Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
GVHD : Th.s NGUYỄN THỊ HỒNG MINH SVTH : Dương Thị Thùy Duyên Nguyễn Thị Thúy Hằng Trần Thị Nhung Nguyễn Thị Vân LỚP : K13KKT3 1. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý của nhà nước nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Trong nhiều năm qua, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính hơn 56000 tỉ đồng, đề nghị sửa đổi, hủy bỏ hàng trăm văn bản quy phạm pháp luật sai quy định hoặc không phù hợp với thực tế, đề xuất nhiều ý kiến hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài chính ngân sách Nhà nước. LỢI ÍCH CỦA KIỂM TOÁNNHÀ NƯỚC. 2. Điều tra các hành vi gian lận và sai phạm góp phần tích cực vào cuộc chiến chống tham nhũng, ngăn ngừa các hành vi lạm dụng công quỹ và tài sản quốc gia. Ví dụ: KTNN đã chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để tiến hành tố tụng 2 vụ: tại Công ty Xây dựng tư vấn đường thuỷ (Tổng công ty Xây dựng đường thuỷ) thua lỗ 11 tỷ đồng, cơ quan công an đã bắt giam và khởi tố một số bị can, một đơn vị khác là Dự án sản xuất nhựa đường, nhũ tương . tại Công ty Sữa chữa, xây dựng công trình cơ khí giao thông 721 (Quản lý đường bộ 7) với tổng số vốn 2,7 tỷ đồng, sau 2 năm hoạt động thua lỗ chỉ còn hơn 1 tỷ đồng. 3. Tư vấn, điều chỉnh cho các đơn vị được kiểm toán trong công tác điều hành và quản lý NSNN. Ví dụ: Theo kết quả kiểm toán chương trình 135 giai đoạn II KTNN đã kiến nghị kiểm điểm, rút kinh nghiệm, xử lý trách nhiệm đối với các cá nhân, tập thể để xảy ra sai phạm trong việc thực hiện mô hình đậu tương vụ hè thu không đúng hướng dẫn của tỉnh ở xã Yên Hoa, Na Hang, Tuyên Quang. 4. KTNN thực hiện kiểm toántài chính, tuân thủ và hoạt động các khoản chi tiêu công thông qua hai phương thức: kiểm toán trước và kiểm toán sau, góp phần ngăn ngừa rủi ro, răn đe sai phạm, nâng cao hiệu quả trong chi tiêu công -Tại VN KTNN có trách nhiệm thực hiện kiểm toán dự toán ngân sách nhà nước hằng năm trước khi trình quốc hội quyết định Như các khoản chi: chi cấp vốn cho DNNN hay chi tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại nhà nước (rủi ro sẽ rất cao nếu như kinh doanh của các đơn vị được cấp vốn kém hiệu quả, thua lỗ), qua kiểm toántại các dơn vị này biết rõ thực trạng tài chính, hiệu quả kinh doanh, của các đơn vị để tư vấn cho chính phủ khi xác định đơn vị được cấp, số vốn và mục đích sử dụng ưu tiên trong quá trình phân bổ vốn -Đối với hậu kiểm, Dựa trên các kiến nghị của KTNN, các khoản chi sai chế độ, sử dụng sai mục đích sẽ bị thu hồi, cá nhân phê duyệt chi sai sẽ bị xem xét, xử lý trách nhiệm. Số liệu chi tiêu công được KTNN kiểm tra và xác nhận là cơ sở tin cậy để chính phủ hoạch định và phê chuẩn các chính sách kinh tế tài chính dự án quan trọng của quốc gia 5. KTNN là công cụ quan trọng để phối hợp, gắn kết chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, hạn chế tác động qua lại bất lợi của hai chính sách này -Thời kỳ lạm phát, nhà nước thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt.Hoạt động kiểm toán góp phần tiết kiệm chi tiêu công làm giảm thâm hụt ngân sách, từ đó giảm gánh nặng tài trợ thâm hụt, giảm sức ép lạm phát. KTNN hỗ trợ các cơ quan quản lý xem xét lại các khoản chi, cắt giảm chi mua sắm tài sản công không cấp bách, tạm dừng các công trình chưa thực sự quan trọng để tập trung cho các khoản chi đầu tư có hiệu quả và các khoản chi cho sản xuất, an sinh xã hội -Thời kỳ khủng hoảng nhà nước thực hiện chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ nới lỏng, tăng cường chi tiêu công, Việc kiểm tra của KTNN đối với các khoản chi này là sự kiểm soát cần thiết bảo đảm giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 1. Hoạt động kiểm toán của KTNN chủ yếu được thực hiện dựa trên các quy định hiện hành của Nhà nước và vận dụng các Chuẩn mực kiểm toán của INTOSAI, ASOSAI và của IFAC (Liên đoàn Kế toán quốc tế) các Chuẩn mực này thường mang tính định hướng và khuyến cáo chung, thiếu tính cụ thể khi áp dụng vào tình hình thực tế của mõi quốc gia nên các cuộc kiểm toán của KTNN được thực hiện dựa trên kinh nghiệm về kiểm tra kế toán và thanh tra là chủ yếu.Đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết luận và kiến nghị của KTNN đôi khi chưa chính xác, chứa đựng nhiều sai sót và rủi ro, đồng thời thiếu cơ sở pháp lí để kiểm soát chất lượng. HẠN CHẾ CỦA KTNN. 2. Quy mô hoạt động kiểm toán của KTNN còn rất hạn chế so với yêu cầu phải được kiểm toán hàng năm. Hằng năm mới chỉ kiểm toán được khoảng 50% tỉnh, TP và khoảng 30% bộ, cơ quan Trung ương.Vì vậy chưa có điều kiện đi sâu, giải đáp các vấn đề bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội về những hiện tượng tiêu cực xảy ra trong việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền, và tài sản nhà nước, nhất vấn đề thất thoát, lãng phí NSNN 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện làm việc còn nghèo nàn, lạc hậu và thiếu thốn. Cơ sở vật chất và các phương tiện làm việc của KTV vừa là điều kiện vừa là yếu tố giúp KTV thực hiện tốt công việc kiểm toán của mình một cách hiệu quả Khoa học công nghệ cao chưa được ứng dụng phổ biến trong công tác kiểm toán. Bản thân KTNN vẫn chưa thể tự trang trải toàn bộ kinh phí hoạt động, vẫn có trường hợp phải nhờ vả vào các đơn vị được kiểm toán về phương tiện đi lại, về chỗ nghỉ trong quá trình kiểm toán. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc đảm bảo yêu cầu độc lập và khách quan trong hoạt động kiểm toán. 4. KTNN mới chỉ chú trọng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động còn chưa được triển khai nhiều. [...]... tính toán cho KTNN Hiện đại hóa tổ chức và hoạt động kiểm toán Đồng thời, Nhà nước cần đảm bảo kinh phí đầy đủ cho các hoạt động kiểm toán, giảm dần và tiến tới độc lập cơ bản kinh phí, hạn chế tối đa việc nhờ vả các đơn vị được kiểm toán 4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của KTNN, KTNN không chỉ dừng lại ở kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ mà cần triển khai và đẩy mạnh loại hình kiểm toán. .. kiểm toán hoạt động sẽ có điều kiện xác định tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực trong hoạt động thu – chi tài chính nhà nước và những thất thoát do chi sai mục đích, sai chế độ cũng như khuất tất trong quyết định đầu tư hoặc thực hiện chương trình, dự án… Đồng thời , cần thiết triển khai kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo và người đứng đầu cách DN thuộc sở hữu nhà nước hoặc Nhà nước... toàn phù hợp với các CMKT được ban hành sau, hoặc giữa CMKT với các văn bản pháp luật có liên quan nhằm tạo sự thống nhất về cùng một vấn đề, tạo điều kiện cho các DN trong quá trình áp dụng cũng như các cơ quan quản lý trong quá trình kiểm tra 2 Tăng cường và mở rộng quy mô hoạt động kiểm toán của KTNN Hiện có 9 đơn vị kiểm toán khu vực trực thuộc KTNN, về lâu dài sẽ kiến nghị... đạo và người đứng đầu cách DN thuộc sở hữu nhà nước hoặc Nhà nước nắm cổ phần chi phối Thực tế cho thấy đây là một trong những biện pháp phòng chống gian lận và tham nhũng rất có hiệu quả Kết quả kiểm toán các hoạt động kinh tế của đơn vị trong nhiệm kỳ của cán bộ lãnh đạo được các cấp quản lý lấy làm cơ sở để đánh giá , bố trí và sử dụng cán bộ , thậm chí cách chức , bãi miễn hoặc truy tố trước pháp . khách quan trong hoạt động kiểm toán. 4. KTNN mới chỉ chú trọng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động còn chưa được triển. nhiều ý kiến hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài chính ngân sách Nhà nước. LỢI ÍCH CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC. 2. Điều tra các hành vi gian lận và sai