duy Phương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý thư viện trường Đại học Khoa học Huế, Thư viện tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện trường Đại học sư phạm Đà Nẵng phòng học liệu khoa lịch sử Mặc dù có nhiều cố gắng khuôn khổ phạm vi đề tài kiến thức thân hạn chế nên đề tài chăc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung quý thầy cô, bạn để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Vân Anh MỤC LỤC ẦU M ý c ọn đề tài…………………………………………………………………….4 c sử ng iên cứu vấn đề………….………………………………………………4 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Mục đíc n iệm vụ nghiên cứu……………………………………………….…8 Nguồn tƣ liệu p ƣơng p áp ng iên cứu…………………………………….… óng góp đề tài……………………………………………………………….…9 Cấu trúc đề tài…………………………………………………………………10 N I DUNG ƢƠ 1: Á Q Á Ù Ấ TH I CHÚA NGUY N (1558 -1777)……………………………………………… 11 1.1 Vài nét chúa Nguyễn trình mở rộng đất đai, lãnh thổ…………….11 1.2 Tình hình Đàng Trong kỷ XVI – XVIII…………………… 16 1.2.1 Tình hình trị………………………………………………………… 16 1.2.2 Tình hình kinh tế…………………………………………………………….24 1.2.3 Tình hình xã hội…………………………………………………………… 28 1.3 Khái quát tình hình ruộng đất trước kỉ XVI…………………………… 29 ƢƠ 2: Ế RU ẤT I CHÚA NGUY N (1558 -1777)………………………………………………………33 2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước…………………………………………………33 2.1.1 Ruộng đất ban cấp cho quý tộc, quan lại ………………………………… 33 2.1.2 Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý……………………………………….34 2.1.3 Ruộng đất công làng xã ……………………………………………………… 38 2.1.4 Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân ………………………………………………42 2.2 Chế độ tô - thuế ruộng đất …………………………………………………………47 2.3 Đánh giá chung ……………………………………………….………………… 53 KẾT LUẬ ………………………………………………………………….……… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢ ………………………………………………………… 59 PHỤ LỤ …………………………………………………………………………… 62 DANH MỤC BẢ I Ơ Ồ Danh mục bảng Bảng Tên bảng Trang Bảng Diện tích quan đồn điền xứ Thuận Hóa (Thống kê 1773) Bảng Diện tích quan điền trang xứ Thuận Hóa (thống kê 1773) Bảng Thuế điệu (lao dịch tiến thượng lễ dâng chúa) Thuận Hóa, Quảng Nam Bắc Việt Nam kỷ XVIII Bảng Số lượng tô thuế thu huyện, châu Bảng Thuế đánh ruộng cơng (tính theo thăng phía Nam) Bảng Thuế đánh ruộng tư (tính theo thăng phía Nam) II đồ đồ ên sơ đồ đồ Bộ máy quyền nhà nước Trung ương Đàng Trong (1614-1744) đồ Bộ máy quyền nhà nước Trung ương Đàng Trong (sau năm 1744) đồ Bộ máy hành địa phương Đàng Trong Trang M ẦU ý c ọn đề tài Thế kỷ XVI - XVIII giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc Đây thời kì mà đất nước liên tiếp bị chia cắt chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài nửa kỷ sau phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài với chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài 200 năm Cũng phức tạp mở trang sử lịch sử dân tộc Sau nhiều kỷ khai phá xây dựng xứ Đàng Trong sách biện pháp tích cực mình, chúa Nguyễn thúc đẩy phát triển kinh tế, đất đai ngày mở rộng, biến vùng Thuận Quảng hoang sơ vào kỷ XVI, trở thành vùng kinh tế phát triển làm bàn đạp cho cơng mở mang bờ cõi từ Thuận Hóa, Quảng Nam vào đến vùng đồng sông Cửu Long Trong điều kiện trị, xã hội phức tạp với chiến tranh liên miên, quyền chúa Nguyễn đưa sách hợp lịng dân nên dân “trong đâu vui phục” mà theo Một sách quan tâm đặt lên hàng đầu sách ruộng đất, chúa Nguyễn ban hành nhiều sách để quản lý ruộng đất, cho khai hoang lập làng, tạo nên vùng đất đai phì nhiêu vừa đủ lương thực cho dân dùng, vừa đủ để chu cấp cho nhà nước đội ngũ quân lính đánh giặc, thúc đẩy kinh tế xã hội Bên cạnh đó, ruộng đất cịn sở để nhà nước thu thuế quản lý nơng dân làng xã, tăng cường vai trị quản lý thống nhà nước từ trung ương đến địa phương Tất nhiên, giai đoạn nay, từ sau nước ta tiến hành thực sách đổi mới, đưa đất nước phát triển theo đường cơng nghiệp hố, đại hố, ưu tiên cho phát triển công nghiệp dịch vụ để đưa đất nước nhanh chóng hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nơng nghiệp trì có vai trị định kinh tế nhà nước Chính vậy, nghiên cứu ruộng đất việc làm mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý đó, định chọn đề tài: “Ruộng đấ Nguyễn 1558 - 1777” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp L ch sử nghiên cứu vấn đề ng Trong hời chúa Nghiên cứu chúa Nguyễn Đàng Trong giai đoạn lịch sử phức tạp nước nhà hướng đề tài hấp dẫn nên thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề ruộng đất thời chúa Nguyễn đề tài chưa nghiên cứu chuyên sâu cơng trình cụ thể Trong q trình sưu tầm, chúng tơi thấy có số nguồn tư liệu đề cập tới vấn đề này, cụ thể sau: Tác phẩm: “Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam” tác giả Trương Hữu Quýnh, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội năm 2009 Tác phẩm đề cập sơ lược chế độ hình thức sở hữu ruộng đất từ kỷ XI đến kỷ XVIII, nhiên chế độ ruộng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn tác giả cung cấp cách khái quát, chưa rõ ràng Tác phẩm: “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” tác giả Sơn Nam Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1995, tác phẩm trình bày lại tiến trình lịch sử miền Nam việc mở mang đất đai canh tác, củng cố quyền, xác định biên giới, xây dựng sở vật chất Tác phẩm cung cấp cho người đọc cách khái quát trình thiên di, sinh lập nghiệp lưu dân Việt vùng đất phía Nam gần ba kỷ qua Tuy nhiên, tác giả tập trung vào giải vấn đề khẩn hoang chưa sâu tìm hiểu tình hình ruộng đất thời gian trị chúa Nguyễn Cơng trình: “Phủ Biên tạp lục” Lê Q Đơn Nhà xuất văn hóa thơng tin xuất năm 2007, tác phẩm theo hình thức bút ký, đời chuyến kinh lược kéo dài sáu tháng Lê Q Đơn Thuận Hóa Sau Ơ Châu cận lục, tác phẩm kho tư liệu quý giá ghi chép kĩ kinh tế xã hội xứ Đàng Trong gần 200 năm trước kỷ XVIII, từ hình sơng thổ đến cấu tổ chức, đời sống xã hội…các cơng trình Quốc sử quán biên soạn sau sử dụng nhiều tư liệu từ sử Thời gian gần đây, xu đổi tư khoa học, chúa Nguyễn trở thành đề tài nhận quan tâm nhiều từ giới sử học nước Nhiều tác phẩm ấn hành với nội dung đa dạng thời đại chúa Nguyễn như: Tác phẩm: “Việt sử xứ Đàng Trong (1558- 1777)” tác giả Phan Khoang, Nhà xuất Văn học, năm 2001 Nội dung sách mang tính chất thông sử mô tả chi tiết lịch sử hình thành vùng đất phía Nam bắt đầu q trình khai phá đến mộ dân lập ấp mở rộng lãnh thổ, tổ chức máy quyền với sách thuế khóa, tiền tệ, đo lường, phong tục tập quán, giáo dục, ngoại giao, từ đời chúa Nguyễn Hoàng đến thời điểm chúa Nguyễn Ánh lập quốc xưng vương Tác giả dành nhiều cho trình Nam tiến dân tộc Vì thế, vấn đề ruộng đất thời kì chưa tác giả sâu tìm hiểu Tác phẩm: “Vấn đề ruộng đất Việt Nam” Lê Quang Huyên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 Tác giả trình bày sơ lược tình hình ruộng đất nước ta từ thời phong kiến đến thời kỳ Pháp thuộc, đặc biệt vấn đề sở hữu ruộng đất qua thời kỳ, nhiên chưa tìm hiểu cách cụ thể Cuốn sách: “Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII” Li TaNa, Nguyễn Nghị dịch Nhà xuất Trẻ năm 2014, tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề có tính khai phá sử liệu kinh tế, trị, xã hội, quân sự, tiền tệ, dân số, ruộng đất tác giả đề cập đến khía cạnh thuế đất chưa sâu phân tích, làm rõ tình hình ruộng đất gian đoạn Gần đây, nhiều Hội thảo khoa học họ Nguyễn Vương triều Nguyễn tổ chức, đề cập tới nhiều mặt đời sống kinh tế - trị, văn hóa – xã hội Liên quan đến đề tài gần nhất, hội thảo khoa học quy mô chúa Nguyễn vương triều Nguyễn tổ chức Thanh Hóa (từ 18 đến 19 - 10 -2008) với chủ đề “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” Kỷ yếu hội thảo tập hợp 90 viết cung cấp góc nhìn trọn vẹn hành trình mở đất, sách ngoại giao thời chúa vua Nguyễn từ có nhận xét, đánh giá công tội cách khách quan Tuy vậy, giới hạn mặt thời gian dung lượng nên viết cung cấp nội dung cách tổng quát Bên cạnh tác phẩm xuất bản, luận văn chuyên khảo chúa Nguyễn vấn đề liên quan nguồn tư liệu cần thiết khóa luận Tiêu biểu luận văn, có tác phẩm bảo vệ luận án tiến sĩ lịch sử tác giả Đỗ Quỳnh Nga với tên gọi: “Công mở đất Tây Nam thời chúa Nguyễn” bảo vệ Huế năm 2013, luận văn đề cập đến vấn đề mở rộng đất đai phía Đàng Trong hệ công mở đất Tây Nam Tiểu luận khoa học lịch sử Thái Quang Trung với đề tài:“Công khẩn hoang phát triển kinh tế nông nghiệp xứ Thuận Hóa thời chúa Nguyễn 1558 – 1774” trường Đại học sư Phạm Hà Nội năm 1993 Đề tài khái quát lịch sử tự nhiên vùng Thuận Hóa, cơng khai phá đất đai, sách ruộng đất tình hình nơng dân thời chúa Nguyễn Tuy nhiên đề tài giới hạn không gian định nêu cách tổng quát vấn đề ruộng đất Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết, tạp chí, trang web số khóa luận tốt nghiệp đề cập đến nhiều vấn đề ruộng đất đời sống nông dân thời chúa Nguyễn Tuy nhiên, nhìn chung tác phẩm mang tính chất riêng lẽ, trình bày cịn sơ lược, chung chung vấn đề ruộng đất, chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cách sâu sắc, tồn diện tình hình ruộng đất chúa Nguyễn Những tác phẩm nguồn tư liệu quý báu, giúp tơi hồn thành tốt đề tài ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận tơi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu “Ruộng đất chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1777”, đối tượng cần làm sáng tỏ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến ruộng đất chúa Nguyễn, bên cạnh đề cập tới quan hệ khác - Giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài sâu tìm hiểu tình hình ruộng đất phạm vi tồn lãnh thổ mà quyền phong kiến chúa Nguyễn quản lý toàn khu vực Đàng Trong, từ vùng Thuận - Quảng (Nam sông Gianh, Quảng Bình) trở vào Nam - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu sách hình thức sở hữu ruộng đất thời chúa Nguyễn giai đoạn 1558 – 1777, tức từ Nguyễn Hồng (chúa Tiên) vào Thuận Hóa đến hết thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ đẩy nhà chúa vào cảnh lưu vong Mục đíc n iệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đíc ng iên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo cứu cách toàn diện có hệ thống tình hình ruộng đất chúa Nguyễn giai đoạn từ 1558 – 1777, qua làm bật vai trị nghiệp chúa Nguyễn Bên cạnh đó, phạm vi đề tài, khóa luận cịn nhằm góp thêm cách tiếp cận khác tình hình ruộng đất chúa Nguyễn 200 năm đầy biến động lịch sử nước nhà Đồng thời rút học kinh nghiệm ruộng đất giai đoạn Thực đề tài giúp lĩnh hội thêm số kiến thức góp phần nâng cao trình độ hiểu biết để phục vụ cho công tác giảng dạy sau 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau đây: - Sưu tầm, thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát lịch sử nước ta thời chúa Nguyễn để thấy tác động ngoại cảnh đến cách ứng xử quyền tình hình ruộng đất - Tìm hiểu sâu rộng tình hình ruộng đất chúa Nguyễn thành tựu hạn chế giai đoạn 1558 – 1777 - Rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm cho việc thực vấn đề ruộng đất nước ta Nguồn tƣ liệu p ƣơng p áp ng iên cứu mẫu ruộng, khơng phải “ số người nhiều số ruộng đât ít” Lê Q Đơn giải thích, theo Lê Q Đơn vùng Lệ Thủy, Khang Lộc có nhiều ruộng cơng, chia người 5, sào cày cấy đủ ăn”[16; tr 44] Từ thấy tượng “biến công vi tư” diễn vùng đất Đàng Trong gay gắt, tầng lớp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất hầu hết quan lại phủ chúa huyện, tổng, xã, họ vừa có quyền lực trị vừa có quyền lực kinh tế tay họ có số lượng ruộng đất lớn ngược lại người nông dân khơng có ruộng cày, khơng cịn phương tiện sinh sống nghề nơng Từ dẫn đến tượng phiêu bạt, lưu tán vào Nam đất khai thác làm ăn, song song với tượng việc cho thuê ruộng đất với giá cao Chẳng hạn “vùng Lệ Thủy, Khang Lộc giá thuê ruộng công mẫu từ 3,4 quan tăng lên quan tiền đồng” [16; tr 44] Tóm lại, nhiều hình thức, vùng đất Đàng Trong trở thành vùng đất chiếm đoạt, tập trung ruộng đất gay gắt Hiện tượng biến công vi tư bọn quan lại, địa chủ làm cho người nông dân Đàng Trong cần cù khai khẩn mảnh ruộng với sách chúa cho làm ruộng tư, cộng thêm phần ruộng phần ỏi chia, trở thành người ruộng phải lang thang tìm đất mới, cam chịu thuê ruộng song với giá cao Tình hình ổn định Đàng Trong sớm vào khủng hoảng chế độ phong kiến bước vào suy vong với chế độ chung phong kiến Việt Nam 5.3 Chế độ tô - thuế ruộng đất Sau củng cố lực vùng đất Thuận Hóa chúa Nguyễn tiến hành sách thuế khóa nặng nề phức tạp, mà theo Lê Quý Đôn “Ở Đàng Trong hàng năm có trăm thứ thuế, trưng thu phiền phức, gian lận” Có loại thuế thuế điền thổ, thuế nhân đinh Về thuế ruộng đất thời chúa Nguyễn, số ruộng cày cấy để nộp thuế số mà phủ, huyện tự khai báo chúa Nguyễn cho tổng hợp lại báo cáo triều đình số thuế phải nộp hàng năm Phép thu thuế Đàng Trong nặng, quan lại lợi dụng việc đó, thu nhiều, hay phiền nhiễu nhân dân, truy xét rà soát nhiều tham nhũng khiến đời sống nhân dân ngày eo hẹp Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục chép rõ Từ vào Thuận Hóa, chúa Nguyễn cịn lệ thuộc quyền vua Lê, hàng năm, quyền vua Lê cử người vào Thuận Hóa để thu tơ thuế, lúc thuế hai xứ Thuận Quảng chưa có định ngạch, nghĩa chưa có quy chế rõ ràng, chí chưa nắm số ruộng đất thực canh để đánh thuế, mà năm gặt xong “chiếu theo số ruộng đất cày cấy mà thu thuế” [13; tr 123].“Họ Nguyễn trước lấy ruộng công xã làm nhà nước, theo lệ nộp thóc tơ chứa kho vựa sở tại, không cấp cho quan viên làm ngụ lộc” [13;tr 125] Năm 1613, chúa Tiên Nguyễn Hoàng băng hà, vua Lê cho Nguyễn Phúc Nguyên, thứ Nguyễn Hoàng làm Trấn thủ xứ Thuận Quảng, phong hàm Thái bảo, tước Quận công (Thụy quận công) Cũng từ đây, ly khai triều đình nhà Lê đối kháng chiến tranh với họ Trịnh bắt đầu Chúa Nguyễn Phúc Nguyên đặt ty giao cho ty tướng thần lại trông coi việc thu thuế; năm 1618 tình trạng xâm chiếm ruộng đất bọn hương lý, tượng “biến công vi tư” xuất hiện, chúa cho đo đạc lại ruộng đất để thu thuế Đặc biệt đến đời chúa Nguyễn Phúc Tần, vào tháng năm 1669, tình trạng bao chiếm ruộng đất nhân dân gay gắt, số quan lại chiếm đoạt ruộng đất nhu cầu cần có tài lực phục vụ cho việc xây dựng vương triều riêng, viên ký lục Võ Phi Thừa dâng lên chúa lời đề nghị: “…Chúa sai bọn văn thần Hồ Quang Đại chia bao bọc ruộng đất thực cày cấy xã dân huyện, định làm ba bậc chía hạng ruộng mùa thu đất khơ để thu thóc thuế theo thứ bậc Ruộng cơng cho dân chia cày cấy để nộp tơ thuế, có người khai khẩn rừng hoang mà cày thành ruộng cho trưng làm ruộng tư, cho cày mà nộp thuế riêng” [25; tr 112] Đối với việc thu thuế, không phía Bắc, Đàng Trong họ Nguyễn áp dụng đơn vị thuế ruộng cho ruộng công ruộng tư Bảng so sánh thuế đất quyền chúa Trịnh thuế đất quyền chúa Nguyễn, lấy thăng phía Nam làm tiêu chuẩn Bảng 3: Thuế điệu (lao dịch tiến thượng lễ dâng chúa) Thuận Hóa, Quảng Nam Bắc Việt Nam kỷ XVIII (tính đồng: 600 đồng = quan) [44; tr 173] Bắc Thuận Hóa Quảng Nam in 360 210+12? 222 Quân 360 192 360 150? 162 Hạng lão 180 150 162 Hạng tàn tật 135 132 Tráng (18 -20 tuổi) Từ đó, loại ruộng đất Đàng Trong chúa Nguyễn đặt chế độ thuế chung cho ruộng công ruộng tư nhân dân: - Về ruộng công theo quy định năm 1669 chia làm hạng để nộp thuế “Ruộng hạng nhất: thuế 40 thăng thóc hộp gạo/mẫu Ruộng hạng nhì: thuế 30 thăng thóc hộp gạo/mẫu Ruộng hạng ba: thuế 20 thăng thóc hộp gạo/mẫu” [38; tr 432] Quy định chúa sau áp dụng, số thóc gạo bao gồm thuế lẫn tơ ruộng công thuộc quyền sở hữu nhà nước nên tô thuế hợp làm Bên cạnh số tô thuế ấy, chúa Nguyễn cịn đặt số phụ thu gọi gạo điền mẫu phụ tiền “cứ 50 thăng thóc tơ thuế thu thêm thăng gạo điền mẫu đồng phụ tiền, 1000 thăng tô thuế thu thêm 20 thăng gạo 60 đồng phụ tiền”[25; tr 112] Như ruộng đất công làng xã chia cho dân cày cấy nộp tô thuế cho Nhà nước thực chất hình thức phát canh thu tơ Nhà nước Nếu tính riêng mức tơ ruộng mức nhẹ ruộng công song lại nặng ruộng tư Với cách thu thuế vậy, Thuận Hóa theo số thuế 1773 riêng ruộng cơng thơn xã có 142.993 mẫu, hàng năm chúa thu tô thuế 3.533.356 thăng thóc Cụ thể sau: Bảng 4: Số lượng tô thuế thu huyện, châu [41; tr 101] Số t óc t u đƣợc Huyện , châu Huyện 469.459 thăng hợp ƣơng rà Huyện Quảng iền 481.591 thăng hợp Huyện Phú Vang 678.860 thăng hợp Huyện Hải ăng 347.690 thăng hợp Huyện ăng Xƣơng 425.092 thăng hợp Huyện Minh Linh 386.607 thăng hợp Huyện Khang Lộc 389.500 thăng Huyện Lệ Thủy 188.527 thăng hợp u ăm Bá c ín 134.823 thăng Bảng 5: Thuế đánh ruộng cơng (tính theo thăng phía Nam) [44; tr 173] Bắc Loại Nam 1728 1740 116,6 60 (1669- 1774) 40 Loại 93,3 48 30 Loại 70,0 36 20 Đối với ruộng đất quan đồn điền quan điền trang, loại thuế phức tạp khơng có thể lệ quy định thống Ruộng quan điền trang chúa cho nhân dân cày Hàng năm đến mùa gặt, chúa cho qn lính thu tơ thóc tiền Tơ thóc thường hộc thăng/ mẫu tức 205 thăng mẫu (nếu đất trồng lúa nếp mức tơ nhẹ hơn, khoảng 126 thăng/mẫu) Trong số này, chúa Nguyễn cho phép để lại ¼ làm thóc giống Tơ tiền phải nộp khoảng quan tiền/ mẫu Ruộng quan đồn điền phần lớn phải nộp tô tiền với mức từ quan trở xuống Cũng có nơi, chúa cho qn lính đến coi gặt, thu tơ thóc để lại phần làm giống [ 41; tr 436] Đối với ruộng đất tư hữu, chúa Nguyễn khơng có cách thu tơ thống Địa vị người cày khác Ở vùng xa, đặc biệt cực Nam, việc đóng thuế lỏng lẻo Nhiều nơi cịn chưa có lệ thuế Những nơi khác, chúa Nguyễn định mức thuế theo thửa, không cần biết ruộng tốt, ruộng xấu diện tích lớn, nhỏ khác Chẳng hạn, ruộng Tân Bình, Phúc Long, Quy An, Quy Hóa thuộc Gia Định “cấy hộc thóc thu hoạch 100 hộc thóc” thuế từ hộc đến 10 hộc/ thửa, ruộng Tam Lạch, Bả Cảnh thuộc châu Định Viễn “ruộng khơng cày phát cỏ cấy, cấy hộc thóc gặt 300 hộc” mà thuế từ – hộc/thửa [13; tr 141,345] Nói tóm lại, thuế đất chiếm từ 0,6% đến 10% mùa màng Chỉ điều kiện có số lượng lớn thóc gạo đem bán chở từ đồng Cửu Long xa xôi mặt hàng có lời Trong phận ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân, hình thức địa tơ phổ biến Thuận Quảng có lẽ tương tự Đàng Ngồi Tuy nhiên, bên cạnh đó, tượng đáng lưu ý việc cho thuê ruộng lấy tiền Theo Lê Quý Đôn cho biết: “ở Lệ Thủy Khang Lộc, thời cũ mướn ruộng công để cày, mẫu 3,4 quan” [13; tr 136] Thậm chí, quan điền tổng Bái Trời, huyện Minh Linh cho thuê cày lấy tiền Có thể, tượng cho thuê ruộng lấy tiền không phổ biến phận ruộng công nơng dân mà có ảnh hưởng đến phận quan điền trang chúa, tất nhiên ảnh hưởng đến phận ruộng đất tư địa chủ Chúa Nguyễn quy định ngạch thuế đánh vào ruộng đất tư, đến chưa có tư liệu nói cụ thể mức thuế ruộng đất tư, thấy năm 1714 thời chúa Nguyễn Phúc Chu, “xứ Thuận Hóa có 1510 mẫu sào tấc ruộng đất khai hoang” [41; tr 106] Với số diện tích đó, phủ chúa chia làm loại đánh thuế sau: Bảng 6: Thuế đánh ruộng tư (tính theo thăng phía Nam) [44; tr 173] Bắc Nam 1728 1740 1669 -1774 Loại 35,0 18 40 Loại 23,3 12 30 Loại 11,6 20 Số thuế đánh ruộng tư phía Nam tương đối cao Sự kiện cho thấy ruộng tư chiếm tỷ lệ cao tổng số diện tích ruộng Ngay Thuận Hóa, nơi họ Nguyễn đóng lâu cịn trì số lớn ruộng cơng, gần số ruộng nằm tay tư nhân Tại vùng đất khẩn hoang, tỷ lệ gia tăng cách đáng kể Ở đồng Sơng Cửu Long, họ Nguyễn khơng biết diện tích trồng trọt, việc phân loại ruộng, đất ruộng công hay ruộng tư Nắm số đinh, họ Nguyễn quan trọng nắm số gạo thu qua thuế ruộng Ngoài cịn có loại ruộng đất tự do, đại điền chủ giao cho dân cày lãnh canh, hoa lợi, tơ thuế nộp cho chủ đất, khơng có quy định chung nhà nước phong kiến, mà hoàn toàn chủ đất quy định, tùy thuộc theo hạng đất tốt xấu tùy theo quyền lực tầng lớp địa chủ, thường tô thuế ruộng đất tư địa phương có khác có nơi thu nặng, chẳng hạn Phủ biên tạp lục có ghi huyện Minh Linh giá tiền thuê mẫu ruộng có nơi đến 50, 60 quan tiền kẽm Cách thu thuế áp dụng vùng Thuận Hóa Quảng Nam Ở Gia Định có cách thu thuế riêng nhẹ nhiều Như vậy, với hầu hết ruộng đất Đàng Trong ruộng đất tư, việc thu tô thuế nhằm phục vụ cho chi phí dinh chúa máy quan lại Do nhu cầu ngày tăng, thuế ruộng tăng dần, từ đầu sách thuế khóa chưa quy củ ngày có sách chặt chẽ quy định loại thuế khóa đánh vào loại ruộng đất cơng Tính đến thời Nguyễn Phúc Chu mức tơ thuế riêng vùng Thuận Hóa gần thuế Đàng Ngoài 2.3 án giá c ung Công “Nam Tiến” chúa Nguyễn Đàng Trong khơng sống cịn hồng tộc mà nhu cầu phục quốc, mở mang lãnh thổ vào phương Nam Chính từ nhu cầu thiết yếu mà nhà nước phong kiến Nguyễn Đàng Trong có bước sách tích cực Trước hết tập hợp dân lưu tán từ khắp nơi cấp phát tiền bạc đưa vào khai phá đất đai, phát triển sản xuất - hình thành xóm làng theo tập tục người Việt Việc làm không giải gánh nặng xã hội - dân lưu tán mà sử dụng họ lực lượng tiên phong để khai khẩn vùng đất Thành lao động họ lại củng cố bảo vệ thông qua biện pháp quân nhà nước, đóng quân đồn trú làm chỗ dựa cho dân chúng; “phiến loạn dẹp, xâm lấn trị”; kết hợp ngoại giao với ràng buộc để tạo yên ổn cuối toàn thành đất đai khai phá sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt Có thể nói “dân trước, nhà nước sau” nét đặc trưng công khai phá vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn, nhờ đó, mang lại thành to lớn, mở mang bờ cõi rộng quốc gia khởi phát Cơng lao vĩ đại trước hết thuộc hệ di dân Việt chúa Nguyễn mà lịch sử mãi không lãng quên Việc ban hành sách “Bản tư điền” năm 1669 có sức hút mạnh mẽ nhiều địa chủ giàu có vùng Thuận - Quảng chiêu mộ dân nghèo vào khai mở đất Nam Bộ Trong điều kiện nguồn thu từ ngoại thương ngày bị suy giảm rõ rệt, vùng đồng miền Trung đáp ứng nhu cầu lương thực, Đàng Trong không muốn sớm chấm dứt tình trạng phải thường xuyên nhập lúa, gạo từ Xiêm Cao Miên mà cịn muốn biến loại nơng sản thành nguồn thương phẩm quan trọng để cung cấp cho thị trường khu vực đặc biệt vùng Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Đài Loan (Trung Quốc) số quốc đảo khác Đông Nam Á vốn có tiềm phát triển nơng nghiệp Chính nhờ sách khuyến khích bảo hộ quyền chiếm hữu ruộng đất để khai khẩn người dân chúa Nguyễn mà công khẩn hoang mở rộng nhanh sản xuất nông nghiệp sớm vào sản xuất lớn, đưa tới hình thành kinh tế hàng hóa phát đạt với thị trường nơng sản hàng hóa dồi Đó mặt tích cực sách ruộng đất - thừa nhận quyền chiếm dụng ruộng đất triều Nguyễn Về ruộng đất tư Đàng Trong, để mở mang lãnh thổ bờ cõi tăng cường nguồn nhân lực, cải nhằm củng cố tiềm lực trị, quân kinh tế phục vụ trực tiếp cho tranh giành quyền lực với nhà Trịnh Đàng Ngồi, chúa Nguyễn ban hành loạt sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp Một sách sách khuyến khích, động viên người tích cực khai phá đất hoang cách miễn thuế sử dụng đất năm đầu coi ruộng đất khai phá thuộc quyền sở hữu người bỏ công sức vốn liếng khai phá Kết vùng cực Nam đất nước xuất loạt trang trại tư nhân lớn Chính sách khẩn hoang chúa Nguyễn tạo điều kiện cho sở hữu tư nhân ruộng đất phát triển tồn dai dẳng, vững miền Nam Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu mặt, chúa Nguyễn xây dựng sách thu tơ, thuế, động viên sức đóng góp dân tạo tài độc lập ngày vào ổn định Vào kỷ XVI đến XVIII, Đàng Trong chiếm vị trí độc đáo lịch sử Việt Nam Đàng Trong thành cơng vai trị động thay đổi Việt Nam suốt ba kỷ, kéo trọng tâm văn hóa, kinh tế trị nước xuống phía Nam Khơng có ba kỷ Đàng Trong, Nam tiến hẳn không thành Việc mở rộng đất đai chấm dứt chiến qua lại người Việt người Chăm diễn kỉ trước Bên cạnh mặt tích cực mà chúa Nguyễn mang lại cịn có mặt hạn chế định Bước sang kỷ XVI, ruộng đất tư hữu phát triển mạnh mẽ so với thời kỳ trước Chế độ chiếm hữu lớn tư nhân vể ruộng đất tiền đề đẫn đến việc chấm dứt thời kỳ thống trị nhà Lê sơ thống nước quyền chung Các chiến tranh liên miên nổ từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Nó tàn phá nghiêm trọng kinh tế nơng nghiệp, mặt khác lại tạo điều kiện cho địa chủ phong kiến xâm chiếm ruộng đất công ruộng đất tư nơng dân Thế kỷ XVIII hai tập đồn phong kiến Trịnh - Nguyễn nổ phân chia đất đai tranh giành quyền lực thống trị Theo đó, nước ta chia tách thành Đàng Trong Đàng Ngoài Sự tranh giành quyền lực tác động mạnh mẽ đến sách đất đai nói chung chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất nói riêng vào kỷ XVIII Với việc thừa nhận quyền chiếm dụng ruộng đất làng xã bên cạnh điểm tích cực sách có mặt hạn chế Sự hình thành ngày mở rộng phận ruộng đất thuộc sở hữu lớn tầng lớp điền chủ dựa vào lực kinh tế đơi lực trị, thơng qua phương thức cho vay nặng lãi, cầm cố, cưỡng đoạt, thơn tính dần đất đai thuộc sở hữu nhỏ nơng dân, đẩy nơng dân nghèo vào tình cảnh đất, khơng cịn phương tiện sinh sống, xã hội nơng thơn phân hóa thành hai cực đối kháng nhau, bên giai cấp điền chủ, bên giai cấp nông dân, khiến cho xã hội nông thôn ổn định, đấu tranh giai cấp phát sinh Ở Việt Nam, khơng riêng thời kì trước mà thời kì chúa Nguyễn, nhà nước giữ quyền sở hữu tối cao toàn đất đai quốc gia Vì quyền tư hữu ruộng đất thứ quyền tư hữu bị hạn chế khơng hồn chỉnh, ln ln chịu chi phối quyền sở hữu tối cao nhà nước Đây đặc điểm lớn chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam KẾT LUẬN Mục đích họ Nguyễn xây dựng Đàng Trong làm sở cát lâu dài, phải đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế Một hai mặt phát triển mạnh mẽ thời khai hoang lập làng kinh tế nơng nghiệp Cách thu phục lịng dân cách trọng sản xuất nông nghiệp khai thác đất đai Họ Nguyễn khách quan tác động đến phát triển kinh tế Đàng Trong Từ mưu đồ cá nhân, mưu đồ dòng họ, chúa Nguyễn làm cho Đàng Trong từ vùng “Ô châu ác địa” trở thành nơi sầm uất trù phú, thủ phủ vương triều Bằng lực lượng đơng đảo, nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với đặc điểm địa hình Đàng Trong, chúa Nguyễn có sách đắn nhằm ổn định cư dân làm cho đất đai khai phá thêm, nhiều làng mạc hình thành, mặt xứ Đàng Trong đổi khác, làng xã tăng lên cách đáng kể Về sách thuế khóa chúa Nguyễn áp đặt cho nhân dân Thuận Hóa, Lê Q Đơn mơ tả cụ thể chi tiết qua Phủ Biên tạp lục sách thuế khóa ngày tăng lên, chặt chẽ theo trình suy vong chúa Nguyễn Chính quyền chúa Nguyễn dùng thuế khóa để động viên sức dân cách giảm miễn thuế để tăng thêm chi phí cho dinh chúa sách tăng thuế Đây việc làm mà triều đại phong kiến trước làm, có điều tỷ lệ cao thấp có khác Thế dù góc độ phủ nhận thực tế khách quan số cụ thể mà sử sách thừa nhận thực tế Đàng Trong thời kỳ chúa Nguyễn nói lên đời sống nhân dân phát triển lên, với phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Qua sách tích cực ruộng đất mà chúa Nguyễn mang lại, nhiều để lại học kinh kiệm cho giai đoạn sau Để mở rộng nhanh chóng việc khai khẩn đất đai phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, làm nhiều nông sản hàng hóa cần phải khuyến khích việc chiếm dụng khai thác đất đai nhiều quy mô khác kể quy mô lớn, đồng thời phải ý ngăn ngừa phân hóa theo hai cực xã hội nơng thơn nhằm bảo vệ lợi ích đáng đơng đảo nơng dân, nơng dân nghèo họ chưa có phương tiện sinh sống khác ngồi nơng nghiệp Trong lịch sử Việt Nam, nhà nước giữ quyền sở hữu tối cao đất đai nước Sở hữu tư nhân thời kỳ phong kiến bị hạn chế chịu chi phối quyền sở hữu tối cao nhà nước Quá trình hình thành chế độ sở hữu đất đai lịch sử phong kiến nước ta tảng để kế thừa phát huy tập quán chiếm hữu đất đai ông cha ta giai đoạn sau Tóm lại, chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta xâv dựng không dựa luận khoa học học thuyết Mác - Lênin vế quốc hữu hố đất đai mà cịn vào điều kiện thực tiễn đặc thù nước ta kế thừa phát triển tập quán chiếm hữu đất đai cha ông lịch sử Ngày biết khôn khéo tận dụng ưu điểm sách khẩn hoang lập làng điều kiện khoa học kỹ thuật đại, ngân sách đầu tư thích đáng, xây dựng quy hoạch tổng thể cấu kinh tế nông, lâm, ngư phát triển- xứng đáng với vùng đất có bề dày lịch sử Phong trào nông dân Tây Sơn bùng lên lực lượng xã hội lớn mang sứ mệnh lịch sử giải vấn đề đặt Nhưng với 30 năm tồn hoàn cảnh phức tạp ln ln có chiến tranh, phong trào triều đại Tây Sơn khó lịng giải hồn hảo vấn đề kinh tế mà xã hội đặt Nhưng thấy, đến kỷ XVIII gói lại khơng chiến công chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước mặt trị… mà thống chế độ ruộng đất nước, xóa bỏ chế độ đẳng cấp làng xã đòi hỏi giải vấn đề kinh doanh nông nghiệp theo phương hướng mới, phù hợp với giai đoạn phong kiến suy tàn Nhưng, kỷ XVIII chấm dứt lịch sử dân tộc sang trang Thế kỷ XIX tiếp nối, thừa hưởng kỷ trước để lại, song phụ thuộc vào nhân tố chủ quan khách quan giai đoạn lịch sử Nghiên cứu chế độ ruộng đất thời kỳ chúa Nguyễn khơng có giá trị việc đánh giá vai trò chúa Nguyễn đất nước nói chung, Đàng Trong nói riêng mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc tạo định hướng cho xây dựng phát triển kinh tế địa phương giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1961), Ơ Châu cận lục, Văn hóa Á châu, Sài Gòn Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, Hà Nội Đào Duy Anh (1961), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Bốn phương, Sài Gòn Đào Duy Anh (1961), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương, Sài Gịn Nguyễn Thế Anh (2003), Điểm sách: Đóng góp vào lịch sử lãnh thổ chúa Nguyễn miền Nam Việt Nam, Nghiên cứu Huế Tơn Thất Bình (2005), Triều đại nhà Nguyễn, Nxb Đà Nẵng C Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Dư địa chí, nhân vật chí, quan chức chí, Viện Sử học phiên dịch giải Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Binh chế chí, văn tịch chí, bang giao chí, Viện Sử học phiên dịch giải 10 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Khuyết Danh (1993), Đại Việt sử lược, Nguyễn Gia Tường dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 12 Cao Xuân Dục tuyển tập (2002), Quốc triều sử toát yếu, Bản dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Bản dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 14 Trịnh Hồi Đức (2004), Gia Định thành thơng chí, Nxb văn hóa, Hà Nội 15 Phạm Khắc Hòe (1986), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 16 Lê Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 17 Hội khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố Huế xưa nay, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong (1558 -1777), Nxb văn học, Hà Nội 20 Ngơ Thế Long, Nguyễn Kim Hưng, Đại Việt Sử kí tục biên (1676 -1789), Nxb Hồng Bàng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 21 Phan Ngọc Liên (2011), Lịch sử nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tồn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn(1962), Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb sử học, Hà Nội 26 Nội triều quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Trần Huy Hàn – Nguyễn Thế Đạt dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Nguyễn Đức Nghinh (1987), Về quyền sở hữu ruộng đất khẩn hoang thời phong kiến, Tạp chí NCLS số 29 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam thời chúa Nguyễn, luận án tiến sĩ sử học, Huế 30 Sơn Nam (1995), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thanh Nhã (2015), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức 32 Nhiều tác giả (1991), Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1999), Nam xưa nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả (10/2008),Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử từ kỷ XVI đến kỷ XIX Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới 36 Nhiều tác giả (2013), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Tạp chí xưa nay, Nxb Hồng Đức 37 Trương Bá Phát (1970), Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam, sử địa số 19 20 38 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI- XVIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 39 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 40 Vương Hồng Sến (2004), Sài Gòn năm xưa, Nxb Đồng Nai 41 Thái Quang Trung (1993), Công khẩn hoang phát triển kinh tế nông nghiệp xứ Thuận Hóa thời chúa Nguyễn 1558-1777, tiểu luận khoa học lịch sử Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Thông (2002), Bản đồ tỉnh miền Trung thời Nguyễn Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, xuất Tạp chí Xưa & Nay Trung tâm bảo tồn Di tích Cố Huế 43 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 44 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong- lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Tài liệu Internet 46 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4637-02-633921665831091250/Tinh-hinhkinh-te-van-hoa-o-cac-the-ky-XVI -XVIII/Tinh-hinh-nong-nghiep-va-doi-song-nhan-dan.htm 47 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/su-pham/su-pham-lich-su/buoc-dau-timhieu-ve-qua-trinh-khai-pha-mo-mang-vung-dat-dang-trong-cua-cac-chua-nguyen-15581774.html 48 http://text.123doc.org/document/2347113-khoa-luan-tot-nghiep-lich-su-vai-tro-cua-chuanguyen-hoang-doi-voi-vung-dat-quang-nam.htm PHỤ LỤC ... chúa Nguyễn (1558 – 1777) ƣơng 2: Chế độ ruộng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558 – 1777) N I DUNG ƢƠ 1: KHÁI QUÁT Ù Ấ TH I CHÚA NGUY N (1558 -1777) 1.2 Vài nét chúa Nguyễn trình mở rộng đất. .. 2.1.2 Ruộng đất n nƣớc trực tiếp quản lý Về loại ruộng đất thuộc quyền sở hữu trực tiếp chúa Nguyễn Loại ruộng hình thức chẳng khác ruộng quan, ruộng quốc khố Đàng Ngoài, thực chất ? ?ruộng chúa, chúa. .. mảnh đất Đàng Trong Họ nhanh chóng thỏa hiệp đặt cơng ty Đơng Ấn, đặt vấn đề bn bán với quyền sở tại, quyền chúa Nguyễn Các chúa Nguyễn, từ chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên đến chúa Thượng Nguyễn

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN