1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BDTX GVPT04 TIỂU LUẬN 1

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 295,65 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TÂY NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG VẬN DỤNG KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC , XÂY DỰNG MỘT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Người thực hiện: Họ tên: Nguyễn Thanh Sơn Chức vụ: Giáo viên Tây Ninh, ngày 22 tháng năm 2021 Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) Bộ GD-ĐT ban hành ngày 26/12/2018 nhằm hình thành phát triển cho học sinh (HS) phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm); đồng thời, hình thành phát triển cho HS lực (NL) cốt lõi (NL tự chủ tự học; NL giao tiếp hợp tác; NL giải vấn đề sáng tạo) NL đặc thù (NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất) Bên cạnh việc hình thành, phát triển NL cốt lõi, NL đặc thù, chương trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS Chương trình GDPT triển khai bắt đầu lớp từ năm học 2020-2021 Để tiếp tục thực chương trình GDPT hành theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS, ngày 03/10/2017, Bộ GD-ĐT ban hành Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, việc hướng dẫn thực chương trình GDPT hành theo định hướng phát triển phẩm chất NL HS từ năm học 2017-2018 Công văn hướng dẫn cụ thể sở giáo dục thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; đổi phương pháp dạy học (PPDH), hình thức tổ chức dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; đổi công tác đạo, quản lí hoạt động dạy học, giáo dục Đây hướng dẫn cụ thể, chi tiết giúp sở giáo dục thực chương trình GDPT hành theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS; đồng thời, làm sở để chuyển tiếp cho việc thực chương trình sách giáo khoa hành Trong phạm vi viết này, đề cập vấn đề xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp với chuyên môn đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu 2.1 Kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục - Kế hoạch dạy học thiết kế hướng dẫn cụ thể cho việc thực nhiệm vụ giảng dạy môn học hay học, bao gồm nội dung: xác định mục tiêu giảng dạy; dự kiến nguồn lực học tập; thiết kế hoạt động giảng dạy, học tập; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động dạy - học - Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục thiết kế hướng dẫn cụ thể việc tổ chức thực hoạt động giáo dục năm học, tháng, học kì hay hoạt động giáo dục theo chủ đề cụ thể Nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm: xác định mục tiêu giáo dục, nội dung/hoạt động/nguồn lực giáo dục; thời gian thực hiện; dự kiến kết đạt kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động giáo dục 2.2 Các bước xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, chương trình, sách giáo khoa GDPT hành điều kiện để xây dựng kế hoạch Đối với việc xây dựng kế hoạch dạy học, cần nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm năm học theo đạo Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT; khung kế hoạch năm học; chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình mơn học; nội dung giảng dạy tích hợp vào mơn học, học, khả dạy học phân hóa đối tượng HS khác nhau; sở vật chất có nhà trường; điều kiện KT-XH địa phương; NL sư phạm GV Đối với việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, cần nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm năm học; khung kế hoạch năm học; nhiệm vụ tổ chức hoạt động giáo dục tháng, học kì, năm học khối, lớp; đặc điểm nhận thức HS; sở vật chất có nhà trường; điều kiện KT-XH địa phương NL sư phạm GV Bước 2: Xác định phẩm chất, NL chung, NL đặc thù cần hình thành phát triển HS qua nội dung dạy học giáo dục Mỗi môn học, hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS, vậy, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần xác định rõ phẩm chất, NL cần hình thành, phát triển qua tiết dạy, dạy, chương, tồn mơn học, qua hoạt động giáo dục tuần, tháng, học kì, chủ đề năm học Có vậy, GV chủ động việc hình thành, phát triển phẩm chất, NL cho HS Bước 3: Xác định hoạt động học tập, hoạt động tự giáo dục HS Phẩm chất, NL HS hình thành, phát triển hoạt động hoạt động Đối với HS, phẩm chất, NL hình thành, phát triển thơng qua việc tiếp nhận tri thức, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn với mức độ khác Vì vậy, xây dựng kế hoạch dạy học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS phải xây dựng hoạt động học tập, hoạt động thực hành, thí nghiệm, hoạt động vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài, chương, môn học, liên môn, chủ đề hoạt động hoạt động giáo dục cụ thể Bước 4: Triển khai xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS Trong bước có công đoạn sau: 1) Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, xếp lại nội dung dạy học, hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành phẩm chất, lực học sinh - Thứ nhất: Rà soát, xếp lại nội dung dạy học, hoạt động giáo dục chương trình GDPT hành, nhằm loại bỏ kiến thức, nội dung giáo dục lạc hậu, không phù hợp, đồng thời cập nhật bổ sung kiến thức, nội dung giáo dục phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm phát triển tâm sinh lí HS, điều kiện KT-XH vùng, miền - Thứ hai: Thiết kế nội dung dạy học, nội dung giáo dục tích hợp theo chủ đề mơn học chủ đề liên môn Chủ đề liên môn bao gồm nội dung dạy học, giáo dục tương đồng, có liên quan chặt chẽ với môn học, bổ sung số nội dung dạy học, nội dung giáo dục cần thiết chưa có chương trình GDPT hành 2.3 Tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh - Thứ nhất: Nghiên cứu nội dung học, nội dung giáo dục Mục đích việc tìm hiểu nội dung dạy học, nội dung hoạt động giáo dục nhằm xác định nội dung dạy học, nội dung hoạt động giáo dục đóng góp cho việc hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS? Hình thành, phát triển HS phẩm chất, NL gì? - Thứ hai: Tìm hiểu đặc điểm nhận thức, phẩm chất, NL HS Mỗi HS có khả nhận thức, phẩm chất, NL khác học tập hoạt động cá nhân Vì vậy, em HS có khác biệt nhận thức, thực nhiệm vụ học tập Sự khác biệt đòi hỏi GV xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo phù hợp với đối tượng HS - Thứ ba: Khảo sát điều kiện, sở vật chất nhà trường, điều kiện KT-XH địa phương Điều kiện sở vật chất nhà trường, điều kiện KT-XH địa phương không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mà ảnh hưởng đến việc vận dụng PPDH, hình thức tổ chức dạy học, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Do đó, xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần tìm hiểu kĩ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học nhà trường, điều kiện KT-XH địa phương để đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS - Thứ tư: Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục kế hoạch xây dựng sau cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học giáo dục Trên sở kế hoạch dạy học, giáo dục này, thực phân phối lại chương trình mơn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng HS điều kiện thực tế nhà trường địa phương Thứ 5: Triển khai thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục xây dựng theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS Sau có kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS, trường tổ chức thực thí điểm lớp với chương, chủ đề vào thời điểm thích hợp để đánh giá tính khả thi, tính hiệu kế hoạch dạy học, kế hoạch hoạt động giáo dục Điều chỉnh, bổ sung, triển khai nhân rộng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS Thứ 6: Tổ chức đánh giá hoạt động học tập, hoạt động giáo dục HS theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS Đánh giá kết học tập, giáo dục HS theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL nhằm xác định mức độ phát triển HS giai đoạn đồng thời góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách dạy thầy cách học trò Để đánh giá kết học tập, giáo dục HS theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL đạt hiệu cao, GV cần phải: - Thứ nhất: Xác định mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình Chuẩn không đơn kiến thức, kĩ năng, thái độ mà chuẩn chuyển hóa thành phẩm chất NL HS - Thứ hai: Lựa chọn phương pháp, hình thức đánh giá Đặc trưng đánh giá theo cách tiếp cận NL sử dụng nhiều phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau, có phương pháp đánh giá truyền thống lẫn phương pháp, hình thức đánh giá khác như: đánh giá qua quan sát, đánh giá qua vấn, đánh giá thông qua hồ sơ học tập, đánh giá thông qua hoạt động thực hành, HS tự đánh giá lẫn nhau… - Thứ ba: Triển khai đánh giá Khi triển khai đánh giá cần phải xây dựng hệ thống tập theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, NL người học Hệ thống tập công cụ cho HS luyện tập để hình thành phẩm chất, NL, đồng thời công cụ để GV đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, NL HS Bài tập đánh giá cần xây dựng để đánh giá mức độ hình thành, phát triển phẩm chất, NL khác HS Bài tập đánh giá theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL có nhiều dạng khác nhau, tập vấn đáp, tập viết, tập ngắn hạn, tập dài hạn, tập theo nhóm cá nhân, tập tự luận hay trắc nghiệm… Khi xây dựng tập cần đảm bảo phân hóa bậc trình độ nhận thức: tái hiện, hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng mức độ cao… để đánh giá mức độ hình thành phát triển phẩm chất, NL HS - Thứ tư: Xử lí kết đánh giá Mục đích việc xử lí kết đánh giá xác định mức độ hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS sau giai đoạn học tập, mối liên hệ việc hình thành, phát triển phẩm chất NL HS với nhiệm vụ tập mà HS hoàn thành - Thứ năm: Phản hồi kết đánh giá đến HS Thông qua kết đánh HS tự điều chỉnh hoạt động học; GV tự điều chỉnh hoạt động dạy; phụ huynh HS điều chỉnh quan tâm, giúp đỡ học tập, rèn luyện; cán quản lí giáo dục điều chỉnh hoạt động quản lí 2.4 Ví dụ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh sở chương trình giáo dục phổ thông hành Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất NL HS sở chương trình GDPT hành, Bộ GD-ĐT hướng dẫn cụ thể Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bài: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Lớp - Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau học học sinh Năng lực: 1.1.Năng lực chung: - Tự học - Giải vấn đề 1.2 Năng lực đặc thù a Đọc – hiểu nội dung - Nhận biết chủ đề - Nhận biết chi tiết, hình ảnh văn thơ - Nhận biết thông điệp mà thơ gửi gắm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc tác giả thể qua thơ b Đọc – hiểu hình thức: - Nhận biết thể thơ năm chữ - Nhận biết nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ c Liên hệ so sánh, kết nối - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng, vấn đề đặt thơ d Đọc mở rộng - HS tìm đọc đến thơ chủ đề 2.Phẩm chất: - Yêu nước, yêu thiên nhiên - Sống có trách nhiệm - Chăm II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính có kết nối internet, máy chiếu Bài soạn Phiếu học tập Phương pháp dạy học: Gợi mở Nêu giải vấn đề Thảo luận nhóm Giảng bình thuyết trình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động học (thời gian) Hoạt động Khởi động (10 phút) Mục tiêu (số thứ tự YCCĐ) PP/KTDH Phương án chủ đạo đánh giá Trực quan GV sử dụng Đàm thoại rubic đánh gợi mở giá trực tiếp phần phát biểu học sinh (1) Nhận biết đặc điểm thể thơ chữ ( số chữ, vần, nhịp) Nội dung dạy học trọng tâm - GV: Cho HS nghe đoạn hát “Tự nguyện” -GV:Qua đoạn nhạc khơi gợi cho em suy nghĩ gì? (gọi hs trả lời Đặc điểm thể thơ chữ (2) Nhận biết nhận xét nét độc đáo từ ngữ (trong sáng, gợi tả, gợi cảm), hình ảnh (vừa tự nhiên, Nét độc đáo thơ Đàm thoại gợi mở -Tạo tâm thế, tạo ý, khơi gợi kiến thức vào - Huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu Hoạt động Khám phá kiến thức (80p) Dạy học hợp tác GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu học sinh giản dị vừa giàu ý nghĩa biểu trưng), biện pháp tu từ (các hình thức điệp, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ) có thơ (3) Nhận biết chủ đề (vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước; khát vọng cống hiến), thông điệp (khát vọng đóng góp sức làm đẹp thêm mùa xn đất nước) mà văn muốn gửi đến người đọc (4) Nhận biết tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn Tìm hiểu chủ Dạy học đề, thơng điệp hợp tác văn Tình cảm, cảm hứng chủ đạo tác giả Dạy học giải vấn đề (2) Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ (4) Nhận biết tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn (7) Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý - Khái quát vấn đề trọng tâm văn ( tình cảm, cảm xúc; nét độc đáo nghệ thuật) - Dạy học hợp tác Hoạt động Vận dụng (15p) (3) Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc -(5) Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm tác phẩm - (8)Yêu nước, yêu thiên nhiên - (9) Sống có trách nhiệm Hoạt động Mở rộng (10p) -(6) Đọc mở rộng 1-3 thơ năm chữ khác - Liên hệ thực tế đời sống thực để làm rõ thông điệp mà tác giả gửi gắm thơ - Những trải nghiệm sống giúp HS hiểu thêm thơ Liên hệ mở rộng với thơ khác Hoạt động Luyện tập (20 p) - Kĩ thuật SĐTD Hs tự đánh giá sơ đồ tư hướng dẫn giáo viên - Kĩ thuật phòng tranh Dạy học giải vấn đề GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu học sinh Trò chơi thi đọc thơ chữ GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu học sinh A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (10p) Hoạt động 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (80p) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (20p) 4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG (15p) Mục tiêu: (3), (5), (8), (9) Tổ chức hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV cho HS nghe hát “Mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn + GV yêu cầu HS viết phút thông điệp từ văn + GV trình chiếu video clip việc tử tế, hình ảnh giúp dân chống lũ lụt “Thơng tin phủ’’ + GV đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải vấn đề (1) Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ tình cảm, trách nhiệm người Việt Nam quê hương đất nước? (2) Em làm để thể tình yêu thương người, trách nhiệm với cộng đồng ? (3)Từ đó, em có suy nghĩ tình cảm, trách nhiệm thân em nói riêng hệ trẻ nói chung nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm nay? * HS thực nhiệm vụ học tập: + HS nghe hát + HS viết thông điệp + HS giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi gợi ý, từ thể tình cảm, trách nhiệm quê hương đất nước * HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập + GV gọi HS trả lời câu hỏi + GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý: * Thông điệp: - Khát vọng sống cống hiến cho đời tác giả nhiều hệ người Việt Nam lẽ sống đẹp, biết cống hiến cách tự nguyện, chân thành - Đó lẽ sống có ý nghĩa tích cực, mang lại niềm hạnh phúc cho mình, cho xã hội, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, từ tình yêu với đời Từ đó, người rèn luyện cho lối sống đẹp, sống có ý nghĩa - Học sinh liên hệ trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm tác phẩm: tuyên truyền bảo vệ mơi trường, phịng chống covid, giúp đỡ đồng bào lũ lụt… - Nhận thức, hành động đúng, yêu quê hương đất nước, người Việt Nam Quan tâm,yêu thương người, sống có trách nhiệm đến cơng việc cộng đồng; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Sản phẩm học tập: Câu trả lời cụ thể học sinh Phương án đánh giá: - GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu học sinh Hoạt động 5: MỞ RỘNG (10 phút) IV HỒ SƠ DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI 2 CÁC HỒ SƠ KHÁC: Các phiếu học tập, rubic đánh giá… TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỔ: NGỮ VĂN CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGỮ VĂN ( Học kỳ II, Năm học 2020 - 2021) I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình STT (Tiết) 73,74 75,76 77,78, 79, 80,81, 82 83,84 Bài học (1) Bài học đường đời Tìm hiểu chung văn miêu tả Chủ đề: So sánh văn miêu tả Sông nước Cà Mau Vượt Thác So sánh So Sánh (tiếp theo) Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Số tiết (2) Thời điểm (3) Tuần 20 Tuần 20 Tuần 21,22 Tuần 22 Thiết bị dạy học (4) Máy tính, máy chiếu, Máy tính, máy chiếu, Máy tính, máy chiếu, Máy tính, máy chiếu, Địa điểm dạy học (5) Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học văn miêu tả Luyện nói: Quan sát, 85, 86, tưởng tượng, so sánh 87 nhận xét văn miêu tả 88, Bức tranh em gái tơi 89 Chương trình địa 90 phương (phần tiếng Việt) 91, 92 Phương pháp tả cảnh 93, 94 Phương pháp tả người 95, 96 97 98, 99 100 101, 102 103, 104 105 106, 107 108, 109 110, 111 Tuần 23 Máy tính, máy chiếu, Tuần 23,24 Máy tính, máy chiếu Tuần 24 Lớp học 2 Tuần 24 Tuần 25 Lớp học Lớp học Buổi học cuối Tuần 25 Nhân hóa Đêm Bác khơng ngủ Ẩn dụ Luyện nói văn miêu tả Lượm Tuần26 Lớp học Tuần 26 Lớp học Tuần 26 Lớp học Tuần27 Lớp học Tuần 27 Lớp học Hốn dụ Cơ Tơ Tuần 28 Lớp học Tuần 28 Tuần28,29 Lớp học Tuần 29 Lớp học Tuần 29,30 Lớp học Tuần 30 Lớp học Tuần31 Lớp học Tuần 31 Lớp học Tuần 31 Tuần32 Lớp học Tuần32 Lớp học Tuần 33 Tập làm thơ chữ Hoạt động Ngữ văn thi làm thơ chữ Cây tre Việt Nam Câu trần thuật đơn 112, Câu trần thuật đơn có 113,11 từ Câu trần thuật đơn khơng có từ 115, Ôn Tập chuyện kí 116 117, Ôn tập văn miêu tả 118 119 Ơn tập kiểm tra kì 120, Kiểm tra kì 121 Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ 122 Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ (tiếp theo) Viết đơn 123, Luyện tập viết đơn 124 sửa lỗi 125, Bức thư thủ lĩnh Máy tính, máy chiếu Máy tính, máy chiếu Đề Kiểm tra, Giấy kiểm tra Máy tính, máy Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học đỏ 126 127 128 129 130, 131 132, 133 134 135, 136 137, 138, 139 Trả kiểm tra kì Ơn tập dấu câu (Dấu chấm, Chấm hỏi, chấm than) Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) Tổng kết phần văn tập làm văn Tổng kết phần tiếng Việt Ôn tập tổng hợp Kiểm tra học kỳ II Chương trình ngữ văn địa phương Trả kiểm tra học kỳ II II Nhiệm vụ khác (nếu có): 140 chiếu, phiếu học tập Bài kiểm tra, đáp án Tuần33 Tuần 33 Lớp học Tuần 34 Lớp học Tuần 34 Lớp học Tuần 34,35 Lớp học Tuần 35 Lớp học Tuần 35 Tuần 36 Tuần 36 Đề kiểm tra, giấy kiểm tra Lớp học Lớp học Lớp học Bài kiểm tra, đáp án Lớp học - Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn - Phụ đạo học sinh yếu : + Văn : 6A2, 6A3, 6A6 GVBM DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT CM TRƯỜNG Kết luận Trên sở Chương trình GDPT hành, việc xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS yêu cầu cần thiết GV, nhà trường, sở giáo dục Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần đảm bảo thực đầy đủ nội dung môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn xây dựng hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu HS điều kiện nhà trường, địa phương; đảm bảo tính chủ động, linh hoạt nhà trường việc xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục; tuân thủ nguyên tắc, phương pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo phù hợp với lứa tuổi HS Đề xuất, kiến nghị: -Trên sở chương trình GDPT hành, giáo viên, tổ mơn lựa chọn chủ đề, rà sốt nội dung học sách giáo khoa để xếp lại thành số học tích hợp mơn học liên mơn, từ đó, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho học, chủ đề, môn học theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS phù hợp với sở vật chất nhà trường, điều kiện KT-XH địa phương NL sư phạm GV - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng GV hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo HS Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận tri thức vận dụng kiến thức lĩnh hội thông qua giải nhiệm vụ học tập, yêu cầu hoạt động giáo dục đặt Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập HS phù hợp với kế hoạch dạy học môn học kết tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển NL, phẩm chất HS - Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất phù hợp, đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa Trên tiểu luận thân “Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh”, q trình viết bàichắc hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Trân trọng! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Các văn kiện đổi giáo dục Đại từ điển Tiếng Việt- Nhà xuất văn hóa thơng tin,1998 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường Trung học sở Môn Ngữ văn…Nhà xuất Giáo dục Đào tạo 5 Một số website 6.Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6, tập I, II 7.Tài liệu BDTX GVPT04 ... trình địa 90 phương (phần tiếng Việt) 91, 92 Phương pháp tả cảnh 93, 94 Phương pháp tả người 95, 96 97 98, 99 10 0 10 1, 10 2 10 3, 10 4 10 5 10 6, 10 7 10 8, 10 9 11 0, 11 1 Tuần 23 Máy tính, máy chiếu, Tuần... khơng có từ 11 5, Ôn Tập chuyện kí 11 6 11 7, Ôn tập văn miêu tả 11 8 11 9 Ơn tập kiểm tra kì 12 0, Kiểm tra kì 12 1 Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ 12 2 Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ (tiếp theo) Viết đơn 12 3, Luyện... Tuần 31 Lớp học Tuần 31 Lớp học Tuần 31 Tuần32 Lớp học Tuần32 Lớp học Tuần 33 Tập làm thơ chữ Hoạt động Ngữ văn thi làm thơ chữ Cây tre Việt Nam Câu trần thuật đơn 11 2, Câu trần thuật đơn có 11 3 ,11

Ngày đăng: 26/06/2021, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w