Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
821,27 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH ĐÀO KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH AZOSPIRILLUM SP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TRÊN VÀI DẠNG CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến : TS Trịnh Thị Hồng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Quý thầy cô Khoa Sinh nói chung Bộ môn Vi sinh nói riêng Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh cung cấp cho kiến thức quý báu suốt khóa học giúp đỡ nhiệt tình suốt trình thực luận văn Quý thầy cô bạn Bộ môn Vi sinh, Sinh lý Thực vật, Sinh hóa, Sinh học Phân tử Trường Đại học Khoa học tự nhiên Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam hỗ trợ, động viên giúp đỡ suốt trình thực nghiệm Gia đình ông Võ Văn Giúp ông Nguyễn Ngọc Yên hỗ trợ giúp đỡ thực thí nghiệm thực tiễn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang, Ban Giám hiệu Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Khuyến tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Và thật hạnh phúc sống, lao động học tập có chăm sóc, động viên, giúp đỡ người thân, bạn bè Tôi biết ơn chân tình gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân yêu – gia đình bạn bè suốt thời gian qua Nguyễn Thanh Đào MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viếr tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò đạm tầm quan trọng trình cố định đạm 1.1.1 Đạm vai trò đạm đời sống trồng 1.1.1.1 Tỷ lệ đạm dạng đạm 1.1.1.2 Vai trò đạm đời sống trồng 1.1.2 Tầm quan trọng trình cố định đạm 1.1.2.1 Cố định đạm hóa học 1.1.2.2 Cố định đạm sinh học 1.2 Vi sinh vật cố định đạm chế trình cố định đạm sinh học 10 1.2.1 Caùc loài vi sinh vật cố định đạm 10 1.2.1.1 Vi khuẩn cố định nitơ sống tự 10 1.2.1.2 Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh 10 1.2.1.3 Vi khuẩn cố định nitơ sống rễ hay rễ số loài cỏ nhiệt đới 11 1.2.1.4 Đạm vi sinh vật cố định 11 1.2.2 Cơ chế trình cố định đạm 11 1.3 Vi khuaån Azospirillum 14 1.3.1 Đặc tính hình thái 14 1.3.2 Sự phân bố Azospirillum đất 17 1.3.3 Ảnh hưởng Azospirillum đến sinh trưởng phát triển thực vật 18 1.3.3.1 Ảnh hưởng nhiễm khuẩn đến phát triển rễ 18 1.3.3.2 Sự hình thành khuẩn lạc Azospirillum rễ 19 1.3.4 Các chế hoạt động Azospirillum giúp tăng trưởng thực vật 21 1.3.4.1 Sự cố định nitơ không khí Azospirillum 21 1.3.4.2 Ảnh hưởng hormon ngoại tiết Azospirillum lên sinh trưởng phát triển thực vật 22 1.3.4.3 Azospirillum kích thích hấp thu chất dinh dưỡng khoáng thực vật 23 1.3.4.4 Quan hệ nitratreductase chủ vi khuẩn Azospirillum 24 1.4 Phaân vi sinh vaät 24 1.4.1 Định nghóa 24 1.4.2 Phaân loaïi 25 1.4.3 Mục tiêu việc sử dụng phân vi sinh vật 26 1.4.4 Quy trình chung để sản xuất phân vi sinh vật từ vi khuẩn 26 1.4.5 Phân vi sinh từ Azospirillum 30 Chương - VẬT LIỆU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP 34 2.1 Vật liệu 35 2.1.1 Thiết bị dụng cụ 35 2.1.2 Hóa chất môi trường 35 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm 39 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phân lập 40 2.2.2 Tuyển chọn chủng Azospirillum có khả cố định đạm sinh IAA toát 41 2.2.3 Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa chủng chọn 43 2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy vi khuẩn 46 2.2.4.1 Chuẩn bị 46 2.2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy vi khuẩn mạ ống nghiệm, lúa chậu lúa ruộng 47 2.2.5 Tạo chế phẩm “phân vi sinh” 52 2.2.5.1 Chuẩn bị 52 2.2.5.2 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” lúa chậu rau cải ngắn ngày 54 Chương – KẾT QUẢ-THẢO LUẬN 57 3.1 Phân lập 58 3.2 Tuyển chọn chủng Azospirillum có khả cố định đạm sinh IAA tốt 61 3.2.1 Khả cố định đạm chủng A1 , A2 , A3 , A4 vaø A5 61 3.2.2 Khả sinh IAA chủng A1 , A2 , A3 , A4 vaø A5 62 3.3 Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa chủng A2 A3 65 3.3.1 Đặc điểm hình thái 65 3.3.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 66 3.4 Khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy vi khuẩn 69 3.4.1 Thời gian thích hợp nhiễm dịch nuôi cấy vi khuẩn đạt hiệu 69 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy vi khuẩn mạ ống nghiệm, lúa chậu lúa ruộng 71 3.4.2.1 Cây mạ oáng nghieäm 71 3.4.2.2 Cây lúa chậu 76 3.4.2.3 Cây lúa ruộng 78 3.5 Tạo chế phẩm “phaân vi sinh” 88 3.5.1 Chuẩn bị 88 3.5.1.1 Dịch nuôi cấy vi khuẩn 88 3.5.1.2 Chế phẩm “phân vi sinh” 95 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” lúa chậu rau cải ngắn ngày 97 3.5.2.1 Lúa chậu 97 3.5.2.2 Cải thìa 99 KEÁT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm khuẩn lạc chủng môi trường NFb rắn có bổ sung congo đỏ sau ngày nuôi cấy 60 Bảng 3.2 Hàm lượng đạm chủng môi trường Dobereiner dịch thể 61 Bảng 3.3 Hàm lượng IAA dịch nuôi cấy (μg/ ml) theo thời gian 64 Bảng 3.4 Chiều cao trung bình lúa (mm) sau ngày theo thời gian ngâm hạt 70 Bảng 3.5 Giá trị trung bình lượng giá mạ sau ngày cấy ống nghiệm chủng A2 73 Bảng 3.6 Giá trị trung bình lượng giá mạ sau ngày cấy ống nghiệm chuûng A3 74 Bảng 3.7 Giá trị trung bình lượng giá lúa chậu 77 Bảng 3.8 Chiều cao trung bình lúa ruộng (cm) chủng A2 80 Bảng 3.9 Chiều cao trung bình lúa ruộng (cm) chủng A3.81 Bảng 3.10 Số nhánh trung bình lúa ruộng (nhánh/cây) vào thời điểm 45 ngày chủng A2 A3 83 Bảng 3.11 Ảnh hưởng A2 tiêu lúa vào thời điểm thu hoạch 85 Bảng 3.12 Ảnh hưởng A3 tiêu lúa vào thời điểm thu hoạch 86 Bảng 3.13 Sự thay đổi mật độ tế bào chủng A2 theo thời gian 88 Bảng 3.14 Sự thay đổi mật độ tế bào chủng A3 theo thời gian 89 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng A2 A3 dựa vào giá trị OD610nm 91 Bảng 3.16 Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng A2 A3 dựa vào giá trị OD610nm93 Bảng 3.17 Mật độ tế bào A2 A3 gram chế phẩm theo thời gian với thay đổi độ ẩm 95 Bảng 3.18 Ảnh hưởng NH3 lên gia tăng số lượng tế bào 96 Bảng 3.19 Sự biến đổi mật độ tế bào A2 A3 theo thời gian96 Bảng 3.20 Giá trị trung bình lượng giá lúa chậu 98 Bảng 3.21 Số trung bình cải thìa (lá/cây) 100 Bảng 3.22 Chiều cao trung bình cải thìa (cm/cây) 102 Bảng 3.23 Giá trị trung bình lượng giá cải thìa vào thời điểm thu hoạch 104 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Phân lập Azospirillum từ đất vùng rễ lúa 58 Hình 3.2 Hình dạng khuẩn lạc chủng sau ngày nuôi cấy môi trường NFb rắn có bổ sung congo đỏ 59 Hình 3.3 Định tính IAA chủng thông qua thuốc thử Salkowski 62 Hình 3.4 Phản ứng màu IAA với thuốc thử Salkowski chủng nuôi cấy ngaøy 65 Hình 3.5 Khả sử dụng nguồn carbon môi trường dịch thể - NFb chủng A2 A3 67 Hình 3.6 Khả sử dụng nguồn carbon môi trường dịch thể Andrade chủng A2 vaø A3 68 Hình 3.7 Ảnh hưởng nhiễm khuẩn (cây mạ ngày tuổi môi trường MS) 72 Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng A2 A3 dựa vào thị màu bromothymol blue 92 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng A2 A3 dựa vào thị màu bromothymol blue 94 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1 Đường tương quan tuyến tính hàm lượng IAA chuẩn OD530nm 63 Đồ thị 3.2 Hàm lượng IAA dịch nuôi cấy (μg/ml) theo thời gian 64 Đồ thị 3.3 Hiệu thời gian ngâm hạt mầm thông qua chiều cao (mm) sau ngày trồng lúa ống nghiệm 71 Đồ thị 3.4 Ảnh hưởng nhiễm khuẩn chiều cao lúa ruộng (cm/cây) chủng A2 A3 ……………………………… 79 Đồ thị 3.5 Ảnh hưởng nhiễm khuẩn đến khả phân nhánh lúa ruộng (nhánh/cây) vào thời điểm 45 ngày chủng A2 A3……… 82 Đồ thị 3.6 Sự thay đổi mật độ tế bào chủng A2 theo thời gian 89 Đồ thị 3.7 Sự thay đổi mật độ tế bào chủng A3 theo thời gian 90 Đồ thị 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng A2 A3 dựa vào giá trị OD610nm 91 Đồ thị 3.9 Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng A2 A3 dựa vào giá trị OD610nm ………………………………………………93 Đồ thị 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” đến số lượng cải thìa 101 Đồ thị 3.11 Ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” chiều cao cải thìa (cm/cây) 103 Qua bảng 3.20 nhận thấy nhiễm chế phẩm vi khuẩn chiều cao tăng 9,92% (A2), 7,66% (A3) , số nhánh/cây tăng 20,09% (A2), 17,61% (A3) , số bông/cây tăng không đáng kể : 2,5% (A2), 1,04% (A3), số hạt chắc/bông tăng 36,89% (A2), 33,59% (A3), trọng lượng hạt tăng 37,39% (A2), 29,57% (A3); ngược lại số hạt lép/bông giảm 9,53% (A2), 11,7% (A3), trọng lượng hạt lép/bông giảm 50% (A2), 46,43% (A3) so với đối chứng Kết phân lập lại đất thấy dạng khuẩn lạc A2 A3 với số lượng nhiều lô gây nhiễm Như vậy, “chế phẩm” vi khuẩn A2 A3 làm tăng chiều cao cây, tăng số nhánh, số không tăng tăng số lượng trọng lượng hạt chắc, làm giảm số lượng trọng lượng hạt lép 3.5.2.2 Cải thìa Chúng tiến hành phân lập mẫu đất trước gieo trồng nhận thấy có khuẩn lạc màu đỏ môi trường NFb rắn Trộn 50gram chế phẩm “phân vi sinh” cho lô (3 lần lặp lại) Đối chứng 50gram than bùn hoạt hóa Tiến hành khảo sát : Ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” đến sinh trûng cải thìa Lá quan quan trọng trồng Thông qua trình quang hợp, cung cấp dưỡng chất cho lượng lẫn chất để hình thành sinh khối Đối với trồng mà sản phẩm thu hoạch cải thìa sinh trưởng phát triển mạnh mẽ có ý nghóa vô quan trọng sản xuất góp phần vào việc nâng cao suất, phẩm chất đồng thời gia tăng hiệu kinh tế cho người trồng rau Cách ngày đếm số cây/lô đánh dấu, theo dõi 25 ngày Kết ghi nhận bảng 3.21 đồ thị 3.10 98 Bảng 3.21 Số trung bình cải thìa (lá/cây) Chế phẩm Đối chứng Thời (100% - gian (ngaøy) 10 15 20 25 A2 A3 (% so ÑC – PL) (% so ÑC – PL) PL) 4,23 4,75 c 5,01 4,59 112,29% a 5,91 b 5,46 7,01 b 6,42 9,01 b 7,96 12,82 c 0,50 6,27 0,91 3,43 137,38% a 12,31 161,06% a 3,94 122,89% a 8,82 140,34% a 0,14 113,37% a 6,71 128,39% a 1,39 108,51% b 5,68 117,96% a CV% - LSD 154,65% b 0,63 1,41 0,35 Ghi : Trong hàng, giá trị trung bình có chữ theo sau không khác biệt có ý nghóa mức xác suất p = 0,05 99 Đồ thị 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” đến số lượng cải Số thìa 15 ĐC 10 A2 A3 10 15 20 25 Thời gian (ngày) Kết bảng 3.21 đồ thị 3.10 cho thấy, số lá/cây tăng dần theo thời gian sinh trưởng Giai đoạn ngày sau trồng (cấy) số công thức tương đương nhau, đạt 4,23 lá/cây (ĐC), 4,75 lá/cây (CP A2) Đây giai đoạn phục hồi sau cấy, chưa hút dinh dưỡng nhiều Số lá/cây gia tăng mạnh mẽ vào giai đoạn 15 ngày sau trồng đạt số lượng tối đa giai đoạn 25 ngày sau trồng Khi số lá/cây đạt tối đa, bón CP A2 có số lá/cây tăng 61,06%, bón CP A3 có số lá/cây tăng 54,65% so với ĐC Ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” chiều cao cải thìa Song song với việc đếm số lá, ghi nhận chiều cao cây/lô đánh dấu thời gian 5, 10, 15, 20, 25 ngày Kết ghi nhận bảng 3.22 100 Bảng 3.22 Chiều cao trung bình cải thìa (cm/cây) Chế phẩm Đối chứng Thời (100% - gian(ngaøy) 10 15 20 25 PL) 8,58 A2 A3 (% so ÑC – PL) (% so ÑC – PL) 8,85 a 8,74 8,57 103,15% a 9,49 b 9,43 11,45 b 10,31 11,12 121,42% a 133,07% a 1,72 0,35 4,09 118,03% a 0,99 3,77 132,49% a 16,24 148,47% a 0,70 102,40% b 13,66 16,51 b 99,88% a 11,13 13,72 b 3,55 8,95 108,58% a CV% - LSD 1,07 1,31 146,04% a 0,43 Ghi : Trong hàng, giá trị trung bình có chữ theo sau không khác biệt có ý nghóa mức xác suất p = 0,05 101 Đồ thị 3.11 Ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” chiều cao Chiều cao (cm) cải thìa (cm/cây) 20 15 ĐC 10 A2 A3 5 10 15 20 25 Thời gian (ngày) Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.22 đồ thị 3.11 cho thấy, chiều cao tăng dần theo thời gian sinh trưởng Giai đoạn ngày sau trồng (cấy) chiều cao lô thí nghiệm tương đương nhau, đạt 8,57 cm/cây (CP A3), 8,85 cm/cây (CP A2) Đây giai đoạn phục hồi sau cấy, chưa hút dinh dưỡng nhiều Từ giai đoạn 15 ngày sau trồng (cấy) sinh trưởng nhanh đạt chiều cao tối đa giai đoạn 25 ngày sau trồng Khi chiều cao đạt tối đa, bón CP A2 có chiều cao tăng 48,47%, bón CP A3 có chiều cao tăng 46,04% so với ĐC Ảnh hưởng chế phẩm “phân vi sinh” cải thìa vào thời điểm thu hoạch Vào thời điểm 28 ngày sau cấy, tiến hành đo chiều cao, đếm số lá, cân trọng lượng cây/lô tính suất 1m2 Kết ghi nhận bảng 3.23 102 Bảng 3.23 Giá trị trung bình lượng giá cải thìa vào thời điểm thu hoạch Chế phẩm Đối chứng A2 A3 CV% - Chỉ tiêu (100% - PL) (% so ÑC – PL) (% so ÑC – PL) LSD Chieàu cao 11,18 16,92 16,42 c (cm) Số (lá) Trọng lượng 8,29 13,36 b 10,23 (kg/m2) 12,92 16,27 0,92 0,72 3,38 155,85% a 15,77 159,04% a 1,46 b 146,87% b 161,16% a b (g) Năng suaát 151,34% a 2,15 0,88 4,35 154,15% a 1,42 158,70% a 1,39 5,31 154,35% a 0,15 Chiều cao yếu tố cấu thành suất quan trọng Kết thí nghiệm bảng 3.23 cho thấy, vào thời điểm thu hoạch, chiều cao tăng 51,34% (CP A2), 46,87% (CP A3) so với đối chứng Lá phậân quan trọng yếu tố cấu thành suất, suất cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào yếu tố Số liệu bảng 3.23 cho thấy vào thời điểm thu hoạch, số lá/cây tăng 61,16% (CP A2), 55,85% (CP A3) so với đối chứng Trọng lượng yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng Số liệu thống kê bảng 3.23 cho thấy có thay đổi trọng lượng lô thí nghiệm Vào thời điểm thu hoạch, trọng lượng tăng 59,04% (CP A2), 54,15% (CP A3) so với đối chứng 103 Sự sinh trưởng phát triển trồng sở đánh giá thích nghi trồng đất đai biện pháp kỹ thuật tác động Do đó, suất trồng tiêu quan trọng để đánh giá hiệu biện pháp kỹ thuật tác động phân bón, giống… Kết bảng 3.23 cho thấy suất rau tăng 58,7% (CP A2), 54,35% (CP A3) so với đối chứng Kết phân lập lại đất thấy dạng khuẩn lạc A2 A3 với số lượng nhiều lô gây nhiễm Như vậy, sử dụng “chế phẩm” A2 A3 giúp tăng chiều cao, tăng số lá, tăng trọng lượng nhờ tăng suất trồng 104 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 105 Kết luận 1/ Phân lập - Đã phân lập tuyển chọn hai chủng vi khuẩn Azospirillum có khả cố định đạm sinh IAA tốt, ký hiệu A2 A3 Sử dụng hai chủng để nghiên cứu 2/ Đặc tính sinh lý, sinh hóa - Có khả di động mạnh, hình que, Gram âm, - Kích thước A2 : (2,52 – 2,87) μm × (0,69 – 1,38) μm A3 : (2,18 – 2,56) μm × (0,61 – 0,98) μm - Thời gian sinh trưởng tối ưu A2 A3 : 48giờ - Nhiệt độ thích hợp : A2 (40oC), A3 (35oC) - pH thích hợp : pH=6,8 - Trong môi trường vô đạm A2 sử dụng glucose, galactose, saccharose, maltose, lactose malat, không sử dụng dextrin ; A3 sử dụng nguồn carbon glucose, galactose, saccharose, maltose, lactose, malat dextrin Trong môi trường dinh dưỡng A2 A3 sử dụng glucose, galactose, saccharose, maltose, lactose, dextrin không sử dụng lactose - A2 A3 có khả khử nitrate thành nitrite 3/ Tạo thử nghiệm chế phẩm “phân vi sinh” - Thử nghiệm dịch nuôi cấy vi khuẩn : Cây lúa ống nghiệm : kết hợp ½ đạm môi trường MS lượng vi khuẩn (0,5*107CFU/ml) giúp sinh trưởng phát triển tốt, tốn Cây lúa chậu (sử dụng đất đê bao thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) : bón ½ lượng phân đạm kết hợp với mật độ vi khuẩn khoảng 0,5*107CFU/ml kết chiều cao cây, số nhánh, số lượng trọng lượng hạt 106 tăng, số không tăng làm giảm số lượng trọng lượng hạt lép Cây lúa ruộng (được trồng đất đê bao thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) : giảm ½ lượng đạm lần bón phân kết hợp với dịch nuôi cấy vi khuẩn khoảng 0,5*107CFU/ml kết tăng chiều cao, tăng phân nhánh, số không tăng số lượng trọng lượng hạt tăng, đồng thời số lượng trọng lượng hạt lép giảm dẫn đến tăng suất lúa lô 1, - Bước đầu tạo chế phẩm “phân vi sinh” cho hai chủng : A2 : 2,4% NH3, độ ẩm 50% (sử dụng môi trường MT3), 40oC, 48giờ A3 : 2,4% NH3, độ ẩm 50% (sử dụng môi trường MT3), 35oC, 48giờ - Thử nghiệm chế phẩm “phân vi sinh” : Cây lúa chậu (sử dụng đất đê bao thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) : bón 10g chế phẩm/chậu thu gia tăng chiều cao, số nhánh, số lượng trọng lượng hạt chắc, số không tăng giảm số lượng trọng lượng hạt lép so với đối chứng Cải thìa (được trồng đất xám thuộc quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh) : bón 50g chế phẩm/m2 giúp tăng chiều cao, tăng số lá, tăng trọng lượng nhờ tăng suất trồng so với đối chứng Đề nghị Từ kết nghiên cứu đạt được, xin đề nghị nghiên cứu điều kiện thời gian thiết bị tốt - Định danh vi khuẩn A2 A3 đến mức độ loài - Tiếp tục phân lập Azospirillum loại đất khác để chọn chủng thích hợp nhằm ứng dụng cho việc sản xuất phân vi sinh 107 - Tách chiết thu IAA từ môi trường sinh tổng hợp vi khuẩn tiết nhằm ứng dụng cho trồng - Tìm hiểu chi tiết điều kiện, thành phần môi trường để thu sinh khối nhiều nhằm phục vụ cho việc sản xuất phân vi sinh từ Azospirillum - Lặp lại thí nghiệm đất khác nhau, mùa vụ khác để khẳng định tính ưu việt chế phẩm “phân vi sinh” - Xác định thời gian bảo quản chế phẩm - Tiếp tục thực số thí nghiệm hàm lượng chất khô, chất xơ, đường tổng số, nitrate rau 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Ngọc Dũng, Hà Thị Hồng Thanh (1995), “Sử dụng Azospirillum để sản xuất phân vi sinh cho lúa”, Tạp chí sinh học, 17 (1), tr 30 -35 Nguyễn Lân Dũng cộng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất carbon, nitơ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1992), Tìm hiểu công nghệ sinh học, Nxb Giáo dục Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Văn Mược, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1992), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục Nguyễn Mạnh Dũng (1997), Phân vi sinh vật Những nghiên cứu ứng dụng, 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Thị Phương Chi, Hà Thị Hồng Thanh, Lý Kim Bằng (1991), “Khả cố định nitơ Azospirillum sp điều kiện hội sinh với mầm hạt lúa”, Tạp chí sinh học, 13(3), tr 25-27 Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Thị Phương Chi, Hà Thị Hồng Thanh (1991), “Sự phân bố số nhóm vi khuẩn dị dưỡng carbon cố định nitơ đất trồng lúa rễ lúa số vùng ven Hà Nội”, Tạp chí sinh học, 17(2), tr 15-18 10 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 109 11 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo (1986), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Ngọc Đệ MS (1994), Giáo trình lúa, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 13 Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 14 Võ Thị Bạch Mai (2004), Sự phát triển chồi rễ, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 15 Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, Trần Mạnh Trí (1997), Than bùn Nam Việt Nam sử dụng than bùn nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 16 Mai Thành Phụng (2004), Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày Đồng Sông Cửu Long 17 Nguyễn Văn Uyển cộng (1994), Công nghệ sinh học số ứng dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 18 Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Giáo dục 19 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 20 Axelehmann (1976),“The van urk-salkowski reagent–a senitive and specific chromogenic reagent for silica gel thin–layer chromatographic detection and indentification of indole derivatives”, Journal of chromatography, p 267-276 21 Barbara Eckert, Olmar Baller Weber, Gudrun Kirchkof, Andras Halbritter, Marion Stoffels and Harmann (2001), “Azospirillum doebereinerae sp nov., a nitrogen fixing bacterium associated with the C4 – grass Miscanthus”, International Journal of Systemtic and Evolutionary Microbiology 110 22 Bernard R.Glick, Jack J.Pasternak (1998), Molecular biotechnology Principles and Application of Recombinant DNA, ASM Press, Washington D.C, 2nd ed 23 John G Holt, Noel R Krieg, Peter H.A.Sneath, James T.Staley, Stanley T Williams (1994), Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology, vol.1, 9th ed 24 M G Murty and J K Ladha (1988),”Influence of Azospirillum inoculation on mineral uptake and growth of rice under hydroponic conditions”, Plant and soil 108, p 281-285 25 Mohammad Pessarakli (1995), Handbook of plant and crop physiology, Mareel Dekker, Ine, New York 26 N.V Doronina, E.G.Ivanona and Yu.A.Trtsenko (2001), “ New evidence for the ability of methythesize auxins”, Microbiology, vol.71.no.1 27 Okon,Y; K.Pulnik,Y (1987) , “Development and function of Azospirillum inoculated roots”, Soil and Fertilizer, vol 50 No.3, p.308 28 Sivramiah Shantharam and Autar K Mattoo (1997), “Enhancing biological nitrogen fixation : An appraisal of current and alternative technologies for N input into plants”, Plant and soil 194, p 205-216 29 Yaacov Okon and Carlos A.Labandera, Gonzalez (1994), “Review Agronomic applications of Azospirillum : An evaluation of 20 years worldwide field inoculation”, Soil biol Biochem, Vol 26, No.12 30 Y Okon and Y Kapulnik (1986), “Development and function of Azospirilluminoculated roots”, Plant and soil 90, p 3-16 111 112 ... cứu vài tác giả, số lượng Azospirillum đất trồng lúa đồng sông Hồng cao Nhìn chung mật độ tế bào Azospirillum chân đất từ vài chục đến vài vạn tế bào/gam đất khô, đất không ngập nước số lượng Azospirillum. .. dương tính 16 − : 90% chủng âm tính ± : đa số chủng dương tính, vài chủng âm tính d : 11 - 89 % chủng dương tính 1.3.2 Sự phân bố Azospirillum đất Nhóm Azospirillum có biên độ sinh thái rộng, chúng. .. lipoferum Azospirillum irakense Azospirillum halopraeferens Azospirillum 0,8-1,0 1,0 -1,2 brasilense Azospirillum - Bề rộng tế bào (µm) amazonense Đặc điểm Azospirillum Bảng 1.1 Các đặc điểm phân