1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trường phái kinh tế cổ điển cho rằng khi Chính phủ dùng nợ để trang trải các khoản thâm hụt ngân sách thì sẽ gia tăng gánh nặng cho thế hệ tương lai đồng thời giảm đầu tư tư nhân từ áp lực tăng lãi suất, do đó làm giảm tăng trưởng kinh tế.

  • Modigliani (1961) lập luận rằng khi Chính phủ vay tiền thì Chính phủ sẽ phải tăng thuế để bù đắp lại các khoản lãi phải trả cho các khoản vay đó. Việc tăng thuế trong tương lai làm giảm thu nhập của dân chúng nên thực chất tổng nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế không đổi, chỉ chuyển từ “túi người này sang túi người kia”. Thêm vào đó, thu nhập kỳ vọng giảm từ việc tăng thuế cũng không kích thích đầu tư để tăng trưởng kinh tế. Ông phát biểu rằng: “nếu chính phủ đánh thuế, thì nguời dân còn ít tiền trong túi hơn, cho nên mỗi dồng chính phủ chi tiêu sẽ được cân đối bằng một đồng không được chi ở chỗ khác”.

  • Friedman (1988) cho rằng sự gia tăng của nợ công do thâm hụt ngân sách sẽ gây áp lực làm tăng lãi suất. Lãi suất tăng đương nhiên sẽ làm giảm đầu tư tư nhân. Nói một cách khác, Friedman (1988) cho rằng tăng nợ công giống như việc “chi tiêu công chèn ép đầu tư tư nhân” (crowding out effect). Một khi đầu tư tư nhân giảm thì tăng trưởng kinh tế cũng giảm.

  • Quan điểm của trường phái Keynes được đưa ra dựa trên hai giả thuyết cơ bản là: (1) Tổng cung chịu ảnh hưởng của tổng cầu; (2) Giả thiết nền kinh tế không trong trạng thái toàn dụng. Keynes đề xuất khi nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng thì Chính phủ có thể đưa ra các gói kích cầu để tác động vào nền kinh tế. Các gói kích cầu này có thể thực hiện bằng cách Chính phủ đi vay để tăng chi tiêu công. Việc tăng tổng cầu sẽ có tác động thúc đẩy tổng cung và từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Robert Eisner (1984) cho rằng nếu nợ công ở mức hợp lý sẽ có tác động làm gia tăng việc tổng cầu, tăng tỷ suất lợi nhuận đầu tư từ đó thúc đẩy đầu tư cho dù lãi suất có tăng lên. Chính vì thế, ông đã áp dụng lý thuyết này trong các phân tích thực chứng và chỉ ra rằng thâm hụt ngân sách (hay nợ công) có quan hệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của thu nhập. Tuy nhiên, những phát hiện của Eisner lại không nhận được nhiều sự đồng tình chẳng hạn, Gramlich (1989) cho rằng việc sử dụng nợ công để tài trợ cho thâm hụt ngân sách không quan trọng trong việc quyết định tính hiệu quả của chính sách tài khóa.

  • Quan điểm của phái Keynes cũng vấp phải sự phản đối của những người theo trường phái kinh tế Ricardo khi họ cho rằng rằng chi tiêu tăng thêm của chính phủ sẽ không có tác động lên mức thu nhập vì người dân sẽ lập tức tiết kiệm nhiều hơn để trả thuế tăng lên trong tương lai hoặc bù lại lạm phát cao hơn do chính phủ tăng chi tiêu trong hiện tại. Tác động ròng lên tổng cầu sẽ là bằng không (0).

  • Các nhà kinh tế theo trường phái Ricardo cho rằng, thâm hụt NSNN (nợ công) có tác động rất nhỏ tới nền kinh tế vì nợ công không có tác động gì đến tổng cầu. Việc gia tăng chi tiêu công ngày hôm nay sẽ làm tăng thuế cả ở hiện tại và tương lai trong khi người tiêu dùng sẽ định hướng hành vi tiêu dùng của họ dựa trên giá trị hiện tại của thu nhập của họ trong tương lai. Dù cho việc gia tăng thuế diễn ra ở hiện tại hay tương lai thì việc tiêu dùng cũng sẽ giảm tương ứng với việc chi tiêu của chính phủ.

  • Robert Barro (1989) cho rằng khi chính phủ vay nợ thì nhóm người già nhận thấy rằng con cháu họ sẽ bị thiệt hại hơn (giả sử là người già quan tâm tới phúc lợi của con cháu họ, do đó họ không muốn mức tiêu dùng của con cháu họ giảm sút). Vậy thì nhóm người già phản ứng như thế nào? Đơn giản là họ gia tăng thu nhập dưới dạng di sản để lại cho con cháu với mức bằng khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà thế hệ tương lai phải chịu. Bằng cách làm này, kết quả không có gì thay đổi thực sự. Các thế hệ sẽ có cùng mức tiêu dùng chính xác một số tiền giống nhau như trước khi chính phủ vay nợ.

  • Quan điểm của trường phái Ricardo vấp phải rất nhiều phê phán cả về mặt lý luận và thực tiễn. Bernheim (1989) cho rằng quan điểm của trường phái này dựa quá nhiều vào các giả thuyết, trong đó có giả thiết rằng các hộ gia đình là các thực thể độc lập và và không có mối liên hệ với nhau. Giả thiết này chỉ có ở các thị trường hoàn hảo trong đó người tiêu dùng có các quyết định của mình chỉ dựa vào lý trí (duy lý) mà thôi. Giả thuyết kỳ vọng duy lý được dựa trên ý tuởng cho rằng mọi người - nguời tiêu dùng, doanh nghiệp, chủ lao động và nguời lao động - sử dụng hiệu quả thông tin mà họ có đuợc về quá khứ, hiện tại và tương lai. Họ nhìn vào những sự kiện trong quá khứ để tiên đoán điều gì sẽ xảy ra trong tương lai, nhưng không có nghĩa là ai cũng đoán đúng về tương lai, mà thật ra những sai lầm của chúng ta không tương quan với nhau. Chúng ta điều chỉnh những kỳ vọng về tương lai một cách liên tục và theo sát những thay đổi trong điều kiện kinh tế. Hàm ý chính sách quan trọng của lý thuyết kỳ vọng duy lý là sự can thiệp của chính phủ sẽ lợi bất cập hại.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng NGUYỄN THỊ QUỲNH Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ yêu cầu tập trung, cố gắng độc lập nghiên cứu Bản thân sau năm tháng học tập vất vả nghiên cứu cố gắng để hồn thành luận văn Tơi ln ghi nhận đóng góp giúp đỡ, ủng hộ, hỗ trợ nhiệt tình người bên cạnh mình, nhân tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ Lời cảm ơn trân trọng muốn dành tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan, người dìu dắt hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, bảo định hướng Cô giúp tự tin nghiên cứu vấn đề giải toán cách khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ phận sau Đại học, Phòng đào tạo trường Đại học ngoại thương tạo điều kiện cho chúng tơi học tập làm khóa luận cách thuận lợi Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Tài – Ngân hàng truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho trình làm luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu viết luận văn Thành tựu khơng thể có khơng có họ Trong luận văn này, hẳn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp q báu đến từ quý thầy cô, ban cố vấn bạn đọc để đề tài hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Xin chân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gố rõ ràng đáng tin cậy Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan nghiên cứu 5 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 10 1.2.1 Nợ công 10 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 17 1.2.3 Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 22 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Mơ hình, liệu phương pháp sử dụng nghiên cứu 27 27 2.1.1 Mơ hình 27 2.1.2 Dữ liệu biến 28 2.1.3 Рhương рháр nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam 33 33 3.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 33 3.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 38 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 46 3.2.1 Thống kê - mô tả biến sử dụng mô hình nghiên cứu 46 3.2.2 Kiểm định tính dừng biến 48 3.2.3 Kết hồi quу mơ hình 52 3.2.4 Kiểm định khuуết tật mơ hình 56 3.2.5 Хác định ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam 61 3.3 Thảo luận kết nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 62 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Một số khuyến nghị sách quản lý nợ công cho Việt Nam 64 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chiến lược quản lý nợ cơng 64 4.2.2 Hồn thiện hệ máy quản lý nợ cơng 65 4.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực quản lý nợ công 67 4.2.4 Các giải pháp khác có tính hỗ trợ 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASIAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân ICOR Chỉ số hiệu vốn đầu tư IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OLS Phương pháp bình phương nhỏ WB Ngân hàng Thế giới NHTW Ngân hàng Trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả liệu biến 28 Bảng 3.1 Cơ cấu nợ cấp (2011-6/2019) 35 Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả biến 46 Bảng 3.3 Kết kiểm tra định dạng chuỗi số liệu với 10 biến 49 Bảng 3.4 Kết kiểm định tính dừng biến 50 Bảng 3.5: Kết kiểm tra dạng số liệu tính dừng biến sai рhân 51 Bảng 3.6 Kết hồi quу mơ hình 52 Bảng 3.7 Kết kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian рhần dư ui mơ hình 53 Bảng 3.8 Kiểm định Ramseу RESET 57 Bảng 3.9 VIF biến mơ hình 58 Bảng 3.10 Kiểm định Breusch-Рagan-Godfreу 59 Bảng 3.11 Kiểm định Glejser 59 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đường cong thể mối quan hệ nợ cơng với tăng trưởng kinh tế 26 Hình 3.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2011-2019 34 Hình 3.2 Xu hướng biến động nợ Chính phủ/GDP (2011-2019) 36 Hình 3.3 Cơ cấu nợ nước nợ nước ngồi Chính phủ (20116/2019) 37 Hình 3.4 Nợ nước ngồi Chính phủ 37 Hình 3.5 Quy mơ GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2019 38 Hình 3.6 GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1991-2019 38 Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1991-2019 39 Hình 3.8 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1991-2000 40 Hình 3.9 GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2000 41 Hình 3.10 GDP/đầu người Việt Nam giai đoạn 1991-2000 41 Hình 3.11 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2010 42 Hình 3.12 GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2010 43 Hình 3.13 GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2001-2010 43 Hình 3.14 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 2011-2019 44 Hình 3.15 GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2019 45 Hình 3.16 GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2011-2019 45 Hình 3.17 Kiểm định Jarque – Bera 61 ... mức độ ảnh hưởng nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Hệ thống hoá lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua... 1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 10 1.2.1 Nợ công 10 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 17 1.2.3 Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 22 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... Hệ thống hóa lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt nam thời gian qua - Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ cơng với tăng trưởng,

Ngày đăng: 26/06/2021, 08:38

w