Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh an giang

87 5 0
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM THÀNH TẠI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM THÀNH TẠI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ MINH LỆ Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta coi cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Giảm nghèo bền vững trở thành vấn đề trọng tâm, cập nhật, bổ sung tích hợp nhiều văn bản, nghị định, chủ trương, sách pháp luật khác từ Trung ương địa phương Tuy nhiên, nội dung liên quan đến giảm nghèo tập trung nhiều hai Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình giảm nghèo bền vững chương trình xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững thực hai giai đoạn 20112015 2016 -2020 Sau mười năm triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cho thấy, chương trình góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi Người nghèo cải thiện điều kiện sống có điều kiện tiếp cận tốt sách hỗ trợ kinh tế, việc làm; tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nước vệ sinh v.v… Nhiều hộ nghèo có ý chí vươn lên nghèo, khơng trơng chờ vào giúp đỡ cộng đồng nhà nước Thành tựu giảm nghèo Việt Nam thể tâm cao Đảng Nhà nước việc cam kết thực đầy đủ mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) vào năm 2030, mục tiêu đề cập “Chấm dứt hình thức nghèo nơi” Mặc dù Việt Nam đạt thành tựu đáng kể công tác giảm nghèo, nhiên giảm nghèo chưa bền vững Tỷ lệ tái nghèo, nghèo phát sinh, nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều phổ biến, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống v.v…Nguyên nhân hạn chế nêu phần do: (i) người nghèo phần lớn sinh sống nơi có điều kiện tự nhiên, xã hội khơng thuận lợi địa hình khó khăn, hiểm trở nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lũ nhân tố ảnh hưởng phần lớn đến điều kiện sống, điều kiện sản xuất; (ii) nhận thức khả tiếp nhận sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, việc thực sách hỗ trợ khơng cao; (iii) nguồn nhân lực sở vừa thiếu vừa yếu ảnh hưởng nhiều đến công tác đạo, điều hành thực giảm nghèo; (iv) bố trí nguồn vốn thực cho vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thường chậm nên hạn chế mục tiêu giảm nghèo khơng phát huy hiệu sách hỗ trợ Huyện Châu Thành tỉnh An Giang cách Thành phố Long Xuyên 11 km hướng Tây, có 04 dân tộc sinh sống (Kinh,Chăm, Hoa, Khơmer), có đa tơn giáo (Phật giáo, Phật giáo Nam tông, Hồi Giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Thiên Chúa Giáo) dân số 158.798 người (trong dân tộc kinh 154.823 người, chiếm tỷ lệ 97,5%, dân tộc Khơmer 2988, chiếm tỷ lệ 1,88%, dân tộc Hoa dân tộc khác 987 người, chiếm 0,62% ) Năm 2015 huyện Châu Thành 1618 hộ nghèo, chiếm 3,97% (trong hộ dân tộc Khơmer 100 hộ, chiếm 7,8%); hộ cận nghèo 2.000 hộ, chiếm 4,91% (trong có 286 hộ nghèo dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 31,19%) Năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống 3,38%, nhiên 1.115 hộ khó khăn có khả tái nghèo cao Từ kết giảm nghèo huyện Châu Thành thời gian qua, gắn với mục tiêu Đại hội Đảng huyện Châu Thành nhiệm kỳ 2015 – 2020 đề cho thấy kết giảm nghèo không gắn liền với mục tiêu đề ra, chí tỷ lệ hộ nghèo chí năm sau cịn cao năm trước Đây điều bất cập huyện Châu Thành bối cảnh Xuất phát từ bất cập nêu hướng tới giảm nghèo bền vững cho huyện Châu Thành nói riêng tỉnh An Giang nói chung việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Việt Nam - mười bẩy mục tiêu Việt Nam cam kết với quốc tế hồn thành vào năm 2030, địi hỏi huyện Châu Thành phải đưa giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thời gian tới Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” làm chủ đề cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua Chính phủ triển khai đồng nhiều nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo thơng qua sách giảm nghèo, an sinh xã hội chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20112015 2016 -2020 Các sách giảm nghèo bộc lộ ưu điểm hạn chế riêng (i) Về ưu điểm sách giảm nghèo Nhiều sách giảm nghèo phát huy tính hiệu quả, thơng qua góp phần bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo nhiều địa phương, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi Tác giả Nguyễn Văn Tốn (2020) cho sách giảm nghèo góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo, nâng cao khả tiếp cận giáo dục người dân thơng qua việc thực miễn, giảm học phí, trợ cấp học bổng, hỗ trợ điều kiện học; tiếp cận y tế thông qua khả tiếp cận thẻ bảo hiểm y tế; tiếp cận nhà thông qua sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn làm nhà v.v…Đồng tình với quan điểm trên, tác giả Nguyễn Văn Hồi (2013) cho việc ban hành sách đảm bảo an sinh xã hội góp phần hỗ trợ tạo việc làm, thúc đẩy tham gia người lao động tham gia vào thị trường lao động, đặc biệt lao động nông thôn, qua góp phần tạo thu nhập ổn định, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Thêm vào với sách bảo hiểm y tế tích cực, người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số nhận hỗ trợ toàn phần mức đóng bảo hiểm y tế v.v… (ii) Về hạn chế sách giảm nghèo Tác giả Nguyễn Thị Nhung (2012) tác giả Nguyễn Văn Tốn (2020) chung quan điểm cho hạn chế sách giảm nghèo việc bố trí vốn thường chậm nên hạn chế mục tiêu giảm nghèo, chưa phát huy hiệu sách hỗ trợ, đầu tư nhà nước Tác giả Nguyễn Thị Nhung (2012) nhận định sách cịn có chồng chéo, dự án thực sách thường thiếu gắn kết chung giảm nghèo, thiếu liên kết; sách chưa trọng đến việc đa dạng hóa sinh kế; chưa có sách khuyến khích hỗ trợ người nghèo, cận nghèo, để giúp họ chủ động vươn lên thoát nghèo làm giàu Một số sách ban hành mang tính ngắn hạn, tình thế, nên chưa tập trung mức vào giải ngun nhân đói nghèo; cơng tác theo dõi, giám sát, báo cáo đánh giá kết thực sách cịn thiếu thơng tin khơng cập nhật kịp thời; hiệu sách chưa cao hạn chế nguồn nhân lực để thực giảm nghèo v.v…Tuy nhiên, việc thực thi sách khơng hiệu theo tác giả Hồ Thụy Đình Khanh (2018) việc xác định tiêu chí đánh giá hộ nghèo chưa phù hợp (iii) Một số đề xuất giải pháp phát huy hiệu sách giảm nghèo VASS (2011) nhấn mạnh để nâng cao hiệu sách giảm nghèo cần tập trung vào giải vấn đề nghèo cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Các giải pháp hướng đến cần phát triển nguồn lực nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Để phát triển nguồn lực, sách cần giúp đồng bào dân tộc thiểu số có khả tiếp cận tốt dịch vụ xã hội, sở hạ tầng, việc làm có thu nhập v.v Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, cần có giải pháp giảm thiểu rào cản ngôn ngữ, cải thiện chất lượng giáo dục tránh có định kiến lực nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, v.v.Trong tác giả Nguyễn Minh Tốn (2020), Phương Liên Trần Quỳnh (2020) tập trung nhiều vào vấn đề như: (i) Cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng; nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước; phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo chuyển biến đồng thuận toàn xã hội thực sách nâng cao tính chủ động người dân vươn lên làm giàu; ii) Cần phải có đổi quan điểm xây dựng sách giảm nghèo; iii) Đổi công tác tổ chức, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo; iv) Mở rộng danh mục tăng kinh phí cho hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo; v) Mở rộng phạm vi hỗ trợ tới nhóm hộ liên kết sản xuất; v) Thực bình đẳng giới phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ, xóa đói giảm nghèo; vi) Đẩy mạnh cơng tác phịng chống, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; vii) đẩy mạnh cơng tác tun truyền công tác giảm nghèo, xử lý nghiêm minh trường hợp trục lợi sách, vi phạm pháp luật (iv) Khoảng trống nghiên cứu Có thể khẳng định có nhiều nghiên cứu chủ đề sách giảm nghèo, chủ đề bàn việc thực sách giảm nghèo địa bàn khác nhau, nhiên qua q trình rà sốt chưa có nghiên cứu bàn sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Hơn nữa, qua q trình rà rốt tài liệu học viên nhận định rằng, giải pháp đưa cơng trình nghiên cứu trước, góc độ cịn chưa gắn giải pháp với bền vững Do đó, luận văn học viên góp phần giải khiếm khuyết nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững cho huyện Châu Thành, tỉnh An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý thuyết thực sách giảm nghèo - Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phạm vi thời gian: giai đoạn 2015-2019 Đây giai đoạn công tác giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết; thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, sở tìm kiếm số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với quan điểm, đường lối sách Đảng cơng tác giảm nghèo bền vững; Sử dụng cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa số liệu thống kê có sẵn tự điều tra, kết hợp với so sánh; Cách tiếp cận sách cơng để hệ thống hóa sở lý luận thực sách giảm nghèo nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết Ngồi ra, luận văn cịn kế thừa có chọn lọc vận dụng phù hợp quan điểm lý luận, khung lý thuyết thực sách giảm nghèo bền vững nhà khoa học nước quốc tế nội dung liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề thực luận văn tác giả sử dụng phương pháp sau: i) Nghiên cứu sách giảm nghèo bao quát hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hóa tới xã hội nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội kinh tế học, văn hóa học, xã hội học để tìm hiểu việc áp dụng sách giảm nghèo lĩnh vực ii) Phương pháp tổng thuật tài liệu: Phương pháp tìm kiếm, thu thập, tổng thuật tài liệu liên quan để tổng hợp lý luận giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, sách giảm nghèo bền vững Phương pháp sử dụng nhiều chương Luận văn thu thập thông tin từ văn sách, sách, báo, đề tài báo cáo nghiên cứu có liên quan đến luận văn, phục vụ cho phần viết tổng quan sở lý thuyết Học viên thu thập số liệu từ Tổng cục Thống kê, quan nghiên cứu, ủy ban nhân dân tỉnh huyện v.v… để phục vụ cho nội dung nghiên cứu chương iii) Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích số liệu: Phương pháp sử dụng nội dung chương chương nhằm mô tả thực trạng thực sách giảm nghèo, ưu, nhược điểm sách đề xuất giải pháp thực sách phù hợp thời gian tới nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa phần sở lý thuyết liên quan đến giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, luận văn đúc rút điểm thành công, hạn chế từ việc thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Trên sở luận văn gợi mở số giải pháp góp phần thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới, đặc biệt giúp huyện Châu Thành đạt mục tiêu Đại hội Đảng huyện Châu Thành UBND tỉnh đề ra, góp phần vào cơng giảm nghèo chung đất nước, hướng tới tâm thực đầy đủ 17 mục tiêu mà Liên hợp quốc đưa phát triển bền vững Kết cấu luận văn - Phần Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền - Chương 2: Thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu vững Thành, Tỉnh An Giang - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn Huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Phần Kết luận Huyện Châu Thành huyện nông canh tác chủ yếu lúa, lợi nhuận thu nhập từ lúa thấp (35 triệu đồng/ha/ năm điều kiện thuận lợi, lúa không bị đổ ngã, dịch bệnh) Tuy nhiên giai đoạn từ năm 2015 – 2019, yếu tố bất lợi thời tiết dẫn đến lúa bị đổ ngã, dịch rầy nâu yếu tố gây thiệt hại nặng nề cho người dân trồng lúa Thứ hai, sở hạ tầng chưa phát triển khiến cho kết nối thị trường chưa đảm bảo điều nhiều cản trở đến phát triển kinh tế địa phương Với hệ thống giao thơng tồn huyện 64 km, nhiên có 31,25% nhựa hóa, lại 68,75% đường đất đổ cát Hạn chế khiến cho người dân thiên phương thức sản xuất tự cung tự cấp phát triển sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Thứ ba, nhận thức hạn chế với trình độ học vấn thấp cản trở đến hộ nghèo tiếp cận sách, đặc biệt vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Người dân quen với sản xuất theo truyền thống, chưa áp dung mơ hình canh tác đại có ứng dụng khoa học kỹ thuật ( phải giảm, 03 giảm 03 tăng) Bên cạnh ngành nghề phụ để giải lao động địa phương khơng có, dẫn đến lao động dư thừa nhiều nên thu nhập nông dân hầu hết thấp Thứ tư, thể lực cản trở đến lao động sản xuất hộ tiêu hao chi phí chi trả cho dịch vụ Sức khỏe yếu yếu tố đẩy người vào tình trạng nghèo đói trầm trọng Tồn huyện có 226 trường hợp hưởng Bảo trợ huyện hội hàng tháng Thứ năm, phụ thuộc vào sách nhà nước Có nhiều sách nhà nước cho không nên dẫn đến phận không nhỏ người nghèo không tự vươn lên làm ăn sinh sống mà trơng chờ ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước, từ khơng khơng 65 cảnh khèo khó mà nghèo lại thêm nghèo, ảnh hưởng đến gia đình, xã hội, gây khơng khó khăn cho cơng tác giảm nghèo huyện * Nguyên nhân chủ quan - Một số lượng không nhỏ hộ dân khơng có tính cần cù chịu khó chun cần lao động, cịn trơng chờ ỷ lại vào sách nhà nước giúp đỡ nhà nước cộng đồng, chưa tâm vươn lên nghèo; tư tưởng khơng muốn nghèo hộ dân phổ biến - Việc nắm bắt tình hình hộ nghèo, hộ cận nghèo cán chưa thật chặt chẽ (có trường hợp cịn bỏ xót đối tượng bình xét bình xét khơng cơng tâm cịn tình cảm dẫn đến bị lợi dung sách) Khơng quan tâm hỗ trợ kịp thời cho hộ khó khăn đột xuất - Số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo nhiều Nguy tái nghèo cao khơng cịn hỗ trợ xã hội nhà nước - Trình độ học vấn thấp, tập quán, thói quen canh tác, sản xuất lạc hậu, nhân tố cản trở chuyển dịch cấu kinh tế; chuyển đối nghề nghiệp kinh doanh hiệu - Một số hộ gia đình có người trụ cột gia đình Cha lo nhậu suốt ngày, Mẹ ham mê cờ bạc; Một số gia đình có niên độ tuổi lao động khơng lao đơng dính vào tệ nạn huyện hội như: đá gà, số đề, tài xỉu quậy phá làm an ninh trật tự… 66 Tiểu kết Chương Qua sở lý luận thực sách GNBV nêu Chương 1, chương luận văn sâu tìm hiểu điều kiện tự nhiên, KTXH có ảnh hưởng đến thực sách GNBV huyện Châu Thành Qua năm triển khai thực chương trình mục tiêu Quốc gia GNBV giai đoạn 2015 – 2019, Cả hệ thống trị huyện Châu Thành đạt kết giảm nghèo khả quan, đạt mục tiêu nghị Đại hội Đảng đề ra, góp phần thành cơng phát triển kinh tế xã hội huyện, đời sống Nhân dân cải thiện; nhận thức xã hội GNBV nâng lên; nhiều hộ nghèo, cận nghèo hỗ trợ trực tiếp, tự vươn lên thoát nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội Từ đưa tỷ lệ hộ nghèo địa bàn giảm qua năm từ 6,55% (2016) giảm xuống 2,96% (2020) Trong chương 2, luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng triển khai sách giảm nghèo huyện, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chủ quan, khách quan, xây dựng thực sách làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách GNBV địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2021- 2025 67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2025 3.1 Mục tiêu sách giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành giai đoạn 2021-2025 3.1.1 Mục tiêu chung Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo phát sinh hộ mới; bước cải thiện nâng cao điều kiện sống người nghèo, ưu tiên người nghèo phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số, xã nghèo, xã khó khăn; tạo chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện cơng tác giảm nghèo; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư; tăng cường khả tiếp cận dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cho người nghèo, cận nghèo; bảo vệ trẻ em phụ nữ nghèo Tăng cường nâng cao chất lượng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh xã có tỷ lệ hộ nghèo cao 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo bình quân từ 0,5 1%/năm, đến cuối năm 2025 xuống 2%; Trong năm 2021 giảm 0,5% - Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ cận nghèo bình quân từ 0,5 -1%/ năm, đến cuối năm 2025 xuống 2%; Trong năm 2021 giảm 0,5 % hộ cận nghèo - Thực đồng bộ, có hiệu sách giảm nghèo để cải thiện đời sống người nghèo, tập trung ưu tiên đảm bảo sách nhà ở, y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, đường giao thông đảm bảo cho 68 người nghèo ngày tiếp cận dịch vụ xã hội cách dễ dàng thuận lợi 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2021-2025 Để thực sách giảm nghèo đạt kết cao hơn, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện xác định vấn đề cụ thể cần thực thời gian tới sau : Một nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận, đoàn thể, ngành, địa phương tồn xã hội quan điểm, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước ta, xác định nhiệm vụ tâm Hai tập trung lãnh đạo, đạo thực sách hỗ trợ giảm nghèo, an sinh xã hội sách hỗ trợ đặc thù Tỉnh, tập trung đạo thực tốt sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, sách dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập; hỗ trợ giáo dục – đào tạo để nâng cao dân trí; thực tốt sách hỗ trợ nhà ở, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội,… Ba phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, tham gia người dân việc họp xét đưa vào diện nghèo phải xác, khách quan, tránh tình trạng đưa vào diện nghèo khơng đối tượng, gây so bì nhân dân Bốn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương Trung ương, tỉnh công tác giảm nghèo định kỳ hàng năm Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tổ chức thực sách xã hội giảm nghèo bền vững 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành 3.3.1 Củng cố, kiện toàn tổ chức, đào tạo máy thực thi sách GNBV 69 Cần đẩy mạnh cơng tác quán triệt tư tưởng cho đội ngũ cán thực thi sách giảm nghèo, đội ngũ cấp xã tầm quan trọng GNBV, coi việc giảm nghèo nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu công thực mục ti quốc gia giảm nghèo bền vững; sở cần xây dựng thái độ cán cấp sở làm cơng tác thực thi sách giảm nghèo có tinh cởi mở, gần dân, quan tâm đến đời sống nhân dân có tinh thần cơng tâm thực rà soát hộ nghèo hàng năm Củng cố, kiện toàn hoàn thiện tổ chức máy thực sách cơng tác giảm nghèo; Tăng cường đào tạo nâng cao lực, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo huyện, xã yếu tố định thành cơng thực sách GNBV Ngồi việc phân cơng cán có đủ trình độ chun mơn để tham gia thực sách GNBV, huyện cần tập trung đào tạo nâng cao lực cho nguồn nhân lực thông qua chương trình tập huấn nội dung liên quan đến hoạt động giảm nghèo địa phương Trong trình triển khai thực sách GNBV phải đảm bảo tính bền vững, khơng nóng vội, chạy theo thành tích Cần tập huấn nâng cao lực đạo, điều hành Ban đạo cấp Rà soát điều chỉnh, bổ sung quy chế hoạt động Ban đạo phù hợp với nhiệm vụ tình hình mới, sát với thực tiễn, nâng cao trách nhiệm thành viên Ban đạo Nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân xã, Thị trấn việc điều tra, rà soát quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, rà soát nắm nguyên dân dẫn đến nghèo hộ nghèo để có giải pháp hỗ trợ sát thực 3.3.2 Rà sốt, bổ sung cụ thể hóa sách GNBV Chính sách giảm nghèo thực tế đem lại nhiều hội cho người nghèo thời gian vừa qua, tập trung chủ yếu tạo hội thơng qua hỗ trợ vật tiền Tuy nhiên người nghèo nắm 70 bắt hội để thoát nghèo điều kiện khách quan chất người hay trông chờ vào chế độ sách, khơng hăng sai lao động Do đó, việc cụ thể hóa sách trọng đến hoạt động hướng dẫn phương thức làm ăn, tạo chế thuận lợi để người nghèo có nhiều hội tham gia tham gia có hiệu quả, chất lượng vào hoạt động kinh tế xã hội địa phương: phát triển thị trường lao động việc làm; phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao giá trị sản phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động Xây dựng sách khuyến khích chủ đầu tư vào đầu tư dự án địa bàn huyện, đặc biệt dự án , thu hút tham gia cộng đồng dân cư địa vào trình thực chương trình, dự án án nhằm đạt hiệu cao mang tính bền vững, sách, chương trình giảm nghèo mang tính địn bẩy, tạo động lực, hỗ trợ cho họ nổ lực vươn lên 3.3.3.Tuyên truyền, vận động làm thay đổi nhận thức, ý thức cho người nghèo - Tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước công tác giảm nghèo sở người dân nhiều hình thức, bước xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, đặc biệt xóa bỏ triệt để trường hợp có tư tưởng “xin nghèo” để từ phát huy tinh thần tự lực, vươn lên nghèo bền vững 3.3.4 Đào tạo nghề gắn với giới thiệu việc làm Việc đào tạo nghề, giải việc làm giải pháp quan trọng để giảm nghèo bền vững; vì, người lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định giải nhu cầu khác Để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề phải tiến hành đồng giải pháp chủ yếu sau: - Tập trung khảo sát, nắm lực lượng lao động; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để lao động tham gia học nghề Phối hợp chặt chẽ sở dạy nghề địa tình An Giang để đưa lao động địa bàn, 71 lao động dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xã tham gia đào tạo nghề nông nghiệp phi nông nghiệp gắn với việc thực tốt sách hỗ trợ tỉnh công tác đào tạo nghề - Xây dựng chiến lược quy hoạch đào tạo nghề cách tổng thể, xác định đối tượng, ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm địa phương, giai đoạn để thực cách có hệ thống cơng tác đào tạo nghề Liên kết sở đào tạo nghề với đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm huy động kinh phí gắn đào tạo với sử dụng Quan tâm đào tạo ngắn hạn đào tạo dài hạn cho người lao động Để đáp ứng yêu cầu trước mắt nay, cần đào tạo nghề theo hướng chuyển giao kỹ thuật trồng loại cao su, quế, chè, sâm, đinh lăng theo hướng sản xuất hàng hoá Chú trọng đào tạo ngành nghề chế biến nông, lâm sản, chăn nuôi thú y ngành nghề phi nông nghiệp, ngành dịch vụ, làng nghề nhằm giải việc làm cho lúc nông nhàn lao động - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đến toàn thể nhân dân, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để nắm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác xuất lao động, từ có lựa chọn phù hợp Chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động, sơ tuyển nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu thị trường xuất - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền đến tồn thể nhân dân, người dân vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để nắm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác xuất lao động, từ có lựa chọn phù hợp Chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu thị trường xuất Tăng cường công tác tư vấn để đưa lao động làm việc nước ngồi, có sách hỗ trợ chi phí đào tạo nghề, lại người lao động Triển khai thực tốt sách khuyến khích xuất lao 72 động, sử dụng có hiệu nguồn quỹ tín dụng, quỹ người nghèo để hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho việc xuất lao động Quan tâm hoạt động xúc tiến tìm hiểu, mở rộng thị trường xuất lao động 3.3.5 Huy động nguồn lực thực thi sách GNBV Trong năm qua, tình hình địa bàn huyện có bước phát triển đáng kể, đời sống nhân dân nâng lên Kinh phí từ ngân sách Nhà nước, Trung ương, Tỉnh, huyện) dành cho công tác giảm nghèo phân bố theo chương trình, dự án, hỗ trợ giảm nghèo thực có hiệu Ngồi vốn bố trí trực tiếp, phải kể đến nguồn vốn gián tiếp tác động, hỗ trợ đến việc giảm nghèo thông qua chương trình dự án phát triển khác như: Chương trình quốc gia giải việc làm, chương trình cho vay tín dụng từ Ngân hàng sách xã hội; nguồn vận động từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hội đóng góp, góp phần nâng cao tính bền vững cho cơng tác giảm nghèo Tuy nhiên, cơng tác giảm nghèo cịn bộc lộ hạn chế định, đó, việc huy động nguồn lực thực sách cịn khó khăn sử dụng nguồn vốn cho đạt hiệu cao vấn đề lớn cần giải Vì để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo, cần phải nâng cao hiệu sử dụng vốn cho giảm nghèo Theo đó, cần tập trung giải vấn đề sau: Nguồn vốn nhà nước đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo quan trọng, song thụ động trơng chờ vào đó, ngân sách nhà nước có hạn phải đầu tư nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Hơn nguồn đầu tư nhà nước cho cơng tác giảm nghèo có kết ý nghĩa nguồn vốn đầu tư vào người, việc, đối tượng Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng sách: tổ chức xét duyệt đối tượng, kịp thời giải ngân dự án, bảo đảm sử dụng vốn mục đích, phát huy hiệu vốn vay, thu hút lao động tham gia 73 Khuyến khích mở rộng ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống địa bàn, hỗ trợ khởi nghiệp cho lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao Tiếp tục trì thực tốt sách, dự án, chương trình, mục tiêu giảm nghèo y tế, giáo dục, dạy nghề, khuyến nông, nhà hộ nghèo, hỗ trợ pháp lý đồng thời, sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung theo nội dung có đạo Trung ương, tỉnh Bên cạnh đó, ngân sách địa phương phải bố trí đảm bảo cho chương trình hoạt động 3.3.6 Nhân rộng mơ hình giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quan điểm, chủ trương, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước đến với ban, ngành nhân dân thông qua hệ thống Đài Truyền huyện Tọa đàm, Hội thảo chuyên đề sách giảm nghèo nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân thực mục tiêu GNBV từ khơi dậy tinh thần, ý chí chủ động, trách nhiệm tự lực vươn lên người nghèo Đánh giá hiệu mơ hình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện để nhân rộng tồn huyện; mơ hình phù hợp với điều kiện hộ gia đình Chú trọng nhân rộng mơ hình sản xuất sản xuất nơng nghiệp, chăn ni hay mơ hình nơng nghiệp; Mơ hình liên kết phát triển ngành nghề, phát triển sản xuất hộ gia đình với bao tiêu sản phẩm đầu ra, người dân với doanh nghiệp; ưu tiên nhân rộng mơ hình giảm nghèo liên quan đến sinh kế phù hợp với xã, khu vực dân cư Thực có hiệu sách hỗ trợ phát triển sản xuất (từ CTMTQG giảm nghèo, CTMTQG xây dựng nơng thơn chương trình hỗ trợ khác) cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thông qua hỗ trợ giống, vật ni có giá trị kinh tế cao, kết hợp nguồn vốn lãi suất thấp Ngân hàng sách xã hội cho vay vốn ưu đãi, tập huấn kỹ thuật sản xuất, để người dân thoát nghèo nhanh, bền vững 74 3.4 Kiến nghị ❖ Đối với Bộ, ngành Trung ương: (i) Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động trợ giúp pháp lý; (ii) Hỗ trợ kêu gọi Doanh nghiệp nước đầu tư vào huyện, để tạo việc làm cho nguồn lao động; (iii) Hỗ trợ xuất hàng nơng sản( gạo, xồi, cá da trơn) thị trường nước ❖ Đối với Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh UBND tỉnh: (i) Đề nghị Tỉnh tiếp tục đầu tư hỗ trợ để nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện, mơ hình giảm nghèo đem lại hiệu cần đầu tư thêm kinh phí để nhân rộng; (ii) Kiến nghị cấp xem xét, tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo cải thiện nhà xã, thị trấn địa bàn huyện để hộ gia đình ổn định sống, nghèo bền vững; (iii) Tăng định mức vốn vay xuất lao động số mục tiêu phù hợp điều kiện để đảm bảo thực tốt yêu cầu đặt ❖ Đối với huyện Châu Thành: Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo, đạo quyền cấp cơng tác thực sách giảm nghèo địa phương Cần thực sách GNBV theo chủ trương chung Đảng nhà nước linh hoạt, sát với đời sống thực tế, nguyện vọng người dân Thứ hai: Cần xác định đối tượng nghèo, phân loại đối tượng nghèo: chia thành nhóm sau : - Nhóm 1: Nghèo khơng cịn sức lao động - Nhóm 2: Nghèo bệnh tật - Nhóm 3: Nghèo lười lao động - Nhóm 4: Nghèo khơng có cơng việc để làm có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thơng - Nhóm 5: Nghèo khơng có cơng việc để làm có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thơng trở lên) 75 - Đối với nhóm đối tượng nghèo bền vững, vận động xã hội hóa giúp đỡ họ ổn định sống kết hợp đào tạo nghề phù hợp với sức lao động (như nuôi gà, vịt, làm nhang) - Đối với nhóm linh hoạt sách thấy cần hổ trợ giúp họ tạm vượt qua sống - Nhóm 4: Đào tạo nghề phù hợp địa phương : ni bị, Phun xịt thuốc sửa máy trồng hoa kiểng, láy xe kết hợp giới thiệu việc làm huyện, tỉnh khu cơng nghiệp ngồi tỉnh - Nhóm 5: vận động xuất lao động thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức Phối hợp với Ủy ban MTTQ, ban, ngành, đoàn thể xây dựng mơ hình nghèo bền vững, giúp phát triển; tổ chức hội nghị biểu dương hộ thoát nghèo tiêu biểu để làm gương sáng cho hộ nghèo khác noi theo; tăng cường hình hình thức biểu dương, gương nghèo tiêu biểu qua phương tiện thơng tin đại chúng để giáo dục ý thức người nghèo tự vươn lên Tiểu kết Chương Trong chương 3, học viên trình bày số giải pháp nâng cao hiệu thực sách GNBV huyện Trong năm qua, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Trung ương, tỉnh người nghèo địa bàn huyện triển khai thực kịp thời đạt kết định Ý thức, trách nhiệm người dân công tác giảm nghèo nâng lên, nhiều hộ quản lý, sử dụng có hiệu nguồn đầu tư, hỗ trợ Nhà nước vươn lên nghèo; nhiều cơng trình sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhu cầu sinh hoạt nhân dân đầu tư xây dựng; mặt nông thôn địa bàn huyện có bước phát triển( kết hợp xây dựng Nơng thơn mới) Tuy nhiên, q trình thực cịn nhiều 76 khó khăn, thách thức; có nỗ lực, phấn đấu tỷ lệ hộ cận nghèo huyện cao có khả tái nghèo Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực mọt số ngành địa phương chưa liệt công tác điều tra, đánh giá hộ nghèo chưa sát với thực tế Một số sách, dự án giảm nghèo cịn đầu tư dàn trải, chồng chéo, chưa hiệu quả; bố trí nguồn lực chưa hợp lý, lồng ghép chương trình giảm nghèo với chương trình khác chưa gắn kết, địng Vẫn cịn tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, không muốn thoát nghèo phận nhân dân Trên sở quan điểm định hướng, mục tiêu GNBV huyện học viên nêu số giải pháp nâng cao hiệu thực sách GNBV địa bàn huyện, qua giải pháp nêu với mục đích góp phần vào thực có hiệu sách GNBV huyện Châu Thành thời gian tới, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 Đảng huyện 77 KẾT LUẬN Để tạo tiền đề cho thực thắng lợi nghị Đảng huyện Châu Thành lần thứ XII, Nhiệm kỳ 2020-2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,5%-2% hồn thành xây dựng huyện Nơng thơn vào năm 2025 có 05 xã đạt Nơng thơn nâng cao; thu nhập bình quân đầu người đạt từ 70-75 triệu đồng / người, sở phân tích thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành việc triển khai sách giảm nghèo địa bàn nhiều hạn chế tiếp tục xem thách thức huyện Châu Thành thời gian tới nhằm hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững đạt mục tiêu nhiệm kỳ Để giảm nghèo bền vững, số giải pháp cấp bách huyện Châu Thành cần lưu tâm đến là: (i) Đẩy mạnh hình thức tun truyền, vận động cấp, ngành, đơn vị đóng địa bàn bên ngồi với tầng lớp nhân dân tham gia giúp đỡ hộ khó khăn,đặc biệt khó khăn hộ nghèo, cận nghèo; (ii) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi; (iii) Đẩy mạnh giới thiệu việc làm; (iv) Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục; (v) Thường xuyên rà sốt, đánh giá sách triển khai sở điều chỉnh sách hỗ trợ kịp thời Quan tâm hỗ trợ nhóm hộ gia đình nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn tránh tái nghèo; (vi) Xây dựng đội ngũ cán làm công tác an sinh huyện hội đủ phẩm chất đạo đức, có tâm cộng đồng; (vii) Đảm tính cơng khai, minh bạch nguồn vận động xã hội hóa ( thơng báo loa truyền thanh, niêm yết khu đơng dân cư, văn phịng ấp), để từ tạo đồng thuậ cao nhân dân để thực chủ trương huyện hội hóa phục vụ phát triển kinh tế địa phương; (viii)Học tập mơ hình phát triên kinh tế hiệu địa phương khác, từ vận động người dân phát triển thêm ngành nghề phi nơng nghiệp, để đa dạng hóa nhu cầu việc làm từ tạo điều kiện cho người dân có việc làm tăng thu nhập 78 79 ... sách giảm nghèo - Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang thời gian... luận thực sách giảm nghèo bền - Chương 2: Thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu vững Thành, Tỉnh An Giang - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn Huyện Châu Thành, tỉnh. .. giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thời gian tới Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài ? ?Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang? ?? làm

Ngày đăng: 26/06/2021, 05:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan