1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an sinh hoat sao

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Muốn rrở thành con ngoan, trò giỏi thì trước hết các em phải là một người có lễ phép, có văn minh: về nhà biết chào ông bà, bố mẹ, anh chị, đến lớp biết chào thầy cô bạn bè, ra đường biế[r]

(1)CHÖÔNG NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI NHI ĐỒNG Chương III Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh (điều lệ thông qua ngày 27/2/1993 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ) quy định : Nhi đồng từ đến tuổi là lớp dự bị Đội TNTP Hồ Chí Minh Đội giúp đỡ nhi đồng thực điều Bác dạy, xứng đáng là ngoan, trò giỏi, bạn tốt, trở thành Đội viên TNTP Liên đội và chi đội có nhiệm vụ phụ trách và phân công đội viên hướng dẫn Sao nhi đồng sinh hoạt, vui chơi theo chương trình dự bị Đội TNTP Đội TNTP Hồ Chí Minh thực nhiệm vụ nhi đồng với các hoạt động sau: 1- Tổ chức nhi đồng trường học và trên địa bàn dân cư Luật phổ cập giáo dục quy định trẻ em đến tuổi giáo dục tiểu học( từ lớp đến lớp 5) là bắt buộc tất trẻ em Việt Nam Vì vậy, nhi đồng trường học là nhi đồng trên địa bàn dân cư, việc tổ chức các nhi đồng hoạt động dù trường học hay trên địa bàn dân cư các phụ trách là Đội viên TNTP thực 2- Xây dựng chương trình và tổ chức thực chương trình hoạt động nhi đồng Chương trình hoạt động nhi đồng là chương trình dự bị Đội TNTP quy định thống nước Hội đồng đội Trung ương Đội TNTP Hồ Chí Minh xây dựng và hướng dẫn thực Dựa vào chương trình này, các sở Đội TNTP vận dụng xây dựng , lập kế hoạch thực chương trình hoạt động cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, sở mình 3- Chọn cử và bồi dưỡng phụ trách nhi đồng và phụ trách lớp nhi đồng Phụ trách Sao nhi đồng là đội viên thiếu niên tiền phong chi đội TNTP đỡ đầu lớp nhi đồng chọn cử phụ trách Sao nhi đồng Mỗi Sao nhi đồng có phụ trách Sao và số đội viên là cộng tác viên, hỗ trợ phụ trách các hoạt động cụ thể, thay phụ trách Sao vắng maët Chọn cử phụ trách Sao Ban huy chi đội TNTP đỡ đầu lớp nhi đồng thực Lựa chọn đội viên làm phụ trách nhi đồng cần phải dựa vào các tiêu chuaån nhaát ñònh: - Đạo đức tốt, có học lực từ khá trở lên - Nhiệt tình với công tác nhi đồng - Thành thạo nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh - Có lực tổ chức hoạt động nhi đồng - Coù naêng khieáu haùt, muùa, keå chuyeän, troø chôi… Các tiêu chuẩn đó mang tính chất định hướng, giúp cho việc chọn cử và bồi dưỡng phụ trách Sao Trong quá trình tổ chức hoạt động cần bồi dưỡng để phụ trách Sao đạt các tiêu chuẩn nêu trên Dựa vào các tiêu chuẩn nêu trên, Ban huy chi đội chọn cử, phân công đội viên phụ trách Sao nhi đồng cụ thể Sau chọn cử xong thì lập danh sách báo cáo phụ trách chi đội TNTP (giáo viên chủ nhiệm) và Tổng phụ trách Đội (2) định chọn cử Lực lượng cộng tác viên Ban huy chi đội TNTP chọn cử và báo cáo danh sách với phụ trách chi đội 4- Kiểm tra đánh giá hoạt động nhi đồng Vận dụng hình thức, nội dung đánh giá Đội TNTP các danh hiệu, chuyên hiệu cá nhân, nhi đồng, nhi đồng lớp học theo nội dung chương trình 5- Bồi dưỡng nhi đồng vươn lên Đội và kết nạp nhi đồng vào Đội TNTP Hồ Chí Minh Bồi dưỡng nhi đồng trước hết phải bước cho các em tập làm quen với sinh hoạt, hoạt động Đội Nội dung bồi dưỡng này nên lồng ghép vào tổ chức thực chương trình dự bị Đội viên Có thể đưa nhi đồng tham dự số hoạt động , sinh hoạt Đội với tư cách khách mời thành viên dự thính để các em quen dần với kỹ nghiệp vụ công tác Đội CHÖÔNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ SAO NHI ĐỒNG Sao nhi đồng: Là hình thức tập hợp các em nhi đồng từ đến tuổi để giáo dục các em theo điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn các em làm quen với sinh hoạt tập thể, rèn luyện trở thành ngoan – trò giỏi – bạn tốt – cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Cách tổ chức Sao: - Từ đến 10 em có thể hợp thành Sao (trong Sao không quá 15 em) - Mỗi Sao cử Trưởng Sao để tập điều khiển công việc Sao (không có cấp phó) Trưởng Sao có thể bầu định theo hình thức luân phiên nhằm giúp nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể và hình thành lực tự quaûn - Tên gọi: Sao nhi đồng lấy tên theo đức tính (Sao chăm chỉ, Sao siêng năng, Sao đoàn kết…) có thể chọn tên vật gắn với đức tính để rèn luyeän (Ong chaêm chæ, Voi thaät thaø, Kieán caàn cuø…) - Chế độ sinh hoạt: tuần đến hai tuần, Sao nhi đồng sinh hoạt lần trường trên địa bàn dân cư - Các Sao nhi đồng lớp gọi là lớp nhi đồng Lớp nhi đồng sinh hoạt tháng lần sinh hoạt sau buổi sinh hoạt các Sao - Mỗi Sao có đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phụ trách gọi là phụ trách Sao Phụ trách Sao có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động vui chơi, sinh hoạt và giúp nhi đồng thực tốt điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Mỗi lớp nhi đồng có chi đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giúp đỡ và cán phụ trách là giáo viên chủ nhiệm đoàn viên Đoàn cử Bài hát chính thức nhi đồng: “Nhanh bước nhanh nhi đồng”- Nhạc và lời : Phong Nhã Lời ghi nhớ: “ Vâng lời Bác Hồ dạy (3) Em xin hứa sẵn sàng Laø ngoan troø gioûi Chaùu Baùc Hoà kính yeâu” Caùc bieåu tröng cuûa Sao: Nếu tên Sao là đức tính Sao chăm chỉ, Sao thật thà, Sao dũng cảm … thì biểu trưng là hình ngôi năm cánh (đường kính 40 cm x 40 cm) ngôi coù teân cuûa Nếu tên Sao là vật gắn với đức tính thì biểu trưng Sao là hình cách điệu vật mà Sao mang tên gắn với đức tính Sao (đường kính 40 cm x 40 cm) Mục tiêu, nội dung giáo dục nhi đồng: - Mục tiêu: Giúp các em Nhi đồng thực điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên Đội TNTP Hoà Chí Minh - Nội dung giáo dục: Theo chương trình dự bị đội viên gồm: CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ ĐỘI VIÊN DAØNH CHO NHI ĐỒNG (Từ đến tuổi) NOÄI DUNG KÍNH YEÂU BAÙC HOÀ SAO NHI ĐỒNG SAO NHI ĐỒNG LỚP (6 tuổi) LỚP (7 tuổi) - Thuộc điều Bác - Biết nét Hoà daïy chính tiểu sử - Nhớ câu chuyện Bác Hồ baøi haùt, baøi thô noùi veà Baùc Hoà SAO NHI ĐỒNG LỚP (8 tuổi) -Nhớ tên và ý nghĩa (sơ lược) các ngày kyû nieäm 3/2; 26/3; 15/5; 19/5; 1/6 - Kính yêu, lễ phép -Biết tên bố mẹ -Biết giúp đỡ gia CON NGOAN với ông bà, cha mẹ, và địa gia đình đình công việc baø con, hoï haøng vaø phù hợp người CHAÊM HOÏC VEÄ SINH SAÏCH SEÕ - Biết thực yêu cầu hoïc taäp nhö: ñi hoïc đều, đúng giờ, học thuoäc baøi vaø laøm bài đầy đủ, giữ sạch, viết chữ đẹp - Giữ gìn vệ sinh thaân theå toát -Kính yêu vâng lời -Đạt kết ngày thaày coâ giaùo, anh caøng toát hôn chị phụ trách, thực đúng nội quy nhà trường -Biết giữ gìn vệ sinh nôi coâng coäng - Nhớ tên Sao và ý -Biết số bài nghóa cuûa Sao nhi haùt, muùa troø chôi -Biết giữ gìn vệ sinh, phoøng beänh -Bieát baét nhòp baøi hát, hướng dẫn trò (4) YEÂU SAO NHI ĐỒNG VAØ YÊU ĐỘI TNTP HCM đồng, sinh hoạt đặn, vâng lời, yeâu quyù PTS -Bieát troø chôi nhi đồng -Bieát xeáp haøng moät, haøng hai -Thuộc động tác nghæ, nghieâm -Bieát neân chôi, không nên chơi nơi nào nguy hieåm, khoâng an toàn, vệ sinh nhi đồng -Bieát xeáp haøng doïc, voøng troøn -Thuộc động tác quay phaûi, quay trái, quay đàng sau chơi nhi đồng -Bieát xeáp haøng ngang -Thuộc các động tác chaøo, thaùo thaét khaên quaøng -Biết đúng -Biết tên đường phố, đường quy định để ngõ xóm và địa điểm đảm bảo an toàn trạm ý tế, cửa - Có cử lời nói hàng, đồn công an cụ già, em bé, người tàn tật -Bieát moät soá göông - Bieát yeâu thöông -Haøng ngaøy laøm vieäc người tốt, việc tốt giúp đỡ bạn, tốt tránh việc xấu truyeän daân laø caùc baïn gaëp khoù gian, nguï ngoân veà khaên, noi göông anh huøng, chieán só baïn toát Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục: a Sinh hoạt theo chủ điểm: Tuỳ theo yêu cầu cuả năm học và chủ đề hoạt động Đội mà đưa chủ điểm sinh hoạt nhi đồng Có thể tiến hành theo caùc chuû ñieåm sau: Tháng 9,10:“Người học sinh tốt, là nhi đồng ngoan”: nhằm giáo dục nhi đồng nếp, thói quen, tình cảm thái độ việc học tập và rèn luyeän haøng ngaøy Thaùng 11:“ Kính yeâu thaày coâ, anh chò phuï traùch” Giaùo duïc truyeàn thoáng uống nước nhớ nguồn, giúp các em có nhận thức công lao dạy dỗ thầy cô giaùo vaø anh chò phuï traùch Bieát toân troïng, kính yeâu thaày coâ, anh chò phuï traùch baèng việc làm hàng ngày, phấn đấu vươn lên học tập và rèn luyện Tháng 12: “ Yêu anh đội Cụ Hồ”: Giúp các em hiểu biết truyền thống yêu nước dân tộc Có thái độ tôn trọng và yêu quý các chiến sỹ đã quên mình vì Tổ Quốc, vì phồn cvinh đất nước Tháng 1,2: “ Mừng Đảng, mừng Xuân”: giúp các em hiểu truyền thống văn hoá dân tộc, truyền thống Đảng quang vinh, lập thành tích cao học tập chào mừng ngày thành lập Đảng Thaùng 3: “Yeâu quyù meï vaø coâ giaùo”: Giaùo duïc loøng kính troïng vaø bieát ôn baø, mẹ, cô giáo, chị phụ trách, người phụ nữ Việt Nam Tháng 4: “Tự hào là măng non Thành phố mang tên Bác”: Giúp các em hiểu biết truyền thống địa phương, hình thành lòng tự hào, ý thức người công daân nhoû tuoåi Tháng 5: “ Em là cháu ngoan Bác Hồ, yêu Sao, yêu Đội ”: giúp các em nhi đồng biết tiểu sử Bác Hồ, thấy tình cảm Bác Hồ thiếu nhi, biết ơn Bác Hồ việc làm cụ thể học tập và rèn luyện hàng ngày; NHỮNG ÑIEÀU CAÀN BIEÁT KHI RA ĐƯỜNG YEÂU CAÀU HAØNH ĐỘNG (5) ghi nhớ ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh và ý nghĩa ngày thành lập Đội b Hoạt động vui chơi tập thể: múa, hát, kể chuyện, trò chơi, thi đố… là hoạt động nhi đồng ưa thích và có tác dụng giáo dục tốt c Tổ chức các thi d Tham quan, du lòch ñ Xem phim, ca nhaïc, kòch, xieác… CHÖÔNG CAÅM NANG PHUÏ TRAÙCH SAO PHẦN 1: CÁC NGHI LỄ, THỦ TỤC SAO NHI ĐỒNG 1.Leã choïn ñaët teân Sao: Việc chọn đặt tên Sao có thể tiến hành trước ngày lễ công nhận Sao nhi đồng * Coâng taùc chuaån bò: - Caên daën caùc em chuaån bò trang phuïc - Sắp xếp đội hình - Taäp moät soá baøi haùt, muùa - Chuẩn bị số câu chuyện kể ca ngợi các đức tính tốt * Dieãn tieán: - Tập hợp toàn lớp nhi đồng (có thể tổ chức lễ theo lớp Sao) Nhi đồng hát bài hát truyền thống và đọc lời hứa Sau đó các trưởng Sao tổ chức cho nhi đồng sinh hoạt - Phuï traùch Sao (PTS) neâu lyù choïn ñaët teân Sao: Mỗi Sao nhi đồng phải có tên gọi để phân biệt Sao mình với Sao khác Các em hãy chọn đức tính tốt nào đó để đặt tên chúng ta tên vật gắn với đức tính (nêu số đức tính tốt để các em suy nghĩ, lựa chọn: duõng caûm, thaät thaø, chaêm ngoan, hieáu thaûo, hieàn hoøa, giaûn dò, vui veû, …) - PTS phân tích ý nghĩa đức tính tốt, sau đó các em nhi đồng Sao bàn bạc và giơ tay biểu tên mình.- Sau đặt tên Sao, PTS tiếp tục cho các em sinh hoạt vui chơi - Kết thúc lễ: PTS dặn các em các công việc chuẩn bị cho kỳ sinh hoạt sau Lễ công nhận Sao nhi đồng: Buổi lễ công nhận Sao nhi đồng cần chuẩn bị chu đáo, tiến hành vui tươi và gây ấn tượng tốt các em Ngày công nhận cần tiến hành sau vài tuần nhập học Lễ công nhận Sao nhi đồng chi đội liên đội phân công đỡ đầu lớp nhi đồng định tieán haønh * Coâng taùc chuaån bò: - Tập nghi thức Đội (xếp hàng, động tác nghiêm, nghỉ) (6) - Tập số bài hát nhi đồng như: Nhanh bước nhanh nhi đồng - Phong Nhã; Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh - Phong Nhã; Sao vui em - Lê Minh Cường; … - Học thuộc lời hứa nhi đồng - Taäp moät soá ñieäu muùa, truyeän keå, troø chôi - Chuẩn bị phòng sinh hoạt (phòng học phòng truyền thống Đội), có thể tổ chức ngoài trời đảm bảo việc trang trí cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ, hoa, khăn baøn… - Lập danh sách Sao nhi đồng và chọn cử đội viên PTS - Phân công hợp lý các thành viên Ban huy thực các nhiệm vụ buổi lễ (điều khiển chương trình, chuẩn bị giúp nhi đồng ) - Hướng dẫn các em nhi đồng trang phục gọn gàng, đẹp ngày lễ - Mời đại biểu tham dự buổi lễ (Giáo viên chủ nhiệm lớp nhi đồng, Tổng phụ trách, các chi đội bạn…) - Chuẩn bị biểu trưng (hoa, nơ) Sao để gắn cho các em nhi đồng (biểu trưng các phụ trách Sao tự thiết kế) * Dieãn tieán: - Ổn định tổ chức: Ban huy chi đội cho nhi đồng xếp hàng, kiểm tra trang phục xong thì hướng dẫn vào chỗ ngồi (có thể tổ chức sinh hoạt đầu để tạo không khí và ổn định tổ chức) - Chào cờ, tuyên bố lý và giới thiệu đại biểu tham dự (cần giới thiệu cho nhi đồng có cảm giác tự nhiên, không gò bó sợ sệt): Được giúp đỡ chi đội lớp (nêu tên lớp) các em nhi đồng (nêu tên lớp) đã chuẩn bị tốt để đón mừng ngày lễ công nhận Sao Hôm (nêu ngày, tháng, năm) chúng ta làm lễ công nhận Sao nhi đồng Tới dự buổi lễ trọng thể này có các đại biểu (nêu tên đại biểu, cho các em vỗ tay chào mừng) - Hát bài hát truyền thống nhi đồng - Đọc định công nhận Sao nhi đồng, giới thiệu và mắt các Sao nhi đồng, phụ trách Sao Chi đội trưởng đọc danh sách nhi đồng Sao (nêu tên Sao) Khi đọc đến tên mình, em nhi đồng nhanh chóng lên xếp hàng hướng mặt xuống phía các bạn Đọc hết danh sách Sao thì giới thiệu họ và tên đội viên làm PTS đó, đồng thời mời đại biểu lên gắn nơ, hoa biểu trưng cho nhi đồng, xong thì cho các em vị trí ngồi và đọc danh sách Sao hết … - Đại biểu phát biểu ý kiến - Kết thúc lời phát biểu, nhi đồng đứng dậy đồng đọc lời ghi nhớ: - Keát thuùc buoåi leã: + Chi đội trưởng tuyên bố kết thúc buổi lễ + PTS tổ chức cho nhi đồng sinh hoạt vui chơi.… Lễ bầu trưởng nhi đồng: Sau đã chọn đặt tên và công nhận Sao nhi đồng, để tổ chức hoạt động Sao mang lại hiệu cao cần có trưởng Sao nhi đồng; Trưởng Sao các bạn Sao bầu để điều khiển, đôn đốc các hoạt động Sao Trưởng Sao có thể cử theo hình thức luân phiên để các em tập tự quản, tổ chức và (7) đôn đốc các công việc Sao, Phụ trách Sao là người hướng dẫn các em quá trình bầu trưởng Sao Quá trình bầu trưởng Sao diễn sau: + Nêu lý cần phải bầu trưởng Sao: Sao (nêu tên Sao) chúng ta cần bầu bạn làm trưởng để cùng phụ trách Sao tiến hành các hoạt động, các em hãy cử bạn làm trưởng Sao - Hướng dẫn cho các em phát biểu, thảo luận tiêu chuẩn trưởng Sao (lưu ý: để thảo luận sôi nổi, hấp dẫn PTS phải kịp thời gợi ý để các em không rơi vào bị động, rụt rè): “Vậy theo các em trưởng Sao phải nào?” Các em phát biểu, PTS tóm tắt và hướng vào tiêu chuẩn trưởng Sao: ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, cha mẹ thầy cô giáo, chăm học tập, có kỹ sinh hoạt (hát, múa, kể chuyện …) và các bạn yêu mến (PTS nên nói cho các em biết là các em luân phiên làm trưởng Sao, vì các em cần cố gắng để đạt tiêu chuẩn nêu trên) + PTS cho nhi đồng tự giới thiệu người làm trưởng Sao mình Nếu các em rụt rè, e ngại chưa dám giới thiệu trưởng Sao thì PTS có thể gợi ý số em nào đó đã dự kiến trước để các em nhận xét và biểu + Bầu trưởng Sao xong cho các em Sao (các Sao) sinh hoạt trò chơi, hát – múa trước kết thúc CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT LỄ CÔNG NHẬN SAO NHI ĐỒNG OÅN ÑÒNH VAÊN NGHEÄ - Để mở đầu cho buổi lễ hôm chúng em xin kính mời quý thầy cô và các bạn cùng thưởng thức chương trình văn nghệ các bạn đội viên và nhi đồng trường tieåu hoïc …………………… trình baøy: -Và mở đầu văn nghệ hôm là bài hát ………………………… các bạn học sinh lớp ………… trình baøy + Bài hát là ………………………….do bạn ……………………………học sinh lớp ………… trình baøy TUYEÂN BOÁ LYÙ DO - Kính thưa quý thầy cô, các bạn đội viên và nhi đồng thân mến! Nhằm tạo điều kiện cho các em làm quen với phong trào sinh họat tập thể nhà trường theo tinh thần “vừa học – vừa chơi” ; tập hợp, hướng dẫn các em rèn luyện, học tập, vui chơi theo chương trình dự bị đội viên dành cho lứa tuổi nhi đồng - BCH Liên đội đã phân công các chi đội làm công tác phụ trách Sao nhi đồng Được đồng ý Ban Giám Hiệu, Ban Chỉ Huy Liên Đội trường tiểu học ………………… , giúp đỡ chi đội 5D, các em nhi đồng lớp 2D đã chuẩn bị tốt để đón mừng ngày lễ công nhận Hôm nay, chi đội lớp 5D hân hoan và long trọng tổ chức lễ công nhận nhi đồng cho lớp nhi đồng 2D - đó chính là lý buổi leã hoâm GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU - Đến dự buổi lễ hôm chúng em hân hạnh đón tiếp: Cô ………………………… - hiệu trưởng trường Tiểu Học …………… (8) 2Cô…………………………… - TPT Đội Cô………………………………………GVCN - phụ trách lớp nhi đồng 2D Các Thầy, Cô lớp D6 Của Trường Đoàn Lý Tự Trọng cùng toàn thể phụ trách và đặt biệt là diện ………sao nhi đồng có mặt buoiå leã hoâm nay, xin nhieät lieät hoan ngheânh! HAÙT BAØI HAÙT TRUYEÀN THOÁNG * Hôm nay, thực là ngày hội chúng ta, đề nghị các em cùng đứng lên hát bài ca truyền thống nhi đồng (Bắt nhịp bài hát nhanh bước nhanh nhi đồng) GIỚI THIỆU CÁC SAO, Ø TRƯỞNG SAO VAØ PHỤ TRÁCH SAO – GẮN BIEÅU TRÖNG CHO CAÙC SAO - Kính thưa quý thầy cô và các bạn! Năm học 2006 – 2007 đã bắt đầu với nhiều họat động phong phú và bổ ích Các Sao nhi đồng đã thành lập các lớp nhi đồng - Xin trân trọng kính mời bạn – Liên đội trưởng (hoặc chi đội trưởng) thông qua quyeát ñònh thaønh laäp Sao vaø phaân coâng phuï traùch Sao - Và bây giờ, chúng ta hãy dành tràng vỗ tay thật lớn để chứng kiến mắt PTS và các Sao nhi đồng lớp 2D Đầu tiên, xin giới thiệu Sao “chăm chỉ” Trưởng là: ………………………………………………gồm bạn có tên sau: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chúng em xin trân trọng kính mời cô…… …………………… Hiệu trưởng nhà trường leân gaén bieåu Tröng cho Sao (Đọc đến tên bạn nào thì bạn đó lên phía trên hội trường – mời đại biểu gắn biểu trưng Khi chăm chỗ ngồi giới thiệu các Sao khác mắt) - Tiếp theo xin giới thiệu Sao ( Lần lượt Sao mắt Trong các Sao mắt mở nhạc các bài haùt Sao vui cuûa em, naêm caùnh vui) - Một lần chúng ta cùng vỗ tay thật lớn để chào đón và chúc mừng mắt các Sao nhi đồng và PTS PHÁT BIỂU CỦA CẤP LÃNH ĐẠO - Kính thöa quyù thaày coâ vaø caùc baïn! - Các em nhi đồng thân mến! Hoạt động Đội và Công tác Sao nhi đồng Trường tiểu học ……………… luôn quan tâm đạo và hỗ trợ Ban Giám Hiệu nhà trường Đến dự ngày vui nhi đồng lớp 2D hôm nay, chúng em trân trọng kính mời cô ……………………………… -hiệu trưởng nhà trường (hoặc Tổng phụ trách Đội, giáo viên phụ trách lớp nhi đồng )phát biểu ý kiến– xin trân trọng kính mời cô (chuùng em xin caûm ôn coâ) TIEÁP THU YÙ KIEÁN (9) - Em xin thay mặt chi đội và các Sao nhi đồng cảm ơn cô Hiệu trưởng đã có lời nhắn nhủ quý báu, chân tình chúng em Chúng em xin tiếp thu ý kiến và xin hứa cố gắng thực tốt các phong trào để không phụ lòng tin yêu, quan tâm, chăm sóc các thầy cô trường CÁC SAO ĐỌC LỜI HỨA - Và bây giờ, để thể lời hứa và lòng tâm, các em cùng đọc lời ghi nhớ nhi đồng chúng mình nhé “vâng lời Bác Hồ dạy em xin hứa sẵn sàng laø ngoan troø gioûi chaùu Baùc Hoà kính yeâu” 10 SINH HOẠT VUI CHƠI - Kính thưa quý thầy cô, các bạn đội viên và các em nhi đồn - buổi lễ công nhận đến đây là kết thúc Thay mặt các bạn đội viên, các em nhi đồng, chúng em xin cảm ơn quý đại biểu, Ban Giám Hiệu, quý thầy cô đã dành thời gian đến tham dự buổi lễ hôm Kính chúc qúy thầy cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc, chúc các em nhi đồng học tập tốt, chăm ngoan luôn vâng lời thầy cô, ông bà, bố mẹ và đạt nhieàu tieát hoïc toát, nhieàu hoa ñieåm 10 - Bây các anh chị phụ trách Sao hướng dẫn các em chơi trò chơi và tập số bài hát Sao nhi đồng chúng mình nhé, các em có thích không nào? Nếu thích các em hãy vỗ tay thật lớn để phần sinh hoạt bắt đầu (PTS hướng dẫn các em sinh hoạt vui chơi) PHẦN 2: SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG THEO CHỦ ĐỀ, CHỦ ĐIỂM Sinh hoạt Sao nhi đồng là hoạt động giáo dục thường xuyên, định kỳ theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Vì vậy, chương trình sinh hoạt phải chuẩn bị, xếp hợp lý nội dung, diễn tiến, thời gian; tránh kéo dài, ôm đồm nhiều nội dung Điều này tùy thuộc nhiều vào khả phụ trách Sao (PTS) Một PTS có lĩnh biết làm cho buổi sinh hoạt trở thành sân chơi bổ ích với nhiều nội dung phong phú, sinh động, mang màu sắc vui tươi, thật hấp dẫn, thu hút các em tích cực tham gia sinh hoạt, ngày càng gần gũi, gắn bó với hoạt động Sao Để tổ chức buổi sinh hoạt có hiệu quả, PTS cần chú ý các yêu cầu sau: * Coâng taùc chuaån bò: - Nội dung, chủ điểm sinh hoạt: PTS trao đổi với TPT phụ trách lớp nhi đồng để biết trước chủ điểm sinh hoạt : + Choïn teân, lyù choïn chuû ñieåm + Hệ thống câu hỏi gợi ý để nêu bật ý nghĩa và yêu cầu rèn luyện cho nhi đồng - Chọn lựa loại hình vui chơi và chuẩn bị vật dụng: + Chuyện kể, thơ, bài hát, múa, trò chơi … phù hợp với chủ điểm + Vật dụng: sinh hoạt kỹ năng, khéo tay kỹ thuật, trò chơi * Dieãn tieán: Chương trình sinh hoạt Sao nhi đồng thường diễn không quá 40 phút (thông thường từ 15 – 20 phút), theo các trình tự sau: - OÅn ñònh: (10) + Tập hợp Sao theo hàng dọc, hàng ngang vòng tròn + Điểm danh, trưởng Sao báo cáo số nhi đồng có mặt, có vắng thì phải báo roõ lyù + PTS cho các em hát bài hát truyền thống, đọc lời hứa nhi đồng Sau đó hát 1, bài haùt taäp theå - Baùo caùo: + Từng em nhi đồng tự kể việc làm tốt chưa tốt theo yêu cầu chủ điểm sinh hoạt Sao lần trước (về học tập, kỷ luật, trật tự, lễ phép, vệ sinh, giúp đỡ cha meï, …) + Taäp theå Sao hoan hoâ caùc baïn laøm toát + PTS động viên các em làm chưa tốt, khen thưởng các em xuất sắc và ghi vào soå theo doõi vieäc toát cuûa Sao (*) - Sinh hoạt vui chơi: PTS có thể chọn số nội dung sau đây để sinh hoạt Những nội dung này mang tính chất gợi ý, không bắt buộc PTS phải thực tất mà phải chọn lọc và xếp trình tự cho phù hợp + Troø chôi + Taäp haùt, taäp muùa, kòch + Đọc thơ + Keå chuyeän + Rèn luyện kỹ năng, nghi thức + Hoặc các loại hình khác (xếp hình, cắt dán thủ công, …) Phần sinh hoạt vui chơi thường hấp dẫn nhi đồng PTS cần phải biết tổ chức hợp lý, không sa đà vào ý thích nhi đồng mà quá nhiều thời gian, dễ dẫn đến hoạt động quá sức làm ảnh hưởng đến việc học tập và các hoạt động Thông qua nội dung này, PTS giới thiệu chủ điểm sinh hoạt - Sinh hoạt chủ điểm: + PTS giới thiệu tên chủ điểm, lý chọn chủ điểm + PTS neâu noäi dung chuû ñieåm vaø yeâu caàu reøn luyeän baèng caùch ñaët caâu hoûi cho nhi đồng trả lời, sau đó PTS đúc kết nội dung và yêu cầu rèn luyện chính là gì - Keát thuùc: + PTS nhận xét buổi sinh hoạt : tinh thần, thái độ các em tham gia sinh hoạt sao? Khen thưởng, động viên các em nhi đồng làm tốt + Dặn dò chuẩn bị cho lần sinh hoạt sau + Haùt taäp theå vaø keát thuùc Lưu ý : Phần sinh hoạt vui chơi và sinh hoạt chủ điểm có thể đan xen với để tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐIỂM SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG Chủ điểm : CON NGOAN (Tuần thứ nhất) Đối tượng : Sao nhi đồng lớp Thời lượng : 20 phút I- COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ (11) + Tên chủ điểm “CON NGOAN” : Nhằm giáo dục nhi đồng bước đầu nhận thức nào là ngoan và mong muốn trở thành ngoan để người yeâu meán + Yeâu caàu reøn luyeän : - Cha meï daën laøm ñieàu gì phaûi laøm cho toát - Khoâng ñöôc caõi laïi oâng baø, cha meï, anh chò - Khi có lỗi với phải biết xin lỗi - Khi khen cho quà phải biết nói cảm ơn + Chuyeän keå : Ba coâ gaùi (xem saùch Buùp maêng xinh) + Caâu hoûi troïng taâm giaùo duïc chuû ñieåm: 1/ Trong cô gái là người hiếu thảo? 2/ Vì các em lại nghĩ cô gái út là người hiếu thảo ? 3/ Cô Uùt là người hiếu thảo nên người quí mến, các em có muốn mình người quí mến cô Uùt không? + Baøi haùt : “Caû nhaø thöông nhau” cuûa nhaïc só Phan Vaên Minh + Trò chơi : Mèo bắt chuột (trò chơi cũ), đàn gà (trò chơi mới) + Địa điểm : ngoài trời II- CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT 1- OÅn ñònh: (1 phuùt) + PTS cho nhi đồng đứng thành vòng tròn PTS nói: Trước sinh hoạt, chị đề nghị em trưởng Sao điểm danh xem các bạn có mặt đầy đủ không? + Trưởng Sao điểm danh và báo cáo số nhi đồng có mặt cho PTS PTS ghi vào sổ sinh hoạt + PTS bắt giọng cho các em hát bài “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” 2- Baùo caùo (3 phuùt) PTS nói: Em nào có thể cho biết chủ điểm sinh hoạt lần trước chúng ta là gì nào ? + Nhi đồng giơ tay, PTS định em nhi đồng phát biểu (Trả lời: (TL): chủ điểm sinh hoạt lần trước là “BÁC HỒ KÍNH YEÂU”) PTS nói: Với chủ điểm KÍNH YÊU BÁC HỒ, chị yêu cầu các em làm gì naøo? + TL : - Hoïc thuoäc ñieàu Baùc Hoà daïy - Tìm đọc các câu chuyện, thuộc bài thơ, bài hát Bác Hồ PTS nói: Giỏi lắm, các em hãy đọc cho chị nghe điều Bác Hồ dạy thiếu nhi xem caùc em coù thuoäc khoâng? + Nhi đồng đọc điều Bác Hồ dạy PTS nói: Bây em hãy tự kể xem số các yêu cầu chị chủ điểm Kính yêu Bác Hồ, các em đã làm gì ? + PTS cho em nhi đồng báo cáo việc làm mình Mỗi em kể xong, PTS đề nghị tập thể vỗ tay, PTS ghi thành tích em vào sổ theo dõi sinh hoạt Sao + Sau caùc em baùo caùo xong, PTS nhaän xeùt : PTS nói: Chị nhận thấy các em thực tốt Nhất là em , chị thấy em thuộc nhiều bài hát (hoặc bài thơ), chị đề nghị em hát (hoặc đọc thơ) cho các bạn nghe nhé (12) + Sau em hát (hoặc đọc thơ) xong, PTS cho các em vỗ tay hoan hô PTS nói: Để thưởng cho các em, chị cho các em chơi trò chơi, các em có thích không? 3- Sinh hoạt vui chơi: (10 phút)  Chôi troø chôi: PTS nói: Bây chị các em chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” + PTS hướng dẫn các em chơi khoảng phút Sau chơi xong, PTS ổn ñònh vaø cho caùc em ngoài thaønh voøng troøn PTS nói: Các em chơi có vui không ? Có muốn chơi không ? Chị hướng dẫn cho các em chơi trò chơi nhé + PTS hướng dẫn nhi đồng chơi trò chơi “ĐAØN GAØ CON” (Noäi dung troø chôi: Moät nhoùm treû giaû laøm gaø ñi kieám aên saân, tay giang ngang vaãy leân vaãy xuoáng nhö gaø, moàm keâu “chieáp, chieáp” Khi nghe PTS hô: “Trời tối rồí!” thì tất chạy chuồng (nơi PTS định), hai tay chắp vào nhau, đưa tay đỡ cằm, đầu nghiêng bên, mắt nhắm lại, ngồi xuống vả vờ ngủ Sau đó PTS hô: “Trời sáng rố!” thì tất đứng lên, đưa tay lên mồm và bắt chước tiếng gà gáy sáng :”ò ó o…” Trò chơi tiếp tục thêm vài lần nữa.) PTS nói: Các em mệt chưa ? Bây các em vừa nghỉ mệt vừa nghe chị kể chuyện, các em có đồng ý không? (Có)  Keå chuyeän: PTS noùi: Chò seõ keå cho caùc em nghe chuyeän “Ba coâ gaùi”, chuyeän naøy trích truyện cổ nước Nga, các em chú ý nghe chị kể, sau đó chị hỏi lại xem các em có nhớ không nhé + PTS kể chuyện Sau kể xong PTS đặt câu hỏi cho các em trả lời: PTS hỏi: Qua câu chuyện chị vừa kể, các em nghĩ cô gái là người hiếu thaûo? + TL: Coâ gaùi uùt PTS hỏi: Vì các em lại nghĩ cô gái út là người hiếu thảo ? + TL: Vì coâ bieát thöông yeâu meï, nghe meï beänh thì lo laéng veà thaêm meï không chần chừ cô chị PTS nói: Qua câu chuyện, các em thấy cô Uùt là người hiếu thảo nên người quí mến, các em có muốn mình người quí mến nhö coâ Uùt khoâng? + TL: Thöa coù PTS nói: Muốn các em phải học tập theo gương cô Uùt hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chị đưa chủ điểm cho lần này là CON NGOAN để các em học tập trở thành người hiếu thảo, các em đồng ý không ? 4- Sinh hoạt chủ điểm: (5 phút) PTS noùi: Em naøo nhaéc laïi chuû ñieåm laàn naøy laø gì? + TL: CON NGOAN PTS nói: - Để trở thành ngoan, hiếu thảo các em thấy có khó không? -Vì chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? + TL: (gọi khoảng 2-3 em trả lời) Khi các em trả lời đúng, PTS cho các baïn voã tay hoan hoâ PTS hướng dẫn: - Vì ông bà, cha mẹ là người có công sinh thành, vất vả nuôi dưỡng và dạy dỗ ta nên người Đôi cha mẹ phải nhịn ăn, mặc rách để (13) chúng ta ăn no, mặc đẹp Khi chúng ta ốm đau, cha mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc - Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng kính yêu, quí trọng ông bà, cha mẹ? + TL: (gọi khoảng 2-3 em trả lời) PTS hướng dẫn: - Chúng ta phải vâng lời, chăm học, chăm làm, lễ phép, vui vẻ làm công việc mà ông bà, cha mẹ sai bảo, Các em có làm không ? - Vậy, sau buổi sinh hoạt này, em nhà cố gáng thực việc sau đây: 1/ Ông bà, cha mẹ dặn làm điều gì các em phải làm cho tốt, không lười biếng 2/ Không cãi lại ông bà, cha mẹ 3/ Khi coù loãi phaûi bieát xin loãi 4/ Khi khen tặng quà phải biết nói cảm ơn - Những việc này có khó làm không các em? Lần sau em báo cáo lại cho chị biết mình đã làm tốt điều nào điều chị vừa nêu các em nhé! + Sau sinh hoạt chủ điểm, PTS cho các em hát bài “Cả nhà thương nhau” Keát thuùc: (1 phuùt) PTS nói : - Qua buổi sinh hoạt hôm nay, chị nhận thấy (tinh thần, thái độ tham gia các em) Riêng chị nhận thấy các em đã tham gia tích cực, phát biểu ý kiến tốt, chị đề nghị các em vỗ tay hoan hô bạn nào - Tuy nhieân, chò cuõng nhaän thaáy coøn coù moät vaøi em coøn ruït reø, nhuùt nhaùt, chöa tham gia phaùt bieåu yù kieán, chò raát mong laàn sau caùc em seõ coá gaéng hôn - Sau buổi sinh hoạt này, các em nhà cố gắng học tập rèn luyện để trở thành ngoan, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Các em có hứa với chị là đến lần sinh hoạt sau em nào xứng đáng đạt danh hiệu ngoan không ? - Trước các em chúng ta hát bài hát nhé + PTS baét baøi haùt “Con coø beù beù” Löu yù: - Caùc baøi haùt, chuyeän keå, troø chôi coù theå thay theá baèng baøi haùt, caâu chuyện, trò chơi khác cho phù hợp với tình hình thực tế - Số lượng trò chơi có thể nhiều thời lượng dài - Phần nhận xét buổi sinh hoạt, PTS vào tình hình thực tế mà thay đổi nội dung cho phù hợp CHỦ ĐỀ: HOA THƠM TẶNG MẸ PTS: Chò chaøo taát caû caùc em! NÑ: Chuùng em chaøo chò aï! PTS: Hoâm mình coù vaéng khoâng? (Toàn điểm danh theo tên – sau đó trưởng báo cáo sĩ số vớí PTS) PTS: Trưởng cho các bạn mình hát bài nào NĐ: Cả hát bài: Nhanh bước nhanh nhi đồng PTS: Chị trông các em hôm thật là xinh, má hồng, quần áo lại đẹp và gọn gàng nữa, đã chuẩn bị cho các em vậy? NÑ: Thöa chò, meï em aï (14) PTS: Chị biết mà, nhờ mẹ mà xinh đẹp lên, chúng ta mẹ thật laø quan troïng Thaùng naøy chuùng ta coù moät ngaøy raát yù nghóa, caùc em coù bieát ngaøy gì khoâng? NÑ: Thöa chò, ngaøy 8/3 aï? PTS: Theá ngaøy 8/3 laø ngaøy gì vaäy? NĐ: Dạ thưa chị, ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ PTS: Các em giỏi Vậy hôm chúng ta cùng sinh hoạt chủ đề: Hoa thơm taëng meï, caùc em coù thích khoâng? Các em ạ, mẹ đã sinh ta, nuôi dưỡng ta khôn lớn trưởng thành, mẹ yêu chúng ta với tình yêu vô tận, lớp các em đã nghe cô giáo kể câu chuyện “người meï” chöa? NÑ: Daï, roài aï PTS: Thế câu chuyện Người Mẹ đã nói lên điều gì nhỉ? NĐ: Dạ, câu chuyện nói lên tình yêu thương người mẹ con! PTS: Thế người mẹ thương nào? NĐ: Dạ, người mẹ chịu cho gai đâm vào da thịt để tìm đường cứu con, chịu hy sinh ñoâi maét aï! PTS: Trong thực tế người mẹ nào thôi lo lắng cho mình, caùc em coù bieát caâu ca dao naøo noùi veà coâng ôn cha meï khoâng? NÑ: Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn Nghĩa mẹ nước rong nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo PTS: Em đọc hay, vỗ tay khen bạn nào Các em ạ, mẹ chúng mình tần tảo nuôi con, mong cho khôn lớn trưởng thành, nhà chúng ta ở, trện chặng đường học, trên trang vở, áo quần, cơm chúng ta ăn, nước chúng ta uống…ở đâu ghi dấu bàn tay mẹ, nhạc sỹ Bùi Đình Thảo đã có bài hát nói “bàn tay mẹ”, các em có thuộc không? Bây cùng hát cho chị nghe nào! NÑ: Haùt baøi baøn tay meï PTS: Các em hát hay Thế nhà mẹ thường dạy cacù em điều gì? NĐ: Có thể trả lời các ý sau: - Meï daïy em phaûi ngoan, leã pheùp - Meï daïy em phaûi kính yeâu oâng baø, cha meï - Meï daïy phaûi thaät thaø, khoâng noùi doái - Mẹ bắt uống nhiều sữa, chán ạ! PTS: Uống nhiều sữa để làm gì các em nhỉ? NĐ: Uống nhiều sữa để người thêm cao và khoẻ mạnh ạ! PTS: Đúng rồi, mẹ bảo chúng ta uống nhiều sữa là người thêm khoẻ mạnh, nhö vaäy laø raát toát cho chuùng ta phaûi khoâng naøo? Thế mẹ dạy chúng ta nhiều điều để làm gì? NÑ: Meï mong muoán chuùng em ngoan vaø gioûi aï PTS: Nghe các em kể chị biết mẹ mong muốn chúng ta ngoan, học giỏi, biết kính yêu người thân gia đình, biết kính yêu thầy cô giáo, (15) mẹ dạy các em điều hay lẽ phải, bạn nào có thể đọc cho nghe bài hô veà meï naøo? NĐ: Đọc bài thơ Mẹ Laëng roài caû tieáng ve Con ve cuõng nguû vì heø naéng oi… PTS: Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp công lao mẹ? NĐ: Dạ, phải nghe lời bố mẹ, phải nghe lời thầy cô Phaûi hoïc gioûi, bieát kính troïng oâng baø, boá meï Phải làm việc giúp đỡ bố mẹ tự phục vụ thân mình, gấp quần áo, lau bàn ghế, làm việc nhẹ PTS: Các em trả lời đúng rồi, yêu mẹ phải làm việc giúp đỡ bố mẹ, còn nói yêu meï maø khoâng theå hieän baèng vieäc laøm cuûa mình laø khoâng hieáu thaûo, gioáng nhö caâu chuyện cô gái, các em có biết câu chuyện đó không? Chị kể cho các em nghe nheù.(PTS keå chuyeän ba coâ gaùi) PTS: Thế qua câu chuyện Ba cô gái các em thấy là người yêu mẹ nhất? NÑ: Daï, coâ gaùi uùt aï PTS: Vì em bieát? NĐ: Vì nghe tin mẹ ốm nặng cô gái út đã chăm sóc mẹ PTS: Em trả lời đúng, cô gái út chính là người hiếu hảo vì biết chăm sóc mẹ ốm đau, quan tâm đến mẹ nên cô gái út trở thành ong chăm luôn đem mật cho đời PTS: Có bài thơ hay nói lòng hiếy thảo con, đọc nào? NĐ: Đọc thơ: Cô Tấm mẹ PTS: Chò mong caùc em cuûa chò maõi laø caùc coâ Taám beù nhoû cuûa meï Thế tuần trước chị dăn các em làm hoa, thiệp tặng mẹ, các em đã làm chưa, haõy cho chò xem naøo NÑ: Taát caû ñöa hoa, thieäp cho PTS xem PTS: Chắc mẹ các em vui nhân thiệp, bông hoa naøy, caùc em thaät kheùo tay, hoâm caùc em veà taëng meï nheù Tuần trước chị còn dặn các em phấn đấu đạt nhiều điểm 10 tặng mẹ, mình coù nhieàu ñieåm 10 naøo? NÑ: Baùo caùo ñieåm 10 PTS: Sao mình thaät laø gioûi, cuõng coù nhieàu ñieåm 10 taëng meï Các em ạ, có nhiều loài hoa mẹ thích, mẹ thích là hoa điểm 10, chị mong các em luôn có nhiều hoa điểm 10 để đem tặng mẹ, đó chính là bông hoa thơm thảo mà mẹ mong đón nhận các em Tuần qua các em là ngoan, bây chị thưởng cho các em trò chôi, caùc em coù thích khoâng? NÑ: Thích laém PTS: Trò chơi có tên gọi là: Đi chợ giúp mẹ Luật chơi sau: Chia thành đội: gà con, thỏ Mời bạn… quan sát đội chôi Chuùng ta chôi voøng baûn nhaïc (16) Các em dùng cái đĩa(giả vờ là rổ chợ), chợ mua trứng, lầm mua phép mua quả, trời tối nên phải chạy thật nhanh, làm rơi trứng thì phải mua lại khác, phạm quy thì đó không tính Bây chúng ta chơi thử nhé NÑ: Chôi troø chôi PTS: Đếm số trứng đội Phát thưởng cho đội PTS: Tình cảm mẹ chúng ta không gì đo đếm được, các em có biết không, có nhạc sỹ đã viết: “Riêng mặt trời có mà thôi, và mẹ em có trên đời”, các em có biết bài hát này không? Bây chị và các em cuøng muùa baøi naøy nheù NÑ, PTS: Cuøng haùt muùa PTS: Bài hát đã kết thúc và khẳng định rằng: “Riêng mặt trời có mà thôi, và mẹ em có trên đời” Mẹ em có trên đời nên các em phải luôn luôn xứng đáng với mẹ mình, làm điều mà mẹ dạy bảo, để trở thành người hiếu thảo lòng mẹ các em nhé PTS: Buổi sinh hoạt chúng ta đến đây kết thúc, tuần sau các em tiếp tục sưu tầm bài hát, bài thơ mẹ và cô Bây các em hứa gì với chị nào? NÑ: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Laø ngoan troø gioûi Chaùu Baùc Hoà kính yeâu PTS: Caùc em ngoan laém Chò chaøo caùc em! NÑ: Chuùng em chaøo chò aï! CHỦ ĐỀ: LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI Bước 1: Ổn định tổ chức: - Chò chaøo caùc em! - Chuùng em chaøo chò aï! - Hoâm mình coù vaéng khoâng? (Toàn điểm danh theo tên – sau đó trưởng báo cáo sĩ số vớí PTS) - Trưởng cho các bạn mình hát bài nào - Cả hát bài: Nhanh bước nhanh nhi đồng và đọc lời ghi nhớ Bước 2: Sơ kết tuần: PTS: Tuần qua mình bạn nào nhiều điểm 9, điểm 10 nào? NĐ: Từng em báo cáo kết học tập PTS: Thế ngoài việc học tập, các em còn làm việc gì nữa? NÑ: Baùo caùo keát quaû reøn luyeän PTS: Các em thật là ngoan, chị khen các em, là các bạn:…… đã cố gắng đạt nhiều điểm 9, 10, nhà biết giúp đỡ gia đình, vâng lời ông bà, cha mẹ - bây caû mình khen baïn naøo! (voã tay) Còn em tuần qua còn bị điểm kém, chưa ngoan, còn làm phiền loøng boá meï, thaày coâ thì phaûi coá gaéng nhieàu nheù (17) Chị mong mình điểm 9, điểm 10, ngoan ngoãn, biết vâng lời, biết giúp đỡ người để thầy cô và cha mẹ chúng ta vui lòng Tuần tới đươc nhiều điểm tốt, làm nhiều việc tốt chị có phần thưởng đấy, các em có đồng ý không? Bước 3: Sinh hoạt chủ đề, sinh hoạt vui chơi: PTS: các em biết không, ngày xưa cha ông ta đã có câu: “Lời chào cao mâm cỗ” hay “lời nói gói vàng”, lời nói chúng ta hàng ngày quý giá Nói với bạn, nói với cô, nói với ông bà cha mẹ, nói với nhiêu người khác nữa, lời nói hay đáng giá vàng bạc châu báu, quý tất cải trên đời Nói nào để mẹ cha vui lòng? Nói nào để cô giáo vui? Nói nào để bạn không giận? Đó chính là giá trị tinh thần mà phải biết, phải học, cha ông đã dạy: “học ăn, học nói, học gói, học mở” Hôm chị cùng các em sinh hoạt chủ đề mới: “Lễ phép với người lớn tuổi” - Chuùng ta cuøng haùt baøi “chim vaønh khuyeân” nheù! (Có chim vành khuyên nhỏ, dáng trông thật là ngoan ngoãn, gọi bảo vâng lễ pheùp ngoan nhaát nhaø Chim gaëp baùc Chaøo Maøo chaøo baùc, chim gaëp coâ Sôn Ca chaøo coâ, chim gaëp anh Chích Choeø chaøo anh, chim gaëp chò Saùo Naâu chaøo chò Coù chim Vành Khuyên nhỏ, dáng lông mượt tơ óng, gọn gàng đẹp xinh, lễ phép chúng mình – Ừ nhỉ!) - PTS: Chim Vành Khuyên bài hát là chú chim đáng yêu, điều gì làm cho chú đáng yêu các em? - NĐ: Trả lời - PTS: Đúng rồi, Chim Vành Khuyên bé lịch sự, biết chào hỏi lễ pheùp: chaøo chò Saùo Naâu, chaøo anh Chích Choeø, chaøo coâ Sôn Ca, chaøo baùc Chaøo Maøo… Thế các em có thường chào hỏi thầy cô giáo, chào hỏi người lớn tuổi không? - NĐ: Trả lời - PTS: Caùc em chaøo nhö theá naøo? - NĐ: Trả lời - PTS: (dựa vào ý kiến phát biểu các em, PTS nhận xét) Khi chào hỏi các em phải vào lứa tuổi để chào, đáng tuổi chị thì chào chị, đáng tuổi bác thì chào bác…giống là chú chim vành khuyên mà các em vừa hát Các em ạ, mà biết chào hỏi lễ phép với người thì coi là người văn minh lịch Vậy mình có bạn nào chưa phải là người văn minh lịch sự? (Dựa vào ý kiến các em PTS nhận xét) - Bây chị có tình sau: Cô Hiệu trưởng sân trường với người khách lạ, chúng ta chào ai?(PTS để các em trả lời nhận xét, sau đó đến kết luận: Trong truờng hợp đó chúng ta phải chào hjai, tuỳ theo độ tuổi để chào) - Khi chào hỏi người lớn tuổi thì thái độ mình phải nào? - NĐ: Trả lời (PTS nhận xét) (18) - PTS: Khi chào hỏi chúng ta phải đứng nghiêm, mắt nhìn vào người chào, không vừa vừa chào, không vừa ăn vừa chào, chào là không nghieâm tuùc Bây chị hỏi tiếp nhé: Trong chào cờ, cô Tổng phụ trách nhận xét thi đua, có số bạn nói chuyện và cười to, hành động đó đúng hay sai? - NĐ: Trả lời (PTS nhận xét ý kiến trả lời các em) - PTS: Hành động đó là sai, vì không giữ trật tự sinh hoạt tập thể, các em nhớ chöa? Các em biết không, biết chào hỏi lễ phép mà không biết giữ gìn trật tự nơi công cộng là người không lịch sự, điều đó chẳng khen, mà người lại không yêu mình, các em đừng nhé! - PTS: Vậy xưng hô với bạn thì phải nào nhỉ? - NĐ: Trả lời - PTS: Đúng rồi, chúng ta phải xưng cậu tớ, mình, bạn, không đuợc nói mày tao các em nheù Vaäy giuùp mình thì mình phaûi noùi gì nhæ? - NĐ: Trả lời - PTS: Đúng rồi, mình nhận giúp đỡ thì phải biết nói lời cảm ơn Vậy mình làm điều sai thì mình phải nói lời gì? - NĐ: Trả lời - PTS: Nếu làm điểu gì sai, các em nhớ phải xin lỗi nhé Chúng mình là học sinh, ngoài việc học giỏi còn phải biết rèn luyện để trở thành người văn minh lịch nũa, các em có đồng ý với chị không nào? - Bây chúng ta chơi trò chơi văn minh lịch nhé Cách chơi sau: Chị cho các em múa, hát, đứng lên, ngồi xuống, giơ tay…nhưng nào chị nói “mời” thì các em thực hiện, không có từ mời thì không thực hiện, các em rõ cách chơi chưa? Bây chúng ta chơi thử nhé! (PTS hướng dẫn các em chơi) - Trò chơi chấm dứt rồi, chúng ta tổ chức thi nho nhỏ nhé Các em thi xem thuộc nhiều bài hát, bài thơ lời chào Bạn nào hát nhiều bài hát chị có phần thưởng (Nhi đồng hát các bài hát lời chào) Bước 4: Củng cố, dặn dò: Văn minh lịch thật là quan trọng người, đó là chuẩm mực đánh giá đạo đức người Muốn rrở thành ngoan, trò giỏi thì trước hết các em phải là người có lễ phép, có văn minh: nhà biết chào ông bà, bố mẹ, anh chị, đến lớp biết chào thầy cô bạn bè, đường biết chào người lớn tuổi, biết giữ trật tự nơi công cộng…như chị tin tát các em người yêu mến, giống chú chim vành khuyên bài hát Tuần sau chúng ta sinh hoạt chủ điểm “trò giỏi” các em nhé Bây các em đọc lời hưa cho chị nghe nào! - NĐ: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Laø ngoan troø giæ (19) Chaùu Baùc Hoà kính yeâu - PTS: Caùc em gioûi laém Chò chaøo caùc em CHỦ ĐIỂM: TRÒ GIỎI (tuần thứ 1) Đối tượng: Sao nhi đồng khối Thời lượng: 30 Phút 1/ COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ: - Tên chủ điểm “TRÒ GIỎI”: nhằm giáo dục nhi đồng nhận thức nào là trò giỏi và phấn đấu trở thành trò giỏi để cha mẹ, thầy cô vui lòng, bạn bè yêu meán, em nhoû quyù troïng - Yêu cầu rèn luyện để trở thành “Trò giỏi”: + Nhi đồng phải có góc học tập ngăn nắp, sẽ, thoáng mát, đủ độ sáng để hoïc baøi, + Làm bài tập nhà đầy đủ + Chuẩn bị bài thật kỹ + Soạn đồ dùng học tập theo đúng thời khóa biểu + Thường xuyên phát biểu, xây dựng bài + Giúp đỡ các bạn có học lực yếu kém - Keå chuyeän “CHUOÄT CON CHAÊM HOÏC” : - Đặt câu hỏi giáo dục các em theo chủ điểm từ câu chuyện trên - Bài hát “Lớp chúng mình”, “Bé ngoan” - Troø chôi: “Ta laø Vua “, “Chim tìm loàng” II/ CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT: OÅn ñònh: - PTS cho Nhi đồng đứng thành vòng tròn, nói “Trước sinh hoạt, chị đề nghị trưởng Sao điểm danh xem các bạn có mặt đầy đủ không?” - Trưởng Sao điểm danh và báo cáo số Nhi đồng có mặt cho PTS PTS ghi vào sổ sinh hoạt - PTS bắt nhịp cho Nhi đồng hát bài “Bé ngoan” Baùo caùo: - PTS nói: “Em nào có thể cho biết chủ điểm sinh hoạt lần trước chúng ta laø gì naøo?” - Nhi đồng trả lời: chủ điểm sinh hoạt lần trước là “Con ngoan” - PTS hỏi: “Với chủ đề “Con ngoan”, các em đã học điều gì nè?” - Nhi đồng: Cha meï daën laøm ñieàu gì thì phaûi laøm cho toát Không cãi lời ông bà, cha mẹ, anh chị, người lớn … Khi có lỗi với phải biết xin lỗi Khi khen cho quà phải biết nói lời cám ơn - PTS hỏi: Bây giờ, em hãy kể cho chị và các bạn nghe xem chủ đề “Con ngoan”, các em đã thực gì nè? - PTS cho em nhi đồng báo cáo việc làm mình Mỗi em kể xong, PTS đề nghị tập thể vỗ tay, PTS ghi thành tích em vào sổ theo dõi sinh hoạt Sao và phát cho em thực tốt bông hoa để các em dán vào bảng thi đua treo lớp (20) - Sau các em báo cáo xong, PTS nhận xét: “Chị nhận thấy các em thực tốt Nhất là em _, em đã thuộc nhiều bài hát Chị đề nghị em hát bài cho các bạn nghe nhé! - Sau Nhi đồng hát xong, PTS cho các em vỗ tay hoan hô - PTS nói “Các em thực điều đã học tốt, chị thưởng cho các em chơi trò chơi nhé! Các em có thích không?” Sinh hoạt vui chơi: * Chôi troø chôi: - PTS nói “Bây giờ, chị hướng dẫn cho các em chơi trò chơi “Ta là Vua” nheù! Theå leä troø chôi nhö sau: chò ñi voøng troøn vaø chæ tay vaøo baát kyø em nào hỏi “Ngươi là ai?”, thì em đó phải nhanh nhẹn trả lời “Ta là Vua”, đồng thời em đứng bên em đó phải quay phía em đó chấp tay và cúi đầu thấp em đó hô to “Muôn tâu bệ hạ” Các em đã rõ lật chơi chưa nào Chúng ta bắt đầu nha “tèn ten, ten tén tèn, tèn ten ten…” - PTS hướng dẫn cho các em chơi khoảng phút Sau chơi xong hỏi “Các em chơi có vui không? Có muốn chơi không? Chị hướng dẫn cho các em chơi trò chơi nữa, trò chơi có tên gọi “Chim tìm lồng”, các em chú ý nghe chị hướng dẫn nha! (Troø chôi nhö sau: PTS hoâ “Baõo thoåi, baõo thoåi!” - Nhi đồng trả lời: “Thổi ai! Thổi ai?” - PTS hô “Thổi nhóm người!” - Sau đã có nhóm người thì phân người làm lồng chim nắm tay lại vời nhau, người đứng lồng là chim - Khi PTS hô mở cửa lồng thì lồng chim đưa tay lên mở cửa - Khi PTS hoâ chim bay, thì caùc chim nhanh choùng bay tìm loàng khaùc - Lưu ý: chim không bay lồng cũ Chim không tìm lồng là chim bị phaït.) - PTS: Các em chơi có mệt chưa? bây các em vừa nghỉ mệt vừa nghe chị kể chuyện Các em có đồng ý không? * Keå chuyeän: - PTS noùi: Chò seõ keå cho caùc em nghe caâu chuyeän ”Chuoät chaêm chæ” Caùc em chú ý nghe chị kể Sau đó chị hỏi lại xem các em có nhớ không nhé - Kể chuyện xong, PTS đặt câu hỏi cho các Sao trả lời: Vào buổi sáng đẹp trời, Chuột đâu nhỉ? Chuột mang cặp đến trường Trên đường đi, Chuột gặp nè? Chuột gặp bạn sư tử Chuột nói gì với bạn sư tử? “Sư tử ơi! chúng ta cùng đến trường nhé!” Sư tử trả lời sao? “Thật là ngốc! Học chẳng có ích gì đâu, thời gian thôi” Bạn chuột đã khuyên bạn sư tử gì nè? (21) “Mẹ tớ nói cần phải học thật chăm Mẹ tớ buồn tớ bỏ học” Hoàn cảnh bạn sư tử nào? Rất tội nghiệp vì không có mẹ để chăm sóc, khuyên bảo Bạn chuột đã làm gì để giúp bạn sư tử? Vận động các bạn lớp đóng góp tập trắng và đồ dùng học tập để tặng bạn sư tử Mỗi tối đến nhà học bài chung với sư tử Keát quaû hoïc taäp cuûa baïn sao? Cuối năm, bạn đạt Học sinh xuất sắc và người yêu meán! - PTS nói: Qua câu chuyện, các em thấy bạn chuột và sư tử có giỏi không nè? Các em có muốn trở thành trò giỏi và người yêu quý không? - NÑ:Thöa coù! - PTS nói: Muốn thì các em phải noi gương bạn Chuột và sư tử, cố gắng chăm học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn cùng vui đến trường Chuột và Sư tử nhé Vậy chị đưa chủ điểm cho lần này là “Trò Giỏi” để các em học tập các em có đồng ý không nào? Sinh hoạt chủ điểm: - PTS nói “Em nào có thể nhắc lại cho chị nghe chủ điểm sinh hoạt lần này laø gì neø? - NÑ: Troø gioûi - PTS: Để trở thành trò giỏi, các em thấy có khó không? - PTS: Trong số các em đây thì em nào là có góc học tập nhà nào? - PTS: Thế có góc học tập nhà để làm gì, các em có biết không? PTS hướng dẫn: chúng ta cần có góc học tập vì nó giúp ta tập trung hơn, học bài dễ thuộc nè, làm bài nhanh Ngoài góc học tập còn rèn luyện cho chúng ta ngăn nắp, độc lập và thể tính tình người - PTS: Nghe chò hoûi tieáp neø: thaày coâ giaùo cho caùc em baøi veà nhaø hoïc, caùc em coù để sáng ngày mai vào truy bài lấy để học không? PTS hướng dẫn; Các em phải học bài nhà thì thuộc bài nhanh và nhớ bài lâu hơnø - PTS: Thế học bài xong thì các em có đọc trước bài mà chúng ta học vào ngaøy mai khoâng? PTS hướng dẫn: Muốn trở thành học trò giỏi thì chúng ta phải đọc trước bài nhà, đó chúng ta đã nắm ý bài thì lên lớp chúng ta cùng với các bạn xây dựng bài tốt - PTS: Như vậy, sau buổi sinh hoạt hôm nay, các em nhớ thực điều sau đây thật tốt để trở thành trò giỏi nhé! + Các em phải có góc học tập ngăn nắp, sẽ, thoáng mát, đủ độ sáng để hoïc baøi, + Học bài nhà thật thuộc + Chuẩn bị bài thật kỹ + Thường xuyên phát biểu, xây dựng bài (22) + Soạn đồ dùng học tập theo đúng thời khóa biểu + Giúp đỡ các bạn có học lực yếu kém - PTS: Những việc này có khó không các em? Vào buổi sinh hoạt Sao lần sau, em báo cáo cho chị biết mình đã làm tốt điều nào điều chị vừa nêu nhé! Keát thuùc: - PTS: Qua buổi sinh hoạt hôm nay, chị nhận thấy tất mình tập trung theo dõi các nội dung, là tham gia các trò chơi, trả lời nhanh và chính xaùc caùc caâu hoûi cuûa chò neâu Chò khen taát caû caùc em (voã tay) - Sau buổi sinh hoạt này, các em nhà cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt để trở thành trò giỏi nhé Các em có hứa với chị là đến lần sinh hoạt sau, em nào xứng đáng đạt danh hiệu “Trò giỏi” không nào? - Trước về, chúng ta cùng hát bài nhé! (bắt nhịp bài “Lớp chúng mình”) - PTS: Chò chaøo caùc em! - NÑ: Chuùng em chaøo chò aï! PHẦN 3: SINH HOẠT LỚP NHI ĐỒNG Sinh hoạt lớp nhi đồng là hình thức sinh hoạt, vui chung các Sao lớp, BCH chi đội Thiếu niên Tiền phong phụ trách lớp nhi đồng điều khiển Hoạt động lớp nhi đồng cần tổ chức gọn nhẹ, tạo cho các em tác phong thoải mái, dễ hòa đồng Mỗi buổi sinh hoạt, BCH chi đội phải cử người ghi biên theo dõi các sinh hoạt lớp nhi đồng đầy đủ Giáo viên phụ trách lớp nhi đồng cần ghi ý kiến nhaän xeùt vaøo bieân baûn * Công tác chuẩn bị: Để buổi sinh hoạt mang lại hiệu cao, trước tổ chức sinh hoạt, BCH chi đội cần chuẩn bị các nội dung sau: - Xem lại toàn biên sinh hoạt các Sao tháng, tổng hợp thành tích cuûa caùc Sao vaø caùc caù nhaân xuaát saéc - Hội ý với PTS nội dung chương trình sinh hoạt lớp nhi đồng; bình chọn các Sao, các cá nhân biểu dương, khen thưởng tháng - Thống các tiết mục văn hóa, văn nghệ …trong sinh hoạt - Phân công người phụ trách nội dung cụ thể chương trình sinh hoạt như: ghi biên bản, điều khiển chương trình, nhận xét hoạt động các Sao, phổ biến nội dung sinh hoạt tháng, phụ trách hoạt động vui chơi, văn nghệ, đến nội dung em nào phụ trách, em đó hướng dẫn lớp hoạt động * Dieãn tieán: - Ổn định tổ chức: + BCH chi đội cử đại diện tập họp nhi đồng theo Sao PTS tập họp Sao mình, chỉnh đốn đội ngũ, điểm số và báo cáo cho đại diện BCH chi đội theo nghi thức Đội + Người điều khiển chương trình chỉnh đốn toàn đội ngũ, cho tất đứng nghiêm, hát bài hát truyền thống (Bài hát “Nhanh bước nhanh nhi đồng”) + Tất hô lời ghi nhớ nhi đồng (23) + Cho taát caû ngoài xuoáng - Nội dung sinh hoạt: + Nhận xét và phổ biến nội dung sinh hoạt tháng: Người điều khiển giới thiệu chi đội trưởng (hoặc chi đội phó) lên nhận xét hoạt động các Sao tháng Biểu dương các Sao và các cá nhân có thành tích bật Phổ biến các công việc phải thực tháng tới, nêu yêu cầu, tiêu cần đạt Phần này cần nhẹ nhàng, ngắn gọn và cụ thể Nội dung hoạt động cần bám sát chương trình dự bị đội viên Cần đảm bảo ôn luyện, khắc sâu nội dung đã học trước hướng dẫn các hoạt động Nội dung và hình thức hoạt động phải đảm bảo vừa sức nhi đồng (cả nhận thức thể lực) - Sinh hoạt vui chơi: Sau chi đội trưởng (hoặc chi đội phó) nhận xét và phổ biến nội dung sinh hoạt tháng xong, người điều khiển chương trình giới thiệu người phụ trách sinh hoạt vui chơi lên tổ chức, điều khiển lớp nhi đồng sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao như: hát, múa, kể chuyện, thi đố vui, trò chơi,… Đội viên phân công phụ trách vui chơi có thể là BCH chi đội hay PTS coù naêng khieáu - Keát thuùc: + Nhắc lại nội dung chính cần ghi nhớ, yêu cầu, tiêu cần đạt thaùng + Nhận xét buổi sinh hoạt (tinh thần, thái độ tham gia các Sao) + Haùt baøi haùt taäp theå GIỚI THIỆU KỊCH BẢN CHI TIẾT SINH HOẠT LỚP NHI ĐỒNG ỔN ĐỊNH ĐẦU GIỜ (Đại diện Ban Chỉ huy Chi Đội phụ trách lớp điều khiển chöông trình) CĐP: Mời các bạn phụ trách Sao ổn định vị trí và báo cáo sĩ số HÁT BAØI “NHANH BƯỚC NHANH NHI ĐỒNG” CĐP: Bây lớp chúng mình cùng hát bài hát truyền thống “Nhanh bước nhanh Nhi Đồng” nhé! Các em hát hay lắm, nhi đồng chúng ta phải ghi nhớ điều gì các em nhỉ? NĐ: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Laø ngoan troø gioûi Chaùu Baùc Hoà kính yeâu BCH BÁO CÁO - PHỤ TRÁCH LỚP NĐ NHẬN XÉT, TUYÊN DƯƠNG KHEN THƯỞNG CĐP: Các em giỏi Bây chúng ta cùng giữ trật tự để nghe anh (chị) … - chi đội trưởng báo cáo tình hình hoạt động các lớp mình tháng 10 vừa qua nheù GVCN lớp nhận xét (24) (Sau phụ trách lớp nhi đồng nhận xét, BCH trao phần thưởng, gắn cờ thi ñua vaøo baûng thi ñua cuûa caùc sao) CĐP: Cả lớp chúng ta hãy cho tràng vỗ tay thật lớn để để biểu dương hoạt động xuất sắc tháng nhi đồng chúng mình nào! Và chị tin tháng 11 này, lớp chúng ta hoạt động tốt có nhiều bạn tuyên dương, đúng không các em! Bây các em hãy hát hật to bài hat1i:”Lớp chuùng mình” nheù Tiếp theo chị xin giới thiệu chị….- là chị PTS Sao Chăm học sinh hoạt với các` em chuû ñieåm thaùng naøy Caùc em haõy daønh cho chò….moät traøng phaùo tay naøo! GIỚI THIỆU YÊU CẦU CHỦ ĐIỂM : “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” PTS: Trước phổ biến nội dung chủ điểm tháng 11, chị có câu hỏi dành cho các em đó là “các em có biết tháng 11 có ngày lễ gì không?” NĐ: Trả lời PTS: đúng rồi! Đó là Ngày Nhà Giáo VN(20/11) Vậy bây chị phổ biến cho các em nội dung chủ điểm tháng 11 mang tên “Tôn sư trọng đạo”:  Moãi em thuoäc ít nhaát moät baøi haùt, moät baøi thô vieát veà thaày coâ  Luôn ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy  Coá gaéng hoïc taäp thaät toát cho thaày coâ vui loøng  Không bạn nào vi phạm nội qui nhà trường SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM PTS: - Vừa các em đã nghe và biết việc cần cố gắng làm tháng 11, chị chúc các em hoàn thành thật tốt Bây xin mời chị… - PTS Chăm tiếp tục sinh hoạt với chúng ta PTS: Chào các em, chị có bất ngờ dành cho các em đó là bây tất các em tham gia hội thi nhỏ mang tên “nhớ ơn thầy cô”, hình thức thi là: Sao cùng sáng tạo làm cánh thiệp và viết lên đó lời chúc mà mình muốn gửi đến thầy, cô Vật liệu chúng ta đã cùng chuẩn bị sẵn, thời gian qui định là 30 phút, Sao nào trang trí thiệp đẹp và viết lời chúc ý nghĩa thưởng, chịu không…… Cuộc thi làm thiệp bắt đầu - Ba Sao thi laøm thieäp………  Nhận xét, phát thưởng GHI NHỚ: CĐT: Từ nãy đến các Sao thi hào hứng, các em còn nhớ chủ điểm tháng 11 là gì không… Chúng ta hãy cùng nhắc lại nội dung sinh hoạt chủ điểm cuûa chuùng ta laø gì ñi naøo! CĐT: Các em giỏi lắm, từ bây giờ, bạn Sao Nhi Đồng hãy tìm và học thuộc bài hát, bài thơ nói thầy cô, tiết sinh hoạt lần sau xung phong lên đọc cho các bạn chúng ta không? NHẬN XÉT BUỔI SINH HOẠT CĐT: Hôm chị thấy các em sinh hoạt ngoan, nghe lời các anh chị phụ trách Sao, đặc biệt là biết giữ trật tự và hăng hái tham gia thi, các trò chơi, Đặc biệt Sao chăm đã xuất sắc phần thi làm thiệp tặng thầy co.â Chúng ta haõy cuøng voã tay khen chaêm chæ naøo! (25) Trước kết thúc buổi sinh hoạt, lớp hãy cùng hát và vỗ tay thiệt lớn bài hát “Sao vui em”, không các em! Buổi sinh hoạt lớp nhi đồng đến dây là hết Hẹn găp các em tháng sinh hoạt sau nheù NÑ: Chuùng em chaøo caùc anh chò a! PHẦN 4: DẠY HÁT CHO NHI ĐỒNG Dạy hát cho nhi đồng nhằm cung cấp bài hát mới, thông qua lời ca để giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho nhi đồng Rèn cho các em hát đúng giai điệu, tieát taáu nhaèm phaùt trieån oùc thaåm myõ vaø saùng taïo I- CÁC BƯỚC DẠY HÁT: 1- Phuï traùch Sao chuaån bò: - Chọn bài hát có nội dung phù hợp với chủ điểm và tâm lý các em Nên chọn bài có lời ca giản dị, dễ thuộc giai điệu, tiết tấu tươi vui, sáng, mang tính giaùo duïc - Phần chuẩn bị bài hát có thể phát trước viết bảng, bài hát ngắn thì hát Ví dụ: Nhân kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ (19/5) hướng dẫn các em hát số bài Bác như: Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chi Minh, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ,… - PTS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát Tùy theo đặc điểm bài hát thể sắc thái tình cảm khác như: vui tươi, linh hoạt, hồn nhiên saùng, thoâng thaû tình caûm, dí doûm,… - Phần dạy hát buổi sinh hoạt Sao có thể từ -> 10 phút 2- Trình tự các bước dạy hát: - Giới thiệu bài hát: Có thể chọn vài câu ngắn gọn dẫn dắt vào đề, giới thiệu teân baøi, taùc giaû saùng taùc - Haùt maãu (haùt laàn)  Lần 1: Hát hay, diễn cảm nhằm thu hút chú ý các em từ ban đầu  Lần 2: Hát chậm để các em hình thành giai điệu và tiết tấu bài hát - Daïy haùt:  Đọc cho các em bài hát theo tiết tấu bài  PTS phải hát mẫu câu sau đó bắt nhịp (1 – – 3) cho tất caû caùc em cuøng haùt Khi caùc em taäp haùt thì PTS phaûi chuù yù laéng nghe để sửa các em hát sai, không nên để các em hát sai nhiều lần sửa  Neáu nhö caâu daøi sau daïy xong caâu 1, caâu thì PTS oân laïi caâu 1, câu tiếp tục dạy câu 3, hết bài  Ôn lại toàn bài hát - Cho các em luyện tập: Để kích thích cố gắng các em, PTS nên chia các em theo đội thi đua với xem đội nào hát hay và thuộc lời ca nhanh nhất, có thể mời em hát lại bài hát Sau đó nhận xét, khen ngợi đội có cố gắng và động viên đội còn lại - Nêu ý nghĩa bài hát: PTS có thể đặt câu hỏi gợi mở, để hỏi các em là:  Em coù thích baøi haùt naøy khoâng?.Vì ? (26)  Qua bài hát các em học tập điều gì?  Trong baøi haùt em thích nhaát caâu haùt naøo? vì sao? Ví dụ: Bài hát “Lễ phép” sáng tác Sông Trà muốn nhắc nhở các em phải biết lễ phép không với ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị mình mà đường gặp người lớn tuổi chúng ta phải thật lễ phép II- MOÄT SOÁ ÑIEÀU CAÀN LÖU YÙ KHI DAÏY HAÙT: - PTS nhắc nhở các em học hát không nói chuyện đùa nghòch - Khi hát ngồi thẳng lưng, lấy sau câu hát điều này tránh mệt mỏi hát và giúp cho việc lấy không khí vào phổi dễ dàng - Hát vừa đủ nghe, không nên hát quá to át tiếng bạn bên cạnh và làm ảnh hưởng dây đới dẫn đến bị đau họng - Cần bắt nhịp rõ ràng, dứt khoát để các em hát đồng tránh hát lộn xộn giảm hiệu và không khí vui tươi buổi sinh hoạt BAØI HAÙT THAM KHAÛO TROÂNG KÌA ANH VOI Trông kìa voi, nó đứng rung rinh, nghiêng mình đám cỏ xanh dạo chơi Anh chàng voi ta, thích chí mê ly, liền mời anh chàng đằng xa vào chơi (2) CUØNG QUAÂY QUAÀN Cuøng quaây quaàn ta vui vui vui, ca haùt muùa chôi chôi chôi, cuøng leân tiếng reo cười cười cười Làm vui thú bao người người người MUÙA TRAÂU Em đồng, em thấy có trâu Trâu là trâu! Đuôi dài, tai ngắn, sừng cong nước da sậm sì, ù lì trên đường HAY Hay quá hay quá là hay!, xin thưởng cho tràng pháo tay! Hay quá hay quá là hay!, xin thưởng cho nụ cười Hì … HOAN HOÂ Hoan hoâ hoan hoâ chuùng ta cuøng ca AØ a aù chuùng toâi phuïc anh raát nhieàu AØ a aù chuùng toâi phuïc anh raát nhieàu MỘT ĐAØN VỊT Một đàn vịt bầu rủ chơi Một đàn vịt rủ tìm Miệng nó keâu caïp caïp Mieäng noù keâu caïp caïp caïp (Ngồi trên hông, hai tay xòe tạo thành cánh vịt, vòng tròn, mời người theo …) MỖI NGƯỜI LAØ HOA Mỗi người là nụ hoa, nở nở tươi thắm, làm thành vườn hoa, vườn hoa muôn sắc tươi xinh Mỗi người là nụ hoa, cùng đem đây góp sắc, làm thành vườn hoa, vườn hoa, vườn hoa chúng mình (27) CHIEÁC THUYEÀN NAN Tính tính tính tình tang tang tang Cuộc đời mình thuyền nan, trôi nó trôi bềnh bồng Đi đến Tô-ký-ô, mình xách tay dù, mặc áo Ky-mô-nô Tôkỳ-ô, Tô-ký-ô Dù là dù với Ky-mô-nô Tính tính tính tình tang tang tang Cuộc đời mình thuyền nan, trôi nó trôi bềnh bồng Đi đến Chi-cá-gô, mình bắt anh gắn-tờ, cười với anh Sạc-lô Chi-cà-gô, Chi-cá-gô, cười là cười với anh Sạc-lô Tính tính tính tình tang tang tang Cuộc đời mình thuyền nan, trôi nó trôi bềnh bồng Đi đến Ca-cá-chi, mình muốn thêm béo phì thì đớp cơm cà ri Ca-cà-chi, Ca-cá-chi phì là phì với cơm cà ri Tính tính tính tình tang tang tang Cuộc đời mình thuyền nan, trôi nó trôi bềnh bồng Đi đến Mê-xí-cô, mình thấy anh đấu bò, đội nón Xôm-bề-rô Mê-xì-cô, Mê-xí-cô, bò là bò với Xôm-bề-rô Tính tính tính tình tang tang tang Cuộc đời mình thuyền nan, trôi nó trôi bềnh bồng Đi đến Môn-téch-lô, mình muốn mau hết tiền thì ghé Môn-tẹchlô Môn-tẹch-lô, Môn-téch-lô, tiền là tiền với Môn-tẹch-lô ĐI XE LỬA Nào mời anh em lên tàu lửa chúng mình Đi khắp nơi mà không thích sao? Nào mời anh em lên tàu lửa chúng mình Đi khắp nơi mà không tốn tiền (Anh coù ñi khoâng? Toâi ñi) THI NHAU ÑI BOÄ Một cây số mỏi chân rồi, đường còn xa không Một cây số mỏi chân rồi, tội nghiệp quá đôi giày (một, hai) Hai cây số mỏi chân rồi, đường còn xa khoâng Hai caây soá moûi chaân roài, toäi nghieäp quaù ñoâi giaøy Moät, hai, ba… ANH EM TA VEÀ Anh em ta veà cuøng ta quaây quaàn naøy Anh em ta veà cuøng ta sum họp này Một chân bước nhé Hai quay nhìn Ba cầm tay nhé, không muốn chia lìa Bốn nhớ chúng ta bốn bể anh em nhà Năm giữ mãi tình này câu ca BUOÅI HOÏP VUI Buoåi hoïp maët hoâm vui quaù Buoåi hoïp maët hoâm quaù vui Anh (em) ơi! Anh (em) đâu? Nhớ nhé bắt cho nhịp cầu 3, 3, CAÙI NHAØ CUÛA TA Cái nhà là nhà ta, công khó ông cha lập Cháu lo gìn giữ lấy Muôn năm với nước non nhà TA HAÙT TO HAÙT NHOÛ Ta haùt to haùt nhoû nhoø nhoû, roài mình ngoài keå chuyeän cho nghe u uù u uø, u ú u ù Ta vui ca hát, hát cho vui đời ta VUI LAØ VUI Vui laø vui laø vui chuùng mình vui nhieàu Vui laø vui laø vui chuùng mình vui quaù Vui laø vui laø vui chuùng mình vui nhieàu Vui laø vui laø vui chuùng mình quaù vui HOAN HOÂ ANH NAØY Hoan hoâ anh naøy moät caùi, Hoan hoâ anh naøy Naøo chuùng mình hoan hoâ Naøo chuùng mình hoan hoâ Naøo ta hoan hoâ hoan hoâ NAØO ĐỒNG CHUYỀN (28) Nào đồng chuyền nón sang cho tay người bên mình, chuyền cho đều, chuyền cho khéo, cho nhanh Nếu sai thì mời anh (lập lại …) NHUÙC NHÍCH Moät ngoùn tay nhuùc nhích naøy, moät ngoùn tay nhuùc nhích naøy, moät ngoùn tay nhúc nhích đủ cho ta vui lòng (vui cười) VUI CA LEÂN Vui ca leân naøo, vui ca leân naøo Vui ca leân chuùng ta cuøng ca Ca naøo, ca naøo, ta ca haùt cho to vaø hay Ca naøo, ca naøo, ta ca haùt cho to vaø hay Vui ca leân naøo (2) Vui ca lên đời ta hoan ca (sung sướng) BAØI CA TAÏM BIEÄT Gặp đây chia tay, ngày vàng đã qua phút giây Niềm hăng say còn chưa phai, đường trường sông núi hẹn mai ta sum vầy Đường trường soâng nuùi heïn mai ta sum vaày SAO VUI CUÛA EM Sao em, vui vui Vào lớp ngồi chung bàn, cùng học đúng Lúc học bài vui vui cùng cô giáo, đến họp vui vui học bài Năm đội viên năm cánh sao, nhìn giống bông hoa đào đẹp mùa xuaân veà Vui naøo baèng em laø saùng, chaùu Baùc Hoà yeâu caát tieáng ca theâm roän raøng CAÛ NHAØ THÖÔNG NHAU Ba thöông vì gioáng meï Meï thöông vì gioáng ba Caû nhaø ta cùng thương yêu Xa là nhớ, gần là cười Ba xa thì với mẹ Mẹ xa thì với ba Cả nhà ta cùng thương yêu Xa là nhớ, gần là cười MEÏ ÑI VAÉNG Mẹ vắng Mẹ vắng Con sang chơi nhà bà í a , cầm cái đàn hát, cầm cái đàn hát, hát chomẹ với con, hát cho mẹ với CHAØO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN Chào người bạn đến, góp thêm niềm vui, chào nụ cười dễ mến, góp vui cho đời Đến đây vui, đến đây chơi, là vườn hoa muôn màu muôn sắc Đến đây vui đến đây chơi là bài ca thắm thiết tình người TIEÁNG CHAØO THEO EM Cuøng muùa xung quanh voøng Cuøng muùa cuøng vui Cuøng muùa xung quanh vòng,vui cùng vui múa Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng múa vui Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng múa NAÊM CAÙNH SAO VUI Năm cánh vui, nở bừng hoa đẹp, chăm chăm học, ngoan bạn hiền, khoẻ sẽ, vui hay cười, còn cánh nữa, xinh thật thà Năm cánh kết thành bông hoa, nở từ tên gọi cháu ngoan Bác Hồ Năm cánh kết thành bông hoa, nở từ tên gọi cháu ngoan Bác Hồ AI NHANH, AI KHEÙO Khéo, khéo, khéo – nhi đồng ta thật khéo Nhanh, nhanh, nhanh – nhi đồng ta thật nhanh Nhanh nhanh khéo bao người mong chờ Khéo khéo nhanh (29) tài trí thông minh? Này bạn thật đẹp xinh, ta cùng đua tài Thật là vui, thật đẹp xinh bạn gái với bạn trai Này bạn thật đẹp xinh, ta cùng đua tài.Thật là vui, thật đẹp xin là nhi đồng Việt Nam KHUÙC CA BOÁN MUØA Hạt nắng, hạt nắng cho mẹ đồng Hạt mưa, hạt nưa cho cây lúa trổ bông.Hạt nắng, hạt nắng, trên vai em tới trường Hạt mưa, hạt mưa, cho cây vườn thêm xanh Khi trời đổ nắng có mưa dịu lại, trời đầy mưa có nắng sưởi ấm Bốn mùa có nắng và có mưa Bốn mùa cây xanh và cây lớn.Bốn mùa có nắng và có mưa Bốn mùa nhịp đời mãi sinh sôi THAÀY COÂ MEÁN THÖÔNG Em mến thầy từ buổi học đầu tiên, em mến cô người vui tính hiền hoà, Lời giảng êm đềm vang lớp học,như muôn muôn dòng suối triền miên Rồi tháng năm dài bay vút xa a a Kỷ niệm ngày xưa không phai nhoà Từng lời thầy cô em nhớ Nhớ mãi muôn đời đã xa Mai em khôn lớn bay nơi phương xa Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô yêu thương La la la la lá la la là la la Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô suốt đời NHANH BƯỚC NHANH NHI ĐỒNG Nhanh bước nhanh nhi đồng, theo cờ đỏ vàng Kìa lời gió ngàn, kìa lời sông núi, kìa lời gió ngàn, kìa lời sông núi nhắc nhở em mình còn thơ ấu, chúng em kết đoàn, chăm học chăm làm cho ngoan, tập tành thân hình em nở nag, trở nên bao người lao động vinh quang Em kính yêu vâng lời nhớ ơn Bác Hồ, yêu hoà bình, yêu nước Việt Nam PHẦN 5: DẠY MÚA CHO NHI ĐỒNG Múa là loại hình nghệ thuật dùng các động tác để diễn tả nội dung bài hát hay tác phẩm âm nhạc Học múa cần thiết cho lứa tuổi nhi đồng, giúp cho các em biết cái đẹp sống đồng thời rèn luyện thể lực, trí tuệ, tăng cường sức khỏe và phát triển óc nghệ thuật I- PTS chuaån bò: - Chọn bài múa phù hợp với chủ điểm và tâm lý nhi đồng - Thuộc các động tác, giai điệu, tiết tấu bài múa - Chọn địa điểm dạy múa phù hợp, không làm ảnh hưởng đến các lớp học và nôi laøm vieäc - Thời gian dạy múa phù hợp với nội dung bài múa Tùy bài ngắn hay dài để phân phối thời gian hợp lý - Sắp xếp đội hình II- Trình tự các bước dạy múa: - Sắp xếp đội hình - Giới thiệu bài: tên bài, tác giả sáng tác (có thể giới thiệu biên đạo múa em bieát) - Ôn lại bài hát để muá (đã dạy từ buổi trước) từ -> lần: hát thuộc lời ca, giai ñieäu, tieát taáu (30) - Múa mẫu: PTS múa mẫu toàn bài (1- lần), các động tác nhuần nhuyễn, chính xác, hấp dẫn các em Trước múa nhắc các em vừa hát vừa quan sát các động tác múa - Daïy muùa: Ø Hướng dẫn động tác thật chậm rãi, giải thích ngắn gọn, dễ hiểu Ø Sau các em tập động tác xong câu nào ghép lời ca với động tác đó Ø Chú ý: hướng dẫn động tác theo thứ tự các câu từ câu 1, câu đến hết - Múa lại toàn bài - Luyện tập toàn bài: chia các em thành nhóm luyện tập, thi đua xem nhóm nào múa đẹp PTS nhận xét, khen ngợi và có thể sửa số động tác các em làm chưa đúng III- MOÄT SOÁ ÑIEÀU CAÀN LÖU YÙ KHI DAÏY MUÙA:  Khởi động: trước học múa cần cho các em khởi động các khớp cổ tay, chân khoảng từ – phút để giúp cho các khớp mềm dẻo, linh hoạt hôn  Bắt nhịp, đếm nhịp: - Bắt nhịp to, dứt khoát để tất các em thực cho đồng - Đếm nhịp tập các động tác (trước ghép lời ca) để các em nhớ số nhịp các động tác  Vị trí đứng: Chọn chỗ đứng thích hợp cho tất các em quan sát  PTS chuaån bò: Khi tập múa PTS phải tự luyện tập cách có thể đứng trước gương để điều chỉnh động tác cho mềm mại, dứt khoát, linh hoạt và đẹp mắt HƯỚNG DẪN MÚA SAO VUI CUÛA EM Đội hình: em đứng vòng trong, em đứng vòng ngoài đối Em cao đứng vòng trong, em thấp đứng vòng ngoài Động tác và lời ca: Sao em: Chân đứng tư bình thường, hai tay từ tư đưa lên cao trên đầu hạ xuống ngực Hai tay chéo nhau, tay phải đặt lên cổ tay trái, các ngón tay kheùp laïi, naâng khuyûu tay Maët nhìn thaúng Vui vui cơ: Tay để nguyên, chân nhún nhẹ, đầu nghiêng bên trái, sau đó nghiêng bên phải Vào lớp ngồi chung bàn: Chân đứng thẳng bình thường Hai tay thả xuống đưa lên, em vòng đặt hai tay vào vai bạn Em vòng ngoài đặt tay vào chổ thaét löng baïn Cùng học đúng giờ: Hai tay để nguyên Chân trái bước lên bước, chân phải bước lên ký, sau đó lại bước lùi lại Vòng ngoài lùi trước, vòng tiến Lúc học bài vui vui cùng cô giáo : Chân đứng bình thường Hai tay đưa lên cao đặt sau gáy đầu (31) Vui vui cùng cô giáo: Tay để nguyên, chân nhún hai cái nghiêng bên traùi, sau chuyeån sang nhuùn nghieâng beân phaûi Đến họp sao: Chân đứng bình thường Hai tay hạ xuống ngang ngực, ốp tay vaøo Cũng vui vui học bài: Vòng đứng nguyên Hai tay vỗ hai cái vào chữ vui … học đến chữ bài hạ cánh tay xuống sau đó từ từ mở tay mời bạn đến Vòng ngoài bước phía tay phải đến với bạn (bạn đứng cạnh mình vòng trong) Trong quá trình tay phải mở mời Như lần múa hết bài lại đến với bạn Múa laàn thì gaëp laïi baïn cuõ Caû nhaø thöông Động tác 1: Hai chân nhún mềm (chữ V), tay trái chống hông, tay phải đưa lên úp lòng bàn tay vào ngực Sau đó chân phải bước sang phải, chân trái ký sát chân phải nhún nhẹ, tay phải cuộn ngón đưa ngón trỏ vào má phải, đầu nghieâng veà phía phaûi Haùt “Ba thöông … gioáng meï” Động tác 2: Làm ngược lại động tác (về phía trái trước) Hát “Mẹ thương con… gioáng ba” Động tác 3: Lần lượt đưa chân phải, trái vị trí cũ, nhún mềm lần, hai tay mở tự nhiên ngang thắt lưng, sau đó tay ôm chéo vào ngực, chân nhún mềm daùng nghieâng veà phía phaûi Haùt: “Caû nhaø ta … yeâu nhau” Động tác 4: Chân phải bước sang phải, chân trái ký sát chân phải nhún mềm, tay phải cuộn ngón đưa ngón trỏ lên trán bên phải nghiêng theo hướng bên phải (đến chữ nhớ) Sau đó chân trái bước sang trái, chân phải ký nhẹ sát chân trái, tay cuộn ngón ngón trỏ vào má, dáng nghiêng phía trái (đến chữ cười) làm lần Hát: “ Xa … là cười” Động tác 5: Chân giống động tác 1, tay phải trước mặt (chữ xa) dáng nghiêng phía phải, tay phải đưa vào ngực (chữ mẹ) Hát: “ Ba … với mẹ” Động tác 6: Ngược lại động tác Hát: “ Mẹ … với ba” Động tác 7: Giống động tác Hát: “ Cả nhà … xa” Động tác 8: Giống động tác Hát: “ Xa là nhớ … cười” Làm lần động tác & MEÏ ÑI VAÉNG Động tác 1: Chân phải bước sang phải, chân trái ký nhún nhẹ, tay phải khoát từ trái qua phải, dáng nghiêng phải Sau đó bước chân trái sang, chân phải ký nhún nhẹ, tay trái khoát từ phải qua trái, dáng nghiêng trái (làm lần – nhịp) Haùt: “Meï … ñi vaéng” Động tác 2: Hai tay chống hông đổi chỗ chân phải trước nhịp, nhịp 7, chân tư nghiêm nhún nhẹ (thế 1) đồng thời hai tay đưa trước cuộn vòng, ngón trỏ phía trước Hát: “Con sang … í a” Động tác 3: Hai tay làm động tác cầm đàn, chân phải bước sang phải, chân trái nhún, sau đó làm ngược lại, dáng nghiêng bên phải – trái Làm lần Hát: “ Con … haùt” Động tác 4: Đổi chỗ trở vị trí ban đầu, nhịp hai tay mở, nhịp hai tay úp vào ngực, nhịp 3, giống 1, Làm lần Hát: “ Hát cho … với con” (32) CHAØO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN Nam nữ cầm tay Động tác 1: Đi nhanh vòng (chân trái trước) theo chiều ngược kim đồng hồ sau đó chân phải trước, dáng nghiêng bên phải Hát: “ Chào người bạn … đời” Động tác 2: Tất bước chân phải lên, chân trái co (nhịp 1, 2), nhịp 3, lùi về, nhịp 5, chân phải bước lên phía bên trái, chân trái co, nhịp 7, lùi vị trí cũ Hát “ đến đây … muôn sắc” Động tác 3: Tất cầm tay phải theo chiều kim đồng hồ, nữ quay trước, nam quay sau Hát: “ Đến đây vui … tình người” Động tác 4: Giống động tác Hát: “chào người … đời” Động tác 5: Tất đưa chân trái đặt gót, tay phải hai em bắt vào nhau, sau đó đổi chân và tay (nhịp 1, đến nhịp 3, 4) Hát: “ đến đây … chơi” Động tác 6: Tất vỗ tay trên cao quay quanh chỗ vòng theo chiều kim đồng hồ Hát: “Là vườn … muôn sắc” Động tác 7: Giống động tác Hát: “ đến đây … chơi” Động tác 8: Tất phía bên phải nhịp cuối cùng chào (chân trái đặt gót tay làm động tác chào mời) Hát: “ Là bài ca … tình người” Sau đó múa lại từ đầu với bạn khác TIEÁNG CHAØO THEO EM Động tác 1: Chân phải bước lên, chân trái ký nhẹ nhún mềm, sau đó chân trái rút về, chân phải ký nhẹ, tất nhịp Động tác tay phải đặt lên tay trái tạo thành hình chữ nhật nghiêng phía phải sau đó ngược lại nhịp 3, Sau đó tay để lên vai thể động tác cầm cặp sách, chân bước chỗ (4 nhịp) Hát: “Chaøo oâng … veà” Động tác 2: Giống động tác qua nhịp 5, 6, 7, Hai tay vung tự nhiên chân dậm chỗ Hát “ Chào cha … chơi nhé” Động tác 3: Chân phải sang ngang, chân trái ký nhẹ (ngược lại chân trái) tất nhịp động tác tay nhịp 1, 2, 3, tay mở mời chào theo hướng ký chân, nhịp 5, 6, 7, 8, hai tay đặt lên tạo thành hình chữ nhật, chân nhún ký Hát: “ Chaøo anh … chaøo thaày” Động tác 4: Sau đó phía phải nhịp (chân trái trước) sau đó đứng chỗ, tay trái chống hông, tay phải vung cao thể động tác chào nhau, chân dậm chỗ nhịp Sau đó ngược bên trái (tay trái vẫy chào) Hát: “ Em vaøo … theo em” Múa lại từ đầu CUØNG MUÙA VUI 1- Đội hình: Múa vòng tròn Tùy theo số em tham gia, tùy theo địa điểm lớn nhỏ mà múa vòng, vòng … vòng tròn đồng tâm hay khác tâm Điểm số thứ tự 1, 2, 1, 2… nam nữ Nếu lẻ chuyển sang vòng khác (33) 2- Động tác: Trước tập các em xem múa đó có bao nhiêu động tác, bao nhiêu bước chân, bao nhiêu tay … Tập kỹ động tác chân, tay và kết hợp chân lẫn tay Tự mình tập đếm tùy theo nhịp bài hát hay nhạc Ví dụ nhịp 2/4 đếm 1-2-3-4, nhịp 3/4 đếm 1-2-3 … Sau đã thành thục động tác và thuộc bài hát các em chia và tập ghép câu với động tác múa a) Chân: Các em cầm tay chuyển động trên vòng tròn và đếm 1-2-3-4 Đi bước sau đó hai chân nhún nhẹ nhảy lên, chân co, chân làm trụ (chú ý co chân không đá chân sang ngang) - Nhịp chân phải bước qua phải - Nhịp chân trái bước qua phải - Nhịp chân phải bước tiếp - Nhòp 4, chaân nhuùn nheï nhaûy leân, chaân phaûi laøm truï, chaân traùi co leân, khép kín đầu gối không đưa chân chéo b) Tay: coù maáy theá tay sau: - Cầm tay trên đường tròn - Baét tay nhau, moät tay baét, moät tay choáng naïnh - Hay tay vỗ vào nhau, sau đó đưa tay phải lên cao, các ngón tay khép lại, lòng bàn tay ngửa, tay trái để ngang ngực, lòng bàn tay úp 3- Phần ghép nhạc & động tác: Câu 1: Cùng múa xung quanh vòng: Đi bước phía tay phải, bước thứ tư nhuùn nheï nhaûy leân, chaân truï, chaân co Câu 2: Cùng múa cùng vui: Làm giống bước trên bước quay trở lại bên trái đường tròn Chân trái bước trước Caâu 3: Cuøng muùa xung quanh voøng: Laøm gioáng nhö caâu Câu 4: Vui cùng vui múa đều: Làm giống câu Câu 5: Nắm tay nhau, bắt tay nhau: Bỏ tay xuống Em số quay lại với em số Em số quay lại với em số 1, Năm tay nhau: Hai chân nhún nhẹ nhảy lên, chân co, chân trái co trước đồng thời tay phải đưa từ từ lên – bắt tay người đối diện, tay trái chống nạnh Bắt tay đổi làm ngược lại Câu 6: Vui cùng múa vui: Vỗ tay vào chữ vui đưa tay phải lên cao, tay trái ngang ngực Để tay xung quanh mình vòng tròn Đi chiều ngược kim đồng hồ NAÊM CAÙNH SAO VUI Đội hình múa theo Sao nhi đồng từ đến 10 em Động tác 1: Tất vòng tròn nắm tay lại, nhịp bước chân phải sang phải chân trái ký nhẹ nhịp 2, nhịp chân trái bước, nhịp chân phải ký, động tác nhuùn kyù taát caû nhòp heát nhòp quay maët vaøo voøng troøn Động tác 2: Hai chân nhún mềm 1(chữ V) đồng thời hai tay đưa bên trái cuộn ngón (thế 3) tay trái cao, tay phải thấp vuốt nhẹ, sau đó đổi bên phải (làm laàn – nhòp) Haùt: “ Sao … hieàn” (34) Động tác 3: Bước chân phải trước, chân trái ký, tay trái chống hông tay phải cuộn (thế 1) ngón trỏ trước, sau đó rút chân trái về, chân trái ký tay phaûi choáng hoâng, tay traùi cuoän (theá 1) ngoùn troû chæ veà phía traùi (2 laàn) Hát: “ Sao khỏe … hay cười” Động tác 4: Quay di động chỗ vòng nhịp, tay vuốt nhẹ xuống, sau đó tay đưa lên đầu lòng bàn tay ngửa, ngón tay chạm vào nhau, làm laàn nhòp Haùt: “ Coøn … thaät thaø” Động tác 5: Làm giống động tác Haùt: “ Naêm caùnh … boâng hoa” Động tác 6: Đi vòng tròn, chân phải bước trước bước, bước thứ ký nhún nhẹ, đồng thời tay làm dâng hoa Sau đó lui lại nhịp, hai tay hạ xuống tạo thành hoa sen trước ngực Hát: “Nở từ … Bác Hồ” AI NHANH, AI KHEÙO - Động tác thứ nhất: Mời ban cùng chơi Lời hát: “ai nhanh, khéo” đồng ta thật khéo Nhanh, nhanh, nhanh/ Nhi đồng ta thaät nhanh/” Từng đôi múa vị trí tư người thẳng Đếm 1,2: Hai tay phải đôi đập bàn tay vào cái, sau đó buông tay, tự em vỗ hai bàn tay mình vào cái Đếm 3,4: Hai bàn tay trái đập vào Hai bàn tay vỗ vào cái Khi đập – vỗ kết hợp bật hai gót chân tập thể dục nhịp điệu Động tác đập – vỗ tay đếm từ đến 16 - Động tác thứ hai: Tôi với bạn cùng vui Lời hát: “Nhanh, nhanh, khéo, bao người mong chờ/ Khéo, khéo, nhanh taøi trí thoâng minh./” Đếm 1,2: Hai tay em chống nạnh vào sườn mình, kết hợp với chân trái làm trụ, chùng xuống Chân phải đưa xế phía trước mặt, chân hẳng chạm gót xuống đất, bàn chân dựng thẳng Sau đó rút chân thực tiếp động tác chaân traùi Động tác chống nạnh đưa chân phải, trái sang bên đếm từ đến 16 - Động tác thứ ba: Cùng guồng Lời hát: “Này bạn thật đẹp xinh/ta cùng đua tài/thật là vui thật đẹp xinh/bạn gái với bạn trai/” Hai nửa cánh tay em xếp lên nhau, hai bàn tay úp trước ngực guồng theo chiều vòng tròn thuận, ngược Động tác tay kết hợp với hai chân chùng chạy chỗ Đến cuối câu hát hai tay mở sang hai bên thân người, chân dừng lại tư chân làm trụ, chùng xuống, mnột chân đưa phía rước, gót chân chạm đất Cách đếm: 1,2,3,4: guồng dừng mở tay Đếm từ đến 16 - Động tác thứ tư: cùng thi tài Lời hát: “Này bạn thật đẹp xinh, ta cùng đua tài/Thật là vui, thật đẹp xinh là nhi đồng Việt Nam/” (35) Động tác chạy – ngồi guồng đổi chỗ cho nhau: đôi múa các em tự thoả thuận để có em ngồi, em đứng Động tác em: Em ngồi: ngồi trên gót, hai tay guồng Cuối câu hát mở hai tay sang hai bên thân người Em chạy: vừa chạy vừa guồng trước ngực, chạy tới vị trí phía bên trái bạn ngồi đối diện thì dừng lại nhún cái và mở hai tay sang hai bên Sau đó hai em đổi vị trí cho nhau: Em ngồi thì đứng lên chạy, em vừa chạy múa thì ngồi xuống Động tác guồng thực theo tuyến đổi lần - Động tác kết: Tất các đôi múa đứng vỗ tay chỗ theo câu hát: “thật là vui, thật là xinh, là nhi đồng Việt Nam” Điệu múa múa lại từ đầu bài hát KHUÙC CA BOÁN MUØA - Động tác thứ nhất: hạt nắng xinh xinh Lời hát: “Hạt nắng, hạt nắng cho mẹ đồng/ Hạt mưa, hạt nưa cho cây lúa roå boâng.” Động tác thực hiện: + Hai em đôi múa mặt hướng vào nhau, hai cánh tay đưa cao phía trên đầu làm thành môt vòng tròn Đồng thời bước đặn theo nhịp ¾ sang bên phải, trái thay lần Đếm 1, 2, 3: chân phải bước sang phải bước, chân trái kéo theo, dậm; chân phải nhấc lên dậm chỗ – (bước – dậm – dậm) Đếm 4, 5, 6: chân trái bước sang trái, chân phải kéo theo, dậm; chân trái nhaác leân roài daïm taïi choã D9ếm từ đến 12: chân bước sang hai bên các nhịp trước, hai tay mở theo thân người Đém từ 13 đến 18: bước – dậm – dậm sang hai bên phải, trái: hai tay vòng trên cao đầu Đếm từ 19 đến 24: chân bước tiếp dsang hai bên, hai cánh tay mở theo thân người + Moãi em ñi quanh mình moât voøng vaøo caâu: “cho caâ luùa troå boâng” - Động tác thứ hai: bước chân tới trường Lời ca:”hạt nắng, hạt nắng/ trên vai em tới trường/hạt mưa, hạt mưa/ cho cây vườn thêm xanh” Động tác thưc hiện: + Hai em đôi múa Hai bàn tay đăt lên hai chõm vai mình, bước kết hợp hai cánh tay rập rình cho sinh đông Chân thực bước: tiến – dậm dậm 1, 2, Luøi – daäm – daäm 4, 5, Động tác tiến lùi thực lần + Động tác em quanh vòng vào câu: “cho cây vườn thêm xanh” - Động tác thứ 3: hạt nắng, hạt mưa sưởi ấm cho đời (36) Các em ngồi trên gót, kết hợp với hai tay mở – dựng nụ hoa trước ngực em Động tác thưc lần Lời hát: Khi trời đổ nắng có mưa dịu lại/ trời đầy mưa có nắng sưởi ấm/” Cuï theå: Haùt:  “khi trời”: hai tay mở hai bên  “đổ nắng”: rút tay dựng búp hoa trước ngực  “có mưa”: mở hai tay  “về dịu lại”: hai tay dựng búp hoa  “khi trời”: mở hai tay  “đầy mưa”: hai tay dựng búp hoa  “có nắng sưởi ấm” – hai em mở hai tay đứng lên - Động tác thứ tư: Nhịp đời mãi sinh sôi Hai em cầm tay hành vòng tròn cùng bước theo nhip tiến – lùi Lời hát: “Bốn mùa có nắng và có mưa/ Bốn mùa cây xanh và cây lớn/ Boán muøa coù naéng vaø coù möa/” Động tác thực hiện: + Hai em cầm tay dâng lên cao theo bước tiến – dậm – dậm; hạ hai tay xuống thấp theo bước lùi – dậm – dậm (Chân nào tiến kùi trước được) vào lời hat1; “bốn…” – tiến – dậm – dậm; - “muøa”: luøi – daäm – daäm - “coù naéng vaø coù ”: tieán – daäm – daäm - “muøa”: luøi – daäm – daäm - “boán" : tieán – daäm – daäm - “muøa”: luøi – daäm – daäm - Động tác kết: Hai em quanh mình vòng, hai tay đưa cao, vẫy, hát “ nhịp đời mãi sinh soâi” Điệu múa múa lại từ đầu THAÀY COÂ MEÁN THÖÔNG - Động tác thứ nhất: - Lời ca: “Em mến thầy từ buổi học đầu tiên, em mến cô người vui tính hiền hoà, lời giảng êm đềm vang lớp học muôn muôn dòng suối dài triền mieân” Động tác: Hai em cầm tay nhau, nhấn – bước, nhấn – nhảy chỗ theo nhịp caâu haùt Cụ thể: Từ vị trí đứng mặt hướng vào đôi múa 1cm tay trái, 1cm tay phải cầm tay nhau; đếm “tà”, hai em cùng chung chân lấy đà Đếm 1,1 cm chân phải, 1cm chân trái bước sang cùng chiều với tay, hướng mặt phía trước đồng thời hai tay cầm vào dâng cao ngang vai Hai tay vị trí thấp, xuôi tự nhiên theo thân người Đếm “tà”: đôi chùng chân lấy đà Đếm 2: người thẳng, hai tay xuống thấp trở vị trí ban đầu Đếm “tà 3, tà 4”: hai em đứng chỗ, chân bật nảy lên chông tay rập rình theo tieát taáu caâu haùt (37) Động tác thực lần theo nhịp đếm từ “tà đến tà 16” - Động tác thứ hai: Từng đôi chuyển động theo hướng tiến – lùi Lời ca: “Rồi tháng năm dài bay vút xa a a> Kỷ niệm ngày xưa không phai nhoà Từng lời thầy cô em nhớ” Động tác: hai em cầm tay thành vòng tròn, dâng cao ngang vai, thực bước tiến – lùi Đếm 1, 2, 3: bước bước (chân nào bước trước đươc) Đếm 4: chân đập, để cạnh chân trụ; Đếm 5, 6, 7: bước lùi – tiến vị trí ban đầu; Đếm 8: chân đập, để cạnh chân trụ Động tác tiến đôi múa tiến – lùi thực lần Động tác chuyển tiếp với lời ca”nhớ mãi muôn đời đã xa”, hai em moãi ñoâi muùa caàm tay ñi voøng quanh moät voøng - Động tác thứ ba Hai em đôi múa đứng song đôi, tất hướng mặt phía trước, thực động tác: tiến – mở tay trên cao, lùi – hạ tay xuống thấp Lời ca: ‘Mai em khôn lớn, bay nơi phương xa, em luôn luôn ghi nhớ coâng ôn thaày coâ yeâu thöông” Động tác: Hai tay liền kề (hai tay trong) đôi múa nắm vào Đếm 1, 2, 3: đôi bước tiến lên phía trước bước, đồng thời hai tay phía ngoài mở trên cao xế 45 độ phía trước mặt Đếm 4: hai tay ngoài dừng trên cao, chân đập để cạnh chân trụ Đếm 5, 6, 7: hai em đôi múa bước phía sau bước Haitay ngoài haï thaáp xuoáng Đếm 8: chân đập để cạnh chân trụ Đếm đến 16: động tác tiến – lùi thực tiếp lần - Động tác thứ tư: Hai em đôi múa hướng mặt vào nhau, bật gót chân thực động tác “đập – vỗ tay”: Lời ca: “la la la la lá la la là la la” Động tác: Tay phải hjai em đập vào nhau, em tự vỗ tay - Động tác kết: Từng đôi cầm tay vòng quanh vòng theo câu hát: “Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô suốt đời” Điệu múa múa lại từ đầu PHẦN 6: KỂ CHUYỆN CHO NHI ĐỒNG  Khi tổ chức buổi sinh hoạt Sao nhi đồng, phụ trách Sao thường sử dụng các loại hình: hát, múa, trò chơi, đọc thơ, xếp giấy, đó kể chuyện là loại hình nhi đồng yêu thích  Phụ trách Sao kể chuyện hay, biết thật nhiều chuyện để kể thì mau chóng chiếm cảm tình các em nhi đồng (38)  Qua câu chuyện kể, phụ trách Sao giúp cho các em nhi đồng học điều hay, lẽ phải, biết phân biệt tốt xấu, hiểu truyền thống dân tộc, truyền thống Đội, giúp các em thêm yêu làng xóm quê höông, kính yeâu oâng baø, cha meï, thaày coâ, quyù meán baïn beø… I- CÁC BƯỚC KỂ CHUYỆN: 1- Chuaån bò: a- Choïn truyeän: Chọn lựa câu chuyện để kể cho phù hợp với chủ điểm buổi sinh hoạt Sao Câu chuyện chọn phải có nội dung thích hợp với lứa tuổi nhi đồng đơn giản ngaén goïn, deã hieåu b- Taäp keå: Sau đã chọn truyện, phụ trách Sao đọc thật kỹ nội dung, ghi nhớ học thuộc cốt truyện tập kể Có thể đứng trước gương để tập kể kể cho anh chị, bố mẹ xem thử để nhận xét góp ý trước kể cho nhi đồng c- Ñaët caâu hoûi: Cần chuẩn bị sẵn câu hỏi để sau các em nhi đồng nghe xong câu chuyện, phụ trách Sao đưa câu hỏi để nhi đồng phát biểu ý kiến câu chuyện đã nghe và dẫn dắt nhi đồng tự mình rút bài học liên hệ với chủ đề sinh hoạt Sao d- Thời lượng: Trong sinh hoạt Sao nhi đồng, PTS không nên kể chuyện quá 15 phút e.Ñòa ñieåm: Trước buổi kể chuyện PTS chọn nơi rộng rãi, thoáng mát, xếp cho nhi đồng chỗ ngồi thoải mái, PTS nên cho nhi đồng ngồi vòng tròn chữ U để tất các em nhìn thấy người kể chuyện và ngược lại, người kể bao quát toàn các em 2- Thực kể chuyện: a- Mở đầu câu chuyện: PTS kể cách vui vẻ, phấn khởi là điều cần làm Ngay từ đầu PTS phải thu hút chú ý nhi đồng lối vào truyện mình Có thể từ câu đố, câu ca dao, bài dân ca hay từ tranh, PTS chuyển ý qua phần kể câu chuyện, gây chú ý các em, thu hút các em dẫn đến hứng thú chờ đón nghe câu chuyện b- Keå chuyeän: - Lúc kể giọng nói phải diễn cảm thể ý nghĩa cảm xúc lời nói, thể cá tính, tâm trạng hành động nhân vật - Các tình tiết câu chuyện phải xếp hợp lý, không lộn xộn gây khó hiểu - Ngưng nghỉ, ngắt giọng đúng lúc - Nói nhanh, chậm, to, nhỏ, khác để thể nội dung truyện Nếu nói đều thì các em thấy tẻ nhạt, mệt mỏi, ngao ngán - Tư nét mặt, cử giúp PTS hỗ trợ minh họa thêm cho lời nói, giúp câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, dễ cảm thụ - Có thể sử dụng tranh, ảnh, rối để minh họa c- Keát thuùc caâu chuyeän: (39) Sau kể xong câu chuyện, PTS nên có câu hỏi gợi mở để các em nhi đồng nhận xét, phát biểu ý kiến riêng điều hay, điều tốt mà các em thấy từ câu chuyện Tự rút cho mình bài học thân Cuối cùng, PTS nhận xét chung, nêu bài học đúc kết từ câu chuyện và liên hệ với chủ đề sinh hoạt Sao ngày hôm đó II- MOÄT SOÁ ÑIEÀU CAÀN LÖU YÙ: - Tránh chọn truyện dài lê thê để kể cho nhi đồng (quá 15 phút) - Không kể chuyện ma hay chuyện có nội dung xấu cho nhi đồng nghe - Nếu PTS chưa đọc kỹ, chưa nhớ cốt truyện, chưa tập kể thì không đứng kể trước các em nhi đồng - Sau kể xong câu chuyện, đặt câu không rõ ý cho nhi đồng tra lû lời (do chưa chuẩn bị trước) - Không cho các em nhi đồng đứng nghe kể chuyện - Chọn vị trí không thích hợp, làm nhi đồng không nhìn thấy người kể, không nghe rõ tiếng người kể - Giọng nói nhỏ lí nhí nói lắp bắp - Tư nét mặt tượng, không hồn lúc kể chuyện III- CÁCH SƯU TẦM TRUYỆN KỂ THEO CHỦ ĐỀ: - Dựa vào chương trình dự bị đội viên dành cho nhi đồng (6 -> tuổi), có nội dung chủ điểm sinh hoạt Sao nhi đồng, các em chọn lựa truyện kể cho phù hợp buổi sinh hoạt Sao, muốn PTS phải đọc nhiều sách, báo Nhi đồng, báo Khăn Quàng đỏ Khi gặp truyện hay thích hợp với chủ điểm sinh hoạt và thích hợp với lứa tuổi nhi đồng thì phụ trách Sao ghi chép phát bài hát đóng thành tập Khi cần PTS lấy sử dụng để kể không công tìm kiếm - Các em có thể tìm đọc sách sau để chọn truyện kể cho nhi đồng: 1- Truyeän vieát veà Baùc Hoà: - Sách truyện đọc lớp 2, Bộ GD-ĐT tác giả Nguyễn Có- Nguyễn Huy Đàn – xuất 1999 - Tập truyện ngắn “ Bác Hồ trái tim trẻ thơ” Nhiều tác giả – NXB Trẻ – xuaát baûn 1999 - Tập truyện “ Chuyện kể tết Bác Hồ” – Nguyễn Xuân Thông biên soạn – NXB Thanh niên – xuất 2000 - Tập “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” – tác giả Hoàng Giai – NXB Thanh nieân – xuaát baûn 1999 2- Truyeän vieát veà truyeàn thoáng Caùch maïng: - “ Những anh hùng tuổi trẻ” Nhiều tác giả – NXB Trẻ xuất năm 1996 - “ Chuyện kể Bà” Nhiều tác giả – NXB Kim Đồng xuất năm 2001 - “Lá cờ đỏ” Vũ Quang Vinh – NXB Kim Đồng xuất năm 1999 3- Tập sách giới thiệu thắng cảnh Việt Nam: - “Thiên nhiên đất nước ta” Hoàng Xuân Vinh và Hoàng Hà Linh- NXB Kim Đồng xuất năm 2001 4- Chuyện kể chủ đề “ Con ngoan – chăm học – gương người tốt việc tốt” - Sách đạo đức lớp 1, 2, NXB Giáo dục xuất năm 1999 - Taäp saùch “ Buùp maêng xinh” – HÑÑ/TW – NXB Thanh nieân naêm 1999 (40) - Báo Nhi đồng - Báo Khăn quàng đỏ PHẦN 7: HƯỚNG DẪN NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH CHO NHI ĐỒNG PTS hướng dẫn nghi thức Đội cho nhi đồng nhằm giúp các em làm quen với hoạt động nghi thức Đội Qua đó rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm trước tập thể, tạo nên tình cảm gắn bó, đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn để cùng tiến I- NỘI DUNG NGHI THỨC ĐỘI DAØNH CHO NHI ĐỒNG: 1- Nhi đồng lớp (6 tuổi) - Bieát xeáp haøng moät, haøng ñoâi - Biết động tác nghỉ – nghiêm 2- Nhi đồng lớp (7 tuổi) - Bieát xeáp haøng doïc, voøng troøn - Biết các động tác: quay phải, quay trái, quay đằng sau 3- Nhi đồng lớp (8 tuổi) - Biết chào kiểu đội viên, tháo thắt khăn quàng - Bieát xeáp haøng ngang II- CÁCH HƯỚNG DẪN THỰC HAØNH NGHI THỨC: 1- Cách hướng dẫn: - Giới thiệu tên động tác - PTS thực mẫu và giải thích các động tác - PTS hướng dẫn nhi đồng thực động tác chi tiết - Nhi đồng thực - PTS nhận xét, sửa sai - Luyện tập cá nhân theo nhóm thành thạo - PTS kiểm tra, dặn dò, chuyển qua hướng dẫn phần khác 2- Noäi dung chi tieát: a- Nhi đồng lớp  Xeáp haøng moät, haøng ñoâi: - Xếp hàng một: Là các em đứng chung với thành hàng dọc nhỏ đứng trước, lớn đứng sau, em đứng trước cách em đứng sau cánh tay trái Để chỉnh hàng thẳng, các em đứng sau nhìn vào gáy em đứng trước, tay trái giơ thẳng, các ngón tay khép kín và chạm vào vai trái bạn đứng trước (không đặt baøn tay, khoâng kieãng chaân) - Xếp hàng đôi: Cũng giống xếp hàng dọc bây thì các em xếp hàng dọc, xếp từ thấp đến cao, hai hàng đứng cách cánh tay trái Bạn đứng hàng thứ dùng tay trái xác định cự ly hàng  Động tác nghỉ nghiêm: - Động tác nghỉ: Người tư đứng, có lệnh “nghỉ” tay để thẳng thoải mái, chân trái chùng xuống, trọng tâm thân người dồn vào chân phải, mỏi có thể đổi chân (41) - Động tác nghiêm: Khi có lệnh “nghiêm” các em đứng thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước, tay duỗi thẳng khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người Hai chân thẳng, khép sát, gót chân chạm nhau, hai bàn chân tạo hình chữ V b- Nhi đồng lớp  Xeáp haøng doïc – voøng troøn: - Xếp hàng dọc: Người huy (PTS) mắt nhìn thẳng, tay trái giơ thẳng lên, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hướng phía thân người, hô lệnh “Sao … (tên) tập hợp!” Trưởng Sao đứng cùng hướng với người huy, khoảng cách cánh tay trái chạm vai người huy (PTS), các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hướng phía thân người đến các em khác triển khai đội hình veà phía beân traùi - Vòng tròn: Người huy (PTS) mắt nhìn thẳng, hai tay vòng lên đầu, bàn tay mở, trưởng Sao dẫn đầu cùng các bạn chạy chậm thành vòng tròn quanh người huy (PTS) theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (người huy là tâm) Khi thấy đội hình đã thật tròn, người huy (PTS) bỏ tay xuống, các em nhi đồng đứng lại hướng mặt tâm là người huy (PTS)  Các động tác quay: Trái, phải, đằng sau: - Quay traùi: Tö theá nghieâm, nhìn thaúng, coù khaåu leänh “beân traùi – quay”, sau động lệnh “quay”, người đứng nghiêm, lấy gót chân trái làm trụ, mũi chân phải làm điểm đỡ, quay người sang phía trái góc 90 độ, sau đó rút chân phải lên trở veà tö theá nghieâm Khẩu lệnh: Dự lệnh “ Bên trái”, động lệnh “ Quay!” (Bên trái Quay!) - Quay phaûi: : Tö theá nghieâm, nhìn thaúng, coù khaåu leänh “beân phaûi– quay”, sau động lệnh “quay”, người đứng nghiêm, lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía phải góc 90 độ, sau đó rút chân trái lên trở tư nghiêm Khẩu lệnh: Dự lệnh: “ Bên phải”, động lệnh “ Quay!” (Bên phải Quay!) - Quay đằng sau : Khi có lệnh “đằng sau- quay”, sau động lệnh “quay”, lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía bên phải góc 180 độ, sau đó rút chân trái lên trở tư nghiêm Lưu ý: Khi quay, mắt luôn nhìn thẳng, hai tay duỗi thẳng áp sát người c- Nhi đồng lớp  Chaøo, thaùo thaét khaên quaøng: - Chào: Đứng nghiêm, nhìn thẳng, chào tay phải, các ngón tay khép kín, giơ lên đỉnh đầu cách thùy trán bên phải khoảng cm, bàn tay thẳng với cánh tay dưới, khủyu tay chếch phía trước, tạo với thân người góc 130 độ - Thắt khăn: Dựng cổ áo lên, gấp đổi chiều cạnh đáy khăn (kiểu xếp quạt giấy) còn khoảng 15 cm, đặt khăn vào cổ áo, so đầu khăn nhau, đặt dải khaên traùi leân treân daûi khaên phaûi Voøng ñuoâi khaên beân traùi vaøo ñöa leân treân vaø kéo phía ngoài Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải Chỉnh nút khăn vuông vắn, đuôi khăn sống lưng, bẻ cổ áo xuống - Thaùo khaên: Tay traùi caàm nuùt khaên, tay phaûi caàm daûi khaên beân phaûi treân nuùt khaên ruùt (42) b- Xeáp haøng ngang: - jHàng ngang: Người huy (PTS) mắt nhìn thẳng, tay trái giơ thẳng sang ngang, các ngón tay khép kín úp xuống Trưởng Sao đứng bên trái cùng hướng người huy (vai chạm ngón tay trái huy) Kế đến là các em nhi đồng xếp hàng ngang triển khai phía bên trái người huy PHẦN 8: HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHO NHI ĐỒNG Các em nhi đồng ham thích hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi tạo cho các em không khí vui tươi thoải mái sau học căng thẳng Qua vui chơi các em hiểu biết thêm giới xung quanh Khi anh (chị) PTS biết cách tổ chức các buổi sinh hoạt trò chơi vui nhộn, hấp dẫn thì các em nhi đồng yêu mến và thích gần gũi gặp gỡ với anh (chị) PTS Do vậy, các em chơi trò chơi, PTS phải chọn trò chơi có tính giáo dục cao để giúp các em rèn luyện đức tính như: trung thực, thật thà, lễ phép, kỷ luật, đoàn kết… I- PHUÏ TRAÙCH SAO CHUAÅN BÒ: - Hiểu rõ trạng thái tình cảm, sức khỏe để tính toán thời gian, điều chỉnh cho hợp lý Nếu để các em chơi quá mức, quá sức làm ảnh hưởng đến sức khỏe, mau chaùn, phaûn taùc duïng giaùo duïc - Cho các em bắt đầu chơi từ dễ đến khó để tạo phấn khởi, hứng thú, say meâ nôi caùc em - PTS luôn cởi mở, vui vẻ, hòa nhã, tạo nên gần gũi với các em - PTS phaûi noùi to, roõ, doõng daïc, deã hieåu - Biết kết hợp lời nói và động tác, nét mặt để tạo nét hài hước dí dỏm - PTS caàn coù voán troø chôi thaät nhieàu, vaäy phaûi söu taàm, ghi cheùp “ soå tay troø chôi” - Lựa chọn trò chơi PTS phải hiểu rõ từ luật chơi đến diễn biến trò chơi, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các em - Hình thức phạt: vui tươi, nhẹ nhàng II- TRÌNH TỰ MỘT BUỔI SINH HOẠT TRÒ CHƠI: 1- OÅn ñònh: - Tập hợp tất các em tham gia trò chơi, bố trí đội hình cho phù hợp với trò chơi, phù hợp với địa điểm (trong phòng ngoài trời), có thể bố trí đội hình hàng ngang, hàng dọc, chữ U, vòng tròn, … - PTS phải chọn vị trí đứng cho có thể quan sát và thực mẫu cho taát caû caùc em coù theå chuù yù nhìn thaáy vaø laøm theo 2- Giới thiệu trò chơi: - PTS chọn cách dẫn dắt vào đề vui vẻ, hài hước, ngắn gọn, rõ ràng, dí dỏm để các em có thể dễ tiếp thu, dễ làm theo, đồng thời phải giới thiệu được: + Muïc ñích, yeâu caàu troø chôi, teân troø chôi + Noùi roõ caùch chôi, luaät chôi 3- Hướng dẫn trò chơi: (43) - Hướng dẫn mẫu và cho các em chơi thử vài lần Khi nào thấy các em nắm trò chơi thì dừng lại nhắc nhở, động viên tinh thần để chuẩn bị chơi thật Cần nhắc lại số yêu cầu và chí rút kinh nghiệm để điều chỉnh số vấn đề thấy cần thiết - Lệnh bắt đầu chơi: có thể kết hợp lời nói với kèn, trống, còi, đồng thời với theo dõi quan sát trọng tài - Hình thức phạt chính là trò chơi mà người bị phạt cùng các bạn khác tập thể cùng tham gia đầy hứng thú, vui nhộn - Đánh giá kết là phần cuối trò chơi để chuyển sang trò chơi khác PTS phải biết động viên, khích lệ để em thắng không kiêu căng, tự mãn mà phấn khởi và cố gắng lần chơi sau Người thua vui vẻ và nổ lực trò chơi III- GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRÒ CHƠI THAM KHẢO: 1- Trò chơi “ Đàn gà con” Một nhóm trẻ khoảng – tuổi giả làm đàn gà kiếm ăn sân, hai tay giang ngang vaãy leân vaãy xuoáng, moàm keâu “chieáp chieáp” Khi nghe thaáy tiếng hô: “ Trời tối rồi!” thì tất chạy chuồng (một nơi quy định), hai tay chắp vào nhau, đưa lên đỡ cằm, đầu nghiêng bên, mắt nhắm lại, ngồi xuống giả vờ ngủ khoảng phút Sau đó lại nghe tiếng hô: “ Trời sáng rồi!” thì tất đứng lên, đưa hai tay lên mồm và bắt chước tiếng gà gáy: “ò ó o …” Trò chơi tieáp tuïc 10 phuùt 2- Troø chôi “ Troàng caây” Một nhóm trẻ khoảng – tuổi xếp vòng tròn làm các động tác mô quá trình hạt nảy mầm thành cây và hoa kết quả, vừa làm vừa hô theo người lớn: - “Gieo hạt”: từ từ ngồi xuống, hai tay tung làm động tác gieo hạt - “Nảy mầm”: từ từ đứng thẳng lên - “Moät caây”: giô tay traùi leân cao - “Hai cây”: giơ tay phải lên cao, tay trái giữ nguyên vị trí - “Một nụ”: tay phải làm tay trái, tay trái giữ nguyên vị trí - “Moät hoa”: Tay traùi xoøe - “Hai hoa”: Tay phải xòe ra, tay trái giữ nguyên vị trí - “Một quả”: Đưa thẳng tay trái trước mặt và ngửa bàn tay - “Hai quả”: Tay phải làm vậy, tay trái giữ nguyên vị trí 3- Troø chôi “Chim bay, coø bay” Một nhóm trẻ đứng xếp vòng quanh, người lớn hay chọn đứa trẻ nhóm đứng hô hiệu lệnh Khi nghe hô to vật bay thì tất trẻ đứng vòng tròn nhảy lên, đồng thời vẫy tay sang hai bên cánh chim bay Khi nghe hô tên vật không biết bay hay đồ vật nào đó thì trẻ đứng yên Ai không làm đúng thì coi là bị thua, bị loại 4- Trò chơi “ Thỏ đổi chuồng” Một bầy thỏ (những trẻ em đội mũ có hình đầu thỏ làm bìa) và nhóm trẻ khác, hai trẻ cầm tay làm cái chuồng cho số thỏ nhiều hôn soá chuoàng (44) Bầy thỏ làm động tác kiếm ăn: chụm hai chân vào nhảy bước phía trước Khi nghe hiệu lệnh: “ Trời tối rồi” thì tất thỏ nhảy thật nhanh để tìm cho mình cái chuồng Con nào chậm chạp không có chuồng và chịu thua Sau vài lần chơi trẻ đổi vai cho 5- Troø chôi: “ Meøo ñuoåi chuoät” Một nhóm trẻ 10 cháu trở lên, cầm tay giang rộng thành vòng tròn, hai cháu khác làm mèo (đội mũ có hình đầu mèo làm bìa) và làm chuột (đội mũ có hình đầu chuột làm bìa) đứng vòng tròn, tất đồng đọc baøi thô: “ Con meøo”: Con meøo maø treøo caây cau Hoûi thaêm chuù chuoät ñi ñaâu vaéng nhaø Chú chuột chợ đằng xa Mua maém mua muoái gioã cha chuù meøo Khi nghe hiệu lệnh: “ Mèo đuổi chuột” thì chuột chạy chui ra, chui vào khoảng cách hai trẻ theo vòng tròn Mèo chạy đuổi theo sau chuột Nếu chuột chạy chậm bị mèo bắt là thua, phải làm mèo và lại đuổi chuột Sau đó thay hai trẻ khác làm mèo và chuột, trẻ tiếp tục chơi 6- Troø chôi: “Neùm boùng vaøo roå” Trẻ em chia thành hai “ đội bóng rổ”, xếp thành hai hàng dọc, đứng cách khoảng mét Cách mét trước đội đặt cái rổ có đường kính khoảng 0,5 cm Trẻ em đội ôm bóng chạy lên khoảng mét đến đúng vạch trắng, từ đó ném bóng vào rổ người cuối cùng Đội nào ném nhiều bóng vào rổ là thắng Để trò chơi hấp dẫn, người ta lấy hai màu khác để đặt tên cho đội, chẳng hạn màu đỏ và màu xanh Đội thứ mặc quần áo đỏ, ném bóng màu đỏ vào cái rổ màu đỏ, mang tên là “ đội Đỏ” Cũng với màu xanh, đội thứ hai mang tên là “ đội Xanh” 7- Troø chôi “Laên boùng” Chia trẻ làm hai đội: “ đội Đỏ” và “ đội Xanh”, đội xếp thành hàng dọc và đứng cách đội khoảng m Trẻ đứng theo tư chân dang rộng vai, thân người cúi xuống, hai tay chống đùi Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng chuẩn bị lăn, trẻ đứng cuối hàng buoâng thoûng tay chuaån bò baét boùng Khi có lệnh, trẻ đứng đầu lăn bóng qua khe chân các bạn, không để bóng đụng vào chân, trẻ cuối hàng bắt bóng xong, cầm bóng nhảy lò cò lên đầu hàng và tiếp tục lăn bóng, trẻ cuối hàng lại nhận bóng … Cứ hết lược Đội nào lăn bóng không chạm chân và nhanh là đội thắng 8- Troø chôi “ Boû khaên” Người chơi ngồi gần theo vòng tròn, người cầm gọn tay cái khăn, chạy vòng tròn phía sau người ngồi và khéo léo đặt nhẹ cái khăn sau lưng người nào đó ngồi vòng tròn tiếp tục chạy Nếu người bị bỏ khăn phát thì phải cầm lấy khăn chạy đuổi theo người bỏ khăn và dùng khăn quật sau lưng người đó lúc người đó ngồi vào chỗ vòng tròn, người bị bỏ khăn lại cầm khăn bỏ sau lưng người khác Nếu (45) người bị bỏ khăn không phát thì bị người bỏ khăn chạy đến vỗ nhẹ vào lưng và chiếm chỗ, lúc đó người bị bỏ khăn phải chạy lại khéo léo bỏ khăn sau lưng người nào đó Cứ trò chơi tiếp tục 9- Troø chôi “Chi chi chaønh chaønh” Lời ca: Chi chi chaønh chaønh Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Baét deá ñi tìm UØ aø uø aäp Cách chơi: nhóm khoảng –5 em ngồi thành vòng tròn Một em làm “cái” xòe bàn tay Những em khác vừa đọc lời ca vừa dùng ngón tay trỏ đánh nhịp theo lời ca xuống lòng bàn tay bạn Câu cuối cùng đọc kéo dài Tới từ cuối cùng, “cái” nắm nhanh tay lại, còn tất rụt tay mình Những em không kịp rút tay, bị “cái” túm là thua, phải chịu xòe tay làm “cái” Trò chơi lại tiếp tục 10- Troø chôi “Bòt maét baét deâ” Một nhóm trẻ (không hạn định số người) nắm tay đứng thành vòng tròn Hai em bịt mắt khăn đứng vòng tròn, cách xa Một em làm “dê” và em làm “người tìm dê” Khi các em vòng tròn hô: “xong” thì: “dê” chạy vòng tròn, kêu “be be”; người tìm dê nghe tiếng kêu thì đuổi theo để bắt Các em khác thì hò reo cổ vũ Nếu sau vài phút, “người tìm dê” không bắt dê là thua Trò chơi tiếp tục hai em khác (một người làm “dê” và người làm “người tìm dê” 11- Troø chôi “Caép cua” Lời ca: Caép cua Boû gioû Mang veà Naáu canh Cách chơi: Một nhóm khoảng – trẻ, em có 10 hòn sỏi Trẻ bốc hết sỏi mình vào hai lòng bàn tay chụm lại và rải sân Sau đó em ñi moät laàn: hai baøn tay uùp vaøo cho caùc ngoùn tay ñan vaøo laøm gioû đựng cua Trẻ vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay trỏ cắp hòn sỏi vào giỏ Cứ đọc câu thì cắp hòn sỏi, nào đầy tay thì đổ sỏi sang bên cạnh Nếu cắp sỏi bị chạm vào hòn bên cạnh thì lượt Đến lượt trẻ khác Chơi hết sỏi trên sân thì đếm xem nhiều sỏi là người thắng 12- Troø chôi “Keùo co” Cách chơi: Nhóm chơi từ trở lên với số chẳn, chia thành hai đội Cách thứ nhất: Mỗi đội xếp thành hàng dọc, em sau ôm bụng em trước Hai em đứng đầu nắm tay Khi nghe trọng tài lệnh, các em bên nào thì sức kéo bên đó, các em bên ngoài hò reo cổ vũ Đội nào để đứt khúc ngã beân laø thua Cách thứ hai: Vạch đường thẳng làm ranh giới hai đội Dùng dây để kéo, tất các em đội nắm vào sợi dây Khi nghe trọng tài lệnh thì sức kéo (46) phía đội mình Trong kéo, người đứng đầu đội nào bị kéo chân dẫm vào vạch chuẩn cho trước là thua 13- Trò chơi “Cướp cò” Cách chơi: chọn bãi chơi rộng, phẳng Nhóm chơi từ – 10 người (hoặc chút, miễn là số chẳn) chia thành hai đội Cử em làm trọng tài Các em đội mang số thứ tự Cắm lá cờ sân Vạch hai vạch xuất phát hai đội, đội cách cờ từ – 10m Các em hai đội đứng sau vạch xuất phát đối diện theo số thứ tự, trọng tài đứng sân Tất các em tư chuẩn bị Khi nghe trọng tài gọi đến số thứ tự nào thì em mang số thứ tự đó phải nhanh chóng chạy tới cờ và tìm cách mang cho đội mình Trên đường mang cờ phải tìm cách không cho đối phương đuổi kịp và đập vào lưng Nếu bị đối phương đập vào lưng thì không tính là cờ đó Kết thúc chơi, đội nào cướp nhiều cờ là thắng 14- Troø chôi “Meøo ñuoåi chuoät” Cách chơi: Trò chơi dành cho nhiều em, chơi ngoài trời, nơi và phẳng Trẻ đứng thành vòng tròn, giang thẳng cánh tay và năm tay Chọn em làm mèo và em làm chuột Chuột và mèo đứng cách xa ba hay bốn người Khi nghe trọng tài hô: “Một, hai, ba!” thì mèo bắt đầu đuổi chuột Mèo và chuột chạy phải luồn qua các khe hở mà không bỏ cách Khi đuổi kịp chuột, mèo dùng tay vỗ nhẹ vào lưng chuột, là chuột đã bị bắt, tức là chuột thua và mèo thắng Ngược lại chuột chạy thoát được, không sa vào tay mèo, tức là chuột thắng và mèo thua GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẠNG TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI ĐỘNG: I TROØ CHÔI NHANH TAY LEÏ CHAÂN: - Muïc ñích: qua caùc troø chôi naøy, giaùo duïc vaø reøn luyeän cho caùc em tính nhanh nhẹn, tự giác, biết phán đoán chính xác và có tinh thần đồng đội cao Trò chơi cứu trợ: - Cách chơi: Trò chơi này có thể tổ chức ngoài sân phòng Các em tham dự chia làm hai đội Quản trò hô: “Cần cứu trợ, cứu trợ!” Các em khác hỏi: “Cần gì, cần gì?” Quản trò đáp lại: “Cần tập” (hoặc vật dụng nào khác) Đội nào tìm tập trao cho đội trưởng mình đưa lên quản trò trước Vật dụng số lượng tùy quản trò yêu cầu như: moät caùi khaên, hai caây vieát, ba cuoán saùch… - Luật chơi: Khi tìm đúng vật mà quản trò cần, các em phải đưa cho đội trưởng mình cầm lên, chạy đưa thẳng coi thua Troø chôi nôm caù: (47) - Cách chơi: Các em tham gia trò chơi (không hạn chế số lượng) đứng thành vòng tròn.tùy theo số lượng người chơi mà đặt số nơm cá tương ứng (cứ 10 người chơi thì đặt nơm cá, thí dụ: 40 người chơi thì đạt nơm), nơm cá hai người nắm tay dang và giơ cao, cái nơm xếp theo vòng tròn Khi quản trò bắt giọng bài hát em còn lại (làm cá) chạy theo vòng tròn, ngược chiều kim đồng hồ, đến các nơm phải chui qua Theo qui định (hoặc dứt bài hát, có hiệu lệnh quản trò), nơm cá chụp xuống, bị vướng nơm tức là cá đã bò baét - Luaät chôi: * Voøng troøn seõ di chuyeån theo nhòp nhanh, chaäm cuûa baøi haùt * Khi nơm đã chụp xuống, “cá” không bứt phá để chạy thoùat Trò chơi kết đoàn: - Cách chơi: Các em xếp thành vòng tròn (với số lượng từ 20 người trở lên), vừa đứng vừa vỗ tay và hát bài ca tập thể Bất thình lình, quản trò hô lên số, các em phải tách nhóm theo số lượng mà quản trò hô Thí dụ: quản trò hô: “kết 7”, vòng tròn phải chia thành nhóm người - Luật chơi: Khi kết nhóm, các em phải thay đổi vị trí, không đứng chỗ Sau đã kết thành nhómem nào còm lẽ ngoài thì bị loại, chịu phạt Quản trò cố gắng hjô nhanh hơn, dồn dập để trò chơi thêm sinh động Trò chơi tranh cờ: - Cách chơi: Trò chơi tiến hành trên sân rộng, có vẽ vòng tròn bán kính 40cm Các em chia hai nhóm xếp hàng ngang hai đầu sân và điểm số Quản trò đứng gần vòng tròn cắm cờ (hoặc khăn, cành lá) gọi số, ví dụ số em mang số hai nhóm chạy lên, đứng bên vòng tròn lừa khéo nhau, cướp cờ chạy hàng mình trót lọt là thắng Trường hợp hai bên lừa mãi chưa cướp cờ, quản trò có thể gọi thêm số khác lên - Luaät chôi: - Nếu đội nào đểbạn cướp cờ, bị chạm vào người lúc mang cờ dẫm vào vòng tròn lúc cướp cờ, để cờ rơi xuống đất thì bị thua - Các em phải nhanh chạy, khéo léo lừa cho đối phương không đóan ý đồ mình, nên dùng nhiều động tác giả để đội bạn sơ hở mà giật cờ - Các em hạy phạm vi gạch mức đội II TRÒ CHƠI VỪA NHANH VỪA KHÉO: - Mục đích: qua các trò chơi này nhằm giáo dục cho các em nhanh nhẹn khéo léo, có tinh hần đồng đội và sáng tạo tập thể Trò chơi Đoàn tàu kế hoạch nhỏ: - Cách chơi: Các em tham gia trò chơi xếp theo các phân đội (từ hai phân đội trở lên) có số lượng Giữa sân có kẻ hai vạch mức và đến Các đội đứng hàng dọc theo vạch mức Các em đưa tay phải đặt lên vai bạn đứng trước, người khom xuống và tay trái đặt ngang đầu gối trái bạn Khi (48) quản trò cho lệnh xuất phát, các đội tư trên, tiến vạch mức đến Đội nào trước là thắng - Luật chơi: Đoàn tàu đứt đoạn bị loại 2.Troø chôi Ñi treân giaáy: - Cách chơi: Các em tham gia trò chơi (không hạn chế số lượng) chia làm nhiều đội Mỗi em chuẩn bị hai tờ giấy khổ vừa bàn chân Các đội xếp hàng dọc vạch xuất phát từ đến 10 m có lệnh quản trò, em đứng đầu đọi đến đích cách: đặt miếng giấy thứ hai và bước chân còn lại lên giấy đồng thời rút miếng giấy phía sau đặt lên trên Cứ thế, các em tiếp tục đến đích Khi em thứ đã đến nơi, em đội lại bắt đầu trên em cuối cùng Đội nào tới đích trước thắng - Luật chơi: Khi bước đi, chân các em phải đạp lên giấy và chân không chạm đất chân chạm đất bị trừ điểm Trò chơi nghi thức: - Cách chơi: Giữa sân quản trò kẻ ba vạch mức: Vạch xuất phát, vạch đổi động tác và mức đến Các phân đội xếp hàng dọc, mang khăn quàng đầy đủ, và đứng vạch xuất phát Khi quản trò thổi còi các em đứng đầu đội chạy nhanh đến vạch “đổi động tác” và bắt đầu chậm lại, gót chân này chạm mũi chân Tới mức đến, các em dừng lại, tháo và thắt khăn cho đúng kỹ thuật sau đó qua lại, các em bước chậm lúc lên, đến đứng nghiêm trước mặt người bạn kế tiếp, chào Đội bắt tay để bạn tiếp tục Đội nào đến trước thắng - Luaät chôi: - Mỗi vạch mức cách từ đến 10 mét - Cứ lần các em chậm không đúng kỹ thuật bị trừ điểm, thắt khăn sai bị trừ điểm Trò chơi hữu nghị: - Cách chơi: Trên sân có hai vạch mức (mức và mức đến) Mỗi phân đội cử em đứng trước vạch mức từ đến 10 mét Quản trò thổi còi, em thứ nhanh đến, vừa đi, vừa tháo khăn, đến trước mặt người bạn làm mẫu và thắt khăn vào cổ bạn Sau đó em trở đội mình đụng tay vào bạn kế tiếp, để bạn đó tiếp tục và làm động tác trên Đội nào nhanh, thắt khăn đúng, nhieàu seõ thaéng - Luaät chôi: - Các em nhanh không chạy - Quản trò tính số lượng khăn thắt đúng, nhiều, qui điểm cộng cho đội trước - Thời gian trò cvhơi không quá 15 phút III.TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN SỨC KHỎE: - Mục đích: Các trò chơi này nhằm rèn luyện sức khỏe cho các em, tính ham thích, vui thuù 1.Trò chơi đua xe ngựa: Cách chơi: Trò chơi tiến hành trên sân rộng đất đối tượng là các em trai từ 15 tuổi trơ lên Các em chia làm ba đội, đội ba người Mỗi người (49) thực xe ba cây tầm vông dài 1,2 mét (mỗi đội thực hiện, kết thành hình tam giác cân theo cách nút tháp cây) Em điều khiển xe đứng phía sau hai em làm ngựa, chân đứng trên gậy (là cạnh đáy hình tam giác cân) tay cầm sợi dây cương kết vào hai cạnh hình tam giác (trùng với điểm buộc dây cương) Sau nghe hiệu còi, hai em làm “ngựa” cầm hai đầu gậy kéo xe đến đích Em điều khiển xe ghìm dây cương để “ngựa” kéo Xe nào trước thắng - Luaät chôi: - Muốn cho xe chạy nhanh, hai em làm “ngựa” nên cầm gậy để ngang vớingực, hai khuỷu tay co lên - Sợi dây cương nên buộc thành vòng tròn để em điều khiển cầm cho Troø chôi chieác muõ deã thöông: - Cách chơi: Trò chơi này tiến hành với các em từ 10 đến 15 tuổi Số lượng từ đến 10 em, sức khỏe ngang Có bao nhiêuem thì chuẩn bị nhiêu mũ và sợi dây dài, ngắn tùy theo số lượng người chơi, phải đủ để ráp vòng tròn Các em nắm sợi dây, đứng thành vòng tròn khoảng cách nhau, mặt hướng ngoài Cấc mũ để bên ngoài, chung quanh và cách các em khoảng ngắn, không quá mét, các em cúi xuống tìm cách lấy mũ đội lên đầu Em nào lấy mũ trước thắng - Luật chơi: các em phải nắm sợi dây, vừa làm lấy mũ lên Trò chơi đội qua sông: - Cách chơi: Việc chuẩn bị trò chơi trên đội có hai cây gậy cây dài 1,2 mét và cây dài 1,6 mét Các đội xếp hàng dọc cách moät meùt vaø choïn hai em caàm gaäy 1,2 meùt Khi quaûn troø thoåi coøi xuaát phaùt, em đầu tiên đội chạy lại đứng trên cây gậy 1,2 métvà dùng gậy 1,6 mét để chống giữ thăng Hai em cầm gậy đưa em làm “bộ đội” đích và quay đưa gậy cho em khác tiếp tục Đội nào đích nhanh thắng - Luaät chôi: - Nếu em nào nhảy xuống té xuống bị trừ điểm - Quản trò có thể thay đổi hai em cầm gậy với điều kiện hai em đó đã đến đích - Vạch đến cách vạch xuất phát từ – 10m Troø chôi nhaët khaên: - Cách chơi: Quản trò chọn ba năm em đứng vòng quay mặt vào trong, các em nối với sợi dây thừng đứng thành vòng tròn Nếu là ba em thì đứng thành hình tam giác, bốn em thì đứng thành hình vuông Khăn tay vật gì khác đặt đàng sau các em, cách 1m nghe tiếng còi qunả trò, các em phải tìm cách lấy khăn (có thể dùng chân tay) em nào lấy khăn trước coi thắng - Luaät chôi: - Voøng daây ñaët ngang thaét löng caùc em - Trò chơi có thể kéo dài từ 10 đến 15 phút (50) III TROØ CHÔI LAØM THEO HIEÄU LEÄNH: - Mục đích: Các trò chơi này nhằm rèn luyện cho các em tính nhanh nhẹn, chuù yù laøm theo leänh chæ huy Trò chơi biểu tượng: - Cách chơi: Trò chơi tiến hành phòng ngoài trời, với số lượng không hạn định Tất các em đứng thành vòng tròn vừa ca, vừa nhảy múa Khi nghe tiếng còi “te”, các em đứng tư nào thì đứng tư đó Sau đó nghe tieáng coøi “tích” caùc em laïi nhaûy muùa tieáp tuïc Troø chôi nghe coøi: - Cách chơi: Các em tham gia chơi (số lượng tùy ý) đứng thành vòng tròn Quản trò đứng vòng, các em và quản trò thống qui định theo hieäu coøi, thí duï: + Một tiếng tích: đứng lên + Hai tieáng tích: ngoài xuoáng + Ba tiếng tích:quì xuống (hoặc nhảy lên) Hoặc: + Một tiếng tích: đứng lên + Moät tieáng te: ngoài xuoáng + Một tiếng tích, tiếng te: quì xuống (hoặc nhảy lên) Có thể lúc hướng dẫn chơi, quản trò vừa thổi hiệu còi, vừa làm động tác đứng, ngồi, quì nhảy lên, không làm đúng động tác qui định để tập cho các em phải chủ động - Luật chơi: Các em phải nhìn vào quản trò và làm đúng theo hiệu lệnh còi, không làm theo động tác sai quản trò Troø chôi quaân ta xoâng pha: - Cách chơi: trước tiên các em tập bài hát sau: “Nào đoàn ta tiến hăng hái theo bước anh hùng Liều mình xông pha, băng mình vào chốn đạn tên” Mọi người hô và làm theo quản trò: “Quân ta, xông pha!”, lần hô giơ tay lên + Lập lần thứ hai: giơ tay + Lập lần thứ ba: giơ hai tay + Lập lần thứ tư: giơ haitay chân + Lập lần thứ năm: gâmhai tay hai chân Cứ lần tất hô: “Quân ta, xông ph” lại làm động tác nhảy ngựa (giơ hai tay và đá chân cao lên ngang với bụng, tùy quản trò qui định.) - Luật chơi: Em nào làm sai động tác bị phạt IV.TRÒ CHƠI VỚI BÓNG: - Mục đích: giáo dục cho các em tính nhanh nhẹn và chính xác đôi tay Troø chôi chuyeàn boùng: (51) - Cách chơi: quản trò cho các em ngồi thành vòng tròn và đếm số 1, xen kẽ Tức là có hai đội: tất các em mang số là đội 1, các em mang số là đội đội có bóng, quản trò đưa hai bóng cho hai bạn đối diện đội Nghe tiếng còi, bạn cầm bóng tung cho người đội mình và chuyền thật nhanh để bóng này vượt qua bóng ngược lại - Luaät chôi: - Nếu bóng đội này vượt qua bóng đội tính điểm Mỗi lần bóng rớt bị trừ điểm - Những người cùng đội thì chuyền bóng cho - Trò chơi kéo dài 10 phút, đội nào nhiều điểm thắng Troø chôi baét boùng theo soá: - Cách chơi: Quản trò đứng vòng tròn tung thẳng bóng lên cao và gọi tronbg số đã điểm Em gọi phải nhanh chân chạy vào vòng để bắt bóng, không để rơi xuống đất không ôm vào người Sau đó em này lại tiếp tục kêu và tung bóng cho người mang số khác - Luật chơi: để bóng rơi xuống đất, các em bị thua, phải đổi chỗ cho quaûn troø goïi soá vaø tung boùng Troø chôi chaïy chuyeàn boùng: - Cách chơi: Trên sân các em vẽ hai mức và đến cách từ 100 đến 200m các em tham gia chơi chia làm các đội xếp hàng đôi mức Cứ hai em thì có bóng Khi có lệnh xuất phát, các đội bắt đầu Hai em vừa vừa chuyền bóng cho vừa đến Đội nào đến đích trước sau đã chuyền đủ soá laàn toái thieåu seõ thaéng - Luaät chôi : - Các đôi (cặp) phải cách ít 3m, và chạy bước lại chuyeàn cho moät laàn - Đôi bạn nào làm rơi bóng trên đường đến đích bị loại phải chạy lại từ đầu B.TROØ CHÔI TÓNH TRÒ CHƠI LUYỆN TRÍ NHỚ: - Mục đích: các trò chơi này nhằm bồi dưỡng cho các em tính tập trung chú ý, nhanh trí và linh hoạt Troø chôi goïi teân: - Cách chơi: trò chơi này có thể tiến hành phòng ngoài trời tùy điều kiện sinh hoạt Các em ngồi thành vòng tròn, tập trung chú ý vào quản trò Quản trò nói: “Gọi tên học cụ gồm chữ!” và em nào vòng tròn Tức thì em đó phải trả lờ I, thí dụ: “bút, mực, tẩy” Quản trò lại hô: “gọi tên súc vật gồm chữ”, các em trả lời ngay: “bò, gà, heo, chó…” Nếu ngập ngừng, quản trò bèn đếm từ dến 3, không nói em đó phải khỏi vòng và bị phạt Trò chơi làm toán cộng: (52) - Cách chơi: bắt đầu quản trò nói nhỏ với em đứng cuối đội số nào đó, em này chạy đội mình, lấy số đó (thí dụ số 11), cộng thêm (là 12) dùng ngón tay viết kết quảlên lưng người bạn ngồi trước mình Bạn thứ hai nhận số chuyền từ dưới, cộng thêm (là 13) và viết lên lưng người bạn Đến người cuối ngồi đầu hàng, nhận số cộng thêm và lấy kết lên báo với ngưồi quản trò - Luaät chôi: - Đội nào lên báo cáo đúng kết quả, nhanh thắng - Khi chuyền số, các em viết lên lưng bạn, không nói Trò chơi quê hương giàu đẹp: - Cách chơi: Các em tham gia trò chơi ngồi thành vòng tròn, vừa vỗ tay vừa hát Khi quản trò thổi tiếng còi “tích” và vào enm nào đó, nói tên địa phương, thí dụ “Phú Quốc”, em trả lời đặc sản Phú Quốc là: “nước mắm” Hoặc quản trò vừa hô (vừa em khác): “Biên Hòa” em đó trả lời là : “bưởi” - Luaät chôi: - Em nào không trả lời tên đặc sản, nói sai bị thua và chịu hình phaït cuûa taäp theå - Quản trò phải qui định thời gian trả lời, để trò chơi thêm linh hoạt Troø chôi muøa: - Cách chơi: Quản trò đứng vòng tròn, em và nói tên mùa, em đó nói thời tiết mùa ấy, thí dụ: “Mùa đông” – “lạnh” Các em có thể nói khí hậu các ngày kỷ niệm… thời gian đó, tùy theo thống trước taäp theå - Luaät chôi: - Các em phải đóan thật nhanh; đáp chậm dù đúng bị phạt - Khi em nào trả lờ sai, quản trò cho biết sai chỗ nào, câu đáp đúng là gì? LUYEÄN THÍNH GIAÙC: - Mục đích: Tập cho các em nhạy bén, biết tập trung lắng nghe, phân biệt chính xác các thứ tiếng Caûm thoâng: - Cách chơi: Mỗi đội cử em làm “người bị câm” Các đội xếp hàng dọc, cách và xa với người quản trò Khi nghe còi thổi, người câm chạy đến người quản trò Quản trò nói tên vật gì đó và yêu cầu các người câm diễn đạt động tác cho đội nhận vật tìm Đội nào tìm vật trước mang đến cho người quản trò thắng - Luaät chôi: - Người câm diễn đạt điệu các vật mà quản trò yêu cầu, không chỉ, trỏ vào vật cụ thể phòng - Trong trường hợp người biết Morse, người câm có thể dùng tay đánh Morse (53) Ñi khoâng gian: - Cách chơi: số lượng các em tham gia trò chơi từ phân đội trở lên Trong phòng chơi (hoặc sâ) các em để lộn xộn và rải rác số vật dụng cần thiết giày, nón, dép, ghế… làm chướng ngại vật Trước chơi, các em nhìn kỹ các vật vị trí, sau đóa tất tự bịt mắt lại Quản trò bèn đem cất hết đồ vật cách nhẹ nhàng, không cho biết, và sau đó lệnh xuất phát Các em nhớ đường, rón rén cuối phòng (hoặc cuối sân) tránh chạm phải vật dụng, xong, mở mắt nhìn các bạn khác Cảnh các em rón rén, dò bước không gian trống trơn vui và đẹp mắt Ñi saên: - Cách chơi: Trong số các em tham gia trò chơi, chọn số em (từ đến 10 em, tùy theo số lượng ít hay nhiều) làm các loài vật: mèo, dê, chó… ngồi rải rác sân phòng Còn lại các em khác tự bịt mắt mình cái khăn Sau quản trò thổi hồi còi dài, các em làm loài vật kêu lên tiếng kêu vật mà mình đóng “be be”, “meo meo” “gâu gâu” … để bạn bị bòt maét moø ñi tìm - Luaät chôi: - Khoâng chôi ñi khoûi nôi qui ñònh (caû em bò bòt maét laãn em laøm tieáng keâu loài vật) - Khi em săn bắt thú, quản trò tính điểm Em nào nhiều ñieåm laø thaéng cuoäc TRÒ CHƠI PHÁN ĐÓAN: - Mục đích: Các trò chơi này tập cho các em biết phát huy trí tưởng tượng, suy luận chính xác và có tinh thần đồng đội Suy luaän: - Cách chơi: Số các em tham gia trò chơi từ 10 đến 15 em chia làm nhóm A và B, số đó cử em làm trọng tài Trọng tài bắt đầu cho nhóm bốc thăm xem bên nào đố trước Thí dụ: Nhóm A đố trước, sẽcử người lên nói nhỏ với trọng tài (sau nhóm đã hội ý với nhau) là “chúng tôi đố gà” Sau đó em nhóm A quay sang nhóm B kể số đặc điểm để nhóm B suy luaän Thí duï: + Noù coù loâng + Noù coù moû + Noù coù moùng + Noù coù ñuoâi Nếu nhóm A kê đủ 10 chi tiết (là tối đa) mà nhóm B không đoán đoán sai là bị thua - Luật chơi: bên bị đố nói tối đa lần và người trả lời Cử đại sứ: - Cách chơi: nhóm bốc thăm và bên cử “Đại sứ” qua trước Thí dụ: Nhóm A cử Đại sứ qua nhóm B nhóm B yêu cầu: “Tôi cần thầy giáo”, sau đó, đại sứ trở nhóm A mình và tìm cách, các động tác diễn đạt lại (54) ý nhóm B mà không nói Đại sứ phép diễn đạt lần, chậm và rõ Nếu nhóm A không đóan bị thua Trọng tài phải có mặt nhóm B đặt yêu cầu và đại sứ truyền đạt để đảm bảo đúng đắn - Luaät chôi: - Điều yêu cầu với đại sứ phải cụ thể, không trừu tượng - Em làm đại sứ không nói nhép miệng, hiệu cho đội mình - Khi suy đoán nhóm phát biểu tối đa lần và phải nói to Truyền đạt tư tưởng: - Cách chơi: Các em ngồi phòng, người có mảnh giấy và cây viết Quản trò hô “bắt đầu” các em viết chữ đầu câu dự tính, thí dụ “Xuân” (xuân này hẳn xuân qua) “Chúc” (chúc mừng năm mới) Quản trò lại hô “Chuyền!”, các em liền chuyền mảnh giấy vừa viết sang em kế bên Em này tiếp tục viết chữ theo, sau đó chuyền tờ giấy mình sang bạn khác Trò chơi tiếp tục quản trò lệnh ngừng chơi người đọc cauâ, chọn câu nào có ý nghĩa hay IV TROØ CHÔI TAÄP QUAN SAÙT: - Muïc ñích: Taäp luyeän cho caùc em bieát quan saùt, nhanh nhaïy Naøo cuøng chuyeàn: - Cách chơi: các em ngồi xếp thành vòng tròn, tay trái để ngửa trên đầu gối bạn kế bên Quản trò cầm trên tay viên sỏi, cục phấn… và chọn em bứơc ngoài vòng Tất các em cùng bắt bài hát Quản trò liền trao viên sỏi cho bất ký em nào vòng tròn Tay phải em này cầm bỏ viên sỏi vào tay trái người bạn kế bên, em này chuyền nhanh sang em Trong đó, em đứng bên ngoài bước vào vòng tròn, tìm xem giữ viên sỏi Em nào bị bắt truùng, seõ phaûi vaøo voøng thay theá baïn - Luaät chôi: - Trong quan sát, em đứng có thể “bắt” người giữ viên sỏi đợi đến chấm dứt bài hát Nếu sai, em này bị phạt và phải tìm lại - Nếu số lượng đông, các em có thể chọn em tìm viên sỏi - Trước chơi, quản trò nên cho người đứng nhận diện viên sỏi để chuyền, các em không tráo viên khác - Thời gian chơi từ 10 đến 20 phút Mìn noå: - Cách chơi: Các em ngồi thành vòng tròn, tìm vật dụng nào đó vừa tầm tay: trái banh, cái khăn … các em ngồi vừa ca hát vừa chuyền banh Bài ca đã dứt mà em nào còn cầm trái banh tức là bị “mìn nổ” trúng Em đó bị phạt vì chaäm tay - Luật chơi: Trái banh phải chuyền từ người này sang người khác, Khi “mìn nổ” trúng vào ai, người phải tự giác nhận, không liệng banh sang baïn Truyeàn ñieän: (55) - Cách chơi: Cả chi Đội ngồi thành vòng tròn, và chọn em ngoài Trong vòng, các em chọn khoảng đến bạn làm chuông (không cho em ngoài biết) Các em ngồi nắm tay mình vào tay bạn bên Khi quản trò lệnh cho chuông nào đó reo lên và bắt đầu chuyền điện, các em làm dây điện chuyền điện cách: bấm nhẹ ngón tay trỏ vào lòng bàn tay bạn Dòng điện tới em nào làm chuông thì chuông đó reo lên và chuyền điện tiếp Em đứng ngoài bước vào voøng troøn vaø tìm cho doøng ñieän ñang chaïy - Luaät chôi: - Điện truyền tới em nào bị phát em đó phải thay cho bạn - Em làm chuông có thể đổi chiều dòng điện từ phải sang trái ngược lại V.TRÒ CHƠI THU THẬP KIẾN THỨC: - Mục đích: Bồi dưỡng cho các em hiểu biết, phát triển trí nhớ, tính nhanh nhẹn, tập trung chú ý Xếp chữ: - Cách chơi: Các em tham gia trò chơi chia làm nhiều nhóm, nhóm từ – em Trước chơi, quản trò cắt sẵn nhiều chữ cái giấy vừa đủ để xếp thành hiệu như: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào”, “Học, học nữa, học maõi”… - Sau đó quản trò đem số chử cái củ hiệu xáo trộn (đừng để lẫn chử hiệu này sang hiệu khác) Quản trò mang cho quản trò nhóm gói chử mang nội dung hiệu, và lệnh bắt đầu Các nhóm nhanh chóng giỡ gói chữ và hội ý xếp cho thành hiệu và chữ cái không thừa và thiếu Nhóm nào hoàn thành trước đúng nội dung và thắng - Luaät chôi: - Caùc khaåu hieäu neân ngaén goïn , noäi dung phong phuù vaø coù tính giaùo duïc cao, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh cụ thể, (VD: trại , hiệu nhằm động viên tinh thần thi đua vui khoẻ , lớp hiệu là đoàn kế, học tập …) - Các em phải khẩn trương , trật tự và không làm rách chữ - Trò chơi này có thể kết hợp trò chơi lớn , dạng tìm và giải maät thö Em ôn lịch sử: - Cách chơi: Các em ngồi hình vòng tròn Quản trò đứnggiữa sân , bắt đầu hô chữ đầu tên danh nhân VD : chữ H “Hùng Vương” và người nào, người phải nói đúng tên Hùng Vương tên danh nhân nào có chữ đầu là H Trò chơi khó và vui quản trò nói liên tiếp chữ đầu tên, VD: Q và T “Quang Trung” Quản trò đếm tiếng người nào trả lời không nói vấp bị thua Đố Thơ: - Cách chơi : Người chơi chia thành nhóm, nhóm từ 10  15 người Quản trò bắt đầu sướng lên vầng 24 chữ cái và nhóm Nhóm (56) này đọc câu thơ bắt đầu chũ cái VD: Quản trò vầng T thì nhóm đước định đọc: “Từ tôi bừng nắng hạ” (Tố Hữu) +Khi nhóm này vừa đọc xong , nhóm đọc tiếp tục câu khác VD: “tiến lên toàn thắng ắc ta” (Bác Hồ) +Cuoäc chôi laïi tieáp tuïc, beân naøo bí seõ bò thua ñieåm - Luaät chôi: - Câu thơ đọc phải có ý nghĩa Nếu quản trò không hiểu có quyền hỏi tựa , tác giả bài thơ đó - Caùc em coù theå saùng taùc thô nhöng phaûi coù yù nghóa (duø laø moät caâu) - Trò chơi này có thể biến dạng từ đọc thơ sang hát (cũng theo mẩu tự đầu) Nhanh trí: - Cách chơi: Các em đứng và chuyền bóng cho nhau, vừa chuyền vừa nói bất ký chữ gì, người bắt bóng trả lời với chữ có phụ âm đầu người hỏi VD: đầu – đàn Hoặc chữ trả lời có liên quan chữ trước, VD: Bút – mực Nói sai không nói là thua, phải khỏi hàng VI TRÒ CHƠI LUYỆN TỰ CHỦ: - Mục đích: Bồi dưỡng cho các em phản xạ nhanh nhẹn, bình tĩnh suy nghĩ và hành động Làm ngược lại: - Cách chơi: Ngoài sân rộng các em tập hợp lại thành vòng tròn Quản trò đứng vòng tròn, vào áo mình mặc và nói :Khăn quàng chuùng toâi ñaây”, caùc em voøng troøn phaûi nhanh choùng chæ vaøo khaên quaøng cuûa mình vaø noùi “Chieác aùo cuûa toâi ñaây” Nghóa laø caùc em phaûi noùi caùi quaûn troø chæ vaø cái quản trò nói Em nào làm sai phải bước bước, và sau lần làm sai phải nhảy lò cò quanh vòng Quản trò có thể thay đổi vật gọi , cho đủ thứ mình muốn và muốn đố - Luaät chôi: - các em phải nói và dứt khoát, không dựa d6ãm và chờ đợi người khaùc - Để trò chơi thêm hào hứng, quản trò có thể đố em , nhóm nên điều khiển vói tốc độ vừa phải, không nên nhanh quá 2.Đếm số: - Cách chơi: Tất các em đứng theo vòng tròn, hai tay giơ lên cao Quản trò đứng vòng tròn, hô to số (từ 10) bàn tay Các em xoè ngón tay cho tổng số các ngón tay hai bàn tay là số mà quản trò đã hô VD: Người quản trò hô “bảy” thì bàn ta phải (hoặc trái) các em xòe ngón, bàn tay trái (hoặc phải) xòe ngón Quản trò hô “một” thì bàn tay trái làm số 0, bàn tya phải giơ lên ngón Quản trò có thể hô nhanh để trò chơi thêm hào hứng Ai làm sai bị phạt 2.Đập muỗi: (57) - Cách chơi: Quản trò đứng vòng tròn giơ ngón tay trỏ lên và làm muoãi Caùc em cuõng ñöa ngoùn tay leân quay voøng troø vaø cuøng quaûn troø keâu “o…o…” bất thình lình quản trò la to “cắn” đầu lại đập vào cằm mình Nếu laøm theo seõ bò phaït - Luật chơi: các em phải chú ý nhe và làm theo lời hô quản trò (quản trò nói muỗi cắn đâu, đập chổ dó) không làm theo động tác sai quản trò 2.Soi Göông: - Cách chơi: các em đứng thành vòng tròn, quản trò qua người, dừng lại trước mặt em, làm động tác nào đó, em này phải làm động tác ngược lại VD:quản trò chào tay trái, em đó phải chào tay phải , quản trò nheo mắt phải, em đó nheo mắt trái - Luaät chôi: - Ai laøm sai seõ vaøo voøng troøn thay theá quaûn troø - Cuộc chơi kéo dài từ 10  15 phút BAÊNG REO: - Băng reo, tiếng reo là lời nói Tiếng hát, tiến động tậpthể sinh hoạt làm đồng loạt , nhịp nhàng - Trước đây băng reo , tiếng reo còn đước gọi là canon (đại bác) vì hình thức lập lập lại băng reo tiếngnổ khôn khí nổ súng đại bác đước vang và aâm xa nhieàu laàn - Trong sinh hoạt băng reo, tiếng reo dùng để chào mừng ngợi khen, giải trí, góp vui, làm thay đổi không khí sinh hoạt và có thể chống mệt mỏi cho tập thể sinh hoạt - Đặc biệt là loại hình băng reo từ lâu không đề cập đến tác giả Tác giả không đặt vấn đề quyền và không muốn tìm hiểu tác giả vì là loại hình sinh hoạt cộng đồng - Do đó từ loại băng reo, người có thể tự biến chế, sáng tạo nhiều kiểu cách khác nhau, nhiên cần lưu ý không nên để tính vui tươi giải trí băng reo thành quá trớn, nghịch phá, trêu chọc không mang tính giáo dục (đều thường xảy băng reo) MỘT SỐ LOẠI BĂNG REO: Baêng reo: Voã tay theo nhòp 1-2,1-2-3 - Quản trò hướng dẫn tập thể vỗ tay sau: vỗ nhịp, nhịp đầu vỗ cái, ngừng nhịp vỗ tiếp cái liền - Lần vỗ đấu tập dợt, quản trò tập thể vừa vỗ vừa đếm số (1 – 3) Khi tiếng vỗ tay nhịp nhàng rối không cần đếm số tiếp Muốn sinh động quản trò điều khiển vỗ từ chậm đến nhanh dần Baêng reo: Voã tay theo nhòp 1-2-3,1-2-3-4-5 - caùch voã tay gioáng nhö caùch voã tay treân nhöng khoù hôn vì nhòp voã tay daøi : nhịp đầu vỗ cái liên tiếp, ngưng nhịp vỗ tay tiếp cái liền (58) - Caùch voã tay theo nhòp coù theå saùng taïo nhieàu caùch raát hay nhö; voã tay theo nhịp trống nghi thức Băng reo: Vỗ tay theo cử động - Quản trò mời người khác hay chính quản trò di chuyển bước chân vòng tròn : Mỗi bước chân chạm xuống đất , tập thể vỗ cái to Cứ tuỳ theo bước chân nhanh chậm , tiếng vỗ tay rộn ràng theo bước chân Baêng reo: Voã tay laøm möa nhaân taïo: - Quản trò cầm đồ vật (khăn quàng, nón …) cđể tập thể chu ý hướng điều khiền nhịp vỗ tay Quản trò để vật thấp , tập thể vỗ tay nhỏ (mưa nhỏ) Quản trò đưa tay cao khỏi đầu quay vòng tròn, vỗ tay to và nhanh (mưa to) Quản trò phất tay moät caùi qua moät beân, taäp theå voã to moät tieáng, quaûn troø phaùt qua beân kia, voã tay tiếng khác (mưa rào) Quản trò phối hợp loại mưa (nhỏ, to , rào) thật nhịp nhàng và sinh động và chấm dứt tiếng sấm cách tập thể hô to (đùng) - Băng reo vỗ tay làm mưa có hình thức khác, vỗ ngón tay từ ít đến nhiều ngón để làm mưa từ nho đến to Caùc baêng reo khen taëng: - Quản trò tập thể hô to và đồng loạt các câu khen tặng - Hay, hay “thieät laø hay” - Hay, hay “uùi chaø hay” - Hay quaù, hay gheâ, hay nhieàu, hay daåu - Khi hô to đến các từ in đậm thì nhấn mạnh và kéo dài làm cho băng reo sinh động Baêng reo baùnh bao: - Băng reo này có khoảng thập niên 1960, tiếng hoa - QTT: xuống , làm theo lời nói và cử quản trò - QT (hô to) “Thớt đâu” (đưa bàn tay trái trước , ngửa bàn tay lên làm thớt) - TT (hô to) “Thớt đây” và giống quản trò - QT (hô to) “Dao đây” (đưa bàn tay phải trước, cao ngang vai , bàn tay đứng làm dao) - TT “Dao ñaây” vaø laøm nhö quaûn troø - Tất làm đồng loạt sau hướng dẫn: - “Xắt cái lị là xắt cái lị là xào, xào , xào” (động tác xắt và xào) - “púm cái lị là púm cái lị là pao, pao, pao” (động tác”Púm” là ăn , và vỗ tay vào miệng, “pao” là động tác vỗ tay vào bụng) - “Xaét caùi lò laø xaøo, puùm caùi lò laø pao – Xaét caùi lò laø puùm caùi lò laø xa, xiu, pao” (động tác tương ứng “xa,xiu,pao” là vỗ tay vào bụng ba cái) Baêng reo: Taèng goâ - Đây là loại băng reo xu71ng , hoạ có gần thập niên 1960, thành công các buổi sinh hoạt à sáng chế nhiều kiểu cách khác (59) - Quản trò đặt bàn tay lên miệng làm loa, xướng Tập thể làm loa và hoạ theo các câu sau: - “Taèng goâ oá oà” - “Kunti laø pì kuùnnaù” - “OÁ eá la eá” - “Ma lám pa ma lồ ghê” (lặp lại băng reo vài lần, chấm dứt xướng câu cuoái 2,3 laàn nhoû daàn vaø chaâm) Baêng reo: Baïn ôi haõy laøm - Baêng reo naøy laø bieán theå cuûa baêng reo “Taèng goâ” - Quản trò tập thể dùng tay làm lao và hoạ theo lời xướng và cử quaûn troø - “Baïn ôi haõy laøm – laøm nhö theá naøy baïn nheù” PHẦN 9: TỔ CHỨC LỄ HỘI CHO NHI ĐỒNG Tổ chức ngày hội, ngày lễ là hoạt động giáo dục có tác dụng quan troïng goùp phaàn phaùt trieån trí tueä, theå chaát vaø chính laø noäi dung cuûa vieäc giaùo duïc đạo đức thẩm mĩ cho nhi đồng Qua việc tổ chức ngày hội ngày lễ, nhi đồng có khái niệm số ngày hội ngày lễ gần gũi với nhi đồng và thể tình cảm thái độ mình với các ngày đó Việc thể tiết mục văn nghệ có nội dung theo chủ đề mang tính giáo dục các ngày hội ngày lễ có tác dụng to lớn việc giáo dục nhi đồng tình cảm đạo đức, tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn và yêu mến người đã quan tâm chăm sóc các em Dưới đây là số kịch lễ hội có thể vận dụng tổ chức cho sinh hoạt lớp nhi đồng, CLB Búp măng xinh NGAØY HỘI: MÚA HÁT MỪNG XUÂN Chuaån bò: + Các nhi đồng mặc quần áo dân tộc đại diện các vùng miền: Tây Nguyên, Nam bộ, miền trung miền núi phía Bắc, miền đồng + Trang trí: cành mai, đào, cây xanh Bieåu dieãn: Các em nhi đồng ngồi tập trung địa điểm (Phụ trách Sao điều khiển chương trình mặc áo cô dâu nhiều tầng, đóng vai làm chị “ Mùa xuân”) - Chị “Mùa xuân” vào, nhi đồng đứng lên đồng chào: “Chúng em chào chị mùa xuân xinh đẹp” - Chị mùa xuân trả lời: “Chị mùa xuân chào các em” - Một nhi đồng nói: Mùa xuân đẹp quá Hoa nở khắp nơi Chuùng em vui chôi Đón mùa xuân tới (60) - Tất hát, vỗ tay bài: “cùng múa hát mừng xuân”: A mùa xuân đẹp quá, bạn khắp nơi mau cùng lại đây chơi A mùa xuân đẹp quá, cùng nắm tay cùng đùa vui Vui xuân sang ta cùng múa, cùng hát cười Thật thắm tươi mùa xuân đến nơi Đẹp tình thân ái trên đời - Chị mùa xuân: “Các em giỏi quá! Các em ngoan quá! Hôm đến với mùa xuân chị thấy các em các vùng miền cùng tụ hội mừng ngày vui năm mới, mừng mùa xuân tươi đẹp Nào, chị mời bông hoa đẹp núi rừng Tây Bắc hãy múa hát cùng vui xuân với người.” - Một nhi đồng đại diện lên nói trên nhạc bài”Inh lả ơi” Quê chúng tôi rừng núi Caùc daân toäc bình yeân Cùng với các vùng miền Vui đời hạnh phúc - Các bạn Tây bắc múa:”Inh lả ơi”: Inh lả ơi!sao noọng ơi! Khắp núi rừng tây Bắc sáng ngời Mùa xuân đến ngàn hoa hé cười Inh lả ơi! Sao noọng - Sau múa xong, nhi đồng nói: Tiếng đàn ngân nga Caùc daân toäc moät nhaø Cuøng vui chôi ca haùt Tiếng đàn tính vang xa Nào các bạn cùng múa hát với chúng tôi - Nhi đồng múa đôi bài “Múa đàn”: Tình tình đây cây đàn Cùng hoà lên vang lừng vang Tình tình tình tang tình tang, vang lên câu ca nhip nhàng Cầm đàn em múa nhịp nhàng, đánh lên câu tịch tình tang - Chị mùa xuân: Cảm ơn các em nhi đồng rừng Tây bắc Tiếp theo chị xin mời các em dân tộc Tây Nguyên hãy múa hát bài ca hay - Một nhi đồng đại diện nói: Taây Nguyeân queâ chuùng toâi Boán muøa caây xanh toát Treân nuùi non truøng ñieäp Thaém thieát tình cao nguyeân - Các bạn nhi đồng hát múa bài “Múa với bạn Tây Nguyên”: Tay em cầm hoa cờ đỏ thắm ánh vàng múa hát theo nhịp đàn t’rưng vang vang Vui bên cuøng baïn Taây Nguyeân Khi xa caøng theâm löu luyeán Hoâm ngaøy vui cuøng múa hát kết đoàn Những cháu Bác Hồ thật ngoan ngoan - Chị mùa xuân: “Các em nhi đồng Tây Nguyên múa hát thật là hay” Chị mùa xuân đưa tay phía các bạn Nam Bộ và nói: “kìa các em nhi đồng vùng quê hương Nam Bộ Chị mời các em hãy hát làn điệu dân ca tình cảm dạt daøo” - Moät baïn noùi (treân neàn nhaïc Lí chieàu chieàu) Chuùng toâi queâ Nam Boä Có điệu lí trữ tình Gioù chieàu eâm man maùc Thaém maõi tình queâ höông (61) - Các bạn Nam múa hát “Lí chiều chiều”: Chiều chiều đứng tây lầu tây, tây lầu tây, thấy cô tang tình gánh nước tuới cây tuới cây ngô đồng Xui xui lòng lòng tôi thương, thương cô tưới cây ngô đồng - Chị mùa xuân: các bạn nhi đồng Nam múa đẹp quá Còn các bạn Miền Trung – xin mời các bạn Miền Trung quê hương điệu hò tha thiết hãy cùng hát múa đón mùa xuân - PTS và các em nhi đồng múa “Hò ba lí: Ba lí tang tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang Treøo leân treân daãy khoai lang, ba lí tang tình maø nghe ta hoø ba lí tình tang Cheû tre maø ñan sòa laø hoá cho naøng phôi khoai khoan hoø khoan laø hoá hoø khoan - Chị mùa xuân: Điệu hò các bạn miền Trung thật diệu kì Bây là tieáng haùt cuûa caùc baïn Baéc Boä coù caùnh coø bay laû bay la, coù laøn ñieäu daân ca quan hoï giao duyeân - Nhi đồng nói: Chaøo caùc baïn moïi mieàn Cuøng chung vui ñieäu haùt Con chaùu cuûa Laïc Tieân - Tất nhi đồng hát: ca khúc “Mùa xuân”: nhi đồng vừa hát vừa vỗ tay, nhóm nhi đồng đồng bắng Bắc Bộ mặc áo tứ thân, cầm tay chuyển động vòng tròn theo nhịp điệu bài hát: “Phương Nam hoa mai thắm Phương Bắc đào hồng tươi Mùa xuân hoa khoe sắc hương thơm ngát đất trời Mùa xuân (ơi) mùa xuân chào Mùa xuân năm Chúng em thêm tuổi, mùa xuân mùa xuân.” - Một nhi đồng nói: Troáng côm dieäu haùt daân ca Yêu thương tình tứ đậm đà giao duyên - PTS và nhi đồng múa “Trống cơm”: Tình có cái trống cơm khen kheùo voã aáy maáy boâng neân boâng aáy maáy boâng neân boâng Moät baày tang tình xít, bầy tang tình xít lội lội sông tìm em nhớ thương ai, đôi maét aáy lim dim, ñoâi maét aáy lim dim Moät baày tang tình nheän oâi a maáy dăng tơ, dăng tơ tìm em nhớ thương Duyên nợ khách tang bồng Duyên nợ khách tang bồng - Kết thúc: Chị “mùa xuân” mời các em nhi đồng đứng lên – chị nói: “Mùa xuân đến ánh sáng chan hoà, hoa nở khắp nơi, mùa xuân thật là đẹp Thiên nhiên thâ5t quý giá Các em hãy nhận quà chị mùa xuân vườn hoa để vui chơi cảnh thiên nhiên tươi đẹp” Nhi đồng vừa vừa hát bài “mùa xuân” Chị mùa xuân cho em gói quà, nhi đồng nhận quà xong thìo sân chơi Bài hát vang lên nào heát leã hoäi VEÀ THUÛ ÑOÂ VIEÁNG BAÙC (Chuû ñieåm: Kính yeâu Baùc Hoà) - Nhi đồng quây quần bên PTS PTS nói: “Hôm là nagỳ 19/5 sinh nhật Bác Hồ Chung ta hãy lên tàu thủ đô viếng Bác Nào đoàn tàu chuyển bánh” Nhi đồng dãn thành vòng tròn nối đuôi nhau, vừa vừa hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”: Xình xịch xình xịch xình xịnh xình xịch xình xịch Một đoàn tàu nhỏ tí xíu là chúng em người đầu là chú lái tàu còn chúng em nối đuôi bước mau mau (62) thành hàng dài, em bước hai hai Xình xịch xình xịch xình xịnh xình xịch xình xòch - Nếu số nhi đồng đông quá, không dãn vòng tròn thì nhi đồng vịn vai nối dậm chân chỗ – hát khoảng 2,3 lần Khi nhi đồng hát đến lầncuối, PTS điều khiển cho hát chậm lại Sau đó nhi đồng toả xung quanh lớp: đứng cầm tay đung đưa theo nhịp điệu bài: “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” Hoặc tốp nhi đồng múa cùng với PTS bài hát trên (các bạn múa mặc quần áo dân tộc)Cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát, tạo cảm giác tàu đưa các em qua các vùng miền Thủ đô: “Đi từ làng xa xôi, chân em bước qua bao núi Núi nhìn theo lá rừng reo chân em bư8ớc qua bao đèo Núi muốn hỏi, Suối nhắn hỏi bạn nhỏ vui thế? Xin nói cùng nghe!náo nức nhiều em vui nhiều, hôm thủ Đô thân yêu đến thăm lăng Bác Hồ Đứng trên quảng trường bát ngát nghe âm vang lời Bác Nhớ thảo nguyên xanh quê em chiều làn mây nhẹ trôi Ước mong từ bao năm tháng hôm trông hình Bác Em chẳng muốn rời chân chẳng nói điều chi Em tận sườn non cao, nơi đây có hoa ban trắng Em còn khắp nơi nơi theo bước chân bác Hồ” - Kết thúc bài hát, PTS mời các em đứng lên – PTS nói: “ Chúng ta đã tới Thủ Đô Hà Nội, các em hãy chào đón Thủ Đô thân yêu” Nhi đồng hát ca khúc: “Em yêu Thủ Đô” (một tốp hát lời 1, lớp hát lời – vừa hát vừa cầm tay nhuùn theo nhòp baøi haùt): Yeâu Haø Noäi, em yeâu haø Noäi Yeâu meï cha yeâu maùi nhaø thaân thiết Bạn bè vui, cô giáo hiền nơi đây có bao nhiêu người em yêu Yêu Bờ Hồ có thaùp Ruøa xinh Soâng Hoàng reo cho boán muøa töôi thaém Vaøo Laêng thaêm Baùc Hoà nơi đây có bao nhiêu người mến yêu - Tiếp theo PTS dắt nhi đồng xung quanh lớp, vừa PTS vừa nói: “các em ơi! Đoàn tàu đã đưa chúng ta đến hà nội, thủ đô yêu dấu Hà Nội đẹp, có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử Đây là Hồ Gươm, có cầu Thê Húc, có Tháp Rùa soi bóng nước lung linh – nơi đây vua Lê Lợi rùa vàng trao gươm thần đánh giặc, sau chiến thắng, rùa vàng đã lấy lại gươm hồ này, nên Hồ Gươm còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm Và đây nữa, gò Đống Đa lịch sử, chiến tích Vua Quang Trung đại thắng quân xâm lược Nhà Thanh Xác giặc chết chất cao thành gò, gọi là gò Đống Đa.” - Sau đó PTS dẫn nhi đồng đến lớp( vị trí tượng trưng lăng Bác” PTS nói: “Chúng ta đã tới Lăng bác Bác Hồ kính yêu nằm yên nghỉ lăng Bác là người dẫn dắt dân tộc Việt nam giành độc lập tự Mọi người đến đây kính viếng Bác Trẻ thơ dược múa hát bên lăng Bác Nào! Các em hãy hát mừng ngày sinh cuûa Baùc” - Nhi đồng cầm tay đứng thành vòng tròn xung quanh lăng Bác hát bài hát “Hát bên lăng Bác Hồ”: Vườn đào nở hoa, vườn hồng nở hao, đường lăng đẹp quaù!Chuùng chaùu haùt ca Muoân vaøn tình thöông Baùc daønh cho chuùng chaùu Muoân vaøn tình thương Bác để lại cây Cây lớn lên ngày Cây lớn lên ngày - Sau đó là chương trình văn nghệ các nhi đồng + Muùa haùt: “Em mô gaëp Baùc Hoà ”: Ñeâm qua em mô gaëp baùc Hoà Raâu baùc daøi toùc Baùc baïc phô Em aâu yeám hoân ñoâi maù Baùc Vui beân Baùc laø em muùa haùt Baùc mæm cười Bác khen em ngoan Bác gật đầu bác khen em ngoan Đêm qua em mơ gặp Bác (63) Hồ Em thức ngỡ còn mơ Em âu yếm hôn đôi má Bác Em vui múa là em vui haùt Haùt baøi Hoà Chí Minh muoân naêm, muùa baøi Hoà Chí Minh muoân naêm + Đọc thơ: Bác Hồ em Khi em đời đã không còn Bác Chỉ còn tiếng hát, còn lời ca Chæ coøn caâu chuyeän chæ coøn baøi thô… Maø em vaãn thaáy baùc vaãn gaàn Naêm ñieàu baùc daïy vaãn coøn vang ngaâm (Phan Thò Thanh Nhaøn) + Múa hát : “Nhớ ơn Bác”: Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh Ai yeu Bác Hồ Chí Minh chúng em nhi đồng A có Bác Hồ đời em ấm no Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ + Đọc thơ: “Nhà em treo ảnh Bác Hồ”: Nhaø em treo aûnh Baùc Hoà Bên trên là lá cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Baùc nhìn chuùng chaùu vui chôi nhaø Ngoài sân có gà Ngoài vườn có na chín Em nghe Bác dặn lời: Cháu đừng có chơi bời đâu xa Troàng rau, queùt beáp,ñuoåi ga Thaáy taøu bay Myõ thì haàm ngoài Bác lo bao việc trên đời Ngày ngày Bác mỉm cười với em - Kết thúc: PTS nói: “H6m là ngày 19/5 các em đã đến bên lăng Bác múa hát mừng ngày sinh Bác, các em hãy ch8am ngoan để bác vui lòng Nào bây chị và các em cùng hát vang bài : “Ai yêu bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng để kết thúc chuyến Thủ đô thăm Bác Hồ kính yêu nhé.”: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Ai yêu bác Hồ Chí Minh thiếu nhi Việt Nam Bác chúng em dáng cao cao người thanh Bác chúng em mắt râu dài Bác chúng em nước da nâu vì sương gió Bác chúng em thề cöông quyeát traû thuø nhaø Hoà Chí Minh kính yeâu chuùng em kính yeâu baùc Hoà Chí Minh trọn đời Hồ Chí Minh kính yêu, Bác đã bao phen bôn ba nước ngoài vì giống nòi Bác đã già Già vui tươi Ngày ngày chúng cháu ước mong Mong Bác sống muôn đời để dìu dắt nhi đồng thành nguời và kiến thiết nước nhà người Hồ Chí Minh kính yêu, chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn đời Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước Bác Hồ Chí Minh sống muôn naêm NGAØY VUI 8/3 Chuaån bò: - Trang phục: nhi đồng mặc quần áo đẹp - Phụ trách đóng vai bà, mẹ, cô giáo Dieãn tieán: (64) Nhi đồng ngồi tập trung địa điểm tổ chức lễ hội Chị PTS điều khỉen chương trình vào Nhi đồng đồng nói: chúng em chào chị ạ! Chị PTS chào lại: chị chào các em Chị PTS nói tiếp: hôm ngỳa 8/3 ngày hội phụ nữ, chúng ta hãy hát mừng bà, mừng mẹ, mừng cô giáo và chúc mừng tất các bạn gái Một nhi đồng chạy đến bên chị PTS và nói: Hoâm moàng taùm thaùng ba Ngaøy vui cuûa meï, cuûa baø, cuûa coâ - Tất nhi đồng vỗ tay và hát bài “Ngày vui 8/3”: Hôm là ngày vuyi cuûa baø cuûa meï, ngaøy vui cuûa coâ giaùo, ngaøy moàng taùm thaùng ba, haõy haùt vang baøi ca, mừng bà, mừng mẹ Con chúc mừng cô giáo ngày mồng tám tháng ba - Bài hát kết thúc, bà (PTS đóng) từ ngoài vào Nhi đồng đồng thanh: Chúng cháu chào bà ạ!Chúc bà mạnh khoẻ Bà trả lời: “Bà chào các cháu, các cháu ngoan, giỏi, hãy múa hát cho bà xem nào!” Bà đến ngồi quây quần beân caùc chaùu - Một tốp nhi đồng hát bài: “Cháu yêu bà”: Bà bà, cháu êu bà lắm, tóc bà rắng màu trắng mây Cháu yêu bà cháu nắm bàn tay Khi cháu vâng lời cháu bieát baø vui - Nhi đồng thể tình cảm theo bài hát: Nhạc dạo: Nhi đồng đứng vòng tay bà vừa hát vừa trò chuyệ với bà Bà ngồi, nhi đồng ôm cổ bà âu yếm, sờ tóc bà, nắm tay bà Nhạc dạo: Nhi đồng chạy vòng quanh bà, nghiêng ngó hai bên vai bà, dụi đầu vào tóc bà, nhi đồng vừa hát vừa vịn vai bà, ôm đầu bà… - Bài hát kết thúc, mẹ( PTS đóng) từ ngoài vào Chị PTS dẫn chương trình nói: “Vui quá! Mẹ các em đến thăm lớp (CLB), các em hãy hát mừng mẹ nào” - Tất nhi đồng hát bài” “Quà mồng tám tháng ba” Một tốp nhi đồng múa, tay cầm bông hoa giấy thật đẹp Kết thúc bài hát, nhi đồng tặng bà, tặng mẹ bông hoa: “Em làm cái hoa Cô cho em mang nhà Em noùi raèng bieáu meï, quaø moàng taùm thaùng ba, quaø moàng taùm thaùng ba.” - PTS nói: Hôm ngày vui mẹ, các em hãy kể mẹ cuỉa mình với người - Một nhi đồng nói: Meï em laø coâng nhaân Lao động thật chuyên cần Em yeâu meï em laém Em haùt veà coâng nhaân - Đơn ca song ca “Cháu yêu cô chú công nhân”: Chú công nhân xây nhà cao tầng Cô công nhân dệt may áo Cháu vui múa hát yêu cô công nhân Cháu luôn nhớ ơn cô chú công nhân - PTS: Nào chị mời em… - Một nhi đồng nói tiếp: Meï em laø baùc só Chữa bệnh cho người Em mong khôn lớn Hoïc gioûi vaø chaêm ngoan (65) Em seõ laø baùc só Như mẹ em đã làm - PTS hoûi moät em khaùc: Coøn em, em noùi gì veà meï cuûa mình… - Nhi đồng nói: Meï em laø ca só Coù gioïng haùt raát hay Ngheä thuaät vieäc haøng ngaøy Đã cho đời tiếng hát - Một nhi đồng khác: còn mẹ em là nông dân, làm hạt gạo nuôi sống người – Hôm em múa hát để tặng mẹ Nhi đồng hát múa bài: “Hạt gạo làng ta”: haït gaïo laøng ta coù vò phuø sa cuûa soâng Kinh Thaày, coù höông sen thôm hoà nước đầy, có lới mẹ hát bùi hôm Hạt gạo làng ta có bão tháng bảy có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa trưa tháng sáu, nước nấu chết cá cờ, cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy Hạt gaọ làng ta, năm bom Mỹ trút trên mái nhà, năm cây súng theo người xa, năm bom đạn vàng lúa đồng Baùt côm muøa gaët thôm haøo giao thoâng Haït gaïo laøng ta coù coâng caùc baïn s71m naøo choáng haïn vuïc meû mieäng gaøu, tröa naøo baét saâu luùa caøo raùt maët, chieàu naøo gaùnh phân quang trành quét đất Hạt gạo làng ta gửi tiền tuyến, gửi phương xa, em vui em haùt haït vaøng laøng ta em vui em haùt haït gaïo laøng ta - Kết thúc: Nhi đồng (hoặc PTS dẫn chương trình): “Hôm là ngày vui bà, mẹ và là ngày vui cô giáo Chị mời tất các em hãy vuờn hoa hái bông hoa đẹp nhất, tặng các cô nhân ngày 8/3” - Tất nhi đồng toả xung quanh lớp lấy em bông hoa tươi cầm tay thành vòng tròn hát múa bài “ngày vui 8/3” và bài “bông hoa mừng cô” : Mồng tám tháng ba em thăm vườn chọn bông hoa xinh tươi tặng cô giáo Nào bông nào đẹp, nào bông nào thơm muốn đến thăm cô tung cánh hoa naoø - Kết thúc bài hát, nhi đồng tặng PTS bông hoa và sân chơi VUI HOÄI TRUNG THU - Trống hội làng vang lên, các em nhi đồng từ ngoài vào toả ngồi xung quanh lớp (cũng có thể cho các em ngồi sẵn, không từ ngoài vào) Một em mặc quần áo hội chạy vảo lớp, đưa haitay lên miệng giả làm loa: (hoặc cầm hoa): Loa loa loa loa Trung thu ngaøy hoäi Đón chị Hằng Nga Cùng với chúng ta Múa ca mừng hội Loa loa loa loa… - PTS đóng “chị Hằng” vừa vừa vẫy tay nhẹ nhàng bay lượn từ ngoài vào Các em nhi đồng đứng lên đồng thanh: “Chúng em chào chị Hằng Nga” Chị Hằng trả lời: “Chị Hằng Nga chào các em! Hôm là ngày rằm tháng tám, ngày Tế`t Trung Thu thiếu nhi Chị Hằng xuống đây cùng múa hát vui chơi với caùc em Naøo caùc em haõy cuøng vui teát Trung Thu” - Tất nhi đồng đứng lên thành đội hình vòng tròn, cầm tay hát bài “múa vui” sáng tác Lưu Hữu Phước (vừa hát vừa nhún nhảy, vung tay theo nhip (66) ñieäu baøi haùt): “Cuøng muùa vui quay troøn Cuøng muùa cuøng vui Cuøng múa vui quay tròn Vui cùng múa Nắm tay nhau, bắt tay vui cùng vui múa vui, Bắt tay nhau, nắm tay vui cùng vui múa đều.” - Chị Hằng nói: Ở trên cung trăng, chị Hằng nhìn xuống thấy các em ngoan, đến trường học tập, vui chơi, sinh hoạt sao…cuộc sống thật bình Bây các em hãy cùng chị Hằng múa hát ánh trăng hoà bình.” - Một nhi đồng múa cùng chị Hằng “Ánh trăng hoà bình” sáng tác Hồ Bắc: “Bóng trăng tròn lướt qua tre Trăng lấp lánh ánh vàng xóm quê, trông trăng sáng ngời emhát cười Trăng trông em múa hát trăng cuời Khắp thôn làng tiếng chiêng lừng vang Em múa hát rước đèn trăng Trăng trăng sáng ngời soi khắp trời cho đêm em múa hát ca vang núi đồi Đón hoà bình núi sông đẹp tươi, trăng chiếu sáng ánh vàng khắp nơi Trăng xinh xinh sáng ngời, em hát cười Yêu quê hương đất nước hát ca vang trời.” - Một em nhi đồng nói: Trời mùa thu xanh Gioù lay nheï laù caønh Tieáng chim vui ca haùt Roän raøng chaøo muøa thu sang - Hát đơn ca song ca bài “Vườn trường mùa thu” “Mùa thu sang chim líu lo, nắm tay múa ca hoà bình Trời mây xanh nắng lung linh bướm tung tăng vui đùa theo gió Vườn hoa tươi thơm ngát hương nắm tay múa ca tưng bừng Là la la la la la chúngcháu vui vườn hoa tươi,chúng cháu vui vườn mùa thu.” - Chị Hằng nói: Ngày Tết Trung thu, các em thiếu nhiên nhi đồng vui chơi múa hát, còn các chú đội phải đứng gác canh giữ biển trời Các em có thương các chú đội không? - Nhi đồng trả lời: Có ạ! Bây chúng ta hát tặng các chú đội bài hát “gaùc traêng” - Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp điệu bài “gác trăng: “Rủ phá cỗ Rước đèn đêm trăng Chú đội dứng gác, chẳng chơi dung dăng Chú với cháu, cháu có nhiều bánh ngon Cháu yêu thương chú Chú gác cho trăng troøn” - Một em nhi đồng nói: Trung thu traêng chieáu saùng Soi tỏ cánh đồng làng Tuoåi thô vui ngaøy hoäi Rước đèn đêm trăng - Một múa bài “chiếc đèn ông sao” – các lớp múa phụ hoạ theo: “ Chiếc đèn ông sao nămcánh tươi màu Cán đây dài cán cao quá đầu Em cầm đèn em hát vang vang Đèn tươi màu đêm rằm liên hoan! Tùng rinh rinh, tùng tùng tùng rinh rinh! Đây ánh vui chiếu xa sáng ngời Tùng rinh rinh rinh rinh rtùng rinh rinh Ánh Bác Hồ toả sáng nơi nơi Đây đèn ông sao năm cánh tươi vàng Ánh sáng ngời chiếu miền non ngàn Đây cầm đèn sao chiếu vô Nam Đây ánh hoà bình đuổi xua loài xâm lăng! Tùng rinh rinh, tùng tùng tùng rinh rinh! Đây ánh vui chiếu xa sáng ngời Tùng rinh rinh rinh rinh rtùng rinh rinh Ánh Bác Hồ toả sáng nơi nơi.” (67) - Một em nhi đồng nói: Loa loa loa loa Ñeâm trung thu vui quaù Sư tử múa trăng Chuùng em chôi dung daêng Cuøng chò Haèng vaøo hoäi Loa loa loa loa… - Trống múa sư tử vang lên Đội múa sư tử vào, lớp hát bài “Đêm trung thu: “Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngoài đình Có sư tử vui múa quanh vòng quanh Trung thu liên han trăng sáng ngập đường làng Dưới ánh trăng vàng đàn em cất tiếng hát vang” - Đoàn sư tử múa lớp sau đó vừa múa vừa sân Các em rước đèn theo đoàn sư tử, vừa vừa hát bài: “Rước đèn trăng”: Tùng dinh dinh dinh cắc tùng dinh dinh Rước vui theo trăng phá cỗ linh đình Kìa ông trăng lướt trời mây bao la Ánh trăng vàng tươi càng thêm sáng sân nhà - Ở lớp bày cỗ trung thu Nhi đồng cùng với sư tử rước đèn ngoài sân, sau đó tiếp tục vào lớp hát múa xung quanh mâm cỗ các bài hát: MỪNG TRUNG THU Nhạc Xuân Hòang - Thơ Trần Văn Phúc Ông trăng ông sao,ông xuống đây mau Cùng em phố đón mừng trung thu Ông trăng ông sao,ông xuống đây mau Cùng em phố đón trung thu Trung thu vui ghê ca hát say mê Đèn hoa đèn bướm,đèn ngôi nhỏ Trung thu vui ghê ca hát say mê Đèn hao đèn bướm đèn quê em LIÊN KHÚC: ĐÊM TRUNG THU Múa lân Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngoài đình Có sư tử vui múa quanh vòng quanh Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường vàng Dưới ánh trăng vàng đàn em cất tiếng hát vang A chí a tùng phèng là a chí a tùng phèng Kìa lân múa,ông địa lắc lư A chí a tùng phèng là a chí a tùng phèng Bầy lân uốn éo ,ông trèo lên cao Tùng dinh dinh dinh cắc tùng dinh dinh dinh Rước vui theo trăng và phá cỗ linh đình Kìa ông trăng đất trời mây bao la Ánh trăng vàng tươi càng thêm sáng sân nhà VAÀNG TRĂNG COÅ TÍCH Sáng tác: Phạm Đăng Khương (68) Một vầng trăng tỏ,treo trên đỉnh trời Bay đâu đàn cò trắng Bà chú cuội có nhớ nhà không Sao cháu thấy ,sao cháu thấy chú xuống trần Nghìn năm rùi nhỉ,bên gốc cây đa Cuội em hỏi trăng non hay già Nghìn năm rùi nhỉ,bên gốc cây đa Cuội em hỏi trăng non hay già Một đàn chim nhỏ chơi trăng trời Biết cuội xuống chơi Bà chú cuội có nhớ nhà không Sao cháu thấy,sao cháu thấy chú xuống trần Nghìn năm rùi nhỉ,bên gốc cây đa Cuội em hỏi trăng non hay già Nghìn năm rùi nhỉ,bên gốc cây đa Cuội em hỏi trăng non hay già ĐÈN CÙ Dân ca Bắc Bộ Khen khéo vẽ í a cái đèn cù Ngựa giấy í a vồi giấy,tít mù nó lại vòng quanh ta bắt cho kịp Ngựa giấy ới a vồi giấy vòng quanh ới a tít mù,tít mù là Khen khéo vẽ í a cái đèn cù Đèn cù là đèn cù đèn, đèn Khen khéo vẽ í a cái đèn cù Chong chóng ối a diều giấy Tít mù nó lại vòng quanh Ớ ta bắt cho kịp Chong chóng ối a diều giấy Vòng quanh ới a tít mù ,tít mù là Khen khéo vẽ í a cái đèn cù Đèn cù là đèn cù đèn, đèn LÊN THĂM CHÚ CUOÄI Sáng tác: Phạm Tuyên Đêm khuya trăng chiếu sáng cánh đồng xa Thấy chú cuội ngồi bên gốc đa Bao la lấp lánh vì Con tàu vũ trụ nhớ muôn ánh vẫy chào sẵn sàng tàu em lên đường Tết trung thu trăng rằm ánh vàng tỏa đầy muôn phương Chú cuội thỏa lòng lâu mong đợi Tàu em lướt không gian Nhằm rơi ánh trăng trời Đêm ta chí lên trời cao Trên tàu vũ trụ thỏa niềm ước ao Quanh ta sáng lấp lánh nơi Bắt tay chú cuội chân gốc đa sáng ngời Các bạn tàu ta đã lên đường (69) Muốn lao nhanh trên trời leo vào bầu trời băng Chú cuội xa có nghe tiếng nhạc Tàu em lướt nhanh nhanh Nhạc vang ú u ú ù Gọi Trăng Là Gì ? Sáng tác: Thập Nhất Có người gọi ông trăng Bạn em lại nói chị Riêng em em thích trăng rằm trăng rằm sáng Mẹ trăng tròn đẹp quá Trăng treo khế vườn Trăng len lỏi khắp nhà trăng lặn cùng cá ao Mẹ trăng tròn đẹp quá Con nít kêu trăng là gì Con muốn gọi trăng là bạn,bạn trăng tuổi thơ Rước Đèn Tháng Tám Sáng tác: Vân Thanh Tết trung thu em rước đèn chơi Em rước đèn khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn tay Em múa ca ánh trăng rằm Đèn ông với đèn cá chép Đèn thiên nga với đèn bướm bướm Em rước đèn chạy đến cung trăng Đèn xanh lơ với đèn tím tím Đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu Tít trên cao dáng tròn xinh xinh Soi xuống trần ánh sáng dịu dàng Rằm sáng bóng sáng Em múa ca vui đón chị Hằng Tùng dinh dinh cắc tùng dinh dinh Tùng dinh dinh cắc tùng dinh dinh Em rước đèn chạy đến cung trăng Tùng dinh dinh cắc tùng dinh dinh Tùng dinh dinh cắc tùng dinh dinh Em rước đèn mừng đón chị RƯỚC ĐÈN THÁNG TÁM Nhạc Sĩ: Văn Thành Trình bày: Xuân Mai Tết trung thu rước đèn chơi Em rước đèn khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn tay Em múa ca ánh trăng rằm (70) Đèn ông với đèn cá trắng Đèn thiên nga với đèn bướm bướm Em rước đèn này đến cung trăng Đèn xanh lơ với đèn tím tím Đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu * Tít trên cao giáng trần xinh xinh Soi xuống trần ánh sáng diệu dàng Rằm tháng tám bóng Hằng sáng Em múa ca vui đón chị Hằng * Tùng dinh dinh, cắc tùng dính dính Tùng dinh dinh, cắc tùng dính dính Em rước đèn này đến cung trăng Tùng dinh dinh, cắc tùng dính dính Tùng dinh dinh, cắc tùng dính dính Em rước đèn mừng đón chị Hằng (Hát lại *) Tết trung thu bánh quà đầy mâm Em bé nhà ưa đứng quây quần Đòi hạt sen bánh dẻo đầy nhân Em muốn ăn bốn, năm ba phần Ngọt thơm bánh dẻo bánh nướng Ngọt cay mứt gừng mứt bí Ăn mát lòng lại thấy vui thêm Hạt dưa nghe cắn nổ lốp đốp Người hân hoan nói cười hấp tấp Bao lòng mừng đón trăng rằm Tết trung thu rước đèn chơi Tết trung thu rước đèn chơi Tết trung thu rước đèn chơi Tết trung thu rước đèn chơi - Kết thúc: PTS, nhi đồng quây quần bên mâm cỗ Chị Hằng chia bánh kẹo cho nhi đồng Chị Hằng tạm biệt các em nhi đồng Nhi đồng hát đồng bài : “Trăng sáng”: Sân nhà em sáng quá, nhờ ánh trăng sáng ngời, trăng tròn cací đĩa lơ lửng mà không rơi Những hôm nào trăng khuyết, trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước muốn cùng chơi (71) MUÏC LUÏC “SAO - PHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNG CẦN BIẾT” CHÖÔNG I NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI NHI ĐỒNG CHÖÔNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ SAO NHI ĐỒNG CHÖÔNG III CAÅM NANG PHUÏ TRAÙCH SAO Phần 1: Các nghi lễ, thủ tục Sao nhi đồng Phần 2: Sinh hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm Phần 3: Sinh hoạt lớp nhi đồng Phần 4: Phụ trách Sao tập hát cho nhi đồng Phần 5: Phụ trách Sao tập múa cho nhi đồng Phần 6: Phụ trách Sao kể chuyện cho nhi đồng Phần 7: Phụ trách Sao hướng dẫn nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh cho nhi đồng Phần 8: Phụ trách Sao hướng dẫn trò chơi cho nhi đồng Phần 9: Phụ trách Sao tổ chức lễ hội cho nhi đồng (72)

Ngày đăng: 25/06/2021, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w