1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án động cơ đốt trong ô tô

31 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ : .5 1.2 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI : 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : .5 1.5 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN : CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA VIOS 2007 : 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển xe : 2.1.1.1 Thế hệ thứ (2003-2007) : 2.1.1.2 Thế hệ thứ hai : .7 2.1.1.3 Thế hệ thứ ba : 2.1.1.4 Tình hình xe Toyota Vios Việt Nam : 2.2 GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA VIOS TẠI VIỆT NAM : 2.2.1.1 Hình dáng thiết kế : 2.3 GIỚI THIỆU CHUNG : .11 2.4 PISTON : .15 2.4.1.1 Chức : 15 2.4.1.2 Cấu tạo : .15 2.5 XÉC MĂNG : 17 2.5.1.1 Chức : 17 2.5.1.2 Cấu tạo : .17 2.6 CHỐT PISTON : 18 2.6.1.1 Cấu tạo : .18 2.6.1.2 Chức năng: 18 2.7 THANH TRUYỀN : 19 2.7.1.1 Cấu tạo : .19 2.7.1.2 Chức : 19 2.8 TRỤC KHUỶU : 20 2.8.1.1 Chức : 20 2.8.1.2 Cấu tạo : .20 CHƯƠNG 3: KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG 22 3.1.1.1 Kiểm tra, bảo dưỡng Piston : 22 - Kiểm tra đường kính Piston : 22 - Kiểm tra đường kính lổ trục Piston : 22 - Kiểm tra khe hở dầu Piston với xylanh : 22 3.1.1.2 Kiểm tra, bảo dưỡng Xéc măng : 23 - Kiểm tra khe hở chiều cao xécmăng : .23 - Kiểm tra khe hở miệng xécmăng : 23 3.1.1.3 Kiểm tra - bảo dưỡng : 24 - Kiểm tra đường kính chốt Piston 24 - Kiểm tra khe hở dầu trục Piston lỗ trục Piston 24 3.1.1.4 Kiểm tra, bảo dưỡng Thanh truyền : .24 - Kiểm tra khe hở dọc truyền 24 - Kiểm tra khe hở dầu truyền : 25 - Kiểm tra độ cong truyền : .26 3.1.1.5 Kiểm tra - bảo dưỡng Trục khuỷu : 26 - Kiểm tra khe hở dọc trục khuỷu : 26 3.1.1.6 Kiểm tra trục khuỷu : 27 - Kiểm tra độ cong trục khuỷu : 27 - Kiểm tra độ cơn, độ oval cổ trục chốt khuỷu : 27 - Kiểm tra đường kính bulơng nắp cổ trục trục khuỷu : 27 - Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu : 27 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HÌNH, KẾT QUẢ MƠ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM : 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN : .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Xe TOYOTA VIOS 2007 .4 Hình 2.2 Thiết kế phía trước .6 Hình 2.3 Thiết kế phía sau Hình 2.4 Ngoại thất .7 Hình 2.5 Nội thất Hình 2.6 Nội Thất .8 Hình 2.7 Hệ thống VTT-I 11 Hình 2.8 Ống góp nạp .11 Hình 2.9 Vịi phun .12 Hình 2.10 Giắc nối nhanh 12 Hình 2.11 Piston 13 Hình 2.12 Piston 13 Hình 2.13 Cấu tạo Piston 14 Hình 2.14 Hình dáng Piston 14 Hình 2.15 Xéc Măng 15 Hình 2.16 Xéc măng khí xéc măng dầu 15 Hình 2.17 Chốt Piston .16 Hình 2.18 Cách lắp chốt Piston 16 Hình 2.19 Thanh Truyền 17 Hình 2.20 Cấu tạo trục khuỷu 18 Hình 2.21 Bạc Lót .19 Hình 2.22 Sự dẫn động trục khuỷu .19 Hình 3.1 Kiểm tra đường kính Piston 21 Hình 3.2 Kiểm tra đường kính Xylanh 21 Hình 3.3 Kiểm tra đường kính Piston 22 Hình 3.4 Kiểm tra khe hở nhiệt XécMăng 22 Hình 3.5 Kiểm tra khe hở dọc truyền 23 Hình 3.6 Đặt cộng nhựa 24 Hình 3.7 Lắp đầu to truyền 24 Hình 3.8 Kiểm tra độ cong truyền .25 Hình 3.9 Kiểm tra khe hở dọc trục khuỷu 25 Hình 3.10 Kiểm tra độ cong trục khuỷu 26 Hình 3.11 Đặt cơng nhựa kiểm tra .27 Hình 3.12 Thứ tự xiết bulơng 27 LỜI CẢM ƠN Ơtơ trở thành phương tiện vận chuyển thông dụng hữu hiệu ngành nghề kinh tế quốc dân như: Khai thác tài nguyên, dich vụ công cộng, xây dựng bản, quân sự, đặc biệt nhu cầu ngày cao người… Một ô tô đại ngày phải đáp ứng nhu cầu tính tiện nghi, an tồn, kinh tế, thẩm mỹ thân thiện với môi trường, v.v… Các nhà chế tạo ôtô nói chung hãng xe TOYOTA nói riêng khơng ngừng cải tiến hồn thiện chúng việc đưa kỹ thuật điều khiển điện tử tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu TOYOTA VIOS đời từ năm 2003 từ đến phát triển qua nhiều hệ Ngày 21/09/2007 vừa qua, VIOS 2007 thức có mặt thị trường Việt Nam So với VIOS hệ cũ, VIOS 2007 cải tiến với phong cách trẻ trung, thiết kế hoàn toàn ngoại lẫn nội thất, tiện nghi lẫn trang thiết bị an toàn đáp ứng Trong đề tài này, nhóm thực đề tài xin trình bày chuyên đề động 1NZ–FE xe TOYOTA VIOS 2007 Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chắn nội dung hình thức đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong đóng g óp ý kiến quý báu Q Thầy Cơ để đề tài hồn thiện CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ : Hiện ngành công nghệ ô tô có bước phát triển vượt bậc, xe tô đại xuất hệ thống : Hệ thống điều khiển động điện tử, hệ thống chống bó cứng phanh (ABS), phận phân bố lực phanh điện tử (EBD)… đặc biệt hệ thống điều khiển động Để giúp chúng em tiếp cận công nghệ điện tử ứng dụng xe ô tô, Th.s Huỳnh Quang Thảo đưa vào hướng dẫn chúng em làm đồ án Cuốn đồ án viết chuyên đề động 1NZ -FE xe TOYOTA VIOS 2007 1.2 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : Đề tài giới hạn việc giới thiệu động 1NZ -FE sử dụng xe VIOS 2007, cấu khí hệ thống điều khiển động Đồng thời trình bày q trình chẩn đốn, khắc phục hư hỏng cấu cảm biến động 1NZ-FE 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI : Giúp người nghiên cứu cố lại kiến thức học suốt chương trình học Đồng thời tiếp cận với công nghệ ứng dụng xe tơ ngày nay, kiến thức thực tế cần thiết người kỹ sư khí động lực 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để đề tài hoàn thành tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đặc biệt phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác từ tìm ý tưởng để hình thành đề cương đề tài 1.5 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN : - Tham khảo tài liệu - Thu thập thông tin liên quan - Vẽ kỹ thuật phần mềm ( Solidwork, Autocad ) - Viết báo cáo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA VIOS 2007 : Hình 2.1 Xe TOYOTA VIOS 2007 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển xe : Năm 2003, Toyota Vios tập đoàn Toyota giành riêng cho thị trường châu Á, cụ thể khu vực Đông Nam Á Trung Quốc Đó mẫu xe sedan bốn cửa hạng nhỏ thay cho Toyota Soluna Ở châu Á, Toyota Vios gọi với tên gọi khác như: - Platz, Echo (2003 - 2007) - Belta (2007) - Yaris (2005) Và giới thiệu lần Thái Lan từ đến trải qua hệ: CHƯƠNG 3: Thế hệ thứ (2003-2007) : Toyota Vios sử dụng động 1NZ-FE 1.5l nước như: Thái Lan, Indonesia, Singapore, Brunei, Malaysia, Đài Loan Toyota Vios sử dụng động 1NZ-FE 1.3l Philippines Toyota Vios sử dụng động 8A -FE 1.5l Trung Quốc Toyota Vios sử dụng động tăng áp 1.5l có Thái Lan mang tên Toyota MR-B Các phiên Toyota Vios hệ thứ nhất: J, E, S, G Riêng Trung Quốc có phiên bản: DLX, GL, GLX, GLXi CHƯƠNG 4: Thế hệ thứ hai : Toyota Vios gọi với tên gọi khác như: Vitz, Belta Năm 2005, Toyota Vios gọi với tên gọi Belta, sử dụng động 1NZ - FE 1.5l (NCP93) nước như: Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore, Brunei, Thái Lan Ở Mỹ, Canada, Autralia quảng bá Yaris Sedan (thay cho Echo) Ở Nhật sử dụng động 1NZ-FE loại 1.3 1.5l cho xe Belta Các phiên Toyota Vios hệ thứ hai: J, E, G (Singapore); J, E, G, G- Limited, S- Limited (Thái Lan);S, E, G (Malaysia) CHƯƠNG 5: Thế hệ thứ ba : Triển lãm International Motor Show 2007 lần thứ 28 Bangkok tốt, lần giới thiệu trước công chúng mẫu sedan sub -compact Vios Các phiên Toyota Vios hệ thứ ba: J, E, G (Singapore); J, E, G, GLimited, S- Limited (Thái Lan);S, E, G (Malaysia) Ở Malaysia cịn có tên Toyota Yaris với thiết kế năm cửa dòng HatchPack Toyota Vios phát triển thị trường khác như: Trung Quốc, Ấn độ, Châu Phi, Úc , Nhật, Trung Đơng Bắc Mỹ CHƯƠNG 6: Tình hình xe Toyota Vios Việt Nam : Tháng 8/2003, Vios có mặt thị trường Việt Nam nhanh chóng chiếm giữ thứ hạng cao phân khúc Sedan hạng nhỏ Ngày 21/9/2007 vừa qua, Vios 2007 thức có mặt thị trường Việt Nam So với Vios hệ cũ, Vios 2007 cải tiến với phong cách trẻ trung,thiết kế hoàn toàn ngoại lẫn nội thất, tiện nghi lẫn trang thiết bị an toàn đáp ứng 6.1 GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA VIOS TẠI VIỆT NAM : Toyota Vios 2007 sử dụng động cũ (ra mắt vào tháng 8/2003) Tuy nhiên, khung gầm thiết kế hoàn toàn Xe Vios 2007 có kích thước lớn xe đời cũ Trang bị an tồn tiện nghi có nhiều cải tiến Cũng thế, phiên cao cấp 1.5G có giá đắt xe 1.5G hệ cũ 3.700 USD (giá công bố 28.900 USD), phiên 1.5E có giá 26.100 USD Động Thị trường Hệ thống truyền lực - Hộp số Việt Nam M/T tốc độ A/T cấp C50 Không 1.5E C50 Không 1.5G Không U340E Limo 1NZ-FE CHƯƠNG 7: Hình dáng thiết kế : Xe Vios dài hệ cũ khoảng 50mm nên không gian bên xe rộng chút, khoảng cách hàng ghế trước sau tăng lên - Thiết kế phía trước + Cản trước theo chuẩn toàn cầu với thiết kế chữ V với đường viền hai bên hông Hình 2.2 Thiết kế phía trước + Ốp hướng gió cản trước thiết kế dày tròn tạo kiểu dáng mềm mại, rộng rãi + Cụm đèn trước thiết kế hồn tồn mới, làm tơn thêm nét lịch lãm xe mà đảm bảo tầm nhìn tốt cho lái xe thời tiết sương mù - Thiết kế phía sau : + Cụm đèn sau kết hợp với đường viền trang trí biển số mạ crơm phối hợp với thiết kế cản sau tạo dáng vẻ mạnh mẽ rộng rãi cho xe Vios 2007 thể thao động với vành hợp kim 15 inch với lốp mỏng (1inch = 25.4 mm) Hình 2.3 Thiết kế phía sau - Ngoại thất : + Về ngoại thất, thay đổi lớn lưới tản nhiệt có cấu trúc hình chữ V, đèn xi nhan tích hợp gương (gương gập lại khơng sử dụng), vành hợp kim thiết kế Hình 2.4 Ngoại thất - Nội thất : + Nội thất Vios hồn tồn cho cảm giác thống rộng rãi nhờ thiết kế tối ưu cho khoang hành khách Các nút điều khiển tầm với người lái 10 - Trong trình làm việc, phần nhiệt từ Piston truyền qua Xécmăng đến xylanh nước làm mát Tình trạng chịu nhiệt Piston không đều, nhiệt độ đầu Piston cao phần thân nhiều nên giãn nở nhiều làm việc Do đó, người ta chế tạo đường kính dầu Piston nhỏ thân chút nhiệt độ bình thường Hình 2.13 Cấu tạo Piston - Đi Piston phần cịn lại piston, dùng để dẫn hướng Sự mài mòn nhiều phần thân xảy theo phương vng góc tâm trục Piston - Thân Piston có dạng hình oval, đường kính theo phương vng góc với trục Piston lớn đường kính theo phương song song với trục Piston, để bù lại giãn nở nhiệt phần kim loại bệ trục Piston dày chỗ khác Hình 2.14 Hình dáng Piston 17 9.1 XÉC MĂNG : Hình 2.15 Xéc Măng CHƯƠNG 10: Chức : - Được bố trí bên rãnh Piston - Đường kính ngồi xécmăng lớn đường kính ngồi Piston Khi lắp cụm Piston – Xécmăng vào xylanh, lực đàn hồi xécmăng làm cho bề mặt làm việc xécmăng áp sát vào vách xylanh - Có hai loại xécmăng: + Xécmăng khí: làm mát, làm kín buồng cháy, khơng cho khí cháy lọt xuống cacte dầu + Xécmăng dầu: gạt dầu bôi trơn xylanh piston, đồng thời ngăn khơng cho dầu bơi trơn lọt lên buồng cháy Hình 2.16 Xéc măng khí xéc măng dầu CHƯƠNG 11: Cấu tạo : - Vật liệu chế tạo Xécmăng gang hợp kim, vật liệu chống mài mòn cao Phân loại Xéc măng 18 11.1 CHỐT PISTON : Hình 2.17 Chốt Piston CHƯƠNG 12: Cấu tạo : - Có hai kiểu lắp ghép chốt Piston: + Kiều 1: Cố định chốt Piston đầu nhỏ truyền cách ghép độ dôi dùng bulông + Kiểu 2: Chốt Piston xoay lỗ chốt Piston cách dùng khoen chặn hai đầu Hình 2.18 Cách lắp chốt Piston CHƯƠNG 13: Chức năng: - Kết nối Piston với đầu nhỏ truyền - Truyền chuyển động từ Piston đến truyền ngược lại 19 13.1 THANH TRUYỀN : CHƯƠNG 14: Cấu tạo : - Được chế tạo thép, có cường độ làm việc cao gọn nhẹ - Thanh truyền chia làm phần: + Đầu nhỏ truyền kết nối với trục Piston + Đầu to truyền chia làm hai nửa lắp ghép với chốt khuỷu + Thân truyền phần nối đầu nhỏ đầu to truyền - Dầu nhờn từ cổ trục qua đường ống dẫn trục khuỷu đến bôi trơn đầu to truyền, sau qua hai mép đầu to để bôi trơn xylanh – Piston tác dụng lực li tâm Bên hơng đầu to truyền có bố trí lỗ dầu, dùng để làm mát đỉnh Piston lỗ dầu chốt khuỷu trùng với lỗ dầu dầu to truyền Hình 2.19 Thanh Truyền CHƯƠNG 15: Chức : - Kết nối trục Piston với chốt khuỷu - Nó dùng để biến chuyển động lên tịnh tiến Piston thành chuyển động quay trục khuỷu ngược lại - Động 1NZ – FE có truyền 15.1 TRỤC KHUỶU : - Trục khuỷu động 1NZ – FE gia công phương pháp rèn, có độ xác độ nhẵn bóng bề mặt cao để giảm ma sát 20 CHƯƠNG 16: Chức : - Là chi tiết quan trọng phức tạp động - Nó tiếp nhận lực Piston truyền qua truyền biến lực thành mômen xoắn truyền cho bánh đà CHƯƠNG 17: Cấu tạo : Hình 2.20 Cấu tạo trục khuỷu - Trục khuỷu làm thép rèn chất lượng cao để đảm bảo độ cứng vững mài mòn tốt - Nó đặt ổ trục thân máy - Giữa ổ trục thân máy cổ trục trục khuỷu có bạc lót, bạc lót chia làm hai nửa 21 Hình 2.21 Bạc Lót - Đầu trục khuỷu lắp bánh xích hoạc bánh đai để dẫn động cấu phân phối khí Ngồi cịn dẫn động bơm trợ lực lái, máy nén hệ thống điều hịa, bơm nước, máy phát điện… Hình 2.22 Sự dẫn động trục khuỷu - Đi trục khuỷu có mặt bích để lắp bánh đà để đỡ đầu trục sơ cấp hộp số - Các cổ trục chốt khuỷu gia cơng xác có độ bóng cao Dầu nhờn từ thân máy dẫn tới ổ trục để bơi trơn ổ trục bạc lót - Chốt khuỷu dùng để gá lắp đầu to truyền, dầu nhờn bôi trơn chốt khuỷu dẫn từ cổ trục qua đường ống dẫn dầu - Đối trọng dùng để cân lực qn tính mơmen qn tính 22 CHƯƠNG 18: KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG CHƯƠNG 19: Kiểm tra, bảo dưỡng Piston : - Kiểm tra đường kính Piston : + Dùng panme, kiểm tra đường kính Piston theo phương vng góc với trục Piston đầu Piston khoảng hình vẽ + Nếu đường kính Piston vượt tiêu chuẩn cho phép ta thay Piston + Đường kính tiêu chuẩn: 74.935 – 74.945 mm Hình 3.1 Kiểm tra đường kính Piston - Kiểm tra đường kính lổ trục Piston : + Dùng thước kẹp để đo đường kính lỗ Piston + Nếu đường kính khơng phải kiểm tra khe hở dầu trục Piston lỗ trục Piston + Đường kính tiêu chuẩn: 18.013 – 18.016 mm (ở 200C) - Kiểm tra khe hở dầu Piston với xylanh : Hình 3.2 Kiểm tra đường kính Xylanh + Dùng panme, kiểm tra đường kính Piston theo phương vng góc với trục Piston đầu Piston khoảng hình vẽ 23 Hình 3.3 Kiểm tra đường kính Piston + Lấy đường kính xylanh trừ đường kính Piston, độ hở vượt mức cho phép ta phải thay Piston thân máy CHƯƠNG 20: Kiểm tra, bảo dưỡng Xéc măng : - Kiểm tra khe hở chiều cao xécmăng : + Đưa xécmăng vào rãnh + Dùng kiểm tra khe hở chiều cao Xécmăng + Nếu khe hở chiều cao Xécmăng không nằm khoảng cho phép phải thay - Kiểm tra khe hở miệng xécmăng : + Đưa Xécmăng vào vị trí xylanh cảu + Dùng đầu Piston đẩy Xécmăng vào vị trí kiểm tra + Dùng kiểm tra khe hở miệng xécmăng, khơng ta phải thay Hình 3.4 Kiểm tra khe hở nhiệt XécMăng 24 CHƯƠNG 21: Kiểm tra - bảo dưỡng : - Kiểm tra đường kính chốt Piston + Dùng panme để đo đường kính trục Piston Nếu nằm giới hạn cho phép + Tiêu chuẩn: 18.001 – 18.004mm - Kiểm tra khe hở dầu trục Piston lỗ trục Piston + Dùng thước kẹp để đo đường kính lỗ Piston + Dùng panme để đo đường kính lỗ Piston Nếu nằm giới hạn cho phép + Lấy đường kính lỗ Piston trừ đường kính lỗ Piston, khe hở vượt q tiêu chuẩn cho phép phải thay CHƯƠNG 22: Kiểm tra, bảo dưỡng Thanh truyền : - Kiểm tra khe hở dọc truyền + Dùng so kế đặt vào đầu to truyền hình vẽ : Hình 3.5 Kiểm tra khe hở dọc truyền + Kéo truyền hết phía + Đẩy truyền hết phía ngược lại + Kiểm tra khe hở dọc trục, vượt mức tiêu chuẩn cho phép ta phải thay Khe hở dọc trục tiêu chuẩn (mm) 0.16 – 0.36 Khe hở dọc trục tối đa (mm) 0.36 - Kiểm tra khe hở dầu truyền : + Dùng SST tháo hai bulông truyền 25 + Làm đầu to truyền, bạc lót, chốt khuỷu + Quan sát tình trạng bề mặt bạc lót chốt khuỷu Nếu bề mặt bị trầy xước học hỏng thay bạc lót Nếu cần thiết thay trục khuỷu + Đặt cộng nhựa dọc theo đường sinh chốt khuỷu Hình 3.6 Đặt cộng nhựa + Lắp nắp đầu to trở lại vị trí xiết đều; trị số mơmen (153 kgf.cm) Hình 3.7 Lắp đầu to truyền + Tháo đầu to truyền dùng bao cộng nhựa để xác định khe hở lắp ghép + Nếu khe hở dầu vượt mức tiêu chuẩn tối đa cho phép thay bạc lót mài cổ trục để đạt khe hở tiêu chuẩn Khe hở dầu tiêu chuẩn (mm) 0.012 – 0.038 Khe hở dầu tối đa (mm) 0.058 + Tương tự kiểm tra khe hở dầu truyền lại 26 - Kiểm tra độ cong truyền : + Làm dụng cụ kiểm tra truyền + Gá truyền vào định tâm + Dùng đồ gá kiểm tra độ cong truyền Hình 3.8 Kiểm tra độ cong truyền CHƯƠNG 23: Kiểm tra - bảo dưỡng Trục khuỷu : - Kiểm tra khe hở dọc trục khuỷu : + Dùng so kế đặt vào đầu trụ c khuỷu hình vẽ Hình 3.9 Kiểm tra khe hở dọc trục khuỷu + Kéo trục khuỷu hết phía + Đẩy trục khuỷu hết phía ngược lại + Kiểm tra khe hở dọc trục, vượt mức tiêu chuẩn cho phép ta phải thay Khe hở dọc trục tiêu chuẩn (mm) 0.09 – 0.19 Khe hở dọc trục tối đa (mm) 0.30 27 CHƯƠNG 24: Kiểm tra trục khuỷu : - Kiểm tra độ cong trục khuỷu : + Đặt hai khối chữ V lên mặt chuẩn + Đặt trục khuỷu lên hai khối chữ V + Gá so kế vào cổ trục trục khuỷu + Xoay tròn trục khuỷu để kiểm tra độ cong + Độ đảo tối đa không vượt 0.03mm, lớn phải thay trục khuỷu Hình 3.10 Kiểm tra độ cong trục khuỷu - Kiểm tra độ cơn, độ oval cổ trục chốt khuỷu : + Dùng panme kiểm tra đường kính ngồi cổ trục chốt khuỷu + Nếu đường kính khơng tiêu chuẩn, kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu + Kiểm tra độ côn, độ ôvan hình vẽ + Độ côn độ ôvan khơng vượt q 0.02mm - Kiểm tra đường kính bulơng nắp cổ trục trục khuỷu : + Dùng thước kẹp kiểm tra đường kính ngồi bulơng, bé tiêu chuẩn tối thiểu cho phép ta phải thay - Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu : + Làm cổ trục chính, ổ trục bạc lót Kiểm tra tình trạng bạc lót cổ trục Nếu bề mặt bạc lót hư hỏng thay bạc lót Nếu cổ trục bị hỏng nặng, cần thiết thay trục khuỷu + Lắp bạc lọt vào vị trí khơng lẫn lộn + Đặt trục khuỷu vào thân máy tiến hành kiểm tra khe hở dầu 28 + Đặt vào cổ trục cộng nhựa nhựa hình vẽ Hình 3.11 Đặt cơng nhựa kiểm tra + Lắp nắp cổ trục vào vị trí xiết từ ngồi trị số mơmen xiết (224 kgf.cm) Hình 3.12 Thứ tự xiết bulơng + Tháo nắp cổ trục + Dùng bao cộng nhựa đo khe hở dầu cổ trục Nếu khe hở dầu vượt tiêu chuẩn tối đa cho phép phải thay bạc lót mài cổ trục để đạt trị số khe hở tiêu chuẩn 29 CHƯƠNG 25: NỘI DUNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HÌNH, KẾT QUẢ MƠ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM - Kết đo Piston : + Đỉnh 74mm + Đầu 19mm + Thân 30mm - Kết đo Xéc măng : + Rảnh xecmang khí 2mm + Rảnh dầu 3mm - Kết đo chốt Piston : + Chốt piston 18Φ Kết Thanh Truyền : + Đầu nhỏ 18Φ Đầu to 46Φ + Thân 93,89mm - Kết đo trục khuỷu : + Chốt khủy 45Φ + Cổ khuỷu 30Φ + Đối trọng cao: 127,2mm + Đối trọng rộng: 110mm 30 CHƯƠNG 26: KẾT LUẬN - Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đồ án hồn thành Nó mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn: + Trước mắt đồ án giúp cho nhóm thực hồn thành tốt chương trình học trước tốt nghiệp + Góp phần củng cố kiến thức học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học sau + Đồ án giúp cho sinh viên hiểu rõ cấu khí hệ thống điều khiển điện tử động ơtơ dựa vào tảng để vận dụng vào thực tế Tài Liệu Tham Khảo - Giáo trình thực tập động I – Nguyễn Tấn Lộc – ĐHSPKT TP HCM - Giáo trình thực tập II – Nguyễn Tấn Lộc – ĐHSPKT TP HCM - Tài liệu động 1NZ-FE hảng Toyota - Tài liệu từ mạng Internet 31

Ngày đăng: 26/06/2021, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w